1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX

67 664 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

Trang LỜI MỞ DẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO HỐI ĐOÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI. 3 I. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. 3 1. Tỷ giá hối đoái 3 1.1. Khái niệm: 3 1

Trang 1

Lời Mở Đầu

Quốc tế hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh doanh và hội nhập khuvực là một xu thế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Cùng với việcgiảm bớt hàng loạt các rào cản giữa các quốc gia trên thế giới đợc thực hiện ởchâu Âu, Châu á, Châu mỹ la Tinh, các thị trờng đang trở lên nhất thể hoávà mang tính toàn cầu Bối cảnh đó tạo ra nhiều cơ hội và thach thức, đốivới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Cùng với sự mở rộng buôn bán và hội nhập kinh tế quốc tế đối vớinhiều công ty thị trờng trong nớc ngày càng trở nên nhỏ bé Mở rộng hoạtđộng kinh doanh ra thị trờng bên ngoài là một nhu cầu cấp thiết Tuy nhiênkinh doanh quốc tế không giống nh kinh doanh trong nớc , các công ty phảiđối mặt với nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề rủi ro hối đoái Trong quátrình thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc công ty sảnxuất và xuất nhập khẩu Hà Nội-Haprosimex với sự giúp đỡ của Ban lãnhđạo xí nghiệp cùng toàn thể các cô chú, anh chị phòng kế toán tài vụ, phòngxuất nhập khẩu của xí nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo thạc sỹPhạm Tuấn Anh em đã đi sâu nghiên cứu rủi ro hối đoái và ảnh hởng củanó và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa nhằm nâng cao hiệu quả kinh

doanh của XN Qua quá trình nghiên cứu, em đã lựa chọn đề tài “Một sốgiải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May xuất khẩuThanh Trì trực thuộc Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu tổng hợp HàNội-Haprosimex”.

Luận văn đợc kết cấu làm ba chơng:

Chơng I: Lý luận chung về rủi ro hối đoái và các giải pháp phòng

ngừa rủi ro hối đoái.

Chơng II: Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệpChơng III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp

may xuất khẩu Thanh Trì.

Tuy nhiên đây là một vấn đề tơng đối phức tạp và còn mới mẻ, khảnăng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo và các bạn sinh viên để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn thầy giáo thạc sỹ Phạm Tuấn Anh đã tận tình hớng dẫn,có những ý kiến đóng góp hết sức quý báu và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban

Trang 2

lãnh đạo, các cô chú, anh chị phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính-kếtoán của xí nghiệp để em hoàn thành luận văn này.

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về rủi ro hối đoái và các giải phápphòng ngừa rủi ro hối đoái.

I Tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối.

1 Tỷ giá hối đoái

1.1 Khái niệm:

Đa số các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình ơng mại, đầu t và các quan hệ thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việctrao đổi các đồng tiền khác nhau, hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theotỷ giá, có thể định nghĩa tỷ giá nh sau:

Th-Về hình thức: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc nàythể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia, đợc xác định bởi mối quan hệcung cầu trên thị trờng tiền tệ

Về nội dung : Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từnhu cầu trao đổi hàng hoá dịch vụ,phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiềntệ (sự v ận động của vốn ,tín dụng đầu t ….) giữa các quốc gia ) giữa các quốc gia

Tỷ giá hối đoái thể hiện quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiềnkhác nhau

Ví dụ : Một nhà nhập khẩu nớc Mỹ phải bỏ ra 160000 USD để muamột tờ cheque có mệnh gía là 100.000 GBP để trả tiền hàng nhập khẩu từnớc Anh Nh vậy giá 1GPB là tỷ giá hốí đoái giữa đồng GBP và USD.( 1GBP = 1.6 USD)

1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái

Phân loại theo chế độ quản lý ngoại hối ;

Tỷ giá chính thức ; Là tỷ giá do ngân hàng nhà nớc công bố và qui định căncứ vào tỷ giá trên thị trờng ngoại hối liên ngân hàng và mức cung cầu ngoạihối trên thị trờng

Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng :Bao gồm cả tỷ giá mua và tỷ giá bán , là tỷ giá giao dịch giữa các thànhviên của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng , đợc xác định trong qua trìnhgiao dịch trên cơ sở tỷ giá chính thức của ngân hàng nhà nớc và biên độ daođộng do Thống Đốc Ngân hàng nhà nớc qui định

Tỷ giá mua và tỷ giá bán

Tỷ giá mua hay tỷ giá mua vào ; là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵnsàng mua vào một loại ngoại tệ nào đó

Trang 4

Tỷ giá bán hay tỷ giá bán ra là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàngbán cho khách hàng một loại ngoại tệ nào đó với một giá cả cụ thể bằngmột loại tiền cụ thể nào đó

Giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán có một chênh lệch nhằm đảm bảo chongân hàng có thu nhập để trang trải chi phí giao dịch và tìm kiếm lợi nhuậnthoả đáng

Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là loại tỷ giá đợc biết nhiều nhất và là tỷgiá đợc nêu trên phơng tiện thông tin đại chúng nh : báo chí , đài phát thanh, ti vi ….) giữa các quốc gia Do ngân hàng nhà nớc công bố hàng ngày Hiện nay tỷ giá hốiđoái danh nghĩa gồm 3 loại : Tỷ giá do ngân hàng nhà nớc qui định , Tỷ giáhối đoái do các ngân hàng thơng mại qui định và tỷ giá hội đoái trên thị tr-ờng tự do Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc biểu thị thông qua giá trị thờiđiểm của đồng tiền Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải đi tới tỷ giá hối đoáithực tế trên cơ sở chú ý đến sự thay đổi của chỉ số giá cả trong nớc và quốctế.

TGHĐ thực tế = TGHĐdanh nghĩa * Chỉ số giá cả quốc tế Chỉ số giá cả trong nớc.

Nhìn chung tỷ giá hối đoái thực tế có mục đích điều chỉnh tác độngcủa mức lạm phát và để phản ánh đợc những biến đổi thực tế trong khảnăng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của một quốc gia Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định và chỉ số giá cả trong nớc tăng lênnhiều hơn so với chỉ số giá cả quốc tế thì tỷ giá hối đoái thực giảm xuống Khi đó đất nớc đợc coi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc định quá cao

Tỷ giá mở cửa : là tỷ giá cửa phiên giao dịch ngoại hối đầu tiêntrong một ngày giao dịch

Tỷ giá đóng cửa ; là tỷ giá của phiên giao dịch cuối cùng trong ngày Tỷ giá giao ngay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì đợc nhậntiền vào ngày hôm đó hay sau ngày giao dịch 2 ngày

Tỷ giá có kỳ hạn ; là tỷ giá áp dụng trong tơng lai nhng đợc xác địnhở hiện tại Tỷgiá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạnvà đợc xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi xuất trên thị trờng tiền tệ

Tỷ giá cố định , tỷ giá thả nổi ;

Tỷ giá cố định là tỷ giá hối đoái đợc áp đặt một cách cố định bởichính phủ, nó không đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng.

Tỷ giá thả nổi ; là tỷ giá hối đoái đợc hình thành theo quan hệ cungcầu trên thị trờng , nó gồm có tỷ giá thả nổi tự do và thả nổi có quản lý

Trang 5

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền này đợc biểu thị bằngmột đồng tiền khác Nh vậy tỷ giá là một phạm trù chịu sự chi phối của quiluật cung cầu , qui luật giá cả ….) giữa các quốc gia Về cơ bản các nhân tố ảnh hởng đến tỷ giáhối đoái có thể chia làm hai loại sau ;

Những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái

Nhìn trên góc độ vĩ mô , nền kinh tế của một nớc ,có thể nói rằngnền kinh tế của một nứơc có tốc độ phát triển , tăng trởng cao thì giá trịđồng tiền của nớc đó ổn định ,sức mua đối nội và đối ngoại có xu hớngtăng đặc biệt là sức mua đối nội Sự ổn định sức mua đối nội của một đồngtiền là kết quả của hàng loạt các nhân tố bên trong của nền kinh tế trong đótốc độ phát triển của nền kinh tế là cái quyết định Trong điều kiện của nềnkinh tế mở việc tăng trởng nền kinh tế chỉ có thể đạt đợc khi nó thực sự h-ớng ngoại Nói đến kinh tế hớng ngoại là nói đến việc mở rộng và đa dạnghoá các hoạt động kinh doanh quốc tế , là nói đến tăng kim nghạch xuấtnhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Việc hoạt động có hiệu quả hay khôngtrong các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu sẽ có tác động đến cán cânthơng mại , cung cầu về ngoại tệ và tỷ giá hối đoái

Ngoài ảnh hởng có tính hớng ngoại nói ttên có thể kể đến hàng loạtcác tác dộng hối đoái khác của sự tăng trởng đối với các yếu tố vĩ mô củanền kinh tế liên quan đến tỷ giá hối đoái Các yếu tố vĩ mô quan trọng phảikể đến là ; Tình hình ngân sách của chính phủ , thu nhập và niềm tin củaquần chúng nhân dân vào đồng tiền quốc gia

* Cán cân thanh toán.

Cán cân thanh toán là bảng cân đối ghi lại các khoản thu nhập và chitrả của một quốc gia với nớc ngoài phản ánh tất cả các luồng ngoại tệ vàovà ra Vì vậy, tình trạng cán cân thanh toán có ảnh hởng rất lớn tới cung cầungoại tệ, trực tiếp tác động đến tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán thặng dthể hiện nguồn thu hay luồng ngoại tệ vào nhiều hơn ngoại tệ phải trả hayluồng ra.Nó sẽ là một điều kiện chắc chắn tăng cung ngoại tệ, hỗ trợ giá trịđồng nội tệ và tỷ giá hối đoái giữa nội tệ và ngoại tệ giảm đi Ngợc lại trongtrờng hợp cán cân thanh toán thiếu hụt dẫn tới cầu ngoại tệ để đáp ứng đợcchi trả tăng, tỷgiá giữa nội tệ và ngoại tệ sẽ chiụ sức ép tăng lênlàm giảm giá trị đồng nội tệ.

* Lạm phát và sức mua.

Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào lạm phát cũng là một nhân tố quantrọng tác động trực tiếp đến sức mua của đồng tiền nớc đó Do mức lạm

Trang 6

phát và các đối sách của chính phủ đối với lạm phát khác nhau đứng dớigóc độ sức mua của tiền tệ mỗi đồng tiền có mức biến thiên khác nhau vềgiá trị.

Quan hệ về tỷ lệ lạm phát trực tiếp ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái GIảsử một nớc A có mức lạm phát không thay đổi Trong khi nớc B có mứclạm phát 100% theo quy luật một giá và thuyết ngang giá mua thì nếu đầunăm tỷ giá giữa đồng tiền A và B là 1/1 thì cuối năm tỷ lệ sẽ giảm là 1/2một đồng tiền nớc A ăn hai đồng tiền nớc B GIả thuyết mức lạm phát củamột nớc không thay đổi thực tế là khong có cơ sở Do vậy tỷ giá hối đoái sẽtuỳ thuộc chủ yếu vào chênh lệch tỷ giá lạm phát hai nớc Có thể tính đợcmức chênh lệch và tác động nó đến tỷ giá nh sau:

Tỷ giá trớc khi có ảnh hởng lạm phát của đồng A và B là A = e*BLạm phát nớc A là Ia, lạm phát nớc B là Ib (trong cùng một đơn vị thờigian).

Sau lạm phát ta có:

(1+Ia) *A = e*(1+Ib) *B

(1+Ia)A/B = e*(1+Ib)(1+Ia)

Nh vậy hệ số biến động của tỷ giá sẽ là tỷ số (1+Ib)(1+Ia) Thông ờng nớc nào có mức lạm phát lớn hơn thì sức mua nội địa của đồng tiền nớcđó giảm thiểu hơn và đồng tiền đó sẽ giảm giá so với đồng tiền của nớc kia.

th-* Lãi suất và lợi tức dự tính

Trong điều kiện quản lý hối đoái tự do, lu thông các luồng vốn giữa cánớc không bị cản trở thì lãi suất, hay nói cụ thể hơn là mức chênh lệch lãisuất gây ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Nớc nào có lãi suất ngắnhạn cao hơn sẽ thu hút trực tiếp các luồng vốn ngắn hạn vào, tăng cungngoại hối và có tác động làm giảm tỷ giá hối đoái, ngợc lại nớc nào có lãisuất thấp nhu cầu chuyển ngoại hối ra nớc ngoài đầu t vào nớc ngoài có lãisuất cao sẽ làm tăng cầu ngoại hối, gây tác động làm tăng tỷ giá hối đoái.

Giả sử trong điều kiện lạm phát thay đổi, tỷ giá giữa đồng A và B là e=A/B

Lãi xuất tiền gửi một năm đồng A là Ia và lãi suất tiền gửi đồng B là1b/ Nếu ngời gửi tiền bằng đồng A sau một năm sẽ đợc:

Trang 7

Trên thực tế, đôi khi chênh lệch lãi suất không phải lúc nào cũng gâytác động đến luồng luân chuyển của các đồng tiền và tỷ giá hối đoái Yếu tốchính quyết định tới các quyết định đầu t là tình hình ổn định kinh tế chínhtrị bất ổn thì việc đơn phơng tăng lãi suất ngắn hạn của một quốc gia khôngthể khẳng định là sẽ thu hút đợc nhiều luồng ngoại hối mà đôi khi còn tạora nhu cầu chuyển ngoại hối ra để tránh ảnh hởng rủi ro tỷ giá về giá trị tảisản.

* Sự hoạt động của Nhà nớc

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong chính sách tỷ giá, đôi khi Nhànớc có thể có một số tác động trực tiếp chủ quan nhằm thay đổi cung cầungoại tệ bằng các biện pháp có tính quy chế nh : Cấp giấy phép nhập khẩu,ấn định các thể thức chuyển vốn, thời hạn thanh toán với nớc ngoài cũngnh các điều kiện riêng biệt với khoản cho vay và đầu t, ngoài ra còn phải kểđến các tác động gián tiếp của Nhà nớc nh:Các điều khoản về thuế hay cácbiện pháp điều chỉnh lãi suất để kích thích thu hút vốn hay ngợc lại, ngăncản đầu t đối với một loại tiền nào đó.

Sự hoạt động của Nhà nớc không thể tách rời hoạt động của ngân hàngtrung ơng Đối với nhữngân hàng nớc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quảnlý của Nhà nớc nh Việt Nam thì những hoạt động này lại càng đóng vai tròquan trọng, có thể kết hợp hầng loạt các biện pháp can thiệp của ngân hàngtrung ơng để tác động tỷ giá hối đoái trên thị trờng nh lãi suất chiết khấu, sửdụng quỹ bình ổn hối đoái, phá giá tiền tệ….) giữa các quốc gia mục tiêu quan trọng nhất củacác hoạt động này là nhằm hạn chế tối đa những khuyến khích điểm củachế độ tỷ giá thả nổi đồng thời tạo ra môi trờng thuận lợi nhất cho quá trìnhphát triển kinh tế.

Trang 8

* Các Yếu tố tâm lý

Các yếu tố tâm lý thờng gây ra những tác động ngắn hạn và tức thời tớitỷ giá hối đoái trên thị trờng Tin tức, phỏng đoán, bình luận từ thị trờngthông qua các phơng tiện thông tin đại chúng dẫn đến những hoạt động đầucơ mua, đầu cơ bán, găm giữ các loại ngoại tệ gây xáo trộn tỷ giá, nhữngbiến động do yếu tố tâm lý không phản ánh đúng cung cầu thực tế mà chỉcó tính tạm thời, xu hớng vận động tỷ giá do tâm lý cuối cùng sẽ đợc tựđiều chỉnh trở lại mức tỷ giá cân bằng ban đầu Những yếu tố tâm lý tácđộng đến tân lý thờng xuất phát từ tin tức về nền kinh tế, về rủi ro của hệthống tài chính ngân hàng về các quyết sách quan trọng của chính phủ vàngân hàng trung ơng về lãi suât, chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả….) giữa các quốc gia

Tác động do yếu tố tâm lý đôi khi có ảnh hởng rất lớn đến chính sáchtỷ giá và thị trờng hối đoái, gây ra những cú sốc ngắn hạn, khó lờng trớc đốivới những ngời làm chính sách Vì vậy, những biện pháp hạn chế hoạt độngđầu cơ, tránh đa ra những tin tức không sát thực " thổi phồng" lên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng là hết sức cần thiết.

Những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái về dài hạn* Mức giá cả tơng đối

Giả sử ta xuất quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc Nhật và Mỹ Theothuyết ngang giá sức mua ( PPP ) khi giá hàng Mỹ tăng ,giá hàng ngoại giữnguyên thì cầu về hàng Mỹ giảm xuống và đồng đô la có xu hớng giảm giáđể cho hàng Mỹ có thể bán tốt Mặt khác, thì nếu giá hàng Nhật tăng lên,sao cho giá tơng đối của Mỹ giảm xuống thì cung về hàng Mỹ tăng lên vàđồng đôla có xu hớng tăng giá bởi vì hàng Mỹ sẽ tiếp tục đợc bán tốt ngaycả với giá trị cao hơn của đồng đô la Về lâu dài, một sự tăng lên mức giácủa một nớc tơng đối so với mức giá nớc ngoài làm cho đồng tiền của nớcđó giảm giá, trong khi một sự giảm xuống của mức giá tơng đối của một n-ớc làm cho đồng tiền của nớc đó tăng giá.

* Thuế quan và quota.

Chính sách thuế quan và quota đối với hàng hoá xuất nhập khẩu giántiếp gây ảnh hởng đến cung cầu ngoại hối giữa các đồng tiền Giả sử ViệtNam áp dụng một chính sách hạn chế nhập khẩu xe máy Nhật để khuyếnkhích ngời tiêu dùng sử dụng xe máy trong nớc sản xuất, nhu cầu ngoại tệđể nhập lợng xe máy có thể bằng đô la Mỹ hoặc yên Nhật sẽ giảm bớt làmgiảm sức ép tăng giá đối với tỷ giá hối đoái Thuế quan quota về lâu dài làmcho đồng tiền của một nớc tăng giá.

* Sở thích tiêu dùng hàng hoá

Trang 9

Sở thích tiêu dùng hàng hoá đối với hàng nội và hàng ngoại sẽ ảnh ởng tới nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu Nếu ngời tiêu dùng a chuộng hàngngoại hơn với hàng nội sẽ làm cho nhu cầu nhập khẩu tăng lên, cầu vềngoại tệ sẽ tăng lên, đồng nội tệ có xu hớng giảm giá trị Tỷ giá hối đoái sẽdiễn biến theo chiều hớng ngợc lại khi ngời tiêu dùng u chuộng hàng nộihơn so với hàng ngoại, cầu về hàng xuất khẩu của một nớc tăng lên về lâudài làm cho đồng tiền của nớc đó tăng trong khi cầu về hàng nhập tăng lênlàm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá.

h-* Năng suất lao động

Năng xuất lao động hay mức độ phát triển của nên khoa học côngnghệ quyết định đến chất lợng hàng hoá và khả năng cạnh tranh Nớc nàocó năng suất lao động cao sẽ có thể hạ giá thành hàng nội tơng đối so vớihàng ngoại mà vẫn có lãi, cầu hàng nội sẽ tăng và đồng nội tệ có chiều h-ớng tăng giá, trong khi đó, nớc có năng suất lao động thấp thì hàng hoá củanớc đó sẽ trở nên đắt hơn, gây tác động tăng cầu ngoại tệ giảm giá nội tệ.Về lâu dài, do năng suất lao động của một nớc cao hơn tơng đối so với nớckhác, nên đồng tiên của nớc đó tăng giá.

