1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

46 456 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 67,16 KB

Nội dung

Chương 1 tổng quan về huy động vốn từ dân cư ở ngân hàng thương mại 1.1 . Vai trò huy động vốn đối với ngân hàng thương mại 1.1.1 Các loại vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1.1 khái niệm về vốn

Trang 1

Chương 1 tổng quan về huy động vốn từ dân cư ở ngân hàng

thương mại

1.1 Vai trò huy động vốn đối với ngân hàng thương mại

1.1.1 Các loại vốn của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại

các ngân hàng có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau như ngânhàng thương mại quốc doanh,ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàngliên doanh,ngân hàng 100% vốn nước ngoài… nhưng dù tổ chức ở một loạihình nào các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển đều cần một yếu tố hếtsức quan trọng đó là vốn.vốn là cơ sở hinh thành,tổ chức hoạt động củangân hàng cũng như quyết định quy mô và năng lục cạnh tranh của ngânhàng

Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng cóthể huy động được dùng đê cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinhdoanh khác

Thực chất vốn của ngân hàng thương mại là một bộ phận của thu nhậpquốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng

mà người chủ của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện những mục đíchkhác nhau.Hay nói cách khác họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệcho ngân hàng để ngân hàng phải trả cho họ một khoản thu nhập.Ngânhàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thực

tệ ,làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn,kích thích hoạt động kinhdoanh phát triển.Các hoạt động đó quyết định sự tồn tại và phát triển hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng

1.1.1.2 Các loại vốn của ngân hàng thương mại

a Vốn chủ sở hữu của ngân hàng

Trang 2

Vốn chủ sở hữu là vốn do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích lũytrong quá trình kinh doanh Đây là loại vốn mà ngân hàng có thể sử dụnglâu dài hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho ngân hàng.

Mặc dù chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng

nó có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình kinh doanh của ngânhàng.Nó đảm nhiệm chức năng chủ yếu sau:

- Vốn chủ sở hữu dùng được bù đắp hay chống đỡ các rủi ro,nghĩa là nótồn tại nhằm cung cấp một vùng đệm nhằn bù đắp tổn thất và chophép ngân hàng tiếp tục tồn tại trong quá trình kinh doanh

- Vốn chủ sở hữu tạo cỏ sở niềm tin cho người gửi tiền và thu hút tiềngửi.Trong cùng điều kiện thì một ngân một ngân hàng có quy mô vốnlớn sẽ được dân chúng tin tưởng hơn la một ngân hàng nhỏ

- Vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên quỹ đầu tư và cho vay

 các loại vốn chủ sở hữu của ngân hàng

- Vốn điều lệ: là vốn được cấp hoặc đã góp của chủ sở hữu.Tùy theotính chất ngân hang mà vốn điều lệ được hình thành khác nhau Đốivới ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước vốn điều lệ được cấp dưới hìnhthức bằng tiền và trái phiếu chính phủ; đối với ngân hàng thương mại

cổ phần vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp; đối với ngân hàng liêndoanh do các bên liên doanh đóng góp

- Các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệgồm hai khoản mục:

+ Các khoản mục trích từ lợi nhuận hàng năm

+Giá trị chênh lệch giữa giá bán cổ phần với giá cao hơn mệnh giámỗi cổ phần

- Quỹ dự phòng tài chính: Nhà quản trị ngân hàng cho rằng khoản dựphòng tổn thất thất tín dụng phải được xem như bộ phận của vốn vì nó

bù đắp sự thua lỗ (chức năng cơ bản của vốn).Theo quy định của phápluật Việt Nam nguồn bù đắp tổn thất tín dụng bao gồm dự phòng để

Trang 3

xử lý rủi ro và quỹ dự phòng tài chính.Dự phòng để xử lý rủi ro đượchạch toán vào chi phí;còn dự phòng tài chính được trích từ lợi nhuận

và được tích lũy qua nhiều năm.,vì vậy được coi là bộ phận của vốnngân hàng

- Lợi nhuận không chia phản ánh lợi nhuận phát sinh trong hoạt độngcủa ngân hàng không được chia cho cổ đông dưới dạng cổ tức bằngtiền và lập các quỹ theo quy định của pháp luật

Vốn huy động của ngân hàng

Vốn huy động của ngân hàng là khoản tiền được hình thành trong quátrình hoạt động của ngân hàng Bản chất vốn huy động của ngân hàng lànhững khoản tiền thuộc sở của nhiều cá nhân tổ chức khác nhau mà ngânhàng chỉ có quyền sử dụng và có nhiệm vụ hoàn trả cả gốc và lãi khi đếnhạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn

Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngânhàng(chiếm từ 70%-80% tổng nguồn vốn ).Vốn huy động quyết địnhmột phần đến lợi nhuận thu được của ngân hàng bởi vì khi huy động vốnngân hàng phải trả phí huy động.Muốn kinh doanh có hiệu quả,ngânhàng phải có những biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu chi phí củaviệc huy dộng ,chú ý đến nguyên tắc quản lí vốn trong ngân hàng

b Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm:

-Tiền gửi :

