1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Quốc Đạt
Người hướng dẫn TS. Vũ Quang Hải
Trường học Học viện Quản lý Giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 580,45 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Trước những biến đổi, xu thế phát triển hiện nay, việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, có ý nghĩa quyết định đến việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, lợi thế cạnh tranh nhằm bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững đất nước. Theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học…” Nhận thức rõ tầm quan trọng của GD&ĐT, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội đã xác định mục tiêu giáo dục cấp trung học phổ thông trong chương trình đổi mới GD&ĐT là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó chú trọng giáo dục lý tưởng truyền thống, đạo đức lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng tự học, tư duy, sáng tạo, tinh thần hợp tác, khuyến khích người học học tập tập suốt đời” . Có thể khẳng định, yêu cầu việc dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh, phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học và tinh thần hợp tác của học sinh phù hợp với đặc điểm từng môn học. Chủ động đổi mới phương pháp dạy học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng vào giải quyết các tình huống khác nhau trong học tập, thực tiễn cuộc sống, từ đó đem lại sự tự tin, niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh. 1.2. Các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thực hiện hoạt động giáo dục luôn có sự chỉ đạo của các cấp, các nhà trường đã từng bước đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, chất lượng giáo dục của các nhà trường ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, trong quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là trong hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Những hạn chế, thiếu sót trong quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ dạy học ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng theo Chương trình GDPT 2018, trong đó những bất cập về mục tiêu hình thành năng lực tự học, tự phục vụ bản thân và đặc biệt kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh chưa đạt được yêu cầu... Nội dung dạy học, giáo dục vẫn còn mang nặng tính lý thuyết, chưa thực sự coi trọng phát triển năng lực chung, năng lực đặc thù của mỗi học sinh. Trong khi đó, công tác quản lý của CBQL các cấp vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập chưa đáp ứng đúng yêu cầu, đòi hỏi của việc đổi mới giáo dục hiện nay. Biểu hiện của sự hạn chế bất cập trong quản lý hoạt động dạy học ở các THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh, có nguồn gốc từ nhận thức, tổ chức triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018, đang gặp những vướng mắc về cơ chế như một số nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh theo tinh thần đổi mới giáo dục, chưa đạt được kỳ vọng mà Chương trình GDPT 2018 đã đề ra. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chưa được cụ thể hóa cho phù hợp với từng đối tượng học sinh ở từng khối lớp, quá trình dạy học chưa phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh; Trong kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, chưa có sự quan tâm đúng mức để đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh dẫn đến kết quả đạt được chưa cao. 1.3. Đứng trước những đòi hỏi của thực tiễn xã hội về nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các cấp học, bậc học theo hướng phát triển năng lực học sinh, vấn đề đặt ra cho đội ngũ CBQL ở các trường THCS nói chung, CBQL các trường THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu để có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Do vậy, nghiên cứu làm rõ nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS là có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT hiện nay. Từ những lý do trên, đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”, được chọn làm đề tài nghiên cứu trong chương trình thạc sĩ quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn học động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS hiện nay theo hướng phát triển năng lực học sinh 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học ở các trường THCS nói chung và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lý giữ vai trò quyết định. Nếu xây dựng và triển khai thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý như nâng cao nhận thức, xây dựng và tổ chức thực nghiêm kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động dạy học thì việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS sẽ được nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS của quận Hai Bà Trưng nói riêng, thành phố Hà Nội và cả nước nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Luận văn tập trung làm rõ những nội dung lý luận về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh THCS hiện nay 5.2. Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3. Luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 6.2. Giới hạn về địa bàn khảo sát Đề tài tập trung nghiên cứu ở một số trường THCS công lập của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 6.3. Giới hạn về thời gian Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài sẽ được giới hạn trong thời gian từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 - 2022. Đặc biệt sử dụng số liệu điều tra trực tiếp CBQL, giáo viên từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2022. 6.4. Chủ thể quản lý Chủ thể trực tiếp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội là Hiệu trưởng nhà trường 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để tài sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hóa các văn bản pháp quy, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, các ngành và các đề tài, luận án, bài báo khoa học để xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra để khảo sát ý kiến của CBQL, giáo viên về các nội dung đề tài nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành trao đổi trực tiếp với một số cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THCS, chuyên viên của Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, để tìm hiểu thêm các nội dung có liên quan đến đề tài. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến của một số nhà khoa học, cán bộ quản lý có kinh nghiệm về các nội dung nghiên cứu, cũng như mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp quản lý luận văn đề xuất. - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Tổ chức phân tích một số báo cáo tổng kết năm học, hồ sơ tài liệu quản lý... 7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học Luận văn sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra nhằm đánh giá tỷ lệ % và ĐTB của các nội dung khảo sát. 8. Đóng góp của đề tài Luận văn đã làm rõ được các khái niệm cơ bản và những nội dung lý luận của hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS. Phân tích được thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay. 9. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc luận văn gồm: Mở đầu, 3 chương, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung các chương của luận văn gồm: Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC ĐẠT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 NGUYỄN QUỐC ĐẠT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Hải HÀ NỘI - 2022 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình ĐTKS Đối tượng khảo sát GDPT Giáo dục phổ thông NLHS Năng lực học sinh Nxb Nhà xuất THCS Trung học sở TCM Tổ chuyên môn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .7 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.3 Đặc điểm học sinh trung học sở lực cần thiết hình thành cho học sinh 15 1.4 Trường Trung học sở với hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 18 1.5 Hiệu trưởng trường Trung học sở quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 234 1.6 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 31 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO trường Trung học sở 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 36 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học trường Trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 40 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 52 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 66 2.6 Đánh giá chung thực trạng 68 Tiểu kết chương 71 Chương trường Trung học sở 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .72 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 73 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết, khả thi biện pháp 97 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trước biến đổi, xu phát triển nay, việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, có ý nghĩa định đến việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, lợi cạnh tranh nhằm bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học…” Nhận thức rõ tầm quan trọng GD&ĐT, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội xác định mục tiêu giáo dục cấp trung học phổ thông chương trình đổi GD&ĐT là: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng truyền thống, đạo đức lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả tự học, tư duy, sáng tạo, tinh thần hợp tác, khuyến khích người học học tập tập suốt đời” Có thể khẳng định, yêu cầu việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo, rèn luyện khả tự học tinh thần hợp tác học sinh phù hợp với đặc điểm môn học Chủ động đổi phương pháp dạy học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, kỹ xảo, kỹ vào giải tình khác học tập, thực tiễn sống, từ đem lại tự tin, niềm vui hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thực hoạt động giáo dục ln có đạo cấp, nhà trường bước đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, chất lượng giáo dục nhà trường ngày nâng lên Tuy nhiên, quản lý hoạt động dạy học trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học theo hướng phát triển lực học sinh Những