Khái niệm: Đa số các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình.Thương mại, đầu tư và các quan hệ thanh toán giữa các quốc gia dẫn đếnviệc trao đổi các đồng tiền khác nhau, h
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quốc tế hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh doanh và hội nhập khuvực là một xu thế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Cùng với việcgiảm bớt hàng loạt các rào cản giữa các quốc gia trên thế giới được thực hiện ởchâu Âu, Châu Á, Châu mỹ la Tinh, các thị trường đang trở lên nhất thể hoá
và mang tính toàn cầu Bối cảnh đó tạo ra nhiều cơ hội và thách thức, đốivới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Cùng với sự mở rộng buôn bán và hội nhập kinh tế quốc tế đối vớinhiều công ty thị trường trong nước ngày càng trở nên nhỏ bé Mở rộnghoạt động kinh doanh ra thị trường bên ngoài là một nhu cầu cấp thiết Tuynhiên kinh doanh quốc tế không giống như kinh doanh trong nước , cáccông ty phải đối mặt với nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề rủi ro hối đoái.Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộccông ty sản xuất và xuất nhập khẩu Hà Nội-Haprosimex với sự giúp đỡ củaBan lãnh đạo xí nghiệp cùng toàn thể các cô chú, anh chị phòng kế toán tài
vụ, phòng xuất nhập khẩu của xí nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầygiáo thạc sỹ Phạm Tuấn Anh em đã đi sâu nghiên cứu rủi ro hối đoái vàảnh hưởng của nó và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của XN Qua quá trình nghiên cứu, em đã lựa chọn đề
tài “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội-Haprosimex”.
Luận văn được kết cấu làm ba chương:
Chương I: Lý luận chung về rủi ro hối đoái và các giải pháp phòng
ngừa rủi ro hối đoái
Chương II: Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp Chương III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí
nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Trang 2Tuy nhiên đây là một vấn đề tương đối phức tạp và còn mới mẻ, khảnăng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo và các bạn sinh viên để luận văn của em được hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn thầy giáo thạc sỹ Phạm Tuấn Anh đã tận tình hướngdẫn, có những ý kiến đóng góp hết sức quý báu và sự giúp đỡ nhiệt tình củaban lãnh đạo, các cô chú, anh chị phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính-kếtoán của xí nghiệp để em hoàn thành luận văn này.
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO HỐI ĐOÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP
PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI.
I Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối.
1 Tỷ giá hối đoái
1.1 Khái niệm:
Đa số các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình.Thương mại, đầu tư và các quan hệ thanh toán giữa các quốc gia dẫn đếnviệc trao đổi các đồng tiền khác nhau, hai đồng tiền được trao đổi với nhautheo tỷ giá, có thể định nghĩa tỷ giá như sau:
Về hình thức: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nướcnày thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia, được xác định bởi mốiquan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ
Về nội dung : Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từnhu cầu trao đổi hàng hoá dịch vụ,phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền
tệ (sự v ận động của vốn ,tín dụng đầu tư ….) giữa các quốc gia
Tỷ giá hối đoái thể hiện quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiềnkhác nhau
Ví dụ : Một nhà nhập khẩu nước Mỹ phải bỏ ra 160000 USD để muamột tờ cheque có mệnh gía là 100.000 GBP để trả tiền hàng nhập khẩu từnước Anh Như vậy giá 1GPB là tỷ giá hốí đoái giữa đồng GBP và USD.( 1GBP = 1.6 USD)
1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái
Phân loại theo chế độ quản lý ngoại hối ;
Tỷ giá chính thức ; Là tỷ giá do ngân hàng nhà nước công bố và qui địnhcăn cứ vào tỷ giá trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng và mức cung cầungoại hối trên thị trường
Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng :Bao gồm cả tỷ giá mua và tỷ giá bán , là tỷ giá giao dịch giữa các thành
Trang 4viên của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , được xác định trong qua trìnhgiao dịch trên cơ sở tỷ giá chính thức của ngân hàng nhà nước và biên độdao động do Thống Đốc Ngân hàng nhà nước qui định
Tỷ giá mua và tỷ giá bán
Tỷ giá mua hay tỷ giá mua vào ; là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵnsàng mua vào một loại ngoại tệ nào đó
Tỷ giá bán hay tỷ giá bán ra là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàngbán cho khách hàng một loại ngoại tệ nào đó với một giá cả cụ thể bằngmột loại tiền cụ thể nào đó
Giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán có một chênh lệch nhằm đảm bảo chongân hàng có thu nhập để trang trải chi phí giao dịch và tìm kiếm lợi nhuậnthoả đáng
Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là loại tỷ giá được biết nhiều nhất và là tỷgiá được nêu trên phương tiện thông tin đại chúng như : báo chí , đài phátthanh , ti vi … Do ngân hàng nhà nước công bố hàng ngày Hiện nay tỷgiá hối đoái danh nghĩa gồm 3 loại : Tỷ giá do ngân hàng nhà nước quiđịnh , Tỷ giá hối đoái do các ngân hàng thương mại qui định và tỷ giá hộiđoái trên thị trường tự do Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được biểu thị thôngqua giá trị thời điểm của đồng tiền Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải đi tới
tỷ giá hối đoái thực tế trên cơ sở chú ý đến sự thay đổi của chỉ số giá cảtrong nước và quốc tế
TGHĐ thực tế = TGHĐdanh nghĩa * Chỉ số giá cả quốc tế
Chỉ số giá cả trong nước
Nhìn chung tỷ giá hối đoái thực tế có mục đích điều chỉnh tác độngcủa mức lạm phát và để phản ánh được những biến đổi thực tế trong khảnăng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của một quốc gia
Trang 5Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định và chỉ số giá cả trong nước tăng lênnhiều hơn so với chỉ số giá cả quốc tế thì tỷ giá hối đoái thực giảm xuống Khi đó đất nước được coi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa được định quá cao
Tỷ giá mở cửa : là tỷ giá cửa phiên giao dịch ngoại hối đầu tiêntrong một ngày giao dịch
Tỷ giá đóng cửa ; là tỷ giá của phiên giao dịch cuối cùng trong ngày
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì được nhậntiền vào ngày hôm đó hay sau ngày giao dịch 2 ngày
Tỷ giá có kỳ hạn ; là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xácđịnh ở hiện tại Tỷgiá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có
kỳ hạn và được xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi xuất trên thị trườngtiền tệ
Tỷ giá cố định , tỷ giá thả nổi ;
Tỷ giá cố định là tỷ giá hối đoái được áp đặt một cách cố định bởichính phủ, nó không được hình thành theo quan hệ cung cầu trên thịtrường
Tỷ giá thả nổi ; là tỷ giá hối đoái được hình thành theo quan hệ cungcầu trên thị trường , nó gồm có tỷ giá thả nổi tự do và thả nổi có quản lý
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền này được biểu thị bằngmột đồng tiền khác Như vậy tỷ giá cũng là một phạm trù chịu sự chi phốicủa qui luật cung cầu , qui luật giá cả … Về cơ bản các nhân tố ảnh hưởngđến tỷ giá hối đoái có thể chia làm hai loại sau ;
*Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái
**Cung cầu ngoại hối trên thị trường bao gồm các yếu tố như ảnhhưởng ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu như :
Tình hình dư thừa hay thiếu hụt cán cân thanh toàn quốc tế Nếu cáncân thanh toán thặng dư thì có thể dẫn đến khả năng cung ngoại hối lớnhơn cầu và ngược lại thì cầu ngoại hối lớn hơn cung ngoại hối
Trang 6Thu nhập thực tế ( mức tăng GNP thực tế ) tăng lên sẽ làm cho nhucầu vè hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu tăng lên , do đó làm cho nhu cầu vềngoại hối thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên Hay những nhu cầu ngoạihối bất thường tăng lên như thiên tai hạn hán mất mùa chiến tranh ,cũn nhưnạn buôn lậu hàng nhập khẩu gây ra , làm cho nhu cầu ngoại hối tăng lênbất thường , mặt khác nếu nền kinh tế tăng trưởng thì nó tác động làm chonhu cầu về ngoại hối tăng lên để nhập khẩu nguyên liệu ,máy móc côngnghệ sản xuất đồng thời lượng ngoại tệ thu được từ nguồn hàng hoá xuấtkhẩu cũng tăng lên làm cho đường cung (S) và cầu (D) về ngoại tệ dịchchuyển sang phải và ngược lại khi nền kinh tế suy thoái thì nhu cầu ngoại
tệ tệ giảm do hàng hoá ứ đọng, ế thừa làm cho lượng ngoại tệ thu từ xuấtkhẩu giảm dẫn đến đường cung (S) và cầu (D) về ngoại tệ dịch chuyển sangtrái Những yếu tố trên làm cho cung cầu ngoại hối trên thị trường thay đổi
từ đó tác động lên sự biến động cuả tỷ giá hối đoái
* Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng đến sựbiến động của tỷ giá Nước nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn nước kháchoặc cao hơn LIBID thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênhlệch do tiền lãi tạo ra do đó làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hốigiảm đi tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống
Ngoài ra mức chênh lệch lạm phát của hai nước cũng ảnh hưởng đến
sự biến động của tỷ giá: Giả sử một loại hàng A ở nước Mỹ có giá là 1USD và ở Pháp là 1 EUR có nghĩa là ngang giá sức mua đối nội của 2 đồngtiền USD/EUR = 1 Nếu ở Mỹ có mức lạm phát là 5% và ở Pháp là 10% thìgiá loại hàng A tăng lên 1,05 USD Ở Mỹ và tại Pháp tăng lên 1,1 EUR do
đó ngang giá sức mua đối nội sẽ là 1,05 USD = 1,1 EUR hay USD/EUR =1,1/1,05; tỷ giá trước lạm phát USD/EUR = 1; tỷ giá sau lạm phátUSD/EUR = 1,04761
Trang 7Mức chênh lệch tỷ giá là 0,04761 hay 4,76% trong đó chênh lệchlạm phát là 5%.D o đó mức độ biến động của tỷ giá phụ thuộc vào mứcchênh lệch lạm phát của 2 đồng tiền yết giá và định giá
Ngoài các nhân tố trên còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng gián tiếp,như thuế XNK, quota, hạn ngạch, chính sách của Chính phủ làm cho tỷgiá hối đoái có những biến động ở những mức độ khác nhau
1.4 Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi ích của các Doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thị trường trong nước ngày càng trở nên nhỏ bé, đối với các Doanhnghiệp.Do đó, việc tiến hành mở rộng ra thị trường nước ngoài là nhu cầubức thiết Tuy vậy kinh doanh ở nước ngoài, không giống như kinh doanhtại thị trường trong nước công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề như là huyđộng vốn, maketing quốc tế….các rủi ro kinh tế, chính trị, các vấn đề dântộc, văn hoá….do đó, để có thể tiến hành kinh doanh thành công trên thịtrường quốc tế thì các Doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh cũngnhư những phương án tối ưu để phòng tránh những rủi ro vượt qua nhữngrào cản và nâng cao được sức cạnh tranh trên thị trường Trong các nguy cơ
và rủi ro mà các Doanh nghiệp phải đối diện thì rủi ro hối đoái tác độnglêncác hoạt động kinh doanh quốc tế khá mạnh, sự biến động của tỷ giá hốiđoái có thể làm cho Doanh nghiệp thu được lợi từ sự chênh lệch tỷ giá thựchiện so với dự kiến hoặc bị lỗ hay tổn thât một khoản, khi phải trả phải thutrong tương lai
Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam chủ yếu chỉ tham giavào thị trường quốc tế thông qua hình thức xuất nhập khẩu , hàng hoá dịch
vụ , do đó nó không nằm ngoài sự tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái
Đối với nhà nhập khẩu
Chúng ta thấy việc thanh toán một giao dịch giữa hai doanh nghiệpcủa hai nước khác nhau bắt buộc phải thông qua nghiệp vụ hối đoái, thông
Trang 8qua hệ thống ngân hàng , một trong hai bên phải đổi đồng tiền nước mìnhthành ngoaị tệ hoặc ngược lại Đối với nhà kinh doanh nhập khẩu , thì đểmua hàng hoá từ nước ngoài doanh nghiệp phải dùng một loại tiền để trảcho nhà xuất khẩu , có thể là đồng tiền nước xuất khẩu hoặc một đồng tiềnmạnh khác tuỳ theo sự thoả thuận của các bên Như vậy nhà nhập khảuViệt Nam khi mua hàng sẽ bị mất đi số tiền quy bằng đồng Việt Nam , cònnhà xuất khẩu thì sẽ thu bằng USD vì vậy tỷ giá USD /VND sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến kết quả kinh doanh
100.000 x 14500 = 1.450.000.000 VND
Do đó nhà nhập khẩu bị lỗ một khoản là ; 50.000.000 VND
Vậy có thể nhận thấy rằng khi giá đồng ngoại tệ USD tăng lên so vớiVND thì nhà nhập khẩu phải bỏ ra một lượng VND lớn hơn để mua sốlượng ngoại tệ nhất định để nhập khẩu hàng hoá , Mặt khác nhà nhập khẩu
có nguy cơ bị thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu do hàng hoàkém sức cạnh tranh tốc dọ quay vòng vốn chậm , tỷ suất sinh lợi giảm làmảnh hưởng dến kết quả kinh doanh chung của Doanh nghiệp
Đối với nhà xuất khẩu
Các doanh nghiệp có chức năng kinh danh xuất nhập khẩu hàng hoá
và dịch vụ , phải dùng các khoản thu xuất khẩu dể trả cho những nhân tốsản xuất nội địa , nghĩa là trả lương trả lợi tức cổ phần , mua những sản
Trang 9phẩm trong nước để xuất khẩu hoặc để chế tạo xuất khẩu Mặt khácnhững người tham gia tiêu dùng sản phẩm , dịch vụ nhập khẩu , chỉ có thểthanh toán bằng chính quỹ tiền của họ hoặc bằng một đồng tiền mạnh kháctuỳ theo sự thoả thuận của hai bên Do dó khoản phải thu , phải đượcchuyển đổi sang VND vì vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Tại ngày thanh toán nhà xuất khẩu thu được là ; 100.000 x14500 =1.450.000.000VND
Do đó nhà xuất khảu sẽ đuợc hưởng một khoản chênh lệch là50.000.000 VND
Sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ làm cho nhà xuất khẩu nhận đượcmột khoản thu vào ngày thanh toán chênh lệch với khoản thu mà đáng ra
họ sẽ nhận theo như khi ký kết hợp đồng Nếu ngoại tệ lên giá so vói nội tệthì hàng Xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đắt lên tương đối trên thị trườngquốc tế , do đó nhà xuất khảu sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi tỷ giá nàynhưng ngược lại nếu VND tăng giá so với đồng ngoại tệ thì hàng xuất khẩu
sẽ trở nên rẻ hơn đối với người mua trên thị trường quốc tế Kết quả là nhànhập khẩu sẽ bị mất đi một khoản tiền do sự thay đổi tỷ giá Biến động tỷgia đột ngột cũng khiến cho giá trị tài sản và nguồn vốn tính theo đồng bản
tệ của nhà đầu tư trở nên bất định và làm tăng lên hay hạ thấp chi phí sảnxuất , lưu thông ,phân phối hàng hoá và tốc độ quay vòng vốn , tốc độ pháttriển thị trường Từ đó ảnh huưởng đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 10Như vậy, dưới tác động của sự biến động tỷ giá thì nó sẽ có nhữngảnh hưởng tích cực ,đến tiêu cực đối với các hoạt động kinh doanh của cácDoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Do đó để phòng tránh những tácđộng tiêu cực khai thác mặt tích cực thì các công ty phải có phương án kinhdoanh tối ưu và lựa chọn các quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đúngvới bối cảnh diễn ra trong từng hoạt động kinh doanh quốc tế của mìnhnhằm đạt kết quả kinh doanh tốt nhất.