Tiền gửi của khách hàng là nguòn tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàng thương mại.Khi một ngân hàng thương mại bắt đầu hoậtđộng ,nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanhtoán hộ khách hàng,bằng cách đó ngân hàng huy động tiền gửi của các

cá nhân doanh nghiệp, tổ chức và dân cư

Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọng chiếm tỉ trọng lớn trong tổngnguòn vốn huy động của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môitrường cạnh tranh và để có được nguồn tiền chất lượng ngày càng

Trang 4

cao,các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy độngkhác nhau.Nhìn chung các khoản mục ngân hàng huy động bao gồm : +Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán): Đây là tiền cảu doanh nghiềp hoặc cá nhân gứi vào ngân hàng để nhờngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép,các nhucầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thựchiện.Các khoản thu bằng tiền của cá nhân và doanh nghiệp đều có thểđược nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu.Nhìn chung lãi suất củacác khoản tiền này là rất thấp ,thay vào đó chủ tài khoản có thể đượchưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoảntiền gửi thanh toán(tài khoản có thể phát séc)cho khách hàng.Thủ tục mởrất đơn giản.Yêu cầu ngân hàng là khàch hàng phải có tiền và chỉ thanhtoán trong phạm vi số dư.Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửithanh toán với tài khoản cho vay(thấu chi-chi trội trên số dư có của tiềngửi thanh toán ).Một số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướngcủa tiền gửi thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằmcạnh tranhvới các tổ chức tín dụng

+Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp,các tổ chức xã hội:

Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽ đượcchi trả sau một thời gian nhất định.Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiệncho hoạtđộng thanh toán song lãi suất thấp.Để đáp ứng nhu càc tăng thucủa người gửi tiền ,ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kìhạn.Người gửi không dược sử dụng các hình thức thanh toán đói với tiềngửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này.nếu cần chi tiêungười gửi phải cần đến ngân hàng rút tiền ra.Tuy không thuận lợi chotiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi có kì hạnđược hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kì hạn

+Tiền gửi tiết kiệm của dân cư :

Trang 5

Các tầng lớp dân cư đều có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng(khoản tiền tiết kiệm ) trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngânhàng ,họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằn thực hiện các mục tiêu an toàn vàsinh lời đối với các khoản tiết kiệm , đặc biệt là nhu cầu antoàn.Nhằmthu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm,các ngân hàng đều cốgắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tạinhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động , đưa ra các hình thức huyđộng đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với cáckhoản khác nhau ,tiết kiệm bằng vàng bằng ngoại tệ…).Ngân hàng cóthể mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều sổ tiết kiệm cho mỗi kì hạn và mỗilần gửi khác nhau.Sổ tiết kiệm không được dùng để thanh toán tiền hàng

và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu ngân hàng cho phép +Tiền gửi của các ngân hàng khác :

Nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác,ngân hàngthương mại này có thể gửi tiền tại ngân hàng thương mại khác Tuynhiên quy mô nguồn này thường không lớn

c.Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thưong mại

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Tuy

nhiên,khi cần, ngân hàng thường vay thêm.Tại nhiều nước,ngân hàngTrung ương thưòng quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốncủa chủ.Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phảivay mượn để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạnchế

*Vay ngân hàng Trung ương

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân

hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ(thiếu dự trữ bắtbuộc,dự trữ thanh toán),ngân hàng thương mại thường vay ngânhàng nhà nước Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước

là tái chiết khấu(hoặc tái cấp vốn).Các thương phiếu đã được các

Trang 6

ngân hàng thương mại chiết khấu(hoặc tái chiết khấu) trở thành tàisản của họ.Khi cần tiền ngân hàng thương mại mang những thươngphiếu này lên tái chiết khấu tại các ngân hàng Nhà nước.Nghiệp vụnày làm thương phiếu của ngân hàng thương mại giảm đi và dựtrữ(tiền mặt hoặc tiền gửi tại các ngân hàng Nhà nước) tăng lên.Ngânhàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ,ngânhàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soátnhất định Thông thường các ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấucho những thương phiếu có chất lượng(thời gian đáo hạn ngắn ,khảnăng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng trong từngthời kì.Trong điều kiện chưa có thương phiếu,ngân hàng Nhà nướccho ngân hàng thưong mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạnmức tín dụng nhất định.

*Vay các tổ chứ tín dụng khác

Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín

dụng khác trong thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có

dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiềnhuy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàngkhác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.Ngược lại các ngân hàng thiếuhụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanhkhoản Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đápứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó

bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhànước.Quá trình vay mượn rất đơn giản.Ngân hàng vay chỉ cần liên hệtrực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đạilí(hoặc ngân hàng Nhà nước).Khoản vay có thể không cần đảmbảo,hoặc có thể đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc.Kết quả

là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vaytăng lên

Trang 7

* Vay trên thị trường vốn.

Giống như các doanh nghiệp khác ,các ngân hàng cũng vay mượn bằng

cách phát hành các giấy nợ(kì phiếu,tín phiếu,trái phiếu)trên thịtrường vốn.Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gủitrung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung

và dài hạn.Do vậy,các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung chocác khoản tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dàihạn.Thông thường đây là khoản tiền không đảm bảo.Những ngânhàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn.Cácngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách này,họthường phải vay mượn thông qua các ngân hàng đại lí hoặc được báolãnh của ngân hàng Đầu tư.Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vàotrình độ phát triển của thị trường tài chính,tạo khả năng chuyển đổicho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng Nghiệp vụ vay mượn củangân hàng tương đối phức tạp.Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thịtrường để quyết định quy mô,mệnh giá ,lãi suất và thời hạn vaymượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất,bảoquản hộ cũng được các ngân hàng quan tâm

d.Các nguồn khác

Loại này bao gồm nguồn uỷ thác,nguồn trong thanh toán và các nguồn

khác

*Nguồn uỷ thác

Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho

vay,uỷ thác đầu tư,uỷ thác cấp phát,uỷ thác giải ngân và thu hộ…Cáchoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng.Ví dụ:Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn cho vay uỷ thác hộ cho Nhànước đối với một số dự án trồng rừng với nguồn ngân sách haynguồn ODA.Theo hợp đồng giữa các bên,các nguồn vốn đượcchuyển về ngân hàng Nông nghệp và Phát triển nông thôn, để từ đó

Trang 8

chuyển tải đến các địa điểm đã được xác định trước.Cùng với sựphát triển của các mối quan hệ đa phương ,rất nhiều các tổ chức kinh

tế xã hội có cùng mục tiêu phát triển của ngân hàng,có nguồn tàichính, đã sử dụng mạng lưới ngân sách như các kênh dẫn vốn tới cácmục tiêu.Kết quả là hình thành các nguồn ủy thác ,làm gia tăngnguồn vốn ngân hàng

*Nguồn vốn trong thanh toán

Các hoạt động thanh toán không dung tiền mặt có thể hình thành nguồn

trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả,tiền kí quỹ để mởL/C…) Những ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ cókết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thựchiện cho vay

1.2 Đặc điểm của các nhân tố ảnh hưởng

1.2.1 Đặc điểm nguồn tiền gửi và các nhân tố ảnh hưỏng

Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng

yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kì hạn chưa đến hạn.Sự thayđổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn,làm thay đổi cầu thanh khoản củangân hàng

Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác.Thông thường nguồn

này thưòng chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởnghàng năm của các ngân hàng

Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc,do vậy chi phí tiền gửi thường

cao hơn lãi trả tiền gửi Ở nhiều nước ,nhà nước phải mua bảo hiểmcho tiền gửi

Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn,thường nhạy cảm với các biến động

của lãi suất,tỷ giá,thu nhập,chu kì chi tiêu và nhiều nhân tố khác.Lãisuất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp,dân cư gửi vàcho vay.Trong điều kiện có lạm phát ,người có tiền tiết kiệm thườngquan tâm tới lãi suất thực, điều đó có nghĩa là lãi suất thực dương

Trang 9

mới thực sự hấp dẫn các nguồn tiền tiết kiệm.Các yếu tố khác nhưđịa điểm ngân hàng ,mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm ,các loạihình huy động đa dạng ,các dịch vụ đa dạng…đều ảnh hưởng tới quy

mô và cấu trúc nguồn tiền.Thời vụ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mô vàtính ổn định của nguồn tiền.Vào dịp tết,nguồn tiền tiết kiệm cũngnhư tiền gửi của doanh nghiệp có xu hướng giảm sút , đặc biệt trongđiều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn phổ biến.Tại các thành phốlớn,nơi tập trung tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hình thành ngườigửi tiền lớn.Thu nhập gia tăng điều kiện để gia tăng quy mô và thayđổi kì hạn của nguồn tiền.Khi ngân hàng mở rộng cho vay,tiền gửicủa các doanh nghệp và cá nhân cũng gia tăng.Các nguồn tiền gửithanh toán thường biến động mạnh(kém ổn định) hơn tiền gửi tiếtkiệm

Các ngân hàng cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền gửi thông

qua nghiên cứu đặc điểm thị trường nguồn tiền của các ngân hàng để

có biện pháp quản lí và sử dụng thích ứng.Tuy nhiên ngân hàngthường khó biết được chính xác việc thay đổi quy mô và kết cấu củatiền gửi

1.2.2 Đặc điểm nguồn đi vay và các nhân tố ảnh hưởng khác.

Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp hơn nguồn tiền

gửi,trừ đi một số ngân hàng hoạt động bán buôn.Các khoản đi vaythường là với thời hạn và quy mô xác định trước,do vậy tạo thànhnguồn ổn định cho các ngân hàng.Khác với nhận tiền gửi ngânhàng,không nhất thiết phải đi vay thường xuyên:ngân hàng chỉ vaylúc cần thiết ,ngân hàng hoàn toàn chủ động quyết định khối lượngvay với nhu cầu sử dụng.Nguồn vay có thể không phải chịu dự trữbắt buộc và bảo hiểm tiền gửi.Tuy nhiên,do rủi ro lớn hơn nên lãisuất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất cho tiền gửi với cùng kìhạn.Các khoản vay ngân hàng Nhà nước và vay ngân hàng khác tuy

Trang 10

lãi suất thấp song thường có thời hạn ngắn,chỉ nhằm đảm bảo thanhtoán tức thời cho ngân hàng.Việc cho vay của ngân hàng Nhà nướcphụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ mà ngân hàng Nhà nước theođuổi trong từng thời kì.Việc vay mượn các ngân hàng khác trên cùngđịa bàn cũng gặp khó khăn khi nhiều ngân hàng đang thiếu phươngtiện thanh toán Muốn mở rộng quy mô vay mượn trên thị trườngliên ngân hàng,một ngân hàng cần vươn tới thị trường liên ngân hàngquốc tế với khả năng phân tích rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái.