hạn chế, thiếu sót quản lý, triển khai thực nhiệm vụ dạy học trường THCS quận Hai Bà Trưng theo Chương trình GDPT 2018, bất cập mục tiêu hình thành lực tự học, tự phục vụ thân đặc biệt kỹ giải vấn đề học sinh chưa đạt yêu cầu Nội dung dạy học, giáo dục cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa thực coi trọng phát triển lực chung, lực đặc thù học sinh Trong đó, công tác quản lý CBQL cấp tồn hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi việc đổi giáo dục Biểu hạn chế bất cập quản lý hoạt động dạy học THCS theo hướng phát triển lực học sinh, có nguồn gốc từ nhận thức, tổ chức triển khai thực Chương trình GDPT 2018, gặp vướng mắc chế số nội dung quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh theo tinh thần đổi giáo dục, chưa đạt kỳ vọng mà Chương trình GDPT 2018 đề Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chưa cụ thể hóa cho phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp, trình dạy học chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh; Trong kiểm tra, đánh giá kết dạy học, chưa có quan tâm mức để đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dẫn đến kết đạt chưa cao 1.3 Đứng trước đòi hỏi thực tiễn xã hội nâng cao chất lượng GD&ĐT cấp học, bậc học theo hướng phát triển lực học sinh, vấn đề đặt cho đội ngũ CBQL trường THCS nói chung, CBQL trường THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu để có biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Do vậy, nghiên cứu làm rõ nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn bối cảnh đổi toàn diện GD&ĐT Từ lý trên, đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”, chọn làm đề tài nghiên cứu chương trình thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn học động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS bối cảnh đổi giáo dục Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường THCS theo hướng phát triển lực học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học trường THCS nói chung quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quản lý giữ vai trị định Nếu xây dựng triển khai thực đầy đủ biện pháp quản lý nâng cao nhận thức, xây dựng tổ chức thực nghiêm kế hoạch, tổ chức, đạo thực nội dung chương trình, đổi phương pháp, hình thức dạy học, bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết hoạt động dạy học việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng, thành phố Hà Nội nước nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Luận văn tập trung làm rõ nội dung lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh THCS 5.2 Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3 Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát Đề tài tập trung nghiên cứu số trường THCS công lập quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn thời gian Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài giới hạn thời gian từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 - 2022 Đặc biệt sử dụng số liệu điều tra trực tiếp CBQL, giáo viên từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2022 6.4 Chủ thể quản lý Chủ thể trực tiếp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Hiệu trưởng nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để tài sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hóa văn pháp quy, nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, ngành đề tài, luận án, báo khoa học để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra để khảo sát ý kiến CBQL, giáo viên nội dung đề tài nghiên cứu - Phương pháp vấn: Tiến hành trao đổi trực tiếp với số cán quản lý, giáo viên trường THCS, chuyên viên Phịng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, để tìm hiểu thêm nội dung có liên quan đến đề tài Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến số nhà khoa học, cán quản lý có kinh nghiệm nội dung nghiên cứu, mức độ cần thiết, mức độ khả thi biện pháp quản lý luận văn đề xuất - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Tổ chức phân tích số báo cáo tổng kết năm học, hồ sơ tài liệu quản lý 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Luận văn sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra nhằm đánh giá tỷ lệ % ĐTB nội dung khảo sát Đóng góp đề tài Luận văn làm rõ khái niệm nội dung lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS Phân tích thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 47 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý (chủ bên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tiếng Anh 49 Howard Gardner (1999), Intelligence Reframed "Multiple intelligences forthe 21st century", Basic books 50 P A McLagan, (1997, May), Competencies: the next generation, Training and Development, 51 (5), 40-48 51 J Richard and T Rodger (2001), Approaches and Methods in Language Teaching, New York, NY: Cambridge University Press 52 Rick Sullivan, Noel McIntosh Sullivan, R.S (1995), “The competency based approach to training”, U.S Agency for International Development, 1, tr.3-9 53 Thomas Deissinger, Slike Hellwig (2011), “Structures