II. Thực trạng rủi ro hối đoái và công tác phòng ngừa rủi ro hố
2. Kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu
Thanh Trì
Do tính đặc thù của hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu nên doanh nghiệp luôn phải đối diện với vấn đề rủi ro tỷ giá đối với các khoản phải ,trả phải thu của mình, trong quá trình thanh toán các nghiệp vụ xuất và nhập khẩu để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra, xí nghiệp đã thực hiện một số biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái sau:
Trên cơ sở làm tốt công tác dự báo tỷ giá hối đoái bằng việc thờng xuyên xem xét các báo cáo lu chuyển tiền tệ và báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ do phòng kế toán thực hiện. Từ đó ban lãnh đạo xí nghiệp phân tích nhận định và đa ra những dự báo tỷ giá thích hợp cho từng hợp đồng để đi đến quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa thì tốt hơn.
Nhìn chung các hợp đồng xuất nhập khẩu của xí nghiệp đều là các hợp đồng ngắn hạn cho nên xí nghiệp thờng áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn.
Đối với những hợp đồng nhập khẩu nguyên phụ liệu do yêu cầu của các đối tác nớc ngoài phải nhập khẩu nguyên phụ liệu của nớc ngoài mà trong nớc không đáp ứng đợc. Xí nghiệp thờng lựa chọn quyết định phòng
ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn hoặc không phòng ngừa để tránh phải bù đắp một khoản do chênh lệch tỷ giá vào ngày thanh toán tăng lên nhng sẽ là không có lợi khi tỷ giá giảm.
VD: Ngày 4/2/2001 xí nghiệp có ký một hợp đồng nhập khẩu vải của Nhật để phục vụ cho sản xuất trị giá hợp đồng là 100.000 USD. Để tránh rủi ro hối đoái doanh nghiệp mua một hợp đồng kỳ hạn cho hợp đồng trên với giá 14.150 VND/USD. Nên số USD phải trả là 1.415.000.000 VND> nhng đến ngày thanh toán là 4/5/2001 tỷ giá giao ngay trên thị trờng là 13.950 USD nên số tiền chỉ phải trả là 1.395.000.000 VDN. Nh vậy kêt quả là không phòng ngừa lại tốt hơn.
Đối với những hợp đồng gia công và hợp đồng xuất khẩu, do giá trị khoản thu thờng khá lớn nên nó đợc chú trọng hơn nh lựa chọn đồng tiền thanh toán có xu hớng ổn định, và có khả năng tăng giá so với VND khi nhà nhập khẩu thanh toán cho xí nghiệp khi đáo hạn hợp đồng để khi quy đổi ra VND Công ty đợc thêm một phần lợi nhuận gia tăng khi có chênh lệch tỷ giá.
Đối với những hợp đồng chịu tác động nhạy cảm đối với tỷ giá thì xí nghiệp đa ra điều kiện thanh toán sớm và trả chậm, lựa chọn các đồng tiền ổn định sử dụng các phơng thức thanh toán linh hoạt để tránh rủi ro hối đoái.
Bên cạnh việc sử dụng những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái xí nghiệp còn mở rộng quan hệ với các Ngân Hàng ,do đó Ngân hàng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao dịch, mua bán ngoại tệ, ký quỹ mở L/C với chi phí thấp và thuận lợi, nhanh chóng, kịp với cơ hội kinh doanh. Mặt khác cũng là chỗ dựa vững chắc để xí nghiệp tận dụng triệt để các khoản tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu do ngân hàng dành cho trong khi nguồn vốn của xí nghiệp còn hạn hẹp.
Trong khi thị trờng tiền tệ tài chính của Việt Nam cha phát triển thì công tác thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ là một yếu tố rất cần thiết để nắm bắt tình hình thực tế của xí nghiệp và sự biến đôngj tỷ giá hối đoái trên thị trờng, để dự báo một cách chính xác rủi ro có thể mang lại, từ đó nhà
quản lý lựa chọn công cụ tốt nhất hiện có để áp dụng phòng chống rủi ro hối đoái có thể xảy ra.