Vậy thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo và gia tăng các nguồn trung và dài hạn ổn địnhcao cho các ngân hàng.Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn này đểcho vay các dự án,tài trợ trang thiết bị và bất động sản của các doanhnghiệp và người tiêu dung.Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất làthu nhập của dân cư và ổn định vĩ mô,sau đến là các kĩ thuật nghiệp

vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ vàthuận tiện đối với người cho vay.Mặc dù lãi suất thường cao hơn sovới các nguồn khác,song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy

nợ trung và dài hạn khi tiền gửi không đáp ứng dược các yêu cầunhư ổn định,quy mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định

1.2.3 Đặc điểm các nguồn khác

Phần lớn các nguồn khác ngân hàng không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa

bằn không).Tuy nhiên chi phí để có và duy trì chúng là rất đángkể.Ví dụ để có các nguồn uỷ thác ngân hàng phải tìm kếm các chủđầu tư, tìm hiểu yêu cầu của họ,nghiên cứu các dự án mà họ tài trợ…Nhìn chung các nguồn khác trong ngân hàng thường không lớn(trừmột số ngân hàng có dịch vụ uỷ thác cho Nhà nước hoặc cho các tổchức quốc tế).Việc gia tăng các nguồn này nằm trong chính sáchtăng nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả năngthực hiện và mở rộng các loại hình dịch vụ khác

Trang 11

Chương 2 : thực trạng huy động vốn từ dân cư tại ngân hàng

2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

2.1.1 cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của chi nhánh ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội là đơn vitrực thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, đượcthành lập theo Quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của tổnggiám đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam hiện nay là Thống đốc Ngân hàngnhà Việt Nam

Đến cuối năm 2007, chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triểnNông thôn Hà Nội có 11 phòng ban và 11 chi nhánh cấp 2 trực thuộc và 38phòng giao dịch hoạt động theo quy chế 454/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24tháng 12 năm 2004 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam

Ban giám đốc:Gồm 1 giám đốc và các phó giám đốc trực tiếp quản lyđiều hành toàn diện hoạt động kinh doanh tại trung tâm và các chi nhánhtrục thuộc

2.1.1.1 mạng lưới hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thông Hà Nội

Là một chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất trên điabàn thủ đô Hà Nội ,cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp

và Phát triển Nông thôn Hà nội lại thường xuyên có sự biến động,

Tháng 9 năm 1991,7 chi nhánh Ngân hàng huyện thị Mê Linh,HoàiĐức, Đan Phượng,Thạch Thất,Ba Vì,Phú Thọ,Thị xã Sơn Tây được bàngiao về Vĩnh Phú, Hà Tây

Trang 12

Tháng 10 năm 1995, có 5 Chi nhánh Sóc Sơn, Đông Anh,Thanh Trì,TừLiêm,Gia Lâm trở thành đơn vị trưch thuộc của Ngân hàng Nông Nghiệp

và Phát Triển nông thôn Việt Nam.Lúc này Chi nhánh Ngân Hàng Nôngnghiệp và Phát Triển Nông thôn Hà Nội chỉ hoạt động trong pham vi thànhphố Hà Nội

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đãnhận rõ trách nhiệm của mình trong việc phát triển kinh tế nôngnghiệp,nông thôn,góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành, đẩy mạnh côngnghiệp hóa,hiện đại hóa kinh tế Thủ đô Hà Nội.Do đó,Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tìm các giải pháp tíchcực khai thác được nhiều nguồn vốn để đầu tư cho các thành phần kinh tế

mà trước hết là đầu tư cho nông nghiệp Để tồn tại và phát triển trong cơchế thị trường,Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Hà Nội trước hết đã mở rộng mạng lưới hoạt động để huy động và đáp ứngnhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn

Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm(nay la Hai BàTrưng)

Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay la HoànKiếm)

Năm 1996 thành lập ngân hàng quận Tây Hồ,Ba Đình ,Thanh Xuân Năm1997 thành lập Ngân hàng quận Cầu Giấy

Năm 2000 thành lập Ngân hàng quận Đống Đa và khu vực Tam trinh Năm 2001 thành lập thêm 10 phòng giao dịch trong các khu dân cư

Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng chi nhánh Chương Dương và TràngTiền PLAZA và 11 phòng giao dịch

Năm 2004 thành lập 3 chi nhánh Hàng Đào,Nghĩa Đô và Chợ Hôm Tháng 12 năm 2004 ban giao 2 chi nhánh Chương Dương và Tây Hồcho NHNo&PTNT Long Biên va Quảng An

Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng

Trang 13

Đến cuối năm 2007 Chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Hà Nội có 11 chi nhánh cấp 2 và 38 điểm giao dịch.

Sau 19 năm phấn đấu xây dựng và từng bước trưởng thành,Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã đi những bước

đi vững chắc với sự nghiệp phát triển toàn diện trên các mặt huy độngvốn,tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng ,thu chi tiềnmặt,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác

Từ khi thành lập cho đến nay,các chi nhánh thực hiện đầy đủ các nghiệp

vụ huy động vốn, đầu tư tín dụng,thanh toán quốc tế … đồng thời triển khaicác loại hình dịch vụ tiện ích phục vụ các thành phần kinh tế.Có thểnói ,việc khai thác mạng lưới kinh doanh đã góp phần không nhỏ vào kếtquả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và pháttriên Nông thôn Hà Nội trong những năm qua

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

- Vừa quản lý điều hành,chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các chi nhánhtrực thuộc vừa trực tiếp kinh doanh tại trụ sở

-Huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tất cả các tổ chức kinh tế,

cá nhân trong và ngoài nước trên đia bàn đồng bằng Việt Nam và ngoại tệdưới nhiều hình thức linh hoạt

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu,kỳ phiếu ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động khác nhau theo quy đinh của Ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Được phép vay vốn của các tổ chức khác trên địa bàn

- tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác cua chính phủ, chínhquyền địa phương và các tổ chúc cá nhân trong nước và ngoài nứơctheo quy định cua ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam

Trang 14

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và bằngngoại tệ đối với tất cả các thành phần kinh tế để sản xuất kinh doanh

và tieu dùng

- thực hiện thu chi tiền mặt, cân đối diều hòc vốn với các chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc

- thực hiện kinhh doanh mua bán, thu đổi ngoại tệ, thanh toán quốc tế

và các dịch vụ khác về ngoại tệ theo quy định cua Ngân hàng nhànước Việt Nam

- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng như dịch vụ thẻATM,dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước, bảo lãnh,L/C ,két sắt,

mô giới, cầm cố chứng từ co giá,vàng và bất động sản , thu chihộ,dịch vụ tư vấn,dịch vụ kiều hối,dịch vu ngân quỹ và dịch vu khác

- thực hiện đầu tư dưới các hình thức hùn vốn kinh doanh và các hìnhthức khác với các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế

- Thực hiện công tác thanh tra kiểm tra kiểm toán nội bộ và với các chinhánh ngân hàng trực thuộc

2.1.2 tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng

Trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội đã tận dụng thuận lợi,khắc phục khó khăn để gópphần phát triển kinh tế thủ đô theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành Phố

Hà Nội lần thứ XIV đề ra Với mục tiêu không ngừng hỗ trợ các thànhphần kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh ,ngân hàng đã liên tụckhai thác nguồn vốn ,đa dạng hóa cac hình thức huy động vốn,mở rộng vànâng cấp mạng lưới , mở rộng đầu tư tín dụng đặc biệt đầu tư cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh.Ngoài ra trong năm 2007 ngân hàng cũngkhông ngừng mở rộng các loại hình dịch vụ,khai thác nguồn ngoại tệ , đápứng đầy đủ ,kịp thời nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu,cung ưng ngoại tệcho các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô.Do đó sẽ là hợp lý khi phân tíchkết quả hoạt động kinh doanh chính –huy động vốn và tín dụng của Chi

Trang 15

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội trong thời

kỳ 2005-2007

2.1.2.1Huy động vốn

Đến 31-12 -2007 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Hà Nội đã có nguồn vốn huy động 15.468 tỉ VNĐ ,tăng 2623

tỉ so với 2006 đạt 112% kế hoạch TW giao

Trong đó nguồn nội tệ đạt 14.296 tỷ,nguồn ngoại tệ đạt 1.172 tỷđồng.tiền gửi dân cư đạt 3.541 tỷ chiếm 23 % tông nguồn huy động.Thời kỳ 2005-2007 tuy gặp nhiều khó khăn thách thức nhưng Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội luôn giữ vữngmục tiêu kinh doanh của mình, hoạt động huy động vốn đạt kết quả sau: (đơn vi:tỉ đồng)

(nguồn:báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007)

Để đạt được kết quả đó Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và nhiều sảnphẩm tiện ích với khách hàng gửi tiền phù hợp theo cơ chế thị trường, vừahuy động bằng VNĐ vừa huy động bằng ngoại tệ như USD , EUR; áp dụng

Trang 16

nhiều hình thức trả lãi như trả lãi trước,trả lãi sau,trả lãi hàng tháng,trả lãihàng quý với các hình thức huy động như tiết kiệm bậc thang,tiết kiệmkhuyến mãi đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn,tiết kiệm dựthưởng,tiết kiệm dư thưởng bằng vàng…đông thời chi nhánh cũng linhhoạt điều chỉnh lãi suất huy động vốn nội tệ,ngoại tệ kịp thời đã góp phầnnâng cao chất lượng,số lượng huy động vốn tư các thành phần kinh tế vàdân cư.Không những thế phong cách giao dịch được thay đổi ngay một tốthơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng…