1.4 Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến lợi ích của các Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thị trờng trong nớc ngày càng trở nên nhỏ bé, đối với các Doanhnghiệp.Do đó, việc tiến hành mở rộng ra thị trờng nớc ngoài là nhu cầu bứcthiết Tuy vậy kinh doanh ở nớc ngoài, không giống nh kinh doanh tại thịtrờng trong nớc công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề nh là huy động vốn,maketing quốc tế….) giữa các quốc gia các rủi ro kinh tế, chính trị, các vấn đề dân tộc, vănhoá….) giữa các quốc gia do đó, để có thể tiến hành kinh doanh thành công trên thị trờng quốctế thì các Doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh cũng nh những phơngán tối u để phòng tránh những rủi ro vợt qua những rào cản và nâng cao đợcsức cạnh tranh trên thị trờng Trong các nguy cơ và rủi ro mà các Doanhnghiệp phải đối diện thì rủi ro hối đoái tác độnglên các hoạt động kinhdoanh quốc tế khá mạnh, sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể làm choDoanh nghiệp thu đợc lợi từ sự chênh lệch tỷ giá thực hiện so với dự kiếnhoặc bị lỗ hay tổn thât một khoản, khi phải trả phải thu trong tơng lai

Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam chủ yếu chỉ tham giavào thị trờng quốc tế thông qua hình thức xuất nhập khẩu , hàng hoá dịchvụ , do đó nó không nằm ngoài sự tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái

Đối với nhà nhập khẩu

Trang 10

Chúng ta thấy việc thanh toán một giao dịch giữa hai doanh nghiệpcủa hai nớc khác nhau bắt buộc phải thông qua nghiệp vụ hối đoái, thôngqua hệ thống ngân hàng , một trong hai bên phải đổi đồng tiền nớc mìnhthành ngoaị tệ hoặc ngợc lại Đối với nhà kinh doanh nhập khẩu , thì đểmua hàng hoá từ nớc ngoài doanh nghiệp phải dùng một loại tiền để trả chonhà xuất khẩu , có thể là đồng tiền nớc xuất khẩu hoặc một đồng tiền mạnhkhác tuỳ theo sự thoả thuận của các bên Nh vậy nhà nhập khảu Việt Namkhi mua hàng sẽ bị mất đi số tiền quy bằng đồng Việt Nam , còn nhà xuấtkhẩu thì sẽ thu bằng USD vì vậy tỷ giá USD /VND sẽ ảnh hởng trực tiếpđến kết quả kinh doanh

Xét một ví dụ sau :

Một hợp đồng mua bán hàng hoá giữa nhà nhập khảu Việt Nam và nhàxuất khẩu Mỹ Giá trị hợp đồng là 100.000 USD thời hạn thanh toán 60ngày , thanh toán bằng USD , Giả sử ngày ký kết hợp đồng mua bán tỷ giálà 1USD =14000 VND nhng đến ngày thanh toán tỷ giá là ; 1USD =14500 VND

Nh vậy số tiền nhà nhập khẩu phải chi trả là : 100.000 x 14000 = 1.400.000.000 VND

Tại ngày thanh toán nhà nhập khẩu phải trả thực tế là : 100.000 x 14500 = 1.450.000.000 VND

Do đó nhà nhập khẩu bị lỗ một khoản là ; 50.000.000 VND

Vậy có thể nhận thấy rằng khi giá đồng ngoại tệ USD tăng lên so vớiVND thì nhà nhập khẩu phải bỏ ra một lợng VND lớn hơn để mua số lợngngoại tệ nhất định để nhập khẩu hàng hoá , Mặt khác nhà nhập khẩu cónguy cơ bị thu hẹp thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu do hàng hoà kémsức cạnh tranh tốc dọ quay vòng vốn chậm , tỷ suất sinh lợi giảm làm ảnhhởng dến kết quả kinh doanh chung của Doanh nghiệp

Đối với nhà xuất khẩu

Các doanh nghiệp có chức năng kinh danh xuất nhập khẩu hàng hoávà dịch vụ , phải dùng các khoản thu xuất khẩu dể trả cho những nhân tốsản xuất nội địa , nghĩa là trả lơng trả lợi tức cổ phần , mua những sản phẩmtrong nớc để xuất khẩu hoặc để chế tạo xuất khẩu Mặt khác những ngờitham gia tiêu dùng sản phẩm , dịch vụ nhập khẩu , chỉ có thể thanh toánbằng chính quỹ tiền của họ hoặc bằng một đồng tiền mạnh khác tuỳ theo sựthoả thuận của hai bên Do dó khoản phải thu , phaỉ đợc chuyển đổi sang

Trang 11

VND vì vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp

Xét một ví dụ sau :

Một hợp đồng mua bán hàng hoá giữa nhà nhập khẩu Pháp và nhàxuất khảu Việt Nam Trị giá hợp đồng là 100.000 USD thời hạn thanh toán60 ngày thanh toán bằng USD Giả sử tỷ giá tại thời điểm ký kết là hợpđồng là 1USD = 14000 VND và tại thời điểm thanh toán là 14500VND

Vậy tại thời điểm ký kết theo ớc tính là ; 100.000 x 14000 = 1.400.000.000 VND

Tại ngày thanh toán nhà xuất khẩu thu đợc là ; 100.000 x14500 =1.450.000.000VND

Do đó nhà xuất khảu sẽ đuợc hởng một khoản chênh lệch là50.000.000 VND

Nh vậy sự biến động của tỷ gia hối đoái sẽ làm cho nhà xuất khẩunhận đợc một khoản thu vào ngày thanh toán chênh lệch với khoản thu màđáng ra họ sẽ nhận theo nh khi ký kết hợp đồng Nếu ngoại tệ lên giá sovói nội tệ thì hàng Xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đắt lên tơng đối trên thịtrờng quốc tế , do đó nhà xuất khảu sẽ đợc hởng lợi từ sự thay đổi tỷ giánày nhng ngợc lại nếu VND tăng giá so với đồng ngoại tệ thì hàng xuấtkhẩu sẽ trở nên rẻ hơn đối với ngời mua trên thị trờng quốc tế Kết quả lànhà nhập khẩu sẽ bị mát đi một khoản tiền do sự thay đổi tỷ giá Biến độngtỷ gia đột ngột cũng khiến cho giá trị tài sản và nguồn vốn tính theo đồngbản tệ của nhà đầu t trở nên bất định và làm tăng lên hay hạ thấp chi phí sảnxuất , lu thông phân phối hàng hoá và tốc độ quay vòng vốn , tốc độ pháttriển thị trờng Từ đó ảnh huởng đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp

Nh vậy, dới tác động của sự biến động tỷ giá thì nó sẽ có những ảnhhởng tích cực đến tiêu cực đối với các hoạt động kinh doanh của các Doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Do dó để phòng tránh những tác độngtiêu cực khai thác mặt tích cực thì các công ty phải có phơng án kinh doanhtối u và lựa chọn các quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đúng với bốicảnh diễn ra trong từng hoạt động kinh doanh quốc tế của mình nhằm đạtkết quả kinh doanh tốt nhất.

2 Thị trờng ngoại hối

2.1 Khái niệm và vị trí của thị trờng ngoại hối

Trang 12

- Thị trờng hối đoái là nơi mà ở đó xảy ra việc mua, bán trao đổi ngoạitệ, trong đó chủ yếu là ngoại hối trao đổi mua bán ngoại tệ và các phơngtiện thanh toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế

Trung tâm của thị trờng hối đoái là thị trờng liên ngân hàng, thông quathị trờng liên ngân hàng mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hànhtrực tiếp với nhau.

Nhiệm vụ của thị trờng hối đoái là cân đối nhu cầu ngoại tệ và chophép xác định tỷ giá giữa các ngoại tệ với đồng nội tệ.Thị trờng này tạo lậpra các thể chế và môi trờng hoạt động cho các nghiệp vụ kinh doanh ngoạitệ.

Sự ra đời và phát triển của thị trờng ngoại hối gắn liền với sự phát triểncủa ngoại thơng Khác với nội thơng, các giao dịch thờng dẫn đến trao đổicác đồng tiền khác nhau Chẳng hạn trong quan hệ ngoại thơng giữa các th-ơng gia Anh và Mỹ liên quan đến ít nhất hai đồng tiền đó là USD và đồngbảng GBP Mục tiêu của thơng nhân Anh là đồng GBP trong khi đó mục tiêucủa các thơng nhân Mỹ là đồng USD Mặt khác họ có thể thoả thuận sử dụngđồng tiền của nớc thứ ba Nh vậy ít nhất một trong các bên phải thu ngoại tệhoặc bán đi kết quả là tỷ giá hối đoái đợc hình thành giúp họ có thể tiến hànhthuận lợi trong việc mua bán, trao đổi ngoại tệ.

Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng hối đoái đã hình thànhhai hệ thống tổ chức khác nhau Hệ thống Anh Mỹ và hệ thống hối đoáiChâu Âu lục địa Theo hệ thống Anh Mỹ thì thị trờng hối đoái có tính chấtbiểu tợng, hay còn gọi là thị trờng ảo chỉ giao dịch ngoại hối thờng xuyêngiữa một số ngân hàng và ngời môi giới, quan hệ này có thể là trực tiếp,song chủ yếu là thông qua điện thoại telex Ngợc lại, theo hệ thống lục địaChâu Âu thì thị trờng hối đoái có địa điểm nhất định, hàng ngày những ngờimua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng Cho đến nay chuchuyển vốn trên thị trờng hối đoái toàn cầu là rất lớn 375 tỷ USD năm 1998lớn nhất là thị trờng London chiếm 30% tổng giao dịch kế đó là Newyork20% Tokyo 10% và một số thị trờng khác nhau nh Frankfủrt Đức, HồngKông, Singarpore, Hàn Quốc, Trung Quốc….) giữa các quốc gia

Hàng hoá trên thị trờng là các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi, cácchứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ ….) giữa các quốc gia

- Vị trí của thị trờng ngoại hối

Cùng với hai bộ phận khác của thị trờng tài chính là thị trờng vốn vàthị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối đóng một vai trò rất quan trọng trongđời sống, kinh tế xã hội ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển.

Trang 13

Thị trờng ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán traođổi ngoại tệ, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạtđộng dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ.

Thị trờng ngoại hối là phơng tiện giúp cho các nhà đầu t chuyển đổingoại tệ phục vụ cho mục đich tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hình thứcđầu t vào tài sản hữu hình và tài sản cố định

Thị trờng ngoại hối là công cụ để ngân hàng trung ơng có thể thựchiện chính sách tiền tệ, nhằm tạo điều kiện nền kinh tế theo mục tiêu củamình chính phủ.

