II. Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
1. thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh
1.1. Thực trạng về môi trờng kinh doanh của công ty.
Trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau để khai thác lợi thế so sánh của mình. Nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao đi đôi với nó là sự phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng nhanh chóng . Dòng vốn đầu t quốc tế ngày càng lớn mạnh song tỷ lệ đầu t vào các quốc gia đang phát triển lại giảm và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với sản phẩm khác nói chung và các sản phẩm dệt may nói riêng. Hàng rào thuế quan từng bớc đợc dỡ bỏ song thay thế vào đó là hạn nghạch (Quota), hàng rào kỹ thuật đã là một khó khăn rất lớn đối với doanh nghiệp dệt may. Với đặc thù là nghành dệt may thu hút nhiều lao động khai thác nguồn nguyên liệu trong nớc, công nghệ sản xuất trung bình vv.. vì thế mà rất nhiều quốc gia lựa chọn phát triển ngành này trong đó có Việt Nam. Đứng trớc xu thế và hội nhập quốc tế Dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với rất nhiều nớc có lĩnh vực quy mộ hàng đầu thế giới nh là Trung quốc, ấn độ Pakistan, Indonexia, Philipinn để tồn tại và phát triển .Đặc biệt vừa qua với…
việc Trung quốc gia nhập WTO có ảnh hởng khá mạnh đến dệt may Việt Nam do có cùng trình độ sản xuất nh nhau nhng họ đợc hởng u đãi về thuế quan, thị trờng vv Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế quốc tế do đó…
Dệt may Việt Nam cũng có nhiều cơ hội và thách thức với việc mở rộng thị trờng giảm mức thuế quan .Đặc biệt là đến năm 2005 khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì hạn nghạch thuế quan giữa các nớc thành viên sẽ bị dỡ bỏ song mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn. Do đó, ngành dệt may Việt Nam phải tự nâng cao chất lợng giảm giá thành để tồn tại và…
phát triển. Nhng trớc mắt không ít thách thức khó khăn đó là chi phí sản xuất còn cao , cha chủ động đợc nguyên liệu đầu vào, thị trờng bó hẹp do gặp
phải hàng rào hạn ngạch, thuế. Mới đây Hoa Kỳ đang tiến hành đàm phán với Việt Nam về lĩnh vực dệt may để áp dụng hạn ngạch . Vì thế , không có cách nào khác là các doanh nghiệp phải phát huy hết năng lực của mình vận động linh hoạt trong môi trờng quốc tế.
1.2. Môi trờng kinh doanh trong nớc.
Việt Nam đợc xem là một trong những quốc gia có môi trờng kinh doanh ổn định trên thế giới . Bởi lẽ nó luôn đợc chính phủ quan tâm và không ngừng cải thiện môi trờng đầu t đảm bảo ổn định về chính trị, tăng cờng đầu t phát triển xã hội, cơ sở hạ tầng nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên do Việt Nam vừa mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng cha lâu . Vì vậy không thể tránh đợc những bất cập mà doanh nghiệp đang gặp phải song những vấn đề khó khăn sẽ đợc giải quyết và cải thiện tốt hơn.
1.3. Môi trờng kinh doanh của ngành .
Do đặc thù doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may .Đây là một ngành đang đợc Nhà nớc u tiên phát triển nhằm khai thác lợi thế so sánh , giải quyết đợc một lợng lớn lao động có việc làm, đầu t , chi phí thấp .Vì vậy ngành dệt may Việt Nam phát triển rất mạnh song chủ yếu phát triển về bề rộng ,cha phát triển về thực chất bề sâu của nó cho nên giá trị mang lại còn nhỏ bé .
Mức độ cạnh tranh ngày càng lớn giữa các doanh nghiệp trong đó có xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì không nằm ngoài xu thế đó. Hoạt động chính của doanh nghiệp là gia công, sản xuất hàng may mặc xuất khẩu nên phải cạnh tranh rất gay gắt với các doanh nghiệp khác trong việc tìm kiếm hợp đồng , bạn hàng .
Khách hàng của công ty là các nhà sản xuất , thờng gia trong nớc, các thơng gia nớc ngoài tập trung chủ yếu ở thị trờng HôngKong, Nhật Bản, EU, Mỹ, Hàn quốc, Đài Loan vv…
Nguồn nguyên phụ liệu đợc cung ứng bởi các đối tác đặt hàng hoặc thông qua các nhà nhập khẩu , các công ty cung ứng trong và ngoài nớc có uy tín.