1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định

43 440 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 211 KB

Nội dung

LờI NóI ĐầU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam thực hiện m cửa nền kinh tế với quan điểm:”…... M cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa và n

Trang 1

LờI NóI ĐầU1.Tính cấp thiết của đề tài:

Với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam thực hiện m cửa nềnkinh tế với quan điểm:”… M cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa ph M cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phơng hóa vànâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở m rộng quan hệ hợp tác với cácnớc trong khu vực và trên thế giới “ trong quá trình đó, hoạt động xuất nhậpkhẩu( XNK) có vai trò đặc biệt quan trọng Hiện nay, nớc ta đang thúc đẩyquan hệ hợp tác quốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trongviệc Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập khuvực thơng mại tự do Châu á (AFTA) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO).Hiệp định thơng mại Việt – Mĩ đã đợc kí kết và có hiệu lực.

Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới,hoạt độngngoại thơng của Việt Nam đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cả về lợng và chấtnhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng Điều này các ngânhàng và các doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tếhiệu quả,nhanh chóng,phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biếnđộng Nền kinh tế châu á sau một thời gian tăng trởng mạnh đã chửng lại,tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina,cuộc khủng bố ởMỹ và tình hình chính trị bất ổn ở môt số nớc.Đây là nguyên nhân chủ yếulàm cho nền kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái Trớc những khó khănchung, hoạt động thanh toán XNK của các ngân hàng thơng mại (NHTM) gặprất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục,thúc đẩy hoạtđộng thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thành một trong nhữnghoạt động chính của NHTM Xuất phát từ tính thiết thực của việc nâng cao

chất lợng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài: "Giải pháp hoàn thiệnhoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thông chi nhánh tỉnh Nam Định"

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

_ Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiến về hoạt động thanh toánquốc tế.

_Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi,khó khăn và kiến nghị,giảipháp nâng cao hiệu

quả hoạt động

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

_Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNovà PTNT chi nhánh tnh Nam Định.

_Đa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động này trongthời gian tới.

Trang 2

4.Phơng pháp nghiên cứu:

_ Vận dụng lí luận vào thực tiễn, sử dụng phơng pháp phân tích,so sánh,khái quát hóa và tổng hợp.

_ Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở t duy logic.

5.Khóa luận đợc trình bày theo kết cấu sau:

Lời nói đầu

Chơng 1: Lí luận chung về thanh toán quốc tế.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo và PTNTchi nhánh tỉnh Nam Định.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợngthanh toán quốc tế tại NHNo và PTNT chi nhánh tnh Nam Định.

Kết luận.

Trang 3

Chơng 1

Lý luậnchung về thanh toán quốc tế

Trong xu hớng nền kinh tế quốc tế hóa mạnh mẽ nh hiện nay, sẽ khó cómột quốc gia nào đứng vững và phát triển nếu thực hiện đờng lối #ng cửa,không giao lu kinh tế với nớc ngoài Các quốc gia đều nhận thức đợc ý nghĩato lớn của việc tham gia vao phân công lao động quốc tế, thơng mại quốc tế vàý nghĩa của sự hòa nhập nền kinh tế nớc mình vào nền kihn tế thế giới.

Có thể nói, trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế là khâu thenchốt, khâu cuối cùng quyết định quá trình sản xuất lu tông hàng hóa.TTQTgiúp hàng hóa thực hiện giá trị của mình một cách đầy đủ nhất và giúp chocác bên tham gia XNK thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mihnf có hiệu quảtrong mối quan hệ hàng tiền.

Vai trò của việc nâng cao chất lợng TTQT đối với hoạt động XNK vàhoạt động kinh doanh ngân hàng

1.1.Khái niệm thanh toán quốc tế:

Thanh toán quốc tế là việc chi trả nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phátsinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chứckinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kếtthúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hìnhthức chuyển tiền hay bù trù trên các tài khoản tại ngân hàng

Xét về mặt kinh tế thanh toán quốc tế bao gồm hai lĩnh vực:

Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hànghoá, dịch vụ thơng mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế Trongthanh toán mậu dịch các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợpđồng đã ký kết hoặc cam kết thơng mại Nếu hai bên không ký hợp đồng chỉcó đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.

Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liênquan đến hàng hoá, không mang tính chất thơng mại Đó là thanh toán các chiphí của các cơ quan ngoại giao ở các nớc sở tại, các chi phí vận chuyển và đilại của các các đoàn khách, chính phủ, các tổ chức, cá nhân.

Chính vì vậy thanh toán quốc tế đã trở thành một trong những yếu tốquan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế đối ngoại, đặc biệt là lĩnh vực ngoạithơng

1.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế

1.2.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

Trang 4

Chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền- ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhấtđịnh cho một ngời khác (ngời hởng lợi - ngời xuất khẩu) ở một địa điểm nhấtđịnh bằng một hình thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu hoặc bằng điện(telegraphic tranfer - T/T) hoặc bằng th (mail transfer - M/T) Ngân hàngchuyển tiền thờng phải thông qua đại lý, hoặc chi nhánh của mình ở nớc ngoàiđể thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền.