2.1.2.2 Sử dụng vốn

Cho vay là chức năng kinh tế quan trọng hàng đầu của Ngân hàngthương mại nói chung và của Chi Nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội nói riêng.Hoạt động cho vay của ngân hàng có hiệuquả có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển của kinh tế thủ đô HàNội,bởi cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp,tạo sức sốngmới cho nền kinh tế

(đơn vị: tỉ đồng) năm

chỉ tiêu

Trang 17

tổng dư nợ 2690 2457 3462

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007)

Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất(70%).Loạihinh cho vay này co thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sựthiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân.Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn

Hà Nội đã không ngừng củng cố,duy trì các mối quan hệ với khách hàngtruyền thống,nghiên cứu thị trường để tìm khách hàng mới, đồng thời chútrọng đổi mới phong cách giao dịch, luôn cập nhật thông tin để tư vấn thịtrường trong và ngoài nước cho khách hàng…Điều này giúp cho ngân hàngtránh được rủi ro tín dụng,vùă bảo đảm được khả năng thanh toán

Cho vay ngắn hạn vừa giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro về tíndụng và lãi suất vừa đảm bảo khả năng thanh toán.Những nỗ lực đó làmcho hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội trong thời gian qua đã co nhiều biến chuyển đángkể.Cụ the trong năm 2005 tổng dư nợ chỉ có 2690 tỷ VNĐ nhưng đên 2007tổng dư nợ đạt 3462 tỷ, trong đó dư nợ ngắn hạn 2028 chiếm 58,6%,nợtrung và dài hạn chiếm 41,4% tổng dư nợ

Đi đôi với việc cho vay ngắn hạn là chủ yếu thì lượng vốn cho vay trung

và dài hạn cũng tăng nhanh,Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội đã đầu tư vốn trung và dài hạn cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ,các hộ sản xuất đê đổi mới công nghệ ,sản xuất nhiềumặt hàng mới phục vụ kinh tế, đời sống và xuất khẩu bằng nhiều hình thứccho vay trực tiếp và đồng tài trợ,dư nợ cho vay ngắn hạn từ chỗ chiếm tỷtrọng lớn trong tổng dư nợ có xu hướng giảm dần.Dư nợ trung va dài hạntăng dần là phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của nền kinh tế

Trang 18

Bên cạnh cho vay các dự án lớn tập trung,Chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội còn mở rộng cho vay sinh hoạt đốivới công cức,viên chức,sĩ quan,công nhân viên quốc phòng trong cácdoanh nghiệp,trượng học,bệnh viện,lực lượng vũ trang nhằm nâng cao vậtchất của nhân dân thủ đô.

2.1.2.3.Các hoat động tài chính thanh toán và dich vụ

Thanh toán Quốc tế là một ưu thế lớn của Chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.Mặc dù tỷ giá ngoại tệ luôn biếnđộng bất lợi đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường vào nhữngtháng cuối năm,nhưng nhờ vào lợi thế của mình cùng với các biện phápthực hiện có hiệu quả của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội vẫn giũ vững được thế mạnh về thanh toán quốc tế củamình

*về xuất khẩu

Trang 19

Đơn vị:ngàn USD

năm

chỉ tiêu

số món số tiền số món số tiền số món số tiền

chứng chi đòi tiền 53 1.028 54 1.464 126 3.200

Về nhờ thu xuất khẩu: Năm 2006 đã gửi 54 bộ chứng từ đòi tiền trị giá

1464 ngàn USD tăng 1 món ,436 ngàn so với 2005.năm 2007 gửi 126 bộchứng từ có trị giá 3200 ngàn USD,tăng 72 món so với 2006

Về thu tiền:năm 2006 thu 52 món giá trị 1427 ngàn USD tăng 6 món, 431ngàn USD so với 2005;năm 2007 đã thu tiền 115 món trị giá 2800 ngànUSD tăng 62 món so với 2006

Về chuyển tiền đến: Năm 2006 với 408 món trị giá 12132 ngàn USD tăng

178 món,6046 ngàn USD so với 2005.Năm 2007 với 520 món trị giá 14000ngàn USD tăng 112 món ,1868 ngàn USD so với 2005

*về nhập khẩu:

Đơn vi: triệu USD

Trang 20

(nguồn: báo cáo kết qua kinh doanh 2005-2007)

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã ápdung các nghiệp vụ thanh toán quốc tế có hiệu quả

Thanh toán nhờ thu 2006 là 365 món trị giá 16,9 triệu USD,tăng 121 món

so với 2005.năm 2007 thanh toán nhờ thu 427 món trị giá 19,1 triệu USD Năm 2006 mở 784 L/C trị giá 111,5 triệu USD tăng 172 món so vói 2005;Năm 2007 với 786 L/C trị giá 116 triệu USD

Bên cạnh đó dịch vụ chuyển tiền của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn Hà Nội cũng đã được chú trọng.Năm 2006 chuyển

1682 món tiền ra nước ngoài trị giá 55,5 triệu USD tăng 880 món so với2005.Năm 2007 chuyển 1994 món tăng 312 món so với 2005

Với kết quả trên đã tạo lòng tin với khách hàng về khả năng thanh toáncủa ngân hàng cũng như chất lượng dịch vụ của chi nhánh Ngân hàng nôngnghiệp và phát triên nông thôn Hà Nội

Thanh toán biên mậu là một thế mạnh của Chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội,với ưu thế của một ngân hàng có

Trang 21

khối lượng giao dịch lớn, khách hàng đa dạng nên dịch vụ này được triểnkhai rộng rãi và đạt kết quả tốt.Năm 2006 Chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã đa dạng hóa các hình thức thanhtoán biên mậu như chuyển tiền (thương mại và phi thương mại),thanh toánbằng hối phiếu, thanh toán bằng chứng từ chuyên dùng biên mậu,thanhtoán bằng thư tin dụng bằng đòng nội tệ.