and functions of competency-based education and training (CBET)”: a comparative perspective, Mannheim, Germany 54 J Dewey (1985), Experience and nature, New York, Dover PHỤ LỤC Phụ lục Mục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, xin thầy/cô nghiên cứu trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp Câu hỏi 01 Theo ý kiến quý thầy/cô lực dạy học giáo viên nhà trường nào? TT Mức đánh giá Tốt Khá T.B Yếu Năng lực dạy học giáo viên Năng lực xác định mục tiêu dạy học giảng Năng lực thiết kế dạy tích hợp liên mơn, nội mơn theo Chương trình GDPT 2018 Năng lực sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực triển khai dạy học Năng lực kết nối nội dung học thực tiễn Năng lực quản lý dạy học Năng lực đánh giá kết học tập học sinh Câu hỏi 02 Theo ý kiến quý thầy/cô việc xác định mục tiêu dạy học theo hướng phát triển NLHS có tầm quan trọng nào? TT Mục tiêu dạy học Giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Giúp học sinh biết liên kết kiến thức khoa học liên môn để giải vấn đề thực tiễn, phát triển lực tổng hợp tư sáng tạo Giúp học sinh biết việc huy động kiến thức, kỹ Tầm quan trọng Tốt Khá T.B Yếu thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập đời sống Phát triển lực cốt lõi cho học sinh theo yêu cầu Chương trình GDPT 2018 cấp THCS nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh Dạy học góp phần hướng nghiệp cho học sinh THCS Câu hỏi 03 Theo ý kiến quý thầy/cô việc thực chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? TT Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu Chương trình, nội dung dạy học Thực chương trình, nội dung dạy học môn khoa học tự nhiên theo Chương trình GDPT 2018 Thực chương trình, nội dung dạy học mơn khoa học xã hội theo Chương trình GDPT 2018 Thực chương trình, nội dung dạy học mơn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018 Thực nội dung dạy học thể dục, thể thao Câu hỏi 04 Theo ý kiến quý thầy/cô việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? TT Phương pháp/Kỹ thuật dạy học I Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học khám phá Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp dạy học phân hóa Mức độ thực Rất Ít Chưa Thường thườn thườn thực xuyên g g xuyên xuyên II Phương pháp thực hành Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật mảnh ghép Sử dụng sơ đồ tư Động não (kỹ thuật lắng nghe phản hồi tích cực) Kỹ thuật phòng tranh Câu hỏi 05 Theo ý kiến q thầy/cơ việc sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? Mức độ thực Rất Ít Chưa Thường TT Hình thức dạy học thườn thườn thực xuyên g g xuyên xuyên Hình thức dạy học lớp Hình thức dạy học theo nhóm Hình thức hoạt động ngoại khóa Hình thức dạy học trải nghiệm Hình thức dạy học giáo dục STEM Câu hỏi 06 Theo ý kiến quý thầy/cô việc đánh giá kết học tập dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? Mức độ thực Rất Ít Chưa Thường TT Phương pháp/Hình thức đánh giá thường thường thực xuyên xuyên xuyên I Phương pháp đánh giá Phương pháp kiểm tra viết Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi đáp Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập II Hình thức đánh giá Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn Giáo viên đánh giá học sinh suốt trình dạy học Phối hợp cách hợp lí việc đánh giá giáo viên với đánh giá đồng đẳng tự đánh giá học sinh Mục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán quản lý) Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, xin thầy/cô nghiên cứu trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp Câu hỏi 07 Theo quý thầy/cô việc đạo thực mục tiêu dạy học theo hướng phát triển NLHS nhà trường thực nào? Mức độ thực TT Quản lý mục tiêu dạy học Tốt Khá T.B Yếu Hiệu trưởng phổ biến cho giáo viên đầy đủ văn cấp yêu cầu thực mục tiêu chương trình mơn học theo thị năm học Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch môn học xác định rõ mục tiêu chủ đề nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Qn triệt tổ/nhóm trưởng chun mơn thực đổi mục tiêu dạy học môn học theo hướng phát triển lực học sinh Quán triệt tổ/nhóm trưởng chuyên môn thực phân công giáo viên dạy học hợp lý, phù hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh u cầu tổ/nhóm trưởng chun mơn kiểm tra giáo viên từ khâu chuẩn bị giảng, thiết bị, đồ dùng dạy học; tổ chức dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh xác định Quán triệt giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học dạy học nhằm đạt mục tiêu xác định kế hoạch dạy môn học Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn thực sinh hoạt chun mơn thường xun, định kì theo nghiên cứu học để bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Câu hỏi 08 Theo ý kiến quý thầy/cô việc quản lý chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? TT Chương trình, nội dung dạy học Chỉ đạo tổ/ nhóm thực chương trình, nội dung dạy học mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, môn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018 cho khối, lớp Chỉ đạo tổ/ nhóm chun mơn thực chương