- Ngân hàng chuyển tiền là: ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là: ngân hàng ở nớc ngờihởng lợi.

Trang 5

b Sơ đồ trình tự tiến hành nghiệp vụ:

(1) Sau khi thỏa thuận ký hợp đồng thơng mại quốc tế, ngời xuất khẩuthực hiện việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho ngời nhập khẩu đồng thờichuyển giao toàn bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu

(2) Ngời chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền ( bằng th hoặc bằngđiện ) cùng với ủy nhiệm chi ( nếu có tài khoản mở tại ngân hàng ) gửi tớingân hàng chuyển tiền.

(3) Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng đại lý.(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi.

c Ưu nhợc điểm của phơng thức chuyển tiền

* Ưu điểm: thủ tục đơn giản, không có chứng từ phức tạp, rờm rà, ngờiNK và ngời XK không phải tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau.

* Nhợc điểm: độ an toàn trong phơng thức này không cao, nhng việcthanh toán phụ thuộc vào thiện chí của ngời NK Trong trờng hợp ngời Nkchuyển tiền trớc khi giao hàng mà vì một lí do nào đó, việc giao hàng của ngờiXK chậm trễ hoặc không đúng yêu cầu của ngời NK, thì ngời NK sẽ bị ứ đọngvốn Vì vậy phơng thức thanh toán này chủ yếu áp dụng cho thanh toán phimậu dịch, các chi phí liên quan đến trả nợ, bồi thờng, còn nếu áp dụng trongthanh toán XNK thì chủ yếu đối với khách hàng quen biết, có tín nhiệm cao.

1.2.2 Phơng thức thanh toán nhờ thu.

( Collection of payment )

a Khái niệm:

Nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời XK sau khi hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy tháccho ngân hàng phơc vơ mình thu hộ số tiền ở ngời NK trên cơ sở hối phiếucủa ngời XK lập ra.

Các bên tham gia v#o qu# tr#nh thanh to#n nh thu:- Ngời XK là ngời hởng lợi ( beneficary )

Trang 6

- Ng©n hµng bªn XK lµ ng©n hµng nhËn sù ñy th¸c cña ngêi XK(remmiting bank )

- Ng©n hµng thu tiÒn lµ ng©n hµng ##i l# b#n ngêi NK (collecting bankend / or presenting bank)

- Ngêi NK lµ ngêi tr¶ tiÒn ( drawee)

Trang 7

Quy trình nghiệp vụ:

Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

(1): Ngời xuất khẩu giao hàng và lập bộ chứng từ gửi thẳng cho ngờinhập khẩu.

(2): Ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng phục vụmình thu hộ tiền của ngời nhập khẩu.

(3) Ngân hàng xuất khẩu gửi th uỷ nhiệm kèm theo hối phiếu cho ngânhàng đại lý nhờ thu hộ

(4) Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu cho ngời nhập khẩu trả tiền

(5) Ngời nhập khẩu sau khi tiến hành trả tiền, hoặc ký chấp nhận trả tiềntrên hối phiếu, hoặc từ chối trả tiền, gửi trực tiếp cho ngân hàng đại lý.

(6) Ngân hàng đại lý gửi tiền hoặc hối phiếu cho ngân hàng uỷ thác.(7) Ngân hàng xuất khẩu chuyển tiền cho ngời xuất khẩu hoặc sau khighi có vào tài khoản ngời xuất khẩu rồi báo cáo lại cho ngời xuất khẩu biếthoặc chuyển trả lại hối phiếu cho ngời xuất khẩu.

Trong phơng thức nhờ thu phiếu trơn, việc nhận hàng của ngời nhập khẩuhoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán cho nên việc thanh toán hoàn toànphụ thuộc vào ngời nhập khẩu Khi tham gia vào quy trình thanh toán này,ngân hàng chỉ giữ vai trò làm trung gian nhận sự uỷ thác thu hộ tiền, vì vậyngân hàng sẽ không bị ràng buộc trách nhiệm đói với việc thanh toán tiềnhàng.

* Nhờ thu kèm chứng từ (documentary Collection): là phơng thức thanhtoán trong đó ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập bộchứng từ thanh toán nhờ thu và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của tờ hối phiếu vớiđiều kiện ngời nhập khẩu trả tiền hoặc đồng ý trả tiền thì ngân hàng mới giaobộ chứng từ để họ đi nhận hàng.