2 Thị trường ngoại hối
2.1 Khái niệm và vị trí của thị trường ngoại hối
- Thị trường hối đoái là nơi mà ở đó xảy ra việc mua, bán trao đổingoại tệ, trong đó chủ yếu là ngoại hối trao đổi mua bán ngoại tệ và cácphương tiện thanh toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu của các chủ thểkinh tế
Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng, thôngqua thị trường liên ngân hàng mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiếnhành trực tiếp với nhau
Nhiệm vụ của thị trường hối đoái là cân đối nhu cầu ngoại tệ và chophép xác định tỷ giá giữa các ngoại tệ với đồng nội tệ.Thị trường này tạolập ra các thể chế và môi trường hoạt động cho các nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ
Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn liền với sự pháttriển của ngoại thương Khác với nội thương, các giao dịch thường dẫn đếntrao đổi các đồng tiền khác nhau Chẳng hạn trong quan hệ ngoại thươnggiữa các thương gia Anh và Mỹ liên quan đến ít nhất hai đồng tiền đó làUSD và đồng bảng GBP Mục tiêu của thương nhân Anh là đồng GBP trongkhi đó mục tiêu của các thương nhân Mỹ là đồng USD Mặt khác họ có thểthoả thuận sử dụng đồng tiền của nước thứ ba Như vậy ít nhất một trong cácbên phải thu ngoại tệ hoặc bán đi kết quả là tỷ giá hối đoái được hình thànhgiúp họ có thể tiến hành thuận lợi trong việc mua bán, trao đổi ngoại tệ
Quá trình hình thành và phát triển của thị trường hối đoái đã hìnhthành hai hệ thống tổ chức khác nhau Hệ thống Anh Mỹ và hệ thống hối
Trang 11đoái Châu Âu lục địa Theo hệ thống Anh Mỹ thì thị trường hối đoái cótính chất biểu tượng, hay còn gọi là thị trường ảo chỉ giao dịch ngoại hốithường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới, quan hệ này có thể
là trực tiếp, song chủ yếu là thông qua điện thoại telex Ngược lại, theo hệthống lục địa Châu Âu thì thị trường hối đoái có địa điểm nhất định, hàngngày những người mua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng.Cho đến nay chu chuyển vốn trên thị trường hối đoái toàn cầu là rất lớn
375 tỷ USD năm 1998 lớn nhất là thị trường London chiếm 30% tổng giaodịch kế đó là Newyork 20% Tokyo 10% và một số thị trường khác nhaunhư Frankfủrt Đức, Hồng Kông, Singarpore, Hàn Quốc, Trung Quốc…Hàng hoá trên thị trường là các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi, cácchứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ …
- Vị trí của thị trường ngoại hối
Cùng với hai bộ phận khác của thị trường tài chính là thị trường vốn
và thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối đóng một vai trò rất quan trọngtrong đời sống, kinh tế xã hội ở các nước có nền kinh tế thị trường pháttriển
Thị trường ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán traođổi ngoại tệ, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạtđộng dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ
Thị trường ngoại hối là phương tiện giúp cho các nhà đầu tư chuyểnđổi ngoại tệ phục vụ cho mục đich tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hìnhthức đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản cố định
Thị trường ngoại hối là công cụ để ngân hàng trung ương có thể thựchiện chính sách tiền tệ, nhằm tạo điều kiện nền kinh tế theo mục tiêu củamình chính phủ
2.2 Cấu trúc của thị trường hối đoái
Hình vẽ : sơ đồ cấu trúc của thị trường ngoại hối
Ph¹m V¨n Giang Khoa : TMQT- Líp : K 35E511
Nh môi già ới
Trang 12*Căn cứ theo hình thức tổ chức thị trường gồm có 2 loại là ;
- Thị trường có tổ chức (Organized market )
- Thị trường không có tổ chức (Un orangized market)
Thị trường có tổ chức rất mạnh ở các nước có nền kinh tế thị trườngphát triển như Anh, Mỹ, Nhật, Singapore…khiến cho thị trường không có
tổ chức hầu như bị xoá sổ
Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh, thị trường ngoại hối có thể baogồm nhiều loại thị trường khác nhau, như là:
- Thị trường giao ngay (Spot market)
- Thị trường có kỳ hạn ( Formard Market)
- Thị trường tương lai (Future market)
- Thị trường quyền chọn (Option market)
- Thị trường hoán đổi tiền tệ (Swap market)
2.3 Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế,phạm vi hoạt động của nó không đóng khung trong một quốc gia mà lanrộng khắp toàn cầu, nhằm phục vụ các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại
tệ, các ngoại tệ được giao dịch trên thị trường này là những ngoại tệ mạnhđồng tiền nào có khả năng chuyển đổi lớn thì khối lượng giao dịch càng lớn
Trang 13Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục 24/24 giờ một ngày.Tỷ giániêm yết trên các thị trường lớn thay đổi liên tục Đặc điểm này trước hếtxuất phát từ sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau khiếncho thị trường quốc tế luôn mở cửa Các giao dịch có thể thực hiện đượcliên tục và nhanh chóng là sự hỗ trợ của các phương tiện thông tin liên lạcfax, telex, mạng máy tính Với công nghệ ngày càng hiện đại khiến cho cácgiao dịch có thể diễn ra bất cứ lúc nào.
2.4 Các thành phần tham gia giao dịch trên thị trường hối đoái.
Những người tham gia chủ yếu trên thị trường hối đoái là các ngânhàng thương mại lớn, các nhà môi giới hối đoái trong thị trường liên ngânhàng các khách hàng thương mại các công ty đa quốc gia, các ngân hàngTrung Ương
Ngân hàng trung ương ở hầu hết các nước là người đóng vai trò tổchức và kiểm soát, điều hành và ổn định sự hoạt động của thị trường ngoạihối nhằm ổn định tỷ giá và giá cả hối đoái
Các ngân hàng thương mại giữ vị trí trung tâm trong các hoạt độngtrên thị trường hối đoái, với tư cách là người trung gian cho khách hàng củamình, hoặc thực hiện một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trườnghợp trạng thái hối đoái có lợi, mục đích cung cấp các dịch vụ một cách tốtnhất cho khách hàng, quản lý trạng thái hối đoái của các đồng tiền ở mức
độ cho phép và cần thiết thu lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh các nghiệp
vụ thương mại ngoại hối phục vụ thanh toán của khách hàng, hầu hết cácngân hàng mua bán với nhau trực tiếp bằng tài khoản riêng của mình trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng Hiện nay tỷ phần hoạt động liên ngânhàng lớn hơn tỷ phần phục vụ thanh toán
Các nhà môi giới là những người tham gia trên thị trường với tư cách
là những người trung gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thaycho người khác nhằm thu hoa hồng trong từng chuyến giao dịch
Mặc dù các công ty, tập đoàn lớn MNCs thường tiến hành giao dịch
có liên quan đến ngoại tệ trực tiếp mà không thông qua vai trò trung giancủa ngâng hàng, các công ty này thực hiện chính sách mở rộng nguồn dự
Trang 14trữ ngoại tệ, giảm bớt nguy cơ thiệt hại do tỷ giá gây ra đối với các nguồnvốn, khoản phải thu, khoản phải trả, tính bằng các đồng tiền không ổn định,đồng thời thu lợi từ chênh lệch tỷ giá khi tiến hành các nghiệp vụ trên thịtrường hối đoái.