trình dạy học theo Chương trình, nội dung giáo dục hành (2006) cho khối lớp 7, 8, Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng xây dựng kế hoạch dạy học mơn học theo hướng phát triển lực học sinh cách hợp lý Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn tổ chức sinh hoạt chuyên môn triển khai thảo luận nội dung, cách thức tổ chức dạy học nội dung nhằm đạt mục tiêu phát triển lực học sinh đề Thực xếp thời khoá biểu khoa học, phù hợp với việc tổ chức thực kế hoạch dạy học môn học theo chương trình xác định Hiệu trưởng xây dựng thực kế hoạch kiểm tra việc thực chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh thông qua kiểm hồ sơ giáo viên, hồ sơ tổ/nhóm chun mơn, dự giáo viên, kiểm tra đột xuất, dự sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng chun mơn kiểm tra, giám sát giáo viên thực nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng thu thập thông tin phản hồi, phân tích, Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu điều chỉnh kịp thời hạn chế, thiếu sót (nếu có) giáo viên thực chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Câu hỏi 09 Theo ý kiến thầy/cô việc đạo thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? TT Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hiệu trưởng tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề nâng cao lực sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kỹ thuật dạy học Tạo điều kiện để CBQL, giáo viên tập huấn, bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật dạy học Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học mơn học Qn triệt giáo viên tích cực sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học có ưu dạy học phát triển lực học sinh phù hợp bài/nội dung môn học Tổ chức khai thác có hiệu phương tiện dạy học (dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, phiếu học tập,…), cơng nghệ thông tin truyền thông, internet nội dung dạy học Chỉ đạo ban kiểm tra nhà trường tổ chức kiểm tra chuyên đề, toàn diện đột xuất việc thực dạy học môn học theo hướng phát triển lực học sinh Tạo điều kiện thuận lợi CSVC, thiết bị, phương tiện dạy học để CBQL, giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu học Có biện pháp khuyến khích, tạo động lực để CBQL, giáo viên mơn tích cực, chủ động, tự giác thực hiệu đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Câu hỏi 10 Theo ý kiến quý thầy/cô việc quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực đạt mức nào? Mức độ đánh giá Hoạt động dạy/học theo hướng TT Tốt Khá T.B Yếu phát triển lực I Quản lý hoạt động dạy giáo viên Phân công giáo viên dạy học cách rõ ràng, hợp lý Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Quản lý giáo viên thực chương trình dạy học Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý lên lớp II Quản lý hoạt động học học sinh Việc lĩnh hội kiến thức tự định hướng việc phát triển lực Quản lý việc hình thành kỹ tự học cho học sinh Phối hợp với phụ huynh để quản lý kế hoạch học tập, tình hình học tập học sinh lớp nhà Câu hỏi 11 Theo ý kiến quý thầy/cô việc đạo sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng phát triển lực học sin nhà trường thực nào? TT Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, thiết bị thí nghiệm, phịng học mơn Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên sử dụng thiết bị cơng nghệ, thí nghiệm, đồ dùng dạy học Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng hiệu thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học, phịng học mơn vào việc dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh Kiểm tra, đánh giá việc khai thác, sử dụng phịng học mơn, thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu dạy học Xây dựng kế hoạch huy động, mua sắm, trang bị, sửa chữa CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu thực dạy học phát triển lực học sinh Chỉ đạo hoạt động thiết lập ứng dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học Câu hỏi 12 Theo ý kiến quý thầy/cô việc quản lý đánh giá kết dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường thực nào? Mức độ thực TT Nội dung đánh giá kết dạy học Tốt Khá T.B Yếu Hiệu trưởng triển khai, hướng dẫn giáo viên thực quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết dạy học thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch chung từ đầu năm học Quán triệt cho giáo viên thực nhận xét, đánh giá học sinh học sinh đánh giá lẫn theo quy định Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng chun mơn, giáo viên thực nghiêm túc việc kiểm tra định kỳ theo ma trận, đặc tả; đề kiểm tra có đáp án, hướng dẫn chấm cụ thể Chỉ đạo giáo viên thực đa dạng hình thức đánh giá học sinh, đánh giá thường xuyên, nhận xét, sửa lỗi cho học sinh, thực kiểm tra Chỉ đạo giáo viên thực trả kiểm tra, cập nhật điểm sổ điểm điện tử tiến độ Hiệu trưởng định kỳ kiểm tra, đánh giá giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiệu trưởng tổ chức để giáo viên tự đánh giá kết dạy học giáo viên học sinh Hiệu trưởng tổ chức đánh giá chất lượng, hiệu dạy học giáo viên Câu hỏi 13 Theo ý kiến