Việc phát triển dịch vụ ngân hàng, đên nay Chi nhánh đã triển khai nhiềuhình thức dịch vụ:chuyển tiền nhanh,dịch vụ thanh toán,dịch vụ bảohiểm,dịch vụ bảo lãnh,ATM,thẻ tín dụng nội địa,thẻ ghi nợ.,thanh toán thẻACB,Master Card,Visa Card,American Express,thanh toán séc du lich… Đến hết 2007 có trên 60000 tài khoản cá nhân có số dư trên 150 tỷ VNĐtrong đó có gần 51600 thẻ ghi nợ với số dư gần 100 tỉ đồng.Doanh số hoạtđộng với trên 350000 món.Việc phát hanh thẻ ghi nọ thực sự đem lại thuậntiện đối với nhân dân và hiệu quả kinh doanh cho chi nhánh ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.Chi nhánh đã triển khai chilương qua tài khoản cho 146 đơn vị: trong đó 94 đơn vị hành chính sựnghiệp,52 đơn vị kinh doanh,trả lương hưu trí 11 phuờng và nhiều cánhân… với tổng số thẻ đã phát hành 51644 tăng 14810 thẻ so với 2006

2.1.2 4 Các hoạt động khác

* công tác đào tạo cán bộ: Năm 2007 đã thực hiện tốt công tác đào tạo và

đào tạo lại, bồi dưỡng học tập các văn bản mới các mặt nghiệp vụ Ngânhàng,căn cứ trình độ, sở trường năng lực của cán bộ đã tham mưu giúp banlãnh đạo phân công đúng người đúng việc đã phát huy được hiệu quả trongcông việc Đã đào tạo 25 lớp tại chi nhánh với 1700 lượt cán bộ các mặt

Trang 22

nghiệp vụ như Tín dụng,Thanh toán Quốc tế,Kế toán ngân quỹ…Cử đi đàotạo 17 lớp với 68 lượt cán bộ…Bình quân 25 ngày /1 cán bộ/1năm.

* công tác kiểm tra kiểm soát, phúc tra được chú trọng cả số lượng và chất

lượng,kết hợp cả 2 hình thức kiểm soát tại chỗ và kiểm soát từ xa.Chinhánh ngân hàng coi đây là nhiệm vụ thường xuyên và hết sức quan trọngnhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nhất là công tác tíndụng,an toàn kho quỹ,quản lý thẻ phiếu trắng trong an toàn giao dịch,antoàn tài sản hạn chế rủi ro trong kinh doanh

*công tác thi đua khen thưởng được phát động thường xuyên,đẩy mạnh vaitrò đoàn thể Công đoàn, Đoàn thanh niên,Phụ nữ…phát huy sáng kiến cảitiến nghiệp nghiệp vụ, động viên khen thưởng kịp thời tổ chức và cá nhânlao động xuất sắc

2.2 Thực trạng huy động vốn tiền gửi từ dân cư tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động

Do hình thức huy động tiền gửi thanh toán qua nghiệp vụ mở tài khoảnthanh toán cá nhân cho khác hàng chưa thực sự phát triển ở chi nhánhNHNo&PTNT Hà Nội nên kết quả đạt được như sau:

bảng cơ cấu tiền gửi dân cư theo hình thức huy động

Chỉ tiêu Doanh

số(tỷ VND)

Tỷ trọng(%)

Doanh số(tỷ VND)

Tỷ trọng(%)

Doanh số(tỷ VND)

Tỷ trọng(% )

Tiết kiệm

thông

Trang 23

(nguồn :báo cáo huy động tiền gửi 2005-2007 tại NHNo&PTNT Hà Nôi )

Số liệu trong bảng cho thấy các sản phẩm huy động tiền gửi dân cư của chinhánh NHNo-PTNT Hà Nội đã ssược đa dạng hóa.Trước 2005,chỉ có 1hành thức huy động tiét kiệm thông thường ,nhưng từ khi ra đời 2 sảnphẩm mới này có nhiều ưu thế , đem lại cho khác hàng nhiều tiện ích nênđược khách hàng quan tâm và tham gia rộng rãi.Tuy vậy,tiết kiệm thôngthường vẫn là hình thức huy động chủ yếu và huy động được lượng tiền gửilớn nhất cho ngân hàng