Quy trình nghiệp vụ:

Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ

Hàng + Chứng từ

Trang 8

(1) Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng

(2) Ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ hàng hoá và ký phát hối hiếu gửi đến,ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền của ngời nhập khẩu

(3) Ngân hàng xuất khẩu gửi th uỷ nhiệm và toàn bộ chứng từ cho ngânhàng đại lý yêu cầu thu hộ tiền của ngời nhập khẩu

(4) Ngân hàng nhập khẩu sau khi kiểm tra thì giữ lại bộ chứng từ và gửihối phiếu đến yêu cầu ngời nhập khẩu trả tiền

(5) Ngời nhập khẩu tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền tuỳ thuộcvào hai trờng hợp sau:

- Trong trờng hợp nhờ thu trả tiền ngay đổi chứng từ (D/P): ngời nhậpkhẩu phải trả tiền thì ngân hàng mới trao cho bộ hồ sơ chứng từ để đi nhậnhàng.

- Trong trờng hợp thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A): ngời nhậpkhẩu phải ký chấp nhận trả tiền lên hối phiếu, ngân hàng mới trao toàn bộchứng từ để đi nhận hàng.

(6) Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền hoặc hối phiếu đã đợc ký chấpnhận cho ngân hàng

(7) Ngân hàng xuất khẩu chuyển trả tiền cho ngời xuất khẩu, hoặc saukhi ghi có vào tài khoản thì thông báo cho ngời xuất khẩu biết hoặc chuyển trảlại hối phiếu đã đợc ký chấp nhận cho ngời xuất khẩu.

Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ u việt hơn phơng thức nhờ thu phiếutrơn vì ngời xuất khẩu đã khống chế đợc quyền định đoạt đối với hàng hoá củangời nhập khẩu, tuy nhiên vẫn cha khống chế đợc ngời nhập khẩu có trả tiềnhay không Trong phơng thức này, ngân hàng có vai trò trung gian tiến bộ,không bị ràng buộc trách nhiệm đối với việc thanh toán tiền hàng.

1.2.3 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit)

Hàng

Trang 9

Ph##ng thc tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đó một ngânhàng ( ngân hàng mở th tín dụng ) theo yêu cầu của khách hàng ( ngời yêu cầumở th tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác ( ngời hởng lợi )hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi ng-ời này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ phù kợp với những quy địnhtrong th tín dụng.

-Trong buôn bán quốc tế, th tín dụng chứng từ đợ c dùng rộng rãi vàngày càng đóng vai trò quan trọng, thể hiện qua 3 chức năng sau đây:

+ Chức năng thanh toán: trong buôn bán quốc tế, tín dụng chứng từ đợcthực hiện chức năng thanh toán không dùng tiền mặt giữa ngời NK và ngờiXK

+ Chức năng bảo đảm: tín dụng chứng từ là sự cam kết trừu tợng, độclập của ngân hàng mở bảo đảm việc thanh toán cho nhà XK ngay ca trờng hợpnhà NK không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán.

Thông qua th tín dụng chứng từ, quyền lợi của nhà NK cũng đợc bảo vệvới việc ngân hàng mỡ chỉ trả tiền cho nhà XK một khi họ đã có trong tay cácchứng từ phù hợp với các điều kiện của tín dụng chứng từ

+ Chức năng tín dụng: khi ngân hàng mỡ tín dụng chứng từ nhận dợcđơn xin mỡ th tín dụng của nhà Nk mà không yêu cầu ký quỹ, điều đó cónghĩa là nhà NK chỉ phải trả tiền một khi nhận đợc bộ chứng từ phù hợp vớiđiều kiện của th tín dụng ngân hàng mỡ Còn trong trờng hợp ngân hàng mỡth tín dụng yêu cầu nhà NK phải ký quỹ một tỉ lệ nhất định của giá tri th tíndụng thì số tiền kí quỹ này theo nguyên tắc là đợc hởng lãi suất

b) Các bên tham gia:

- Ngời yêu cầu m tín dụng chứng từ ( the applicant ) là ngời NK

- Ngân hàng m ( opening bank ):là ngân hàng mà tại đó tín dụng chứngtừ đợc m, cón đợc gọi là ngân hàng phát hành ( issuing bank )

- Ngân hàng thông báo ( advising bank ): là ngân hàng thông báo th tíndụng đến cho ngời hởng lợi, là ngân hàng đợc ủy quyền của ngân hàng mỡ.Ngời hởng lợi không nhất thiết là khách hàng của ngân hàng thông báo Cácngân hàng này do ngân hàng m lựa chọn

- Ngời hởng lợi ( benefitciary ): ngời XK hoặc ngời đợc chuyển nhợngcuối cùng, là ngời đợc hởng số tiền tín dụng chứng từ.

- Ngân hàng đợc chỉ định ( Nominated bank ): tùy theo từng trờng hợpL/C cụ thể, ngân hàng này có thể là:

+ Ngân hàng thanh toán ( paying bank )

Trang 10

+ Ngân hàng chấp nhận ( accepting bank ) + Ngân hàng chiết khấu ( negociating bank )Ngoài ra có thể có nhứng ngân hàng sau đây:

- Ngân hàng xác nhận (confirming bank): ngân hàng xác nhận thờng làngân hàng lớn có uy tín trên thơng trờng quốc tế Ngân hàng này xác nhận( bảo đảm) len L/C và chịu trách nhiệm thanh toán giá trị L/C trong một thờihạn xác định.

- Ngân hàng hoàn trả ( reimbursing bank ): là ngân hàng thông báo hayngân hàng đòi tiền, vì giữa ngân hàng mỡ với ngân hàng thanh toán / ngânhàng xác nhận không có quan hệ tài khoản trực tiếp Điều này thờng xảy ravới đồng tiền thứ ba.

c) Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

(1) Ngời NK làm đơn m th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêucầu m th tín dụng cho ngời XK hởng.

(2) Căn cứ vào đơn xin mỡ th tín dụng, ngân hàng m th tín dụng sẽ lậpmt th tín dụng và thông báo ngân hàng đại lí của minh ở nớc ngời XK để gửitới ngời hởng

(3) Khi nhận đợc L/C này, ngân hàng thông báo sẽ gửi cho ngời XK (4) Ngời xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của th tín dụng nếu chấpnhận thì tiến hành giao hàng Ngời xuất khẩu không chấp nhận thì đề nghị ng-ời nhập khẩu thông qua ngân hàng bổ sung, sửa đổi th tín dụng cho phù hợpvới hợp đồng Mọi nội dung sửa đổi phải có sự xác nhận của ngân hàng mở thtín dụng mới có hiệu lực Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thànhkhông thể tách rời th tín dụng cũ và huỷ bỏ th tín dụng cũ.

(5) Sau khi giao hàng ngời Xk lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tíndụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo để chuyển tiền đến ngân hàngxin thanh toán

(6)

Trang 11

(6) Ngân hàng mỡ th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợpvới th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời XK Nếu thấy không phf hợp,ngân hàng từ chối thanh toán và gửi tră lại toàn bộ chứng từ cho ngời XK

(7) Ngân hàng mỡ th tín dụng báo cho ngời NK biết và đề nghị thanhtoán

(8) Ngời NK kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền thi ngân hàng mới giao chứng từ, nếu thấy khôngphù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Đối với ngời nhập khẩu: Việc thanh toán đợc thực hiện trên cơ sở cácchứng từ đại diện cho hàng hoá, những chứng từ đó chính là bằng chứng vềquyền từ chối thanh toán nếu ngời xuất khẩu trình ra những chứng từ khôngphù hợp với yêu cầu nh đã quy định trong th tín dụng.

Đối với ngời xuất khẩu: bên xuất hoàn toàn có thể tin tởng vào sựthanhtoán của ngân hàng mở th tín dụng (nếu họ có khả năng xuất trình chứngtừ theo yêu cầu của th tín dụng) thay cho việc trông chờ vào khả năng tàichính, rủi ro phá sản của ngời xuất khẩu Việc thanh toán diễn ra ngay khi ng-ời xuất khẩu có khả năng xuất trình chứng từ, điều này đảm bảo vốn lu độngcho hoạt động kinh doanh bình thờng của bên bán.

Đối với ngân hàng: Nó chính là một dịch vụ khách hàng có giá trị, bêncạnh việc cung cấp một phơng thức an toàn nhất cho hoạt động thơng mạiquốc tế của các khách hàng, tín dụng chứng từ còn tạo ra khả năng sinh lãicho ngân hàng.

- Lợi nhuận thu đợc trên việc tài trợ thơng mại cho vay nhập khẩu, tíndụng trọn gói (cho nhà xuất khẩu vay tiền để sản xuất hàng hoá cung ứng choxuất khẩu).

- Lãi thu đợc trên chi phí mở th tín dụng, phí thông báo tín dụng, phí sửachữa th tín dụng, phí chấp nhận, phí chiết khấu.

- Lãi thu đợc từ ngoại hối (hối phiếu và hối phiếu bằng ngoại tệ), thanhtoán cho nhà nhập khẩu hay xuất khẩu ở nớc mình là thanh toán bằng nội tệ.

Tuy nhiên, ngời nhập khẩu và ngân hàng cũng có thể gặp phải rủi ro vìcác chứng từ đợc xem xét có thể phù hợp với các điều khoản của tín dụngchứng từ nhng thực chất hàng hoá lại không hoàn toàn khớp đúng với bộchứng từ, khi đó hoặc ngời nhập khẩu gặp phải rủi ro, hoặc ngân hàng phảichịu rủi ro do ngời nhập khẩu không thanh toán.