Ngoài ra còn nhiều chủ thể khác như các nhà đầu cơ các nhà kinhdoanh chênh lệch giá, các cá nhân….góp phần đa dạng phong phú và sôiđộng của thị trường ngoại hối
2.5 Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái.
2.5.1 Nghiệp vụ hối đoái giao ngay.
Khái niệm:
Nghiệp vụ hối đoái giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ màviệc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay trong ngày hoặc chậm nhất
là trong hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng mua bán có hiệu lực Nghiệp
vụ này diễn ra trên thị trường giao ngay và được thực hiện trên cơ sở tỷ giágiao ngay Là một bộ phận của thị trường hối đoái nó đáp ứng nhu cầu muabán ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh XNK các nhà đầu tư, cácngân hàng…
Tỷ giá giao ngay được niêm yết theo giá mua và giá bán theo kiểuAnh
Ví dụ: 1GBP =1,5750 USD
Yết giá kiểu Châu Âu
Ví dụ : 1USD = 0,6352 GBP
+ Chi phí giao dịch : Trên thị trường hối đoái giao ngay thường diễn
ra quan hệ mua bán ngoại tệ giữa ngân hàng với khách hàng Các ngânhàng thường không thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệchgiữa giá bán và tỷ giá mua để trang trải chi phí giao dịch của mình, kể cả
bù đắp rủi ro, và thu lợi nhuận thoả đáng Chênh lệch tỷ giá phụ thuộc vàophạm vi của hợp đồng và mức độ biến động tỷ giá.'
Chênh lệch % = 100* Tỷ giá bán - tỷ giá mua
Trang 15Tỷ giá bán+ Cơ chế giao dịch
Thị trường giao ngay là một bộ phận của thị trường hối đoái nó đápứng nhu cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh xuất nhậpkhẩu, các nhà đầu tư và các ngân hàng thương mại Cơ chế thực hiện giaodịch hối đoái giao ngay tương đối đơn giản hơn các giao dịch khác (Hốiđoái giao ngay thường thanh toán sau hai ngày làm việc)
Thị trường giao ngay được biết đến như là thị trường sôi động, giaodịch với khối lượng tiền cực lớn và tốc độ giao dịch nhanh nhằm tận dụngnhững cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực nhỏ
2.5.2 Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn
Khái niệm:
Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn là một loại giao dịch trong đó mọi điềukhoản của hợp đồng mua bán được định ra trong hiện tại, song việc thựchiện các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tương lai hay nói cách khác đó lànghiệp vụ mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thờigian nhất định, theo một tỷ lệ giá thoả thuận lúc ký kết hợp đồng Thời hạnlàm việc kỳ hạn phải là ngày làm việc đối với các đồng tiền được mua bán
Có hai loại hợp đồng hối đoái kỳ hạn đó là :
- Hợp đồng Swap : Là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa hai ngân hàngtheo đó hai bên hoán đổi một số lượng ngoại tệ nhất định vào một ngày xácđịnh, và sau đó hoán đổi ngược lại ở một ngày trong tương lai theo một tỷgiá khác với tỷ giá hoán đổi lần đầu, như vậy, hợp đồng Swap gồm hai lầnhoán đổi ngoại tệ, trong đó phần lớn hoán đổi lần đầu là giao dịch ngay vàhợp đồng Swap như vậy gọi là hợp đồng hoán đổi giao ngay có thời hạn,tuy nhiên hợp đồng hoán đổi có kỳ hạn, tức là hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạnngoại tệ cả lần đầu và lần sau
Trang 16Trong trạng thái Swap số lượng mua một đồng tiền luôn được bằng sốlượng bán nên giao dịch Swap không bao giờ làm thay đổi trạng thái thực
và ngoại tệ Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũngkhông làm phát sinh khoản lỗ, lãi nào do có giao dịch swap Nếu như đồngngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán, giao dịch sẽ được bù đắp ởđầu mua của giao dịch tiếp theo Bản chất của giao dịch swap giúp ta hiểuđược ý nghĩa của tỷ giá swap Tỷ giá Swap cho biết số điểm tỷ giá giaongay và tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền đó
- Hợp đồng Outright là sự thoả thuận giữa một ngân hàng và kháchhàng không phải là ngân hàng nhằm mục đích phòng chống rủi ro hối đoáicho khách hàng về nguyên tắc trước khi hợp đồng hết hạn chưa có việcchuyển giao tiền tệ giữa các bên tham gia hợp đồng Tuy nhiên ngân hàng
có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ hay đặt cọc, thế chấp tải sản đảm bảothực hiện hợp đồng
Như vậy, tỷ giá có kỳ hạn là tỷ giá được thoả thuận từ hôm nay để làm
cơ sở cho trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tương lai
Do đó, hợp đồng kỳ hạn được coi là một công cụ để mua hoặc bánmột số lượng ngoại tệ nhất định
Yết giá kiểu outright : là các giá cả một đồng tiền này tính bằng một
số đơn vị đồng tiền kia
Yết giá kiểu swap : là phần chênh lệch theo số điểm căn bản (basicpoint) giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tương ứng, kiểu yết giá swapnày thường được ứng dụng trên thị trường liên ngân hàng
- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn trên thị trường quốc tế
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá áp dụng trong tươnglai nhưng được xác định ởhiện tại Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn vàđược xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiền tệ.Gọi F là tỷ giá có kỳ hạn : S là tỷ giá giao ngay
Trang 17Rd là lãi suất của đồng tiền định giá, ry là lãi suất của đồng tiền yếtgiá
- Tỉ giá kỳ hạn được xác định theo công thức sau :
F = S* 1+rd
1+ry
Công thức (1) được trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất IRP Lýthuyết này nói rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia phải được bù đắpbởi chênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những người kinh doanh chênhlệch giá tkhông thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà kiếm lợi sử dụng hợpđồng kỳ hạn mà kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất
- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn ở Việt Nam :Tỷ giá kỳ hạn F và tỷ giágiao ngay (s) khác nhau, chênh lệch tỷ giá nà có thể xác định như sau:
Từ công thức trên chúng ta thấy nếu rd >ry thì F> S khi ấy tỷ giá kỳhạn sẽ lớn hơn giá giao ngay Ta nói có điểm gia tăng tỳ giá có kỳ hạn.Ngược lại nếu rd <ry thì F<S và tỷ giá có kỳ hạn sẽ nhỏ hơn tỷ giágiao ngay ta nói có điểm khấu trừ Nhận xét này có thể xác định tỷ giá có
kỳ hạn một cách khác :
F = S*(100+X%)Trong đó X% là điểm chênh lệch, S xác định căn cứ vào tỷ giá dongân hàng Nhà nước công bố trong biên độ 10% ngoài ra ngân hàngthương mại còn thu thêm phía giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giaodịch nhưng tối đa không quá một triệu Việt Nam đồng
Ưu nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn:
Ưu điểm :
Trang 18Mặc dù hợp đồng có kỳ hạn cố định được các khoản thu nhập haychi trả bất luận sự biến động của tỷ giá trên thị trường nhằm giúp nhữngcông ty kinh doanh quốc tế có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh
Nhược điểm :
Hợp đồng kỳ hạn vẫn chưa hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷgiá biến động ngược lại so với dự kiến Do đó hợp đồng có kỳ hạn chưaphải là cách phòng chống rủi ro tốt nhất Song dẫu sao nó cũng mang lại sự
an tâm cho nhà xuất khẩu, nhập khẩu, cho các công ty vay nợ nước ngoàihay thực hiện đầu tư nước ngoài và điều này hết sức quan trọng giống nhưkhi người ta mua bảo hiểm không phải là để được bồi thường mà là để cóđược sự an tâm trước những tổn thất có thể xảy ra
2.5.3 Nghiệp vụ giao dịch hối đoái tương lai.
Khái niệm : hợp đồng tương lai là một thoả thuận mua bán một số
lượng ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệulực và việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tươnglai được xác định bởi sở giao dịch
Hợp đồng tương lai thực chất là hợp đồng kỳ hạn được tiêu chuẩn hoá
về loại ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ
Các hợp đồng tương lai có tính thanh khoản cao hơn so với hợp đồng
kỳ hạn, bởi vì phòng giao dịch sẵn sàng đứng ra đảo hợp đồng bất cứ khinào có một bên yêu cầu Khi đảo hợp đồng, thì hợp đồng cũ bị xoá bỏ vàhai bên thanh toán cho nhau phần chênh lệch tại thời điểm đảo hợp đồng.Đặc điểm này khiến cho hầu hết các hợp đồng tương lai không thực hiệnđược thông qua chuyển giao ngoại tệ vào ngày đến hạn
Tỷ giá trong các hợp đồng tương lai là tỷ giá dự đoán tại thời điểmhợp đồng đáo hạn và thường cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn dochi phí giao dịch hợp đồng tương lai cao hơn
Trang 19Sau khi ký hợp đồng người mua phải ký quỹ một khoản tiền đảm bảothực hiện hợp đồng.