2.2 Cấu trúc của thị trờng hối đoái

Hình vẽ : sơ đồ cấu trúc của thị trờng ngoại hối

*Căn cứ theo hình thức tổ chức thị trờng gồm có 2 loại là ; - Thị trờng có tổ chức (Organized market )

- Thị trờng không có tổ chức (Un orangized market)

Thị trờng có tổ chức rất mạnh ở các nớc có nền kinh tế thị trờng pháttriển nh Anh, Mỹ, Nhật, Singapore….) giữa các quốc gia khiến cho thị trờng không có tổ chứchầu nh bị xoá sổ.

Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh, thị trờng ngoại hối có thể bao gồmnhiều loại thị trờng khác nhau, nh là:

- Thị trờng giao ngay (Spot market).- Thị trờng có kỳ hạn ( Formard Market) - Thị trờng tơng lai (Future market)

- Thị trờng quyền chọn (Option market)- Thị trờng hoán đổi tiền tệ (Swap market).

2.3 Đặc điểm của thị trờng ngoại hối

Khách hàng mua ngoại tệ

NHTMĐịa ph ơng

Thị tr ờng tiền tệ liên ngân hàng

NHTMđịa ph ơngKhách hàng bán

ngoại tệ

Nhà môi giới

Sở giao dịchNgoại tệ

Nhà môi giới

Trang 14

Thị trờng ngoại hối là thị trờng giao dịch mang tính chất quốc tế, phạmvi hoạt động của nó không đóng khung trong một quốc gia mà lan rộng khắptoàn cầu, nhằm phục vụ các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ, cácngoại tệ đợc giao dịch trên thị trờng này là những ngoại tệ mạnh đồng tiềnnào có khả năng chuyển đổi lớn thì khối lợng giao dịch càng lớn

Thị trờng ngoại hối hoạt động liên tục 24/24 giờ một ngày.Tỷ giá niêmyết trên các thị trờng lớn thay đổi liên tục Đặc điểm này trớc hết xuất pháttừ sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau khiến cho thị tr-ờng quốc tế luôn mở cửa Các giao dịch có thể thực hiện đợc liên tục vànhanh chóng là sự hỗ trợ của các phơng tiện thông tin liên lạc fax, telex,mạng máy tính Với công nghệ ngày càng hiện đại khiến cho các giao dịchcó thể diễn ra bất cứ lúc nào.

2.4 Các thành phần tham gia giao dịch trên thị trờng hối đoái.

Những ngời tham gia chủ yếu trên thị trờng hối đoái là các ngân hàngthơng mại lớn, các nhà môi giới hối đoái trong thị trờng liên ngân hàng cáckhách hàng thơng mại các công ty đa quốc gia, các ngân hàng Trung ƯơngNgân hàng trung ơng ở hầu hết các nớc là ngời đóng vai trò tổ chức vàkiểm soát, điều hành và ổn định sự hoạt động của thị trờng ngoại hối nhằmổn định tỷ giá và giá cả hối đoái.

Các ngân hàng thơng mại giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động trênthị trờng hối đoái, với t cách là ngời trung gian cho khách hàng của mình,hoặc thực hiện một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trờng hợptrạng thái hối đoái có lợi, mục đích cung cấp các dịch vụ một cách tốt nhấtcho khách hàng, quản lý trạng thái hối đoái của các đồng tiền ở mức độ chophép và cần thiết thu lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh các nghiệp vụ th-ơng mại ngoại hối phục vụ thanh toán của khách hàng, hầu hết các ngânhàng mua bán với nhau trực tiếp bằng tài khoản riêng của mình trên thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng Hiện nay tỷ phần hoạt động liên ngân hàng lớnhơn tỷ phần phục vụ thanh toán.

Các nhà môi giới là những ngời tham gia trên thị trờng với t cách lànhững ngời trung gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay chongời khác nhằm thu hoa hồng trong từng chuyến giao dịch.

Mặc dù các công ty, tập đoàn lớn MNCs thờng tiến hành giao dịch cóliên quan đến ngoại tệ trực tiếp mà không thông qua vai trò trung gian củangâng hàng, các công ty này thực hiện chính sách mở rộng nguồn dự trữngoại tệ, giảm bớt nguy cơ thiệt hại do tỷ giá gây ra đối với các nguồn vốn,khoản phải thu, khoản phải trả, tính bằng các đồng tiền không ổn định,đồng thời thu lợi từ chênh lệch tỷ giá khi tiến hành các nghiệp vụ trên thị tr-ờng hối đoái.

Trang 15

Ngoài ra còn nhiều chủ thể khác nh các nhà đầu cơ các nhà kinhdoanh chênh lệch giá, các cá nhân….) giữa các quốc gia góp phần đa dạng phong phú và sôiđộng của thị trờng ngoại hối.

2.5 Các nghiệp vụ trên thị trờng hối đoái.2.5.1 Nghiệp vụ hối đoái giao ngay.

Khái niệm:

Nghiệp vụ hối đoái giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ màviệc chuyển giao ngoại tệ đợc thực hiện ngay trong ngày hoặc chậm nhất làtrong hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng mua bán có hiệu lực Nghiệp vụnày diễn ra trên thị trờng giao ngay và đợc thực hiện trên cơ sở tỷ giá giaongay Là một bộ phận của thị trờng hối đoái nó đáp ứng nhu cầu mua bánngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh XNK các nhà đầu t, các ngânhàng….) giữa các quốc gia

Tỷ giá giao ngay đợc niêm yết theo giá mua và giá bán theo kiểu Anh Ví dụ: 1GBP =1,5750 USD

Yết giá kiểu Châu Âu Ví dụ : 1USD = 0,6352 GBP

Chi phí giao dịch : Trên thị trờng hối đoái giao ngay thờng diễn raquan hệ mua bán ngoại tệ giữa ngân hàng với khách hàng Các ngân hàngthờng không thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữagiá bán và tỷ giá mua để trang trải chi phí giao dịch của mình, kể cả bù đắprủi ro, và thu lợi nhuận thoả đáng Chênh lệch tỷ giá phụ thuộc vào phạm vicủa hợp đồng và mức độ biến động tỷ giá.'

Chênh lệch % = 100* Tỷ giá bán - tỷ giá muaTỷ giá bán

2.5.2 Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn

Khái niệm:

Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn là một loại giao dịch trong đó mọi điềukhoản của hợp đồng mua bán đợc định ra trong hiện tại, song việc thực hiệncác điều khoản đó sẽ xảy ra trong tơng lai hay nói cách khác đó là nghiệpvụ mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời gian nhấtđịnh, theo một tỷ lệ giá thoả thuận lúc ký kết hợp đồng Thời hạn làm việckỳ hạn phải là ngày làm việc đối với các đồng tiền đợc mua bán Có hai loạihợp đồng hối đoái kỳ hạn đó là :

- Hợp đồng Swap : Là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa hai ngân hàngtheo đó hai bên hoán đổi một số lợng ngoại tệ nhất định vào một ngày xác

Trang 16

định, và sau đó hoán đổi ngợc lại ở một ngày trong tơng lai theo một tỷ giákhác với tỷ giá hoán đổi lần đầu, nh vậy, hợp đồng Swap gồm hai lần hoánđổi ngoại tệ, trong đó phần lớn hoán đổi lần đầu là giao dịch ngay và hợpđồng Swap nh vậy gọi là hợp đồng hoán đổi giao ngay có thời hạn, tuynhiên hợp đồng hoán đổi có kỳ hạn, tức là hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạnngoại tệ cả lần đầu và lần sau.

Trong trạng thái Swap số lợng mua một đồng tiền luôn đợc bằng số ợng bán nên giao dịch Swap không bao giờ làm thay đổi trạng thái thực vàngoại tệ Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũngkhông làm phát sinh khoản lỗ, lãi nào do có giao dịch swap Nếu nh đồngngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán, giao dịch sẽ đợc bù đắp ở đầumua của giao dịch tiếp theo Bản chất của giao dịch swap giúp ta hiểu đợc ýnghĩa của tỷ giá swap Tỷ giá Swap cho biết số điểm tỷ giá giao ngay và tỷgiá kỳ hạn của đồng tiền đó.

l Hợp đồng Outright là sự thoả thuận giữa một ngân hàng và kháchhàng không phải là ngân hàng nhằm mục đích phòng chống rủi ro hối đoáicho khách hàng về nguyên tắc trớc khi hợp đồng hết hạn cha có việcchuyển giao tiền tệ giữa các bên tham gia hợp đồng Tuy nhiên ngân hàngcó thể yêu cầu khách hàng ký quỹ hay đặt cọc, thế chấp tải sản đảm bảothực hiện hợp đồng.

Nh vậy, tỷ giá có kỳ hạn là tỷ giá đợc thoả thuận từ hôm nay để làm cơsở cho trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tơng lai

Do đó, hợp đồng kỳ hạn đợc coi là một công cụ để mua hoặc bán mộtsố lợng ngoại tệ nhất định.

Yết giá kiểu outright : là các giá cả một đồng tiền này tính bằng mộtsố đơn vị đồng tiền kia.

Yết giá kiểu swap : là phần chênh lệch theo số điểm căn bản (basicpoint) giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tơng ứng, kiểu yết giá swapnày thờng đợc ứng dụng trên thị trờng liên ngân hàng.

- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn trên thị trờng quốc tế.

Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá áp dụng trong tơnglai nhng đợc xác định ở hiệntại Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn và đợcxác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trờng tiền tệ.

Gọi F là tỷ giá có kỳ hạn : S là tỷ giá giao ngay.

Rd là lãi suất của đồng tiền định giá, ry là lãi suất của đồng tiền yếtgiá

Trang 17

- Tỉ giá kỳ hạn đợc xác định theo công thức sau :

Công thức (1) đợc trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất IRP Lý thuyếtnày nói rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia phải đợc bù đắp bởichênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những ngời kinh doanh chênh lệchgiá tkhông thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà kiếm lợi sử dụng hợp đồng kỳhạn mà kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất.

- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn ở Việt Nam :Tỷ giá kỳ hạn F và tỷ giágiao ngay (s) khác nhau, chênh lệch tỷ giá nà có thể xác định nh sau:

Từ công thức trên chúng ta thấy nếu rd >ry thì F> S khi ấy tỷ giá kỳhạn sẽ lớn hơn giá giao ngay Ta nói có điểm gia tăng tỳ giá có kỳ hạn.

Ngợc lại nếu rd <ry thì F<S và tỷ giá có kỳ hạn sẽ nhỏ hơn tỷ giá giaongay ta nói có điểm khấu trừ Nhận xét này có thể xác định tỷ giá có kỳ hạnmột cách khác :

F = S*(100+X%)

Trong đó X% là điểm chênh lệch, S xác định căn cứ vào tỷ giá do ngânhàng Nhà nớc công bố trong biên độ 10% ngoài ra ngân hàng thơng mạicòn thu thêm phía giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhng tốiđa không quá một triệu Việt Nam đồng.

2.5.3 Nghiệp vụ giao dịch hối đoái tơng lai.

Khái niệm : hợp đồng tơng lai là một thoả thuận mua bán một số lợng

ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực vàviệc chuyển giao ngoại tệ đợc thực hiện vào một ngày trong tơng lai đợcxác định bởi sở giao dịch.

Hợp đồng tơng lai thực chất là hợp đồng kỳ hạn đợc tiêu chuẩn hoá vềloại ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ.

Các hợp đồng tơng lai có tính thanh khoản cao hơn so với hợp đồng kỳhạn, bởi vì phòng giao dịch sẵn sàng đứng ra đảo hợp đồng bất cứ khi nàocó một bên yêu cầu Khi đảo hợp đồng, thì hợp đồng cũ bị xoá bỏ và haibên thanh toán cho nhau phần chênh lệch tại thời điểm đảo hợp đồng Đặcđiểm này khiến cho hầu hết các hợp đồng tơng lai không thực hiện đợcthông qua chuyển giao ngoại tệ vào ngày đến hạn.

Trang 18

Tỷ giá trong các hợp đồng tơng lai là tỷ giá dự đoán tại thời điểm hợpđồng đáo hạn và thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn do chi phígiao dịch hợp đồng tơng lai cao hơn.

Sau khi ký hợp đồng ngời mua phải ký quỹ một khoản tiền đảm bảothực hiện hợp đồng.

Nh vậy nghiệp vụ hợp đồng tơng lai là một công cụ đầu cơ, phòngchống rủi ro dễ dàng thu hút nhiều ngời tham gia.

2.5.4 Nghiệp vụ hối đoái theo quyền chọn mua, bán ngoại tệ

Khái niệm : Giao dịch quyền hạn bán ngoại tệ là một loại giao dịch ợc thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng chọn mua hoặc quyền hạn bán một sốlợng ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồngsẽ xảy ra trong tơng lai Ngời bán hợp đồng quyền chọn phải thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng nếu ngời mua muốn.

đ-Bởi vì quyền chọn là một tài sản tài chính nên nó có giá trị và ngờimua phải trả một khoản phí nhất định khi mua nó.

Hợp đồng quyền chọn có thể áp dụng cho nhiều đối tợng nhiều thị ờng hàng hoá khác nhau Tại các thị trờng quyền chọn ngày nay tồn tại hailoại hợp đồng quyền chọn chủ yếu đó là :

tr Quyền chọn mua là : kiểu hợp đồng cho phép ngời mua nó có quyềnmua nhng không bắt buộc, đợc mua một số lợng ngoại tệ nhất định ở mộtsố mức giá nhất định trong khoảng thời gian đợc ấn định.

- Nếu tỷ giá biến động thuận lợi ngời mua sẽ thực hiện hợp đồng ngợclại ngời mua sẽ không thực hiện hợp đồng cho đến khi hết hạn và có thểlàm cho ngời mua sinh lợi hoặc lỗ vốn.

Có hai kiểu hợp đồng quyền chọn đó là kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu.Hợp đồng kiểu Mỹ cho phép ngời mua có quyền thực hiện hợp đồng ở bấtcứ thời điểm nào trớc khi hợp đồng hết hạn Còn hợp đồng kiểu Châu Âuchỉ cho phép ngời mua thực hiện hợp đồng khi hết hạn.

II Rủi ro hối đoái

1 Khái niệm :

Rủi ro hối đoái là rủi ro khi các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai của mộtcông ty chịu cảnh hởng bởi sự biến động tỷ giá Hay rủi ro hối đoái còn làsự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biếnđộng tỷ giá gây ra có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng.

Trong lĩnh vực ngoại thơng các công ty xuất nhập khẩu thờng xuyênphải đối diện với rủi ro hối đoái, đối với nhà nhập kỉâu rủi ro hối đoái xảyra khi ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả trong tơng lai lên giá so với bản

Trang 19

tệ, hay đối với nhà xuất khẩu rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệ nhà xuấtkhâủ sẽ nhận trong tơnglai giảm giá so với bản tệ Sự biến dộng về tỷ giálàm cho các hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn, mọi chuyệncó thể trở nên tốt đẹp hơn cũng có thể trở nên tồi tệ hơn do có sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái, điều này dẫn đến làm đảo lộn hiệu quả kinh doanh củaDoanh nghiệp Đứng trớc vấn đề nh vậy, Doanh nghiệp phải lựa chọn mộttrong hai quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa Không phòngngừa tức là Doanh nghiệp chấp nhận sự mạo hiểm sẽ kiếm đợc một khoảnlãi nếu chênh lệch tỷ giá theo hớng có lợi cho Doanh nghiệp, ngợc lạiDoanh nghiệp phải gánh chịu một khoản lỗ còn gọi là thiệt hại do chênhlệch tỷ giá theo hơng bất lợi cho Doanh nghiệp Tuy nhiên Doanh nghiệpcũng có thể lựa chọn một sự chắc chắn đối với nghiệp vụ tiền mặt tơng laicủa mình bằng cách tìm mọi cách để phòng ngừa rủi ro hối đoái có thể gâyra cho Doanh nghiệp Bằng cách bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà đôikhi không bao giờ dùng đến.Tuy vậy sự chắc chắn dẫu sao vẫn hơn sự mạohiểm nhất là đối với các Doanh nghiệp không mạnh lắm về nguồn lực tàichính.

Phòng chống rủi ro hối đoái trong kinh doanh là một việc làm cần thiếtnhng phòng chống nh thế nào cho nó hiệu quả thì không phải là một điềuđơn giản, nó đòi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật, kết hợp với sự khéo léo về nghệthuật và nhạy cảm với môi trờng kinh doanh, do đó cần phải nhận biết và dựđoán đợc mức độ rủi ro hối đoái đối với các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai từđó có biện pháp phù hợp.

Đặc trng của rủi ro hối đoái.

:Khi tham gia kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp luôn phải đối diện với

nhiều loại rủi ro nhng có lẽ rủi ro hối đoái tác động lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty kinh doanh quốc tế Nét đặc trng dễ nhận thấynhất đó là dới sự biến động của tỷ giá thì công ty nên lựa chọn nắm bắt cơhội kinh doanh nh thế nào Nó có hai khả năng Là nắm bắt lấy cơ hội kinhdoanh, phòng tránh sự tác động của rủi ro hối đoái để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh theo kế hoạch, phơng án đặt ra Khả năng này cơ hội kinh doanh lànhiều mức hiệu quả mang lại có thể tỷ lệ thuận với mức độ tác động của rủiro Tức là công ty càng mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinh doanh quốc tế củamình thì các dòng phải trả, phải thu trong tơng lai càng lớn hơn và mức độđa dạng các đồng tiền càng tăng trong hoạt động thanh toán quốc tế củaDoanh nghiệp Tuy nhiên nếu công ty chọn khả năng Nắm bắt lấy cơ hộikinh doanh và đối diện với sự tác động của rủi ro hối đoái Khả năng này cơ

Trang 20

hội mang lại giữa sự mạo hiểm và thành công là ngang nhau công ty có thểđạt đợc thành công rất lớn nhng khả năng này có mức rủi ro rất cao xéttrong tổng rủi ro đối với cơ hội kinh doanh vì thế để nắm bắt đợc cơ hộikinh doanh an toàn thì nên thực hiện công tác phòng ngừa rủi ro hối đoáigây ra thì tốt hơn Nhng đôi khi nhà quản lý phải biết tận dụng cơ hội mộtcách triệt để vì kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng luônbao giờ cũng gắn liền với sự rủi ro và mạo hiểm Vì thế mà chúng ta phảibiết tận dụng các nét đặc trng của rủi ro hối đoái đa ra quyết định phù hợpnhất do trong trờng hợp không phòng ngừa cho một cơ hội kinh doanh lạitốt hơn so với phòng ngừa.

Cho nên phải xét trên thành công của cơ hội mang lại và chi phí bỏ rahoặc có thể bỏ qua cơ hội kinh doanh mang lại để đa công ty tồn tại và pháttriển

2 Phân loại rủi ro hối đoái

Dựa trên phạm vi ảnh hởng,rủi ro hối đoái đợc phân loại thành :

2.1 Rủi ro nghiệp vụ : là sự không chắc chắn của các luồng tiền mặt

phải trả, phải thu trong tơng lai của Doanh nghiệp.

2.2 Rủi ro kinh tế : Là sự thể hiện bất kỳ ảnh hởng nào của sự giao

động tỷ giá, đến luồng tiền mặt tơnglai của công ty.

2.3 Rủi ro chuyển đổi : Nó đợc xuất hiện khi một công ty đa quốc gia

chuyển đổi các số liệu tài chính của nó sang mỗi chi nhánh theo đồng tiềntrong nớc của nó thành báo cáo tài chính tổng hợp.

3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái

3.1 Quan điểm;

Trớc khi Doanh nghiệp ra bất kỳ quyết định nào liên quan đến phòngngừa rủi ro thì cần nhận diện từng rủi ro nghiệp vụ đối với một cơ sở tiền tệcủa đồng tiền Công ty có thể xác định rủi ro của nó bằng biệc xem xét tìnhtrạng các hợp đồng đối với các khoản phải trả, phải thu trong tơnglai.Chẳng hạn một hợp đồng có một khoản phải thu bằng USD nếu đồngUSD lên giá so với VNĐ thì Doanh nghiệp thu đợc một khoản lãi Mặtkhác, một hợp đồng khác có một khoản phải trả bằng DEM nếu DEM lêngiá so với Việt Nam đồng thì lại là một bất lợi cho Doanh nghiệp.

Tuy nhiên, mức ảnh hởng tổng thể sẽ đợc bù trừ một phần, vì vậy đểđạt đợc hiệu quả cao trong các hợp đồng và kết quả chung thì công ty có thểmong muốn phòng ngừa tình trạng tiền tệ thuần của nó để tránh những ảnhhởng ngợc chiều có thể dẫn tới kết quả của nó do sự biến động của giá trịtiền tệ Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền trong hợp đồng Các

Trang 21

đồng tiền thanh toán đối với kết quả thu đợc đạt giá trị cao nhất Tuy nhiênkhông vì thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợp đồng để giảm rủi rochung của cả công ty do phải gánh chịu một chi phí nghiệp vụ, vì vậyDoanh nghiệp phải nhận diện đợc mức độ rủi ro Và lựa chọn đồng tiền ph-ơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷ giá hối đoái biếnđộng theo thời gian và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau Từ đó đara quyết định có nên phòng ngừa, hay không phòng ngừa thì tốt hơn phòngngừa bao nhiêu, phòng ngừa nh thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hốiđoái của công ty mà có dự báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợinhuận cao Để phòng ngửa rủi ro hối đoái đạt kết quả tốt Dới đây xin đềcập rõ một số kỹ thuật phòng ngừa.

3.2 Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái3.2.1 Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:

Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thôngqua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá muahay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thubằng nội tệ.

Sử dụng phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công typhải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó.

Xét một ví dụ minh hoạ:

Một công ty Mỹ cần 100.000 GPB sau 60 ngày để trả cho nhà xuấtkhẩu Anh Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiệntại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD

Nếu công ty Mỹ không phòng ngừa : Số USD cần để mua 100.000GPB hiện tại là :

1,35 x 100.000= 135000 USD

Số USD cần để mua 100.000GPB sau 90 ngày là : 1.5 x 100.0000 =150.000 USD

Do đó công ty bị thiệt hại là ; 150.000- 135.000 =15.000 USD

Nếu công ty Mỹ phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn thì số USD thựctế bỏ ra mua GBP là ; 1,40 x 100.000 =140.000 USD

Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD

Nh vậy công ty phòng ngừa nó sẽ đợc hởng lợi so với việc khôngphòng ngừa là 5000 USD

Trang 22

Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn so với không phòng ngừa khoảnphải thu

Xét ví dụ : Một công ty đức có khoản phải thu 10.000.000 DEM trong vòng9 tháng Tỷ giá giao ngay 1DEM =0.6773USD công ty sợ rằng DEMxuống giấ so với USD trong tơng lai Do dó , nó có thể bán 10.000.000DEM theo hợp đồng kỳ hạn 9 Tháng với tỷ giá kỳ hạn 1DEM = 0,6700USD

Trị giá khoản phải thu nếu không phòng ngừa là: 0.6773 x10.000.000 = 6.773.000USD

Trị giá khoản phải thu nếu phòng ngừa đối với công ty Đức là : 0,6700 x10.000.000 = 6.700.000 USD

Khoản lãi do phòng ngừa của công ty Đức là : 6.773.000 - 6700.000 = 730.000 USD

Phòng ngừa khoản phải thu là thoả thuận một hợp đồng kỳ hạn để bán một lợng ngoại tệ sẽ nhận đợc nh là kết quả của khoản phải thu.

3.2.2 Phòng ngừa bằng hợp đồng tơng lai

Phòng ngừa bằng hợp đồng tơng lai rất giống với hợp đồng kỳ hạn,nhng hợp đồng tơng lai có thể phù hợp hơn đối vớil những công ty muốnphòng ngừa cho một lợng tiền nhỏ hơn.

Một công ty mua một hợp đồng tiền tệ tơng lai, đợc phép nhận một ợng nhất định một đồng tiền với một giá đã công bố vào một ngày nhấtđịnh Để phòng ngừa cho việc trả tiền về một khoản phải trả trong tơng laibằng ngoại tệ công ty có thể muốn mua một hợp đồng tơng lai về tiền tệ thểhiện bằng đồng tiền nó cần trong tơng lai gần Bằng việc nắm giữ hợp đồngnày, nó cố định số tiền trong nớc của nó cần để trả khoản phải trả.

l-Đối với khoản phải thu phòng ngừa bằng cách bán một hợp đồng ơng lai về tiền tệ và số lợng liên quan đến khoản phải thu.

t-3.2.3 Phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ:

Một phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ bao gồm việc sử dụngmột tình trạng thị trờng tiền tệ bù đắp một tình trạng khoản phải trả hoặcphải thu trong tơng lai Phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ đối vớikhoản phải thu là vay bằng đồng tiền ghi trên khoản phải thu, đổi nó thànhtiền địa phơng và đầu t nó Sau đó trả khoản vay bằng luồng tiền mặt và từkhoản phải thu với khoản phải trả là vay đồng nội tệ và đổi ra thành đồngtiền ghi trên khoản phải trả Đầu t số tiền này đến khi chúng đợc cần để trảkhoản phải trả Ngoài ra còn áp dụng IRP (Interest Rate Parity) đối vớiphòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ.

Trang 23

Xét ví dụ : Một công ty Mỹ cần trả 100.000 GBP sau 60 ngày Lãisuất đầu t chứng khoán là 0.5% tháng ở Anh

Bởi vì khoản đầu t vào GBP sẽ bù đắp đuợc tình trạng phải trả trongtơng lai , công ty Mỹ chỉ cần quan tâm dến số USD phải trả cho khoản tíndụng sau 30 ngày Phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ công ty phòngngừa khoản phải tả có thể tóm tắt nh sau ;

B1vay 1.393.035 USD từ ngân hàng Mỹ , lãi suất 0.7% tháng

B2 Đổi 1.393035 USD ra GBP theo tỷ giá 1.40 USD đợc 995.025GBP

B3 Sử dụng số GBP đổi đợc để mua chứng khoán ở Anh với lãi suát0,5% tháng

B4 ; trả khoản vay của ngân hàng Mỹ sau 30 ngày cộng lãi suất Số tiền vay = 1.393035+1393.035 x0.007 = 1.402.786,2USD.Phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ đối với khoản phải thu

Cũng tơng tự nh phòng ngừa khoản phải trả , công ty có một khoảnphải thu trong tơng lai Một phòng ngừa đơn giản thông qua thị trờng tiềntệ , công ty sẽ vay ngoại tệ thể hiện trên khoản phải thu trong tơng lai vàđầu t vào dồng tiền trong nớc.

3.2.4 Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ

Các kỹ thuật phòng ngừa nh hợp đồng kỳ hạn và thị trờng tiền tệ cóthể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm giá hoặc đồng tiền phải thu tăng giátrong kỳ phòng ngừa Nh thế không phòng ngừa sẽ tốt hơn phòng ngừabằng các kỹ thuật trên Một kỹ thuật phòng ngừa giúp công ty tránh đợc sựthay đổi tỷ giá thuận chiều là quyền chọn tiền tệ Tuy nhiên một công typhải đánh giá đợc liệu những lợi thế của phòng ngừa bằng quyền chọn tiềntệ có đáng so với giá thành cho nó không?

Trang 24

* Phòng ngừa khoản phải trả là một quyền chọn tiền tệ thể hiện đồngtiền và số lợng liên quan đến khoản phải trả.

* Phòng ngừa khoản phải thu là mua quyền chọn bán tiền tệ thể hiệnđồng tiền và số lợng liên quan đến khoản phải thu.

3.3 Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn:3.3.1 Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn:

Trớc kia kỹ thuật phòng ngừa này ít đợc sử dụng nhng ngày nay lại ơng đối phổ biến Các hợp đồng kỳ hạn đặc biệt hấp dẫn các công ty thiếtlập các hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với giá cố định trong một thờikỳ dài và muốn bảo vệ luồng tiền mặt của họ khi có biến động tỷ giá.

t-Cũng giống nh hợp đồng kỳ hạn ngắn hạn, nó có thể đợc dùng đểthoả mãn những nhu cầu cần thiết nhất định của công ty thời hạn 10 nămhoặc nhiều hơn có thể đợc thiết lập đối với các đồng tiền chính.

3.3.2 Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ:

Nó liên quan đến hai công ty có nhu cầu dài hạn khác nhau Phòngngừa bằng Swap tiền tệ làm cho số lợng mua một đồng tiền luôn bằng số l-ợng bán một đồng tiền cho nên không bao giờ làm thay đổi trạng thái vềngoại tệ Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũngkhông làm phát sinh khoản lỗ hay khoản lãi nào, do có giao dịch Swap Nếunh đồng ngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán giao dịch sẽ đợc bùđắp ở đầu mua của giao dịch tiếp theo.

3.3.3 Phòng ngừa bằng vay song song:

Một khoản vay song song bao gồm một sự chuyển đổi tiền tệ giữa haitỷ giá với một cam kết đổi lại tiền tệ theo một tỷ giá nhất định tại một thờiđiểm trong tơng lai Nó thể hiện hai Swap tiền tệ, một Swap tại lúc khởi đầuhợp đồng vay và Swap kia tại ngày nhất định trong tơng lai.

Những phòng ngừa trên giúp công ty có thể loại trừ, nó tránh rủi ronhng có khi lại không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro hối đoái Do đó, để hạnchế, giảm bớt rủi ro hối đoái công ty nên sử dụng một số biện pháp phòngngừa sau.

3.4 Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế:3.4.1 Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ:

Hành động thu sớm trả trễ là sự điều chỉnh thời gian của việc thanhtoán đòi hỏi hoặc gánh chịu nhằm phản ánh những dự tính về sự thay đổitiền tệ trong tơng lai.