Có thể khẳng định rằng trong hoạt động thanh toán quốc tế, khicác bên cha có sự tin tởng nhau thì th tín dụng chứng từ là phơng thức thanh

Trang 12

toán bình đẳng nhất Đối với ngời NK, L/C là phơng tiện giúp họ ngời xut khuphải thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng theo các điều khoản đã thõa thuận, cònngời xut khu sẽ yên tâm hơn khi giao dịch vì họ chắc chắn sẽ thu đợc tiênhàng với một bộ chứng từ hoàn hảo – tức là khi họ đã hoàn thành tốt nghĩavụ của mình Vì thế, tín dụng chứng từ đợc đánh giá u việt nhất trong thanhtoán quốc tế hiện nay.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc của Ngân hàngthơng mại.

1.3.1 Nhân tố chủ quan.

Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế củamột Ngân hàng thơng mại là đối với bản thân Ngân hàng phải có tiềm lực,phải có khả năng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.

Chất lợng thanh toán quốc tế phụ thuộc vào trình độ, khả năng xử lý côngviệc của cán bộ thanh toán, phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ choviệc trao đổi thông tin, phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ của Ngân hàng có đủđáp ứng kịp thời cho việc thanh toán và một điều quan trọng là phải có sự lãnhđạo, phơng hớng hoạt động đúng đắn của ban lanh đạo.

Để hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thơng mại ngàycàng phát triển thì phải không ngừng chú trọng nâng cao trình độ của cán bộNgân hàng nói chung và cán bộ thanh toán nói riêng, đầu t và nâng cao trangthiết bị máy móc cho các phòng nghiệp vụ Ngân hàng phải tạo đợc uy tín,nâng cao đợc chất lợng của các dịch vụ Ngân hàng để thu hút đựơc nhiềukhách hàng về giao dịch từ đó có thể khai thác đợc nguồn ngoại tệ cần thiếtphục vụ cho nghiệp vụ cho vay ngoại tệ tạo điều kiện mở L/C.

Bên cạnh đấy cũng phải thấy rằng kiến thức của khách hàng về lĩnh vựcngoại thơng nói chung cũng nh hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng sẽ ảnhhởng tới chất lợng của quá trình thanh toán Thiện chí của các bên tham giatrong khi mua bán cũng ảnh hởng tới quá trình thanh toán Và một điều quantrọng là khách hàng của Ngân hàng phải có khă năng thanh toán Chính vì vâymà cán bộ thanh toán cần phải t vấn kỹ cho khách hàng, xem xét khả năng tàichính của khách hàng và Ngân hàng phải có các biện pháp thu hút đợc nhiềukhách hàng hơn.

1.3.2 Nhân tố khách quan.

Các nhân tố khách quan ảnh hởng tới hoạt động thanh toán quốc tế củacác Ngân hàng thơng mại nh: Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc nói chung

Trang 13

và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.Các chính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính quốc gia của đất nớctạo bớc phát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu, khuyến khích vốn đầu t nớc ngoài, cải tổ lại hệ thống Ngânhàng v.v từ đó thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.

Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông Ngân hàng, quy trình cácnghiệp vụ thanh toán cần phải đợc hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanhtoán quốc tế đợc nhanh chóng hơn, chính xác hơn.

Trang 14

Đối tợng kinh doanh cđa NHNo và PTNT chi nh#nh tnh NamĐịnh là mọi thành phần kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Nam Định Môi trờngkinh doanh của NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định hoạt động trênkhắp tỉnh, là nơi tập trung đa dạng các thành phần kinh tế Nam Định có khucông nghiệp Hoà Xá, khu trung tâm sản xuất công nghiệp, tập trung nhiều nhàmáy có quy mô lớn.

Thêm vào đó Nam Định có nhiều tiềm năng sẵn có, và đang trên dàphát triển,vì vậy Nam Định có rất nhiều các công ty chuyên về XNK Đây làđiều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và TTQTnói riêng của NHNo và PTNT chi nh#nh tnh Nam Định trong thời kì CNHhiện nay.

Có thể nói sau hơn 10 năm thành lập và đổi mới,phải đơng đầuvới nền kinh tế hàng hóa hết sức sôi nổi, và cạnh tranh nghiệt ngã giữa nhiềungân hàng hoạt động trên cùng địa bàn tỉnh Nam Định, nên bớc đầu NHNo vàPTNT chi nh#nh tnh Nam Định không tránh khỏi những khó khăn bỡ ngỡ.Tuy vậy không chịu bó tay trớc khó khăn, bằng ý chí vơn lên của một tập thểđòa kết để thực hiên mục tiêu kinh doanh mà NHNo và PTNT chi nh#nh tnhNam Định đã đề ra trong nhiều năm nay là “sự thịnh vợng của quý khách làmục tiêu kinh doanh của chúng tôi" nhờ đó tới nay ngân hàng đã khẳng địnhđợc vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế nớc nhà, kết quả kinh doanhcuả ngân hàng ngày càng cao, trích nộp ngân sách tăng dần, đời sống cán bộcông nhân viên đợc cải thiện, uy tín thị trờng ngày càng cao, ngân hàng đã đ-

Trang 15

ợc tặng huy chơng lao động hạng 3 Với đà phát triển này, NHNo và PTNTchi nhánh tnh Nam Định sẽ luôn đứng vững và đạt mục tiêu đề ra.

NHNo và PTNT chi nhánh tnh Nam Định hiện nay có hơn 100cán bộ công nhân viên Ban giám đốc gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc.Các phòng nghiệp vụ gồm có:

1.Phòng kinh doanh đối nội2.Phòng kinh doanh đối ngoại 3.Phòng kế toán tài chính 4.Phòng tiền tệ kho quỹ

5 Phòng thông tin – điện toán 6.Phòng nguồn vốn

7.Phòng kiểm soat

8 Phòng tổ chức hành chính

Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ chuyênmôn cao, có năng lực và nhiệt tình công tác ý thức đợc tầm quan trọng củatrình độ cán bộ với sự phát triển của NH, ban giám đốc NHNo và PTNT chinhánh tnh Nam Định đã chú trọng đên công tác đào tạo cán bộ.NH đã có mộtđội ngũ cán bộ lãnh đạo và công nhân viên chức giàu chuyên môn và nhiệttình công tác.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Về hoạt động kinh doanh cơ bản của NHNN&PTNT Chi nhánh tỉnhNam Định, đến nay, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ chính sau:

- Mở tài khoản và nhận tiền gửi:

+ Mở tài khoản tiền gửi miễn phí, không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.

+ Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.+ Phát hành kỳ phiếu.

- Hoạt động tín dụng

+ Tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

+ Đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dự án có qui mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài.

- Dịch vụ kho quỹ:

+ Nhận và thu kiểm đếm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán tại trụ sở của khách hàng.

+ Nhận giữ tiền và các giấy tờ quan trọng - Thanh toán quốc tế:

Trang 16

+ Th tín dụng ( L/C): NHNN&PTNT Nam Định phát hành th tín dụng, thông báo, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L/C.

+ Nhờ thu ( Collection ): Nhờ thu hối phiếu trả ngay ( D/P ) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu ( D/A )

+ Chuyển tiền bằng điện ( TTR ) Chuyển tiền kiều hối

Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch+ Giao dịch hối đoái

Một số nét chính về hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT NamĐịnh trong những năm qua:

a) Hoạt động huy động vốn:

Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đợc đối với mọi loạihình doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng Trong những năm quacó chuyển biến rõ rệt, có thể thấy điều đó qua phân tích bảng sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHNN&PTNT Nam Định

Đơn vị: Tỷ đồng ( Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp, NHNN&PTNT Nam Định )

NămChỉ tiêu

Số tiền tỷtrọng

Về cơ cấu huy động vốn thì tiền gửi tiết kiệm dân c luôn chiếm tỷ trọnglớn nhất Điều này phản ánh đợc mức sống của ngời dân ngày càng đợc cảithiện.

b) Hoạt động sử dụng vốn:

Với phơng châm “ Sự thịnh vợng của quý khách là mục đích kinh doanhcủa chúng tôi” NHNN&PTNT Nam Định luôn cố gắng hạn chế mức thấp nhấtnhững thủ tục phiền hà không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng Bên cạnh các loại hình cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn,NHNN&PTNT Nam Định còn thực hiện cho vay XNK.

Trang 17

Tính đến 31/12/2003, tổng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định đã đạt đợc:

Bảng 2: Tăng trởng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định

Đvt: tỷ đồng

( Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp, NHNN&PTNT Nam Định)c) Về hoạt động thanh toán quốc tế:

Công tác thanh toán của NHNN&PTNT Nam Định đã đợc chú trọng vàđẩy manh và đây cũng là nghiệp vụ có mức tăng trởng cao Tại NHNN&PTNTNam Định, công nghệ ngân hàng nói chung và công nghệ thanh toán nói riêngđang không ngừng đợc đổi mới và nâng cao chất lựơng nhằm mục đích tạođiều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanhtoán Vì vậy, đã đáp ứng đợc yêu cấu thanh toán xuất nhập khẩu và chi trảkiều hối cho mọi khách hàng của ngân hàng Cho đến nay, nghiệp vụ thanhtoán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, thu hút thêm nhiều kháchhàng tham gia thanh toán quốc tế Năm 2002, tổng kim ngạch thanh toánXNK thực hiện qua ngân hàng đạt 9.728.131USD, năm 2003 đạt18.974.000USD, tăng 95% so với năm 2002 và sang năm 2003 đạt61.005.000USD, tăng 222% so với năm 2003 Khách hàng chủ yếu thanh toáthờng xuyên là: Công ty xuất nhập khẩu Nam Định, Công ty Thơng Mại NamĐịnh, Công ty Đờng 9 Cho đến nay chất lợng thanh toán quốc tế tạiNHNN&PTNT Nam Định cha xảy ra sai sót nhầm lẫn và cha bị khách hàngkhiếu nại.

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn đối với hoạt độngkinh doanh của NHNN&PTNT Nam Định vì mọi hoạt động liên quan đếnthanh toán quốc tế các trao đổi mua bán ngoại tệ.

Trong những năm qua NHNN&PTNT Nam Định chủ yếu là mua bánđồng đô la Mỹ (USD) nhng đến năm 2003, hoạt động mua bán ngoại tệ đãmua bán thêm đồng Euro để phục vụ nhu cầu thanh toán XNK.

+ Năm 2002: Doanh số mua: 8.301.901USD Doanh số bán: 8.286.390USD (Đồng Euro hầu nh là không có)

+ Năm 2003: Doanh số mua: 34.040.659USD; 238.388EUR Doanh số bán: 34.083.750USD; 238.388EUR

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định

Trang 18

Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập vào nến kinh tế thế giới, hoạt độngkinh doanh đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thơng nói riêng ngày càngđợc mở rộng Sự giao lu buôn bán hàng hoá với khối lợng ngày càng lớn đãđòi hỏi quá trình thanh toán hàng hoá XNK phải nhanh chóng thuận tiện chocác bên Trong những năm qua, NHNN&PTNT Nam Định đã không ngừngđổi mới và nâng cao nghiệp vụ thanh toán để phục vụ tốt cho khách hàng củamình, đáp ứng các nhu cầu thanh toán nghiệp vụ XNK qua NHNN&PTNTNam Định, từ đó đã thu đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.

Bảng 3: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định

Đvt:1000USD

Trang 19

2.2.1 Thanh toán chuyển tiền:

Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền ra nớc ngoài( nhu cầu vay vốnđể chuyển) phong kinh doanh đối ngoại tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ đảmbảo đủ điều kiện pháp lý để chuyển ra nớc ngaoaì theo qui định về quản lýngoại hối của NHNN&PTNT Việt Nam.

Hoạt động thanh toán chuyển tiền tại NHNN&PTNT Nam Định đã vàđang tiếp tục phát triển Để đạt đợc kết quả trên, NHNN&PTNT Nam Định đãchủ động tìm kiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh toán chuyểntiền của khách hàng, do vậy số món giao dịch ngày càng tăng.

2.2.2 Phơng thức nhờ thu

Nhờ thu là dịch vụ thu hộ tiền hàng theo chỉ dẫn của khách hàng, ngânhàng chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán mà không có nghĩa vụ cam kếtphải trả tiền Tại NHNN&PTNT Nam Định, hình thức thanh toán nhờ thu chủyếu là nhờ thu kèm chứng từ.

2.2.2.1 Nhờ thu xuất khẩu

Khi nhận đợc bộ chứng từ nhờ thu của khách hàng, thanh toán viênkiểm tra nội dung của bộ chứng từ, sau khi kiểm tra đầy đủ các thông tin cầntrong một bộ chứng từ, thanh toán viên lập bảng kê chứng từ kiêm nhờ thu,sau đó chứng từ đợc chuyển đến những ngời có trách nhiệm xem xét Chứngtừ đã đợc xem xét, sẽ đợc đóng gói và gửi đi bằng phơng thức chuyển phátnhanh đến ngân hàng nhận nhờ thu theo địa chỉ ghi trong lệnh nhờ thu Trớckhi gửi đi ngân hàng lại kiểm tra lần cuối Trong quá trình nhờ thu, ngân hàngphải theo dõi thông tin về tình trạng chứng từ qua mạng SWIFT hoặc bằngTELEX, để có biện pháp xử lý thích hợp.

Sau 15 ngày, kể từ ngày gửi chứng từ, nếu không nhận đợc tiền thanhtoán hoặc thông tin từ ngân hàng nhận nhờ thu, phải lập điện tra soát gửo ngânhàng nhận chứng từ.

Các khoản phí có liên quan trong quá trình tra soát có thể thu ngay từngời uỷ thác nhờ thu.

Trang 20

2.2.2.2 Nhờ thu nhập khẩu

Ngân hàng tiếp nhận và kiểm tra chứng từ nhờ thu( phí do ngời muachịu) trong vòng hai ngày làm việc cán bộ L/C phải làm tròn nghĩa vụ thôngbáo và xử lý nhờ thu.

Nếu bộ chứng từ đã đợc xử lý, cán bộ L/C gửi kế toán viên một bản đểthu phí thông báo Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu để thực hiện việc thu phí dịch vụngân hàng từ ngời nhờ thu hoặc ngời trả tiền Khi nhận đợc tiền thanh toán từngời trả tiền ( hoặc chấp nhận thanh toán), cán bộ L/C lập điện thông báo chấpnhận thanh toán để gửi cho ngân hàng gửi chứng từ Khi đến hạn thanh toán,ngân hàng có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả tiền và khi nhận đợc tiềnthanh toán nhờ thu từ ngời trả tiền, thanh toán viên phải lập điện thanh toáncho ngân hàng hởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu.

Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán nhờ thu qua các nămkhông đợc ổn định, lên xuống thất thờng Nhờ thu đi chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong tổng phơng thức thanh toán quốc tế Có hiện tợng này xảy ra là do hàngxuất đi quá ít mà nhu cầu nhập hàng ngày càng cao Tuy nhiên, nhờ thu đi cóchiều hớng tăng năm 2001 đạt 6 món trị giá 136.000USD, năm 2002 đạt 10món trị gía 286.000USD, năm 2003 đạt 13 món trị giá 797.000USD điều nàychứng tỏ hàng xuất di đang trên đà phát triển.

2.2.3 Tín dụng chứng từ:

Tín dụng chứng từ là một phơng thức có độ an toàn cao nhất, nó đảmbảo cho các bên tham gia, hạn chế đến mức thấp nhất mọi rủi ro có thể xảy ratrong thanh toán quốc tế Vì vậy tín dụng chứng từ trở thành một phơng thứcthanh toán không thể thay thế trong thanh toán quốc tế.

2.2.3.1 Thanh toán hàng xuất khẩu:

Phòng kinh doanh đối ngoại đợc phép nhận thông báo L/C xuất khẩu vàsửa đổi liên quan cho khách hàng khi nhận L/C.

(1) NHNN&PTNT Nam Định chỉ nhận thơng lợng chiết khấu thanhtoán hoặc cho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ, hoặc cho vay thumua hàng XK trên cơ sở L/C nớc ngòai đã mở Phòng kinh doanhđối ngoại sẽ tiến hành kiểm tra tính khả thi của L/C, xem xét thấyđủ điều kiện đã qui định, phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành kývào hồ sơ vay (L/C đã mở) sau đó chuyển sang phòng kinh doanh.(2) Trờng hợp khách hàng vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ L/C xuất

khẩu thì trong vòng 5 ngày làm việc phòng kinh doanh đối ngoại

Trang 21

tiến hành kiểm tra đảm bảo bộ chứng từ hoàn hảo, đầy đủ và phùhợp với các điều khoản, điều kiện qui định trong L/C.

(3) Trờng hợp khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ thanh toán L/Ctrả ngay phòng kinh doanh đối ngoại xem xét kiểm tra nội dungcho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ với điều kiện phải L/C trảngay Phòng kinh doanh đối ngoại trình duyệt hồ sơ xin chiết khấutrong khoảng từ 90% - 98% tổng gí trị mỗi lần thanh toán tuỳ thuộccách đòi tiền, sau đó chuyển hồ sơ sang phòng kinh doanh.

(4) Sau khi hồ sơ đã thức hiện, phòng kinh doanh đối ngoại tiến hànhhoàn thiện chứng từ nh: ký hậu hối phiếu, lập chỉ thị đòi tiền vàgửi chứng từ đến ngân hàng nớc ngoài, phòng kinh doanh đối ngoạitiến hành tính phí, thu hộ tiền vay

*Biểu phí hiện nay của NHNN&PTNT Nam Định đối với L/C xuấtkhẩu là:

(5) (4) (3)

(1) Khách hàng nộp hồ sơ xin mở L/C cho ngời bán hởng với các điềukiện đã qui định trong hợp đồng.

(2) Phòng kinh doanh đối ngoại xem xét hồ sơ, nếu hồ sơ đã đáp ứng đủđiều kiện, trong trờng hợp L/C ký quỹ dới 100% cán bộ thanh toán L/C ký vàocam kết thanh toán và chuyển cho phòng kinh doanh tiếp tục giải quyết.

(3) Xử lý hồ sơ ở phòng kinh doanh: Sau khi nhận đợc hồ sơ từ phòngkinh doanh đối ngoại, phòng kinh doanh tiến hành xử lý hồ sơ, kiểm tra tínhchất pháp lý của hồ sơ và phê duyệt.

NHNN & PTNTNam Định

Phòng kinh doanh đối ngoại

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định
Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn (Trang 7)
Qua phân tích bảng số liệu trên, ta thấy tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT Nam Định thời gian qua liên tục tăng qua các năm: Năm 2002  là 559 tỷ đồng, năm 2003 là 840 tỷ đồng và năm 2004 là 1205 tỷ đồng, tăng  43,5% so với năm 2003. - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định
ua phân tích bảng số liệu trên, ta thấy tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT Nam Định thời gian qua liên tục tăng qua các năm: Năm 2002 là 559 tỷ đồng, năm 2003 là 840 tỷ đồng và năm 2004 là 1205 tỷ đồng, tăng 43,5% so với năm 2003 (Trang 18)
Bảng 2: Tăng trởng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định
Bảng 2 Tăng trởng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định (Trang 18)
Bảng 3: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định
Bảng 3 Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w