quý thầy/cô việc yếu tố sau tác động đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển nưng lực học sinh nhà trường nào? TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Khơng Rất Ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Tác động từ yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Tác động từ yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tác động từ điều kiện bảo đảm CSVC cho hoạt động dạy học trường THCS Tác động từ nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tác động từ trình độ, lực giáo viên trường THCS Nếu xin quý thầy/cơ cho biết thêm số thơng tin - Trình độ học vấn: - Thâm niên giảng dạy: - Thời gian công tác trường: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! Phụ lục PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Địa điểm: Ngày, tháng, năm: Thành phần tham gia tọa đàm, vấn: Cơ quan công tác: NỘI DUNG TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN Theo quý thầy/cô hạn chế việc sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội biểu nào? Theo quý thầy/cô, việc quản lý mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường triển khai thực nào? Theo quý thầy/cô việc đạo đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường nào? Phụ lục KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (Dùng cho cán quản lý) Để quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đạt hiệu tốt nhất, theo quý thầy/cô cần thực biện pháp biện pháp có mức độ cần thiết khả thi nào? Câu hỏi 01 Theo quý thầy/cô để quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, cần thực biện pháp đây? Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho CBQL, giáo viên Thực mục tiêu, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS theo nội dung chương trình xác định Tổ chuyên môn đạo giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo giáo viên thiết kế giảng thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên hiệu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS Tăng cường trang bị sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai bà Trưng, thành phố Hà Nội Theo q thầy/cơ, ngồi biện pháp chúng tơi đưa ra, cần đề xuất thêm biện pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 02 Theo quý thầy/cô biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, có mức độ cần thiết khả thi nào? a Mức độ cần thiết TT Các biện pháp quản lý Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho CBQL, giáo viên Thực mục tiêu, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS theo nội dung chương trình xác định Tổ chun mơn đạo giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo giáo viên thiết kế giảng thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên hiệu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS Tăng cường trang bị sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Mức đánh giá Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết b Mức độ khả thi Mức đánh giá TT Các biện pháp quản lý Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho CBQL, giáo viên Thực mục tiêu, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS theo nội dung chương trình xác định Tổ chuyên môn đạo giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo giáo viên thiết kế giảng thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên hiệu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS Tăng cường trang bị sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nếu thầy/cơ vui lịng cho biết thêm: - Trình độ học vấn thầy/cơ: - Chức vụ thầy/cơ đảm nhiệm: - Thời gian công tác trường: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô! Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương CƠ... Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học. .. trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, làm sở đề xuất biện pháp quản lý có hiệu hoạt động dạy học theo

Ngày đăng: 22/09/2022, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Khái lược về tình hình kinh tế, xã hội quận Hai Bà Trưng - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.1.1. Khái lược về tình hình kinh tế, xã hội quận Hai Bà Trưng (Trang 41)
Bảng 2.1. Đánh giá về các năng lực dạy học của giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1. Đánh giá về các năng lực dạy học của giáo viên (Trang 45)
Bảng 2.3. Đánh giá về thực hiện chương trình, nội dung dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.3. Đánh giá về thực hiện chương trình, nội dung dạy học (Trang 48)
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học (Trang 50)
2.3.5. Thực trạng sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.3.5. Thực trạng sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 53)
ứng được yêu cầu ghi chép, ghi nhớ của học viên tốt hơn các hình thức dạy học theo hướng khêu gợi, định hướng nội dung để học sinh tự tìm tịi kiến thức, do đó các hình thức dạy học mới chưa được chú trọng là tất yếu hiện nay - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