3.4.2 Phòng ngừa chéo:

Trang 25

Là một phơng pháp phổ biến nhằm giảm rủi ro nghiệp vụ khi đồngtiền không thể phòng ngừa đợc Thực chất của phòng ngừa này là khi mộtcông ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồngnội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể phòng ngừa đợc và cótơng quan cao, so với đồng tiền phải trả Nó sẽ thiết lập một hợp đồng kỳhạn với đồng tiền này Nếu hai đồng tiền có tơng quan cao so với đồng nộitệ thì tỷ giá giữa hai đồng tiền này có thể phần nào ổn định theo thời gian.Sau khi mua hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền đó, Công ty có thể đổi đồngtiền đó lấy đồng tiền phải trả Nếu tơng quan trên càng lớn thì chiến lợcphòng ngừa chéo càng có hiệu quả sẽ làm cho công ty cách lý khỏi sự biếnđộng tỷ giá.

3.4.3 Đa dạng hoá các đồng tiền:

Kỹ thuật phòng ngừa này áp dụng đối với các công ty liên quan đếnxuất khẩu và nhập khẩu, có luồng tiền mặt vào nhiều hơn ra đối với mỗingoại tệ….) giữa các quốc gia Công ty sẽ bị thiệt hại khi đồng nội tệ tăng giá bởi vì một hoặcmột số ngoại tệ thu vào sẽ đổi đợc ít nội tệ hơn Nếu nh chỉ có một nội tệ thìsẽ ảnh hởng mạnh đến giá trị bằng nội tệ của luồng tiền vào Nhng khi cónhiều ngoại tệ trong luồng tiền vào của công ty thì ảnh hởng đó sẽ khôngtác động lớn đến giá trị bằng nội tệ đối với tổng luồng tiền vào, vì mỗi đồngtiền chỉ thể hiện một phần nhỏ của tổng luồng tiền vào và vì thế đa dạnghoá đồng tiền để giảm rủi ro đối với đồng tiền vào.

3.5 Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác.

3.5.1 Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiếnhành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngợc lại.

Bằng cách lấy lãi từ hợp đồng này bù đắp cho lỗ hợp đồng kia, rủi ro hốiđoái sẽ đợc trung hoà.

3.5.2 Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.

Với phơng pháp này công ty không cần phải có chiến lợc phòng ngừa rủi rohối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng Quỹ này đợc hình thành từ lợinhuận do chênh lệch tỷ giá Khi tỷ giá biến động thuận lợi dùng để bù lỗkhi tỷ giá biến động bất lợi cho công ty.

3.5.3 áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có

tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giágây ra.

3.6 So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái:

3.6.1 So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn:

Trang 26

Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trên đều có những u và nhợcđiểm riêng của nó Khi tỷ giá biến động ngợc lại với dự đoán của nhà kinhdoanh thì hoá ra không phòng ngừa rủi ro lại tốt hơn Thực tế này đặt racho nhà quản lý hai vấn đề quan trọng cần giải quyết:

* Có nên phòng ngừa rủi ro hối đoái hay không? Trờng hợp nào nênphòng ngừa? Trờng hợp nào không nên?

* Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng công cụ nào? Hợp đồng kỳ hạn sửdụng thị trờng tiền tệ, hợp đồng tơng lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồnghoán đổi, hay công cụ nào khác.

Để minh hoạ cho vấn đề này và hiểu rõ hơn về các công cụ phòngngừa chúng ta xét ví dụ sau:

Ngày 14/02/1990 Công ty Lufthansa đã ký một hợp đồng với mộtcông ty của Anh trị giá 2.000.000 GBP Thanh toán bằng GBP Sau 180ngày tỷ giá giao ngay của GBP hiẹn tại 1,50 USD; tỷ giá kỳ hạn 180 ngàycủa GBP hiện tại là 1,47 USD.

Một quyền chọn mua GBP hết hạn sau 180 ngày cò giá trị thực thi là1,48 USD và giá mua là 0,03 USD

Một quyền chọn bán GBP hết hạn sau 180 ngày có giá trị thực thi là1,49 USD và giá mua là 0,02 USD.

Theo dự báo tỷ giá giao ngay tơng lai sau 180 ngày của Lufthansa là:

Số USD cần sau 180 ngày = khoản phải trả GBP x Tỷ giá kỳ hạn GBP2.000.000 x 1,47 = 2.940.000 USD

* Phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ:

Vay USD đổi thành GBP, đầu t GBP, hoàn trả khoản vay sau 180ngày:

Số GBP phải đợc đầu t 2000.000 /(1+0,045 ) = 1.913.880Số tiền bằng USD cần để đổi thành GBP để gửi:

1.913.880 x 1,50 = 2.870.820 USD

Trang 27

Lãi suất và gốc của khoản vay USD sau 180 ngày:2.870.820 x (1 + 0,05) = 3.014.436 USD* Phòng ngừa bằng quyền chọn mua:

Mua một quyền chọn mua (tính toán dới đây giả thiết rằng quyềnchọn đợc thực thị vào ngày cần GBP hoặc không đợc thực thi) Giá thực tếthì 1,48 USD giá mua 0,03 USD).

Tỷ giá giaongay có thể

sau 180ngày

Thực thiquyền

Tổng giáphải trảcho 1 GBP

Tổng giá phảitrả cho2.000.000

1,43 USD 0,03 USD Không 1,46 USD 2.920.000 USD 20%1,46 USD 0,03 USD Không 1,49 USD 2.980.000 USD 70%

* Giữ nguyên không phòng ngừa:

Mua 2.000.000 CBP trên thị trờng giao ngay sau 180 ngày.

Tỷ giá giao ngay dự tínhsau 180 ngày

Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn tốt hơn phòng ngừa thông qua thịtrờng tiền tệ bởi vì chi phí bằng USD ít hơn rõ ràng 2.940.000 USD so với3.014.360 USD Nếu so với việc phòng ngừa hợp đồng quyền chọn mua chothấy có một cơ hội 80% là phòng ngừa bằng quyền chọn sẽ đắt hơn làphòng ngừa bằng kỳ hạn Do đó trong trờng hợp này phòng ngừa bằng hợpđồng kỳ hạn là tối u đối với quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đối vớimột khoản phải trả Tuy nhiên không phòng ngừa lại là giải pháp tối hơn cảvì có đến 90% xác xuất chi phí bằng USD ít hơn so với quyết định phòngngừa bằng hợp đồng kỳ hạn.

Nh vậy, quyết định tốt nhất là không nên phòng ngừa Nhng nếuLufthansan quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái thì nên sử dụng hợpđồng kỳ hạn do đôi khi có độ chênh lệch về dự báo tỷ giá Mặt khác nó phảithờng xuyên định kỳ đánh giá các quyết định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, tỷgiá kỳ hạn, lãi suất….) giữa các quốc gia

Trang 28

* Đối với khoản phải thu việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừacũng đợc tiến hành tơng tự nh việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừakhoản phải trả từ đó công ty có quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái mộtcách tối u nhất.

Mặc dù hợp đồng kỳ hạn cố định đợc giá trị các khoản chi trả, haythu nhập bất luận sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng nhằm giúpcông ty có thể có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhng nó vẫncha hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷ giá biến động ngợc lại với dựkiến Chẳng hạn trong trờng hợp đồng nhập khẩu, vì nhà nhập khẩu sợ rằngngoại tệ sẽ lên giá trong tơng lai so với nội tệ nên quyết định mua ngoại tệcó kỳ hạn để phòng ngửa rủi ro Nếu khi đáo hạn ngoại tệ giảm giá điềunày ảnh hởng bất lợi cho công ty so với việc không phòng ngừa thì tốt hơn.Thay vì bị ràng buộc trong hợp đồng kỳ hạn, Công ty có thể mua ngoại tệtrên thị trờng với giá thấp hơn Và đối với hợp đồng nhập khẩu thì ngợc lạido đó hợp đồng có kỳ hạn cha phải là cách phòng ngừa tối u, song dẫu saonó cũng giúp nhà quản lý yên tâm hơn trong sự đối diện với rủi ro hối đoái.Mặt khác khi sử dụng thị trờng tiền tệ ngoài những u điểm nó mang lại chocông ty phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối đoái bằng hoạt động vay vàcho vay Song trong trờng hợp khoản phải thu của công ty không chắc chắnhợp đồng dễ bị đổ bể thì việc phòng ngừa bằng công cụ thông qua thị trờngtiền tệ rất nguy hiểm do khoản thu, không thu đợc mà khoản phải trả đếnhạn vẫn phải trả Do đó nhà xuất khẩu phải tiên liệu đợc trớc khi ra quyếtđịnh phòng ngừa Tuy nhiên công ty cũng phải xem xét đến công cụ khácnh phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng hợp đồng quyền chọn mua và quyềnchọn bán Đây là một công cụ phòng ngừa linh hoạt hơn so với phòng ngừabằng hợp đồng kỳ hạn, thị trờng tiền tệ vì nó phụ thuộc vào ý muốn của ng-ời mua hợp đồng có muốn thực thi hợp đồng hay không khi hợp đồng đáohạn Nếu có lợi ngời mua hợp đồng sẽ thực thi hợp đồng nếu bất lợi thì ngờimua hợp đồng quyền chọn có thể không thực thi hợp đồng và chịu mất phíquyền chọn để mua, bán ngoại tệ ngoài thị trờng với tỷ giá có lợi Công cụnày tuy linh hoạt song mức phí quyền khá cao có thể ảnh hởng đến kết quảchung của Công ty theo chiều hớng bất lợi Ngoài ra còn có thể áp dụng cáccông cụ khác nh là hợp đồng tơng lai phù hợp đối với các hợp đồng có quymô nhỏ Những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái ngắn hạn trên đây có uvà nhợc điểm và nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh: tỷ lệ lãi suất,tỷ giá giao ngay trên thị trờng….) giữa các quốc gia Từ đó nhà quản trị tài chính phải biết áp

Trang 29

dụng linh hoạt, phân tích, so sánh các kỹ thuật để chọn ra một kỹ thuật tối unhất Nhng cũng phải cân nhắc có nên phòng ngừa hay không phòng ngừathì tốt hơn Nh ví dụ đề cập ở trên thì không phòng ngừa lại tốt hơn vì đôikhi bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà kết quả lại không dùng đến nó.Cho nên nhà quản trị tài chính phải đa ra một giải pháp hợp lý nhất cho mõihợp đồng của mình để đảm bảo các khoản phải trả phải thu trong tơng laitránh đợc sự biến động (rủi ro) hối đoái gây nên.