Tỷ trọng tiết kiệm thông thường qua các năm là:năm 2005 chiếm 75% ,năm

2006 là 73,6% và năm 2007 là 64,9% so với tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm

từ dân cư Điều này cho thấy hình thức huy động tiết kiệm thông thườngvẫn có sức hấp dẫn với khách hàng.Tuy nhiên đang có sự tăng lên trong tỷtrọng của tiết kiệm bậc thang và tiết kiệm dự thưởng do khách hàng đã hiểu

rõ hơn về hình thức huy động mới này và nhân thấy được tiện ích mà nómang lại

2.2.1.1.Tiết kiệm thông thường

Đây là hình thức huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư cũngnhư công dân nước ngoài có thời hạn lưu trú hợp pháp tại Việt Nam bằngVNĐ và ngoại tệ.Loại hình tiết kiệm này có nhiều kì hạn linh hoạt :không

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động (Trang 22)
Đây là hình thức huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư cũng như công dân nước ngoài có thời hạn lưu trú hợp pháp tại Việt Nam bằng  VNĐ và ngoại tệ.Loại hình tiết kiệm này có nhiều kì hạn linh hoạt :không  kì hạn,có kì hạn 1 tháng ,2 tháng,3 - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
y là hình thức huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư cũng như công dân nước ngoài có thời hạn lưu trú hợp pháp tại Việt Nam bằng VNĐ và ngoại tệ.Loại hình tiết kiệm này có nhiều kì hạn linh hoạt :không kì hạn,có kì hạn 1 tháng ,2 tháng,3 (Trang 23)
Bảng 2: Tình hình tuy động tiết kiệm thông thường tại - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng 2 Tình hình tuy động tiết kiệm thông thường tại (Trang 25)
Bảng 2: Tình hình  tuy  động tiết kiệm thông thường tại - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng 2 Tình hình tuy động tiết kiệm thông thường tại (Trang 25)
Qua 3 năm triển khai hình thức huy động này đã có dáu hiệu tốt từ khách hàng ,ngân hàng coi đây là coi đây là công cụ huy động vốn tốt từ đó mà  nghiên cứu phát triển thêm.Tuy nhiên đây là nguồn có quy mô không ổn  định do khách hàng có nhu cầu rút gốc ca - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
ua 3 năm triển khai hình thức huy động này đã có dáu hiệu tốt từ khách hàng ,ngân hàng coi đây là coi đây là công cụ huy động vốn tốt từ đó mà nghiên cứu phát triển thêm.Tuy nhiên đây là nguồn có quy mô không ổn định do khách hàng có nhu cầu rút gốc ca (Trang 27)
bảng lãi suất tiết kiệm dự thưởng - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
bảng l ãi suất tiết kiệm dự thưởng (Trang 28)
Bảng lãi suất tiết kiệm dự thưởng - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng l ãi suất tiết kiệm dự thưởng (Trang 28)
Hình thưc phát hành giấy tờ có giá của NHNo&PTNT Hà Nội được đông đảo dân cư hưởng ứng một phần là do lãi suất được tính toán trên cơ sở lãi  suất thị trường vốn ngắn hạn tại thời điểm phát hành,phù hợp với chính  sách lãi suất của Nhà nước,đảm bảo hà - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Hình th ưc phát hành giấy tờ có giá của NHNo&PTNT Hà Nội được đông đảo dân cư hưởng ứng một phần là do lãi suất được tính toán trên cơ sở lãi suất thị trường vốn ngắn hạn tại thời điểm phát hành,phù hợp với chính sách lãi suất của Nhà nước,đảm bảo hà (Trang 29)
Hình thưc phát hành giấy tờ có giá của NHNo&PTNT Hà Nội được đông  đảo dân cư hưởng ứng một phần là do lãi suất được tính toán trên cơ sở lãi  suất thị trường vốn ngắn hạn tại thời điểm phát hành,phù hợp với chính  sách lãi suất của Nhà nước, đảm bảo  - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Hình th ưc phát hành giấy tờ có giá của NHNo&PTNT Hà Nội được đông đảo dân cư hưởng ứng một phần là do lãi suất được tính toán trên cơ sở lãi suất thị trường vốn ngắn hạn tại thời điểm phát hành,phù hợp với chính sách lãi suất của Nhà nước, đảm bảo (Trang 29)
Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2005 - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng l ãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2005 (Trang 30)
Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội  năm 2005 - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng l ãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2005 (Trang 30)
Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2007 - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng l ãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2007 (Trang 31)
Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2006 - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Bảng l ãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư trung bình tại NHNo&PTNT Hà Nội năm 2006 (Trang 31)
Qua các bảng số liệu trên ta thấy lãi suất huy động của NHNo&PTNT Hà Nội tương đối cao song so với lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng thương  mại  quốc doanh và cổ phần trên địa bàn thì vẫn thấp hơn.Đây chính là hạn  chế của NHNo&PTNT Hà Nội cần - Giải pháp tăng cường huy đọng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
ua các bảng số liệu trên ta thấy lãi suất huy động của NHNo&PTNT Hà Nội tương đối cao song so với lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng thương mại quốc doanh và cổ phần trên địa bàn thì vẫn thấp hơn.Đây chính là hạn chế của NHNo&PTNT Hà Nội cần (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w