Như vậy nghiệp vụ hợp đồng tương lai là một công cụ đầu cơ, phòngchống rủi ro dễ dàng thu hút nhiều người tham gia
Ưu nhược điểm của hợp đồng tiền tệ tương lai
Nói chung hợp đồng tiền tệ tương lai có cả ưu lẫn nhược điểm khi sửdụng:
+ Ưu điểm: Sẵn sàng cung cấp những hợp đồng có giá trị nhỏ, chophép các bên tham gia có thể sang nhượng lại hợp đồng ở bất kỳ thời điểmnào trước khi hợp đồng hết hạn và quan trọng hơn là phòng chống rủi rohối đoái nên dễ dàng thu hút nhiều người tham gia
+ Nhược điểm: Chỉ cung cấp giới hạn cho một vài ngoại tệ mạnh vàomột vài ngày chuyển giao ngoại tệ trong năm mà thôi Là hợp đồng bắtbuộc phải thực hiện khi đến hạn chứ không cho người ta quyền được chọnnhư trong hợp đồng quyền chọn nếu nó đánh mất đi cơ hội kinh doanh nếunhư tỷ giá biến động thuận lợi
2.5.4 Nghiệp vụ hối đoái theo quyền chọn mua, bán ngoại tệ
Khái niệm : Giao dịch quyền chọn bán ngoại tệ là một sự thoả thuạnbằng hợp đồng giữa người mua và người bán, mua quyền chọn mua hoặcquyền chọn bán một số lượng ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định vàviệc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tương lai Người bán hợp đồngquyền chọn phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu người mua muốn, vàngười mua phải trả một khoản phí nhất định khi mua nó
Hợp đồng quyền chọn có thể áp dụng cho nhiều đối tượng nhiều thịtrường hàng hoá khác nhau Tại các thị trường quyền chọn ngày nay tồn tạihai loại hợp đồng quyền chọn chủ yếu đó là :
Quyền chọn mua là : kiểu hợp đồng cho phép người mua nó có quyềnmua nhưng không bắt buộc, được mua một số lượng ngoại tệ nhất định ,ởmột số mức giá nhất định trong khoảng thời gian được ấn định
Trang 20Quyền chọn bán là: kiểu hợp đồng quyền chọn cho phép người mua
nó có quyền nhưng không bắt buộc, được bán một số lượng ngoại tệ nhấtđịnh ở một mức giá định trước trong khoảng thời gian ấn định
Nếu tỷ giá biến động thuận lợi người mua sẽ thực hiện hợp đồngngược lại người mua sẽ không thực hiện hợp đồng cho đến khi hết hạn và
có thể làm cho người mua sinh lợi hoặc lỗ vốn
Có hai kiểu hợp đồng quyền chọn đó là kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu.Hợp đồng kiểu Mỹ cho phép người mua có quyền thực hiện hợp đồng ở bất
cứ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn Còn hợp đồng kiểu Châu Âuchỉ cho phép người mua thực hiện hợp đồng khi hết hạn
Giá trị quyền chọn tuỳ thuộc vào tỷ giá thực hiện và chiều hướng biếnđộng của tỷ giá trên thị trường Tỷ giá thực hiện là tỷ giá áp dụng để tínhtoán trong mua bán ngoại tệ nếu như người mua thực hiện hợp đồng quyềnchọn Giá bán hợp đồng quyền chọn mua tăng khi tỷ giá thực hiện giảm, vàgiá bán hợp đồng quyền chọn bán tăng khi tỷ giá thực hiện tăng Chênhlệch giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá thực hiện quyết định giá bán tối thiểucủa quyền chọn Tỷ giá biến động có thể làm cho quyền chọn sinh lời (inthe money), hoà vốn (at the money) hoặc lỗ vốn (out of the money)
Quyết định để mua quyền chọn mua , chọn bán Người mua quyềnchọn bán ,được quyền bán một lượng ngoại tệ nhất định theo tỷ giá cố địnhvào một thời điểm nào đó trong thời hạn hiệu lực của quyền chọn bán theo
tỷ giá do hai bên thoả thuận trước , hoặc được quyền huỷ quyền chọn bán
đó nếu thấy bất lợi , nghĩa là đến ngày đến hạn hợp đồng , tỷ giá trên thịtrường cao hơn tỷ giá trong hợp đồng Người mua quyền chọn mua ngoại
tệ được quyền mua một một số lượng ngoại tệ cụ thẻ nào đó theo tỷ giáđịnh trước vào ngày đến hạn hợp đồng hay được quyền huỷ quyền chọnmua , nếu thấy bất lợi
Trong cả hai trường hợp này khoản lỗ đã được giới hạn bằng khoảntiền bảo đảm mua phí quyền chọn Thông thường những người mua quyền
Trang 21chọn đều mong muồn kiếm được lợi nhuận từ sự biến động về tỷ giá hốiđoái theo hướng có lợi cho mình Hai mục đích cơ bản của người muaquyền chọn là phòng chống rủi ro và thu được lợi nhuận khi tỷ giá biếnđộng theo hướng có lợi cho mình.
* Quyết định bán quyền chọn bán, chọn mua:
Người bán quyền chọn bán ngoại tệ có trách nhiệm phải mua một sốngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố định được quy định từ trước vào ngày đến hạnhợp đồng Người bán quyền chọn mua ngoại tệ có trách nhiệm phải bánmột số ngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố định từ trước vào ngày hợp đồng kýđến hạn Vào thời điểm đến hạn hợp đồng, nếu tỷ giá trên thị trường tănglên hơn mức tỷ giá ấn định, người bán có trách nhiệm bán số ngoại tế theogiá hợp đồng, đổi lại anh ta được nhận tiền một khoản phí Ngược lại nếu
tỷ giá trên thị trường giảm thấp hơn ấn định, người mua sẽ bỏ quyền muacủa mình để chuyển sang mua theo giá thị trường có lợi hơn, và người bánquyền mua lúc này thu được số lãi là khoản tiền đảm bảo mà người mua đãtrả Như vậy, một người nào đó chỉ đưa ra quyết định sẽ bán một quyềnchọn bán hay quyền chọn mua khi họ có sự dự đoán rằng trong tương lai tỷgiá sẽ giảm hay tăng chiều hướng có lợi cho họ
Ưu nhược điểm của giao dịch quyền chọn tiền tệ
- Ưu điểm: Sử dụng đề phòng ngừa rủi ro hối đoái mà không đánh mất
đi cơ hội kinh doanh nếu như tỷ giá biến động thuận lơị
- Nhược điểm: Nó không cho người nằm quyền này có cơ hội bánquyền chọn cho người khác trước khi hết hạn (không có tính linh động).Khả năng thực hiện hợp đồng quyền chọn này của người bán chỉ được mộtcông ty môi giới kinh doanh bảo đảm dễ gặp rủi ro , Chi phí hợp đồng nàytương đối cao
Trang 22II Rủi ro hối đoái
1 Khái niệm :
Rủi ro hối đoái là rủi ro khi các nghiệp vụ tiền mặt tương lai của mộtcông ty chịu ảnh hởng bởi sự biến động tỷ giá Hay rủi ro hối đoái còn là sựkhông chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biếnđộng tỷ giá gây ra có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng
Trong lĩnh vực ngoại thương các công ty xuất nhập khẩu thườngxuyên phải đối diện với rủi ro hối đoái, đối với nhà nhập khẩu rủi ro hốiđoái xảy ra khi ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả trong tương lai lên giá
so với bản tệ, hay đối với nhà xuất khẩu rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệnhà xuất khâủ sẽ nhận trong tương lai giảm giá so với bản tệ Sự biến động
về tỷ giá làm cho các hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn,mọi chuyện có thể trở nên tốt đẹp hơn cũng có thể trở nên tồi tệ hơn do có
sự biến động của tỷ giá hối đoái, điều này dẫn đến làm đảo lộn hiệu quảkinh doanh của Doanh nghiệp Đứng trước vấn đề như vậy, Doanh nghiệpphải lựa chọn một trong hai quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa.Không phòng ngừa tức là Doanh nghiệp chấp nhận sự mạo hiểm sẽ kiếmđược một khoản lãi nếu chênh lệch tỷ giá theo hướng có lợi cho Doanhnghiệp, ngược lại Doanh nghiệp phải gánh chịu một khoản lỗ còn gọi làthiệt hại do chênh lệch tỷ giá theo hương bất lợi cho Doanh nghiệp Tuynhiên Doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn một sự chắc chắn đối với nghiệp
vụ tiền mặt tương lai của mình bằng cách tìm mọi cách để phòng ngừa rủi
ro hối đoái có thể gây ra cho Doanh nghiệp Bằng cách bỏ tiền ra mua một
sự chắc chắn mà đôi khi không bao giờ dùng đến.Tuy vậy sự chắc chắndẫu sao vẫn hơn sự mạo hiểm nhất là đối với các Doanh nghiệp khôngmạnh lắm về nguồn lực tài chính
Phòng chống rủi ro hối đoái trong kinh doanh là một việc làm cầnthiết nhưng phòng chống như thế nào cho nó hiệu quả thì không phải làmột điều đơn giản, nó đòi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật, kết hợp với sự khéo
Trang 23léo về nghệ thuật và nhạy cảm với môi trường kinh doanh, do đó cần phảinhận biết và dự đoán được mức độ rủi ro hối đoái đối với các nghiệp vụtiền mặt tương lai từ đó có biện pháp phù hợp.
Đặc trưng của rủi ro hối đoái.
Rủi ro hối đoái là một trong những yếu tố rủi ro có thể xảy ra bất cứthời điểm nào đối mỗi hợp đồng kinh doanh quốc tế , mà khởi nguồn của
nó là sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường gây ra Sự biến độngnày được xem như là một rủi ro , nhưng nó gắn liền với cơ hội kinh doanh Nếu công ty kinh doanh quốc tế chủ động dự đoán xu hướng biến động của
tỷ giá và lựa chọn phương án phòng ngừa rủi ro hối đoái tác động lên cáchợp đồng kinh doanh quốc tế Khi tỷ giá biến động theo dự đoán của công
ty thì công ty thu được lợi nhuận bằng việc chớp lấy thời cơ để thực hiệnhợp đồng thông qua chênh lệch tỷ giá đối với các khoản phải trả, phải thucủa công ty Mặt khác khi tỷ giá biến động ngược với dự đoán của công tythì nó tác động xấu đến các dòng phải trả, phải thu của hợp đồng kinhdoanh quốc tế Tuy nhiên nếu công ty tổ chức phòng ngừa thì nó sẽ giảmthiểu được mức độ ảnh hưởng lên các hợp đồng của công ty Nhằm đạtđược hiệu quả kinh doanh tốt nhất
Khi tham gia kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp luôn phải đối diện vớinhiều loại rủi ro nhưng có lẽ rủi ro hối đoái tác động lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty kinh doanh quốc tế.Cho nên phải xét trênthành công của cơ hội mang lại và chi phí bỏ ra hoặc có thể bỏ qua cơ hộikinh doanh mang lại để đưa công ty tồn tại và phát triển
2 Phân loại rủi ro hối đoái
Dựa trên phạm vi ảnh hưởng,rủi ro hối đoái được phân loại thành :
2.1 Rủi ro nghiệp vụ : là sự không chắc chắn của các luồng tiền mặt
phải trả, phải thu trong tương lai của Doanh nghiệp
2.2 Rủi ro kinh tế : Là sự thể hiện bất kỳ ảnh hưởng nào của sự giao
động tỷ giá, đến luồng tiền mặt tươnglai của công ty
Trang 242.3 Rủi ro chuyển đổi : Nó được xuất hiện khi một công ty đa quốc
gia chuyển đổi các số liệu tài chính của nó sang mỗi chi nhánh theo đồngtiền trong nước của nó thành báo cáo tài chính tổng hợp
3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
3.1 Quan điểm;
Trước khi Doanh nghiệp ra bất kỳ quyết định nào liên quan đến phòngngừa rủi ro thì cần nhận diện từng rủi ro nghiệp vụ đối với một cơ sở tiền tệcủa đồng tiền Công ty có thể xác định rủi ro của nó bằng biệc xem xét tìnhtrạng các hợp đồng đối với các khoản phải trả, phải thu trong tươnglai.Chẳng hạn một hợp đồng có một khoản phải thu bằng USD nếu đồngUSD lên giá so với VNĐ thì Doanh nghiệp thu được một khoản lãi Mặtkhác, một hợp đồng khác có một khoản phải trả bằng DEM nếu DEM lêngiá so với Việt Nam đồng thì lại là một bất lợi cho Doanh nghiệp
Tuy nhiên, mức ảnh hưởng tổng thể sẽ được bù trừ một phần, vì vậy
để đạt được hiệu quả cao trong các hợp đồng và kết quả chung thì công ty
có thể mong muốn phòng ngừa tình trạng tiền tệ thuần của nó để tránhnhững ảnh hưởng ngược chiều có thể dẫn tới kết quả của nó do sự biếnđộng của giá trị tiền tệ Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền tronghợp đồng Các đồng tiền thanh toán đối với kết quả thu được đạt giá trị caonhất Tuy nhiên không vì thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợpđồng để giảm rủi ro chung của cả công ty do phải gánh chịu một chi phínghiệp vụ, vì vậy Doanh nghiệp phải nhận diện được mức độ rủi ro Và lựachọn đồng tiền phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷgiá hối đoái biến động theo thời gian và chịu tác động bởi nhiều nhân tốkhác nhau Từ đó đưa ra quyết định có nên phòng ngừa, hay không phòngngừa thì tốt hơn phòng ngừa bao nhiêu, phòng ngừa như thế nào, và mức
độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công ty mà có dự báo về tỷ giá hợp lý đểthiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao Để phòng ngửa rủi ro hối đoái đạt kếtquả tốt Dưới đây xin đề cập rõ một số kỹ thuật phòng ngừa
Trang 253.2 Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái
3.2.1 Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thôngqua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá muahay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thubằng nội tệ
Sử dụng phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công
ty phải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó
Một công ty Mỹ cần 100.000 GBP sau 60 ngày để trả cho nhà xuấtkhẩu Anh Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiệntại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD
Nếu công ty Mỹ không phòng ngừa : Số USD cần để mua 100.000GPB hiện tại là :
1,35 x 100.000= 135000 USD
Số USD cần để mua 100.000GPB sau 90 ngày là : 1.5 x 100.0000 =150.000 USD
Do đó công ty bị thiệt hại là ; 150.000- 135.000 =15.000 USD
Nếu công ty Mỹ phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn thì số USD thực
tế bỏ ra mua GBP là ; 1,40 x 100.000 =140.000 USD
Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD
Như vậy công ty phòng ngừa nó sẽ được hưởng lợi so với việc khôngphòng ngừa là 5000 USD
*Phòng ngừa khoản phải thu là thoả thuận một hợp đồng kỳ hạn đểbán một lượng ngoại tệ sẽ nhận được như là kết quả của khoản phải thu
Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn so với không phòng ngừa khoản phải thu
Xét ví dụ : Một công ty Đức có khoản phải thu 1.000.000 EUR trong vòng
9 tháng Tỷ giá giao ngay 1EUR =0.9773USD công ty sợ rằng EUR
Trang 26xuống giá so với USD trong tương lai Do dó , nó có thể bán 1.000.000EUR theo hợp đồng kỳ hạn 9 Tháng với tỷ giá kỳ hạn 1EUR= 0,9700USD
Trị giá khoản phải thu nếu không phòng ngừa là:
0.9773 x1.000.000 = 977.300USD Trị giá khoản phải thu nếu phòng ngừa đối với công ty Đức là :
0,9700 x1.000.000 = 970.000 USD Khoản lãi do phòng ngừa của công ty Đức là :
977.300 - 970000 = 7300USD
3.2.2 Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai
* Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai rất giống với hợp đồng kỳhạn, nhưng hợp đồng tương lai có thể phù hợp hơn đối với những công tymuốn phòng ngừa cho một lượng tiền nhỏ hơn
Xét ví dụ minh hoạ:
Một công ty mua một hợp đồng tiền tệ tương lai, được phép nhậnmột lượng nhất định một đồng tiền với một giá đã công bố vào một ngàynhất định Để phòng ngừa cho việc trả tiền về một khoản phải trả trongtương lai bằng ngoại tệ công ty có thể muốn mua một hợp đồng tương lai
về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền nó cần trong tương lai gần Bằng việcnắm giữ hợp đồng này, nó cố định số tiền trong nước của nó cần để trảkhoản phải trả
* Đối với khoản phải thu phòng ngừa bằng cách bán một hợp đồngtương lai về tiền tệ và số lượng liên quan đến khoản phải thu
Xét một ví dụ:
Một công ty bán hợp đồng tương lai về tiền tệ được phép bán mộtlượng nhất định một đồng tiền nhất định vơí một giá đã công bố vào mộtngày nhất định Để phòng ngừa giá trị đồng tiền trong nước đối với khoảnphải thu trong tương lai bằng ngoại tệ , công ty có thể muốn bán một hợp
Trang 27đồng tương lai về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền nó sẽ nhận đựợc Bằngcách này công ty biết được bao nhiêu tiền tệ trong nước nó sẽ nhận đượcsau khi chuyển đổi khoản phải thu bằng ngoại tệ thành đồng tiền trongnước của nó Bằng cách cố định tỷ giá hiện tại đó nó sẽ có thể chuyểnngoại tệ thành đồng tiền trong nước nó bảo vệ được khoản phải thu trongtương lai của nó khỏi sự biến động tỷ giá giao ngay của ngoại tệ theo thờigian
3.2.3 Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ:
Một phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ bao gồm việc sử dụngmột tình trạng thị trường tiền tệ bù đắp một tình trạng khoản phải trả hoặcphải thu trong tương lai Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối vớikhoản phải thu là vay bằng đồng tiền ghi trên khoản phải thu, đổi nó thànhtiền địa phương và đầu tư nó Sau đó trả khoản vay bằng luồng tiền mặt và
từ khoản phải thu với khoản phải trả là vay đồng nội tệ và đổi ra thànhđồng tiền ghi trên khoản phải trả Đầu tư số tiền này đến khi chúng đượccần để trả khoản phải trả Ngoài ra còn áp dụng IRP (Interest Rate Parity)đối với phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ
Xét ví dụ : Một công ty Mỹ cần trả 100.000 GBP sau 60 ngày Lãisuất đầu tư chứng khoán là 0.5% tháng ở Anh
Trang 28từ một ngân hàng Mỹ và đổi số USD này lấy GBP để mua chứng khoánAnh
Bởi vì khoản đầu tư vào GBP sẽ bù đắp đuợc tình trạng phải trảtrong tương lai , công ty Mỹ chỉ cần quan tâm dến số USD phải trả chokhoản tín dụng sau 30 ngày Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ công
ty phòng ngừa khoản phải trả có thể tóm tắt như sau ;
B1Vay 1.393.035 USD từ ngân hàng Mỹ , lãi suất 0.7% tháng
B2 Đổi 1.393035 USD ra GBP theo tỷ giá 1.40 USD được 995.025GBP
B3 Sử dụng số GBP đổi được để mua chứng khoán ở Anh với lãisuất 0,5% tháng
B4 ; trả khoản vay của ngân hàng Mỹ sau 30 ngày cộng lãi suất
Số tiền vay = 1.393035+1393.035 x0.007 = 1.402.786,2USD
Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối với khoản phải thu
Cũng tương tự như phòng ngừa khoản phải trả , công ty có mộtkhoản phải thu trong tương lai Một phòng ngừa đơn giản thông qua thịtrường tiền tệ , công ty sẽ vay ngoại tệ thể hiện trên khoản phải thu trongtương lai và đầu tư vào dồng tiền trong nước
3.2.4 Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ
Các kỹ thuật phòng ngừa như hợp đồng kỳ hạn và thị trường tiền tệ
có thể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm giá hoặc đồng tiền phải thu tănggiá trong kỳ phòng ngừa Như thế không phòng ngừa sẽ tốt hơn phòngngừa bằng các kỹ thuật trên Một kỹ thuật phòng ngừa giúp công ty tránhđược sự thay đổi tỷ giá thuận chiều là quyền chọn tiền tệ Tuy nhiên mộtcông ty phải đánh giá được liệu những lợi thế của phòng ngừa bằng quyềnchọn tiền tệ có đáng so với giá thành cho nó không?
* Phòng ngừa khoản phải trả là một quyền chọn mua tiền tệ thể hiệnđồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải trả
Ví dụ :
Trang 29Xét công ty Mỹ có khoản trả 100.000 GBP sau 60 ngày Giả sử cómột quyền chọn mua với giá thực thi 1.60 USD Giả sử rằng giá mua quyềnchọn là 0,04 USD/ 1GBP Đối với quyền chọn bù đắp 100.000GBP, tổnggiá mua là 400USD (100.000 x 0,04) Công ty Mỹ phải thực thi quyền chọncủa nó có thể mua BGP với tỷ giá giao ngay thấp hơn.
Giả sử công ty Mỹ dự tính tỷ giá giao ngay của GBP sẽ là 1.58USD,1.62USD hoặc 1.66USD khi khoản phải trả đến hạn ảnh hưởng của mỗibối cảnh này đến chi phí của công ty Mỹ đối với khoản phải trả được thựchiện trên bảng 3.1
Bảng 3.1: Sử dụng quyền chọn mua tiền để phòng ngừa khoản phải trả bằng GBP (giá thực thi 1,60 USD, giá quyền chọn 0,04 USD)
Số tiền trả cho 1 GBP khi sở hữu quyền chọn
Tổng số tiền trả cho 1 GBP khi sở hữu quyền chọn
Số tiền trả cho 100.000 GBP khi sở hữu quyền chọn
Hai cột đầu tiên nhận dạng một cách đơn giản bối cảnh được phântích Cột thứ ba cho thấy giá mua quyền chọn trên 1 GBP, nó là như nhaubất kể tỷ giá giao ngay xảy ra khi khoản phải trả đến hạn Cột thứ tư chothấy số tiền công ty Mỹ sẽ phải trả cho một GBP đối với khoản phải trảtheo từng bối cảnh với giả thiết rằng nó đã sở hữu quyền chọn Nếu bốicảnh 1 xảy ra, công ty Mỹ sẽ để quyền chọn hết hạn và mua GBP trên thịtrường giao ngay với giá 1,8 USD/ 1GBP Nếu bối cảnh 2 hoặc 3 xảy ra.Công ty Mỹ sẽ thực thi quyền chọn và do đó mua GBP với giá 1.60USD/GBP Cột thứ 5 là tổng của cột 3 và 4 Nó xác định số tiền phải trả cho mỗi
Trang 30Bảng khi tính giá mua quyền chọn Cột thứ 6 đổi cột 5 thành tổng chi phíbằng USD dựa trên 100.000 USD được phòng ngừa.