Trên đây là những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắnhạn nó chỉ phù hợp với các thơng vụ trong thời gian ngắn hạn, còn dài hạnnó lại không mang lại hiệu quả mong muốn Do đó khi áp dụng các kỹthuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn chúng ta phải xem xét nênlựa chọn kỹ thuật nào là tối u: đợc áp dụng cho phòng ngừa dài hạn nh làbằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn , Swap tiền tệ, phòng ngừa bằng vay songsong, thu sớm trả trễ, phòng ngừa chéo, đa dạng hoá các đồng tiền Các giảipháp này đòi hỏi gắn liền với chiến lợc phát triển dài hạn của công ty kinhdoanh quốc tế.

nội-I Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì.

Tên gọi: Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì trực thuộc Công ty sảnxuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội(Haprosimex).

Trang 30

Địa chỉ: Km11 Đờng Giải Phóng, thị trấn Văn Điển-Thanh trì- Hànội.

Tên giao dịch: Thanh tri import and export Garment company.Quyết định thành lập số 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996.

Giấy phép kinh doanh số:300660 cấp ngày 29/6/1996.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm1986 với chủ trơng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc, đã tạo ra bộ mặtmới cho đất nớc ta nói chung và nền kinh tế nói riêng Để phát triển nềnkinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Nhà nớc ta thực hiện chính sáchmở cửa nền kinh tế để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và cho phép các doanhnghiệp trong nớc tìm kiếm thị trờng và đối tác làm ăn từ nhiều nớc trên thếgiới.

Trong xu thế hội nhập và phát triển, năm 1996 xí nghiệp May xuấtkhẩu Thanh trì đợc thành lập theo Quyết định 2032 QĐUB ngày 13/6/1996.Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợpHà Nội tên giao dịch là Haprosimex Kể từ ngày thành lập xí nghiệp có tcách pháp nhân, có con dấu, trụ sở riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàngcông thơng Hà Nội (Incombank) và là đơn vị hạch toán độc lập.

Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thìtrớc đó vào năm 1993 cơ sở hạ tầng của xí nghiệp bao gồm: Nhà xởng, vănphòng, đờng xá, kho bãi đợc xây dựng trên mặt bằng rộng 16000 m2 thuêcủa Tổng công ty Bách Hoá Sau đó tháng 4 năm 1994, công ty bớc vàotuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân viên cho xí nghiệp và đã thu hútđợc trên 1000 lao động có độ tuổi từ 18 trở lên của huyện Thanh trì- HàNội Từ ngày thành lập cho đến nay là 7 năm, trong quãng thời gian khôngnhiều đó xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì đã ngày càng lớn mạnh và tựkhẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh gay gắt.

Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp Mayxuất khẩu Thanh trì đó là vào Quý III năm 2000, xí nghiệp đã đợc cấp giấychứng nhận Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, do tổ chức QMS vàQUACERT đánh giá.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã từng bớc đi vàoquản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu đợc lợinhuận và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc, mức lơng của cán bộ công nhân

Trang 31

viên ngày càng đợc nâng lên, thực hiện đúng các chính sách chế độ kế toántài chính hiện hành tuân thủ đúng pháp luật( Luật lao động, Luật Doanhnghiệp….) giữa các quốc gia ) Không đi ngợc lại các chủ trơng chính sách mà Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra.

Năm 2002, với Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực,xí nghiệp đã tìm đợc các hợp đồng lớn với nhiều đối tác từ thị trờng Mỹ.Đây là thời cơ và vận hội để xí nghiệp tự khẳng định mình và phát triển lớnmạnh trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới Năm 2003 với việc Hiệpđịnh Thơng mại tự do ASEAN có hiệu lực trong đó Việt Nam phải dỡ bỏ700 mặt hàng Trong đó có nguyên phụ liệu dệt may và việc đàm phán Hiệpđịnh dệt May với Mỹ Là những thách thức không nhỏ đối với xí nghiệpsong tinh thần đoàn kết, xí nghiệp sẽ vợt qua những khó khăn để lớn mạnhcùng đất nớc, đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH.

Tuy có chức năng kinh doanh XNK tổng hợp song chức năng này chađợc phát huy mạnh Hoạt động này chủ yếu kinh doanh trong phạm vinguyên phụ liệu may mặc nhằm phục vụ cho sản xuất Nhng chức năng nàytrong thời gian tới xí nghiệp củng cố đợc tiềm lực thì nó dần thay thế cholĩnh vực gia công vì thu đợc lợi nhuận thấp.

Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệuquả đảm bảo và phát triển nguồn vốn làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc thuhút lao động tại địa phơng vv….) giữa các quốc gia

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của từng bộphận trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp May xuất khẩuThanh trì.

bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức đơn giản gọn nhẹ và linhhoạt Các phòng ban , các phân xởng sản xuất chịu sự quản lý của trực tiếpcủa ban giám đốc ,mỗi bộ phận trong bộ máy tổ chức dều đảm nhiệm mộtchức năng nhất định ,có tính chất độc lập tơng dối với nhau và hỗ trợ nhautrong quá trình sản xuất , Cụ thể là :

Trang 32

Ban giám đốc gồm 3 ngời

Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo hoạt dộng sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp

Phó giám đốc phụ trách hành chính kiêm kế toán trởng

Phó giám đốc phụ trách việc ký kết hợp đồng , làm công tác đốingoại kiêm trởng phòng XNK

Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì.

Phòng lao đồng tiền lơng: Có nhiệm vụ kết hợp với phòng tài vụ xâydựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng theo sản phẩm, quản lý lao độngtrong xí nghiệp, chịu trách nhiệm tuyển dụng lao động và ký kết hợp đồngvới ngời lao động Phòng còn có nhiệm vụ theo dõi, chấm công và tính tiềnlơng cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp.

- Phòng kế toán-tài vụ: Đây là phòng thực hiện công tác kế toán củaxí nghiệp có chức năng giám sát mọi hoạt động của xí nghiệp có liên quanđến tiền Nhiệm vụ của phòng là kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý của cácchứng từ gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán, tham mu và cung cấp thông tinsố liệu cho Ban giám đốc một cách kịp thời chính xác Phòng có trách

Giám đốc

Phòngkếtoántài vụ

Phòng bảo

Phòng hành chính

Phòngkinhdoanh thị tr ờng

Phòng kỹthuật

Phân x ởng

Phân x ởng

Phân x ởng ThêuPhân x

ởng 2Kế

toán tài vụ

Trang 33

nhiệm thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành thực hiện quyết toán hàngnăm, lập các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán để thấy đợc tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, từ đó giúp Ban giám đốc chỉđạo sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một cách kịp thời.

Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm may mẫu, xây dựng định mực kỹthuật, định mức vật t Thảo luận cụ thể với khách hàng về mẫu mã quy cáchsản phẩm.

Phòng cơ điện: Thực hiện tạo dỡng mẫu, phục vụ cho việc sản xuấttại phân xởng, bảo dỡng sửa chữa máy móc, thiết bị cuả xí nghiệp.

Phòng kinh doanh thị trờng: Có nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩucác mặt hàng, tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng trong nớc.

Phòng KCS (Kiểm tra chất lợng sản phẩm): Có nhiệm vụ kiểm trachất lợng sản phẩm từ khi nguyên vật liệu đợc đa vào sản xuất đến sảnphẩm hoàn chỉnh.

Phân xởng I: Thực hiện nhiệm vụ may áo Jăcket, quần các loại.Phân xởng II: Thực hiện nhiệm vụ may áo Jăcket, sơ mi các loại.Phân xởng III: Thực hiện nhiệm vụ may áo sơ mi.

Phân xởng thêu: Có nhiệm vụ thêu hàng may của xí nghiệp đối vớinhững mặt hàng có yêu cầu thêu Ngoài ra để tận dụng hết công suất máymóc phân xởng còn nhận thêm các hợp đồng từ bên ngoài.

Phòng bảo vệ: Thực hiện bảo vệ các tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa xí nghiệp, giữ gìn an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy….) giữa các quốc gia

4 Cơ sở vật chất và nguồn lực của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì.

+ Phân xởng Thêu đợc trang bị 10 máy thêu.

Máy móc trang thiết bị sản xuát nh máy cắt tự động, máy may, máyhấp sấy, là, khử trùng, chống nhăn, vv….) giữa các quốc gia đều đợc nhập khẩu từ Nhật Bản,Hàn Quốc, Đức, Mỹ với hệ thống công nghệ hiện đại và mang tính đồngbộ cao.Đặc biệt gần đây xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì vừa mới trangbị hệ thống máy thêu hiện đại của Nhật thay thế công nghệ thêu cũ năngsuất thấp.

Ngoài ra hệ thống văn phòng làm việc của bộ phận quản lý cũng đợcxây dựng bề thế đáp ứng tốt yêu cầu làm việc Mặt khác xí nghiệp cũng rất

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ : sơ đồ cấu trúc của thị trờng ngoại hối - Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX
Hình v ẽ : sơ đồ cấu trúc của thị trờng ngoại hối (Trang 15)
Từ bảng 03 cho thấy doanh thu xuất khẩu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì liên tục tăng năm 2001 là 1731.599,43 năm 2002 là 2.123.537  USD - Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX
b ảng 03 cho thấy doanh thu xuất khẩu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì liên tục tăng năm 2001 là 1731.599,43 năm 2002 là 2.123.537 USD (Trang 46)
Bảng biểu:04 kết quả hoạt động xuất nhập khẩu - Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX
Bảng bi ểu:04 kết quả hoạt động xuất nhập khẩu (Trang 46)
Qua bảng báo cáo ta thấy rằng doanh thu của doanh nghiệp liên tục tăng trong đó doanh thu từ hoạt động gia công hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng  lớn nhất trong tổng doanh thu và doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tự  doanh chiếm tỷ trọng nhỏ - Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX
ua bảng báo cáo ta thấy rằng doanh thu của doanh nghiệp liên tục tăng trong đó doanh thu từ hoạt động gia công hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh chiếm tỷ trọng nhỏ (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w