Trên đây là những giải pháp mà hiện tại xí nghiệp đã áp dụng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái song thực tế cũng cha giải quyết triệt để đ- ợc sự biến động của tỷ giá tới kết quả kinh doanh. Để có thể phòng ngừa rủi ro hối đoái trên cơ sở thực tiễn tại xí nghiệp và tình hình thị trờng ngoại hối Việt Nam chúng ta sẽ xem xét các giải pháp ở phần sau.
2.1. Tổ chức công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trì. Xuất khẩu Thanh Trì.
Nhiệm vụ thanh toán quốc tế đợc giao cho phòng kế toán tài vụ đảm trách. Trong đó xí nghiệp đã phân công trực tiếp một kế toán theo dõi dới sự điều hành của kế toán trởng kiêm Phó giám đốc xí nghiệp và ban lãnh đạo. Những báo cáo lu chuyển tiền tệ thờng xuyên đợc xem xét định kỳ từ đó phân tích và xây dựng một mức dự báo phù hợp đối với mỗi hợp đồng. Mặt khác xí nghiệp cũng quản lý điều hành một cách linh hoạt giữa các hoạt động kinh doanh của mình để đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu đặt ra.
2.2. Đánh giá chung
Nhìn chung trong một môi trờng kinh doanh quốc tế sôi động và sự ổn định và tăng trởng kinh tế trong nớc đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Nhng đứng trớc thực trạng tình hình của xí nghiệp và thực tế thị trờng ngoại hối tại Việt Nam còn hạn chế cho nên công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp cha đợc linh hoạt. Nó chỉ sử dụng đ- ợc một số công cụ mà Việt Nam hiện tại có nh hợp đồng kỳ hạn và các giải pháp khác v.v Nh… đã đề cập ở trên, hợp đồng kỳ hạn chỉ có tác dụng khi mà dự báo tỷ giá sẽ xẩy ra sát thực với việc phòng ngừa, trong trờng hợp tỷ giá biến động ngợc lại, lại không có tác dụng. Nhng dẫu sao việc phòng ngừa và kết hợp linh hoạt các giải pháp khác đã phần nào giảm bớt đợc ảnh hởng của rủi ro hối đoái đến kết quả kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua.
*Nguyên nhân củac những hạn chế trong công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí Nghiệp ;
Mặt khác, việc phòng ngừa này còn có những nhợc điểm nh là quá ít công cụ để phòng ngừa, giá phí phòng ngừa còn cao
Thêm vào đó do đặc điểm kinh doanh của xí ngiệp chủ yếu là thực hiện các hợp đồng gia công hàng xuất khẩu , tỷ lệ các hợp đồng sản xuất , xuát nhập khẩu còn chiếm tỷ lệ thấp vì vậy lợng ngoai tệ thanh toán cha lớn , đa số các hợp đồng có giá trị quy mô nhỏ , vì thế khi thực hiện phòng ngừa cha chắc dã là giải pháp tối u .
Hơn nữa trên cơ sở thực trạng thị trờng ngoại hối Việt Nam cha đợc phát triển nên doanh nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn các công cụ để phòng ngừa. Đồng thời công ty phải dự đoán đợc xu hớng biến động của tỷ giá trong tơng lai đối với các hợp đồng của Doanh nghiệp .
Khi điều chỉnh mức giá cả cho linh hoạt thì đôi khi donh nghiệp phải chấp nhận thiệt hại và sự thoả thuận với khach hàng khó đi đến thống nhất . Nh vậy số lợng hợp đồng thực hiện trong kỳ sẽ giảm và nó ảnht hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp .
Việc phòng ngừa rủi ro hối đoái còn là một vấn đề mới mẻ và tơng dối phức tạp vì vậy Doanh ngiệp vẫn cha thực sự quan tâm đến vấn đề này.
Tóm lại việc phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp còn có nhiều khuyết điểm, hạn chế tuy nhiên đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp. Nhng trong tơng lai khi thị trờng tài chính Việt Nam phát triển thì Xí nghiệp có thể sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro một cách linh hoạt hơn.
chơng III
Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc công ty
sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội.