Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX (Trang 70 - 72)

III. Các giải pháp và kiến nghị về công tác phòng ngừa rủi ro hố

2.3.Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:

1. Tham khảo kinh nghiệm rủi ro quốc tế

2.3.Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:

Thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn Xí nghiệp có thể cố định đợc tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng từ đó cố định đợc khoản phải trả phải thu bằng nội tệ (bằng hợp đồng kỳ hạn cho khoản phải trả và phải thu).

Nếu gọi: F là tỷ giá kỳ hạn. S là tỷ giá giao ngay

X% là tỷ lệ % (biên độ dao động) điểm chênh lệch) thì tỷ giá kỳ hạn đợc áp dụng ở Việt Nam đợc tính nh sau:

F = S (100 + X%)

Trong đó quy định tối đa của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nh sau:

Thời hạn giao dịch Tỷ lệ X% Dới 1 tuần 0,25 Từ 1 đến 2 tuần 0,50 Từ 3 đến 4 tuần 0,75 Từ 1 đến 2 tháng 1,00 Từ 2 đến 3 tháng 1,50 Từ 3 đến 4 tháng 2,00 Từ 4 đến 5 tháng 2,50 Từ 5 đến 6 tháng 3,50

Ngoài ra ngân hàng thơng mại còn thu thêm phí giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhng tối đa không quá 1 triệu đồng.

Do không chắc chắn sự biến động tỷ giá trong tơng lai, nên phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn là một biến pháp an toàn cho Xí nghiệp.

Xét một ví dụ minh hoạ:

Ngày 21/01/2000 Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã ký một hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu may (để phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu) với một công ty NOMURA Co.Ltd Nhật Bản lô hàng trị giá 20.000 USD.CIF Hải Phòng. Phơng thức thanh toán bằng L/C at sight.

Ngày 10/03/2000 bên xuất khẩu yêu cầu Xí nghiệp 90% trị giá hợp đồng (ký quỹ mở L/C 10%) là 18.000 USD bởi họ đã xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo.

Nếu không phòng ngừa rủi ro đem lại cho khoản phải trả trong tơng lai của Xí nghiệp nh sau:

Ngày 21/01/200 tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng 1 USD = 14.083 VND

14.083 x 18.000 = 253.494.000

Ngày 10/03/2000 tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là 1 USD = 14.126 VND.

Khoản phải trả của Xí nghiệp là:

14.126 x 18.000 = 254.268.000 Do đó chênh lệch (thiệt hại) bởi tỷ giá là:

254.268.000 - 253.494.000 = 774.000

Nếu Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn. Khi đó Xí nghiệp sẽ mua một hợp đồng kỳ hạn trong thời hạn từ 1 đến 2 tháng để mua USD. Tại thời điểm đó ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá bán giao ngay USD/VND để bán USD cho Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì với mức tỷ giá kỳ hạn

USD/VND = 14.097 x (100 + 1,5%) = 14.099 Khoản phải trả của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là:

14.099 x 18.000 = 253.782.000

Nh vậy chênh lệch tỷ giá gây ra so với thời điểm ký hợp đồng là: 253.782.00 - 253.494.000 = 288.000

Trong trờng hợp phòng ngừa rủi ro khoản thiệt hại do ảnh hởng của tỷ giá của công ty đã đợc giảm từ 774.000 xuống còn là 288.000 VND.

Trong tình huống trên, nếu tỷ giá biến động theo chiều hớng ngợc lại so với dự tính thì không phòng ngừa sẽ có lợi hơn nếu thực hiện phòng ngừa. Do đó kết quả phòng ngữa đã làm ảnh hởng theo chiều hớng bất lợi khoản phải trả cho Xí nghiệp. Nhng dù sao để đảm bảo chắc chắn hợp đồng thì khoản thiệt hại của Xí nghiệp chỉ là 2880.00 VND nếu nh Xí nghiệp quyết định phòng ngừa bất luận tỷ giá có biến động nh thế nào trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX (Trang 70 - 72)