ng được yêu cầu ghi chép, ghi nhớ của học viên tốt hơn các hình thức dạy học theo hướng khêu gợi, định hướng nội dung để học sinh tự tìm tịi kiến thức, do đó các hình thức dạy học mới chưa được chú trọng là tất yếu hiện nay (Trang 55)
Tuy nhiên, một số hình thức đánh giá kết quả học tập chưa được chú ý sử dụng đúng mức, nên CBQL, giáo viên đánh với ĐTB của các hình thức đánh giá kết quả học tập không cao, lần lượt là “Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn nhau” chỉ có ĐTB là 2.57 - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
uy nhiên, một số hình thức đánh giá kết quả học tập chưa được chú ý sử dụng đúng mức, nên CBQL, giáo viên đánh với ĐTB của các hình thức đánh giá kết quả học tập không cao, lần lượt là “Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn nhau” chỉ có ĐTB là 2.57 (Trang 58)
Kết quả khảo sát về việc quản lý thực hiện mục tiêu dạy học ở bảng 2.8, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.58 điểm (mức Khá) - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
t quả khảo sát về việc quản lý thực hiện mục tiêu dạy học ở bảng 2.8, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.58 điểm (mức Khá) (Trang 59)
Bảng 2.10. Đánh giá việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.10. Đánh giá việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (Trang 63)
pháp, hình thức tổ chức dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
ph áp, hình thức tổ chức dạy học (Trang 64)
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên hoạt động học của học sinh theo hướng phát triển năng lực học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên hoạt động học của học sinh theo hướng phát triển năng lực học (Trang 65)
Bảng 2.11. Đánh giá kết quả quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.11. Đánh giá kết quả quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh (Trang 65)
hoạch học tập, tình hình học tập của học sinh ở trên lớp và ở nhà - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
ho ạch học tập, tình hình học tập của học sinh ở trên lớp và ở nhà (Trang 66)
Bảng 2.12. Đánh giá sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.12. Đánh giá sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (Trang 68)
Bảng 2.13. Đánh giá kết quả dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.13. Đánh giá kết quả dạy học (Trang 70)
Kết quả khảo sát về đánh giá kết quả dạy học ở bảng 2.13, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.59 điểm (mức Khá) - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
t quả khảo sát về đánh giá kết quả dạy học ở bảng 2.13, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.59 điểm (mức Khá) (Trang 71)
Bảng 2.1.4 Đánh giá về các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1.4 Đánh giá về các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (Trang 72)
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp (Trang 104)
mới phương pháp, hình thức dạy học theo 39 74 2.7 03Tính cấp thiết - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
m ới phương pháp, hình thức dạy học theo 39 74 2.7 03Tính cấp thiết (Trang 105)
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp (Trang 105)
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi (Trang 107)
3. Năng lực sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực trong triển khai dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
3. Năng lực sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực trong triển khai dạy học (Trang 119)
1. Giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu là nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
1. Giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu là nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (Trang 119)
Câu hỏi 05. Theo ý kiến của q thầy/cơ việc sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở nhà trường đã được thực hiện như thế  nào? - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
u hỏi 05. Theo ý kiến của q thầy/cơ việc sử dụng hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở nhà trường đã được thực hiện như thế nào? (Trang 121)
TT Hình thức dạy học - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Hình th ức dạy học (Trang 121)
TT Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ thực hiện - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
h ương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ thực hiện (Trang 124)
2. Quản lý việc hình thành kỹ năng tự học cho học sinh - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2. Quản lý việc hình thành kỹ năng tự học cho học sinh (Trang 126)
II. Quản lý hoạt động học của học sinh - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
u ản lý hoạt động học của học sinh (Trang 126)
5. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đa dạng các hình thức đánh giá học sinh, đánh giá thường xuyên, nhận  xét, - Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
5. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đa dạng các hình thức đánh giá học sinh, đánh giá thường xuyên, nhận xét, (Trang 127)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w