* Phòng ngừa khoản phải thu là mua quyền chọn bán tiền tệ thể hiệnđồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải thu
Ví du : Giả sử rằng công ty Pháp dự tính nhận 600.000 EUR saukhoảng 60 ngày Nếu công ty quan tâm đến khả năng giảm giá của EUR sovới USD, nó có thể mua quyền chọn bán để bù đắp khoản phải thu của nó.Giả sử rằng quyền chọn EUR được xem xét ở đây có giá thực thi là 0,50USD và giá mua quyền chọn là 0,03 USD/EUR Cũng giả thiết rằng Công
ty Pháp dự tính tỷ giá giao ngay sau 60 ngày có thể hoặc là 0,44 USD;0,46USD hoặc 0,51USD Số tiền nhận được như là kết quả của việc sở hữuquyền chọn bán được thể hiện trên bảng3.2
Bảng 3.2: Sử dụng quyền chọn bán tiền để phòng ngừa khoản phải thu bằng EUR (giá thực thi 0,50 USD, giá quyền chọn 0,03 USD)
Số tiền nhận được trên mỗi đơn vị khi sở hữu quyền chọn bán
Số tiền thuần nhận được trên mỗi đơn vị (sau khi tính tới tiền mua quyền chọn phải trả)
Số tiền thuần nhận được từ việc phòng ngừa 600.000EUR khoản phải thu với quyền chọn bán
3.3 Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn:
3.3.1 Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn:
Trước kia kỹ thuật phòng ngừa này ít được sử dụng nhưng ngày naylại tương đối phổ biến Các hợp đồng kỳ hạn đặc biệt hấp dẫn các công tythiết lập các hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với giá cố định trong mộtthời kỳ dài và muốn bảo vệ luồng tiền mặt của họ khi có biến động tỷ giá
Trang 31Cũng giống như hợp đồng kỳ hạn ngắn hạn, nó có thể được dùng đểthoả mãn những nhu cầu cần thiết nhất định của công ty thời hạn 10 nămhoặc nhiều hơn có thể được thiết lập đối với các đồng tiền chính.
3.3.2 Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ:
Nó liên quan đến hai công ty có nhu cầu dài hạn khác nhau Phòngngừa bằng Swap tiền tệ làm cho số lượng mua một đồng tiền luôn bằng sốlượng bán một đồng tiền cho nên không bao giờ làm thay đổi trạng thái vềngoại tệ Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũngkhông làm phát sinh khoản lỗ hay khoản lãi nào, do có giao dịch Swap.Nếu như đồng ngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán giao dịch sẽđược bù đắp ở đầu mua của giao dịch tiếp theo
3.3.3 Phòng ngừa bằng vay song song:
Một khoản vay song song bao gồm một sự chuyển đổi tiền tệ giữahai tỷ giá với một cam kết đổi lại tiền tệ theo một tỷ giá nhất định tại mộtthời điểm trong tương lai Nó thể hiện hai Swap tiền tệ, một Swap tại lúckhởi đầu hợp đồng vay và Swap kia tại ngày nhất định trong tương lai
Những phòng ngừa trên giúp công ty có thể loại trừ, nó tránh rủi ronhưng có khi lại không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro hối đoái Do đó, để hạnchế, giảm bớt rủi ro hối đoái công ty nên sử dụng một số biện pháp phòngngừa sau
3.4 Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế:
3.4.1 Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ:
Hành động thu sớm trả trễ là sự điều chỉnh thời gian của việc thanhtoán đòi hỏi hoặc gánh chịu nhằm phản ánh những dự tính về sự thay đổitiền tệ trong tương lai
Ví dụ : Một công ty của Anh có chi nhánh trên toàn thế giới , trọngtâm là một chi nhánh ở Mỹ mua số nguyên liệu của nó ở Đức giả sử rằngcác nguyên vật liệu này được ghi bằng EUR Nếu chi nhánh ở mỹ dự tínhrằng USD sẽ sớm giảm giá so với EUR nó có thể cố gắng để đẩy nhanh
Trang 32thời gian của các khoản thanh toán trước khi USD hạ giá , chiến lược nàyđược gọi là thu sớm
Một khả năng thứ hai , xét một bối cảnh trong đó chi nhánh ở Mỹ dựtính Bảng sẽ sớm tăng giá so với EUR Trong trường hợp này chi nhánh ởMỹcó thể cố gắng để trì hoãn khoản thanh toán của nó tận sau khi Bảngtăng giá Bằng cách này nó có thể dùng lượng Bảng ít hơn để nhận đượclương EUR cần thiết cho việc thanh toán Chiến lược này được gọi là trảtrễ
3.4.2 Phòng ngừa chéo:
Là một phương pháp phổ biến nhằm giảm rủi ro nghiệp vụ khi đồngtiền không thể phòng ngừa được Thực chất của phòng ngừa này là khi mộtcông ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồngnội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể phòng ngừa được và
có tương quan cao, so với đồng tiền phải trả Nó sẽ thiết lập một hợp đồng
kỳ hạn với đồng tiền này Nếu hai đồng tiền có tương quan cao so với đồngnội tệ thì tỷ giá giữa hai đồng tiền này có thể phần nào ổn định theo thờigian Sau khi mua hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền đó, Công ty có thể đổiđồng tiền đó lấy đồng tiền phải trả Nếu tương quan trên càng lớn thì chiếnlược phòng ngừa chéo càng có hiệu quả sẽ làm cho công ty cách lý khỏi sựbiến động tỷ giá
3.4.3 Đa dạng hoá các đồng tiền:
Kỹ thuật phòng ngừa này áp dụng đối với các công ty liên quan đếnxuất khẩu và nhập khẩu, có luồng tiền mặt vào nhiều hơn ra đối với mỗingoại tệ… Công ty sẽ bị thiệt hại khi đồng nội tệ tăng giá bởi vì một hoặcmột số ngoại tệ thu vào sẽ đổi được ít nội tệ hơn Nếu như chỉ có một nội tệthì sẽ ảnh hưởng mạnh đến giá trị bằng nội tệ của luồng tiền vào Nhưngkhi có nhiều ngoại tệ trong luồng tiền vào của công ty thì ảnh hưởng đó sẽkhông tác động lớn đến giá trị bằng nội tệ đối với tổng luồng tiền vào, vì
Trang 33mỗi đồng tiền chỉ thể hiện một phần nhỏ của tổng luồng tiền vào và vì thế
đa dạng hoá đồng tiền để giảm rủi ro đối với đồng tiền vào
3.5 Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác.
3.5.1 Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngược lại.
Bằng cách lấy lãi từ hợp đồng này bù đắp cho lỗ hợp đồng kia, rủi ro hốiđoái sẽ được trung hoà
3.5.2 Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.
Với phương pháp này công ty không cần phải có chiến lược phòng ngừa rủi
ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng Quỹ này được hình thành từlợi nhuận do chênh lệch tỷ giá Khi tỷ giá biến động thuận lợi dùng để bù lỗkhi tỷ giá biến động bất lợi cho công ty
3.5.3 Áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có
tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giágây ra
3.6 So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái:
3.6.1 So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn:
Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trên đều có những ưu vànhược điểm riêng của nó Khi tỷ giá biến động ngược lại với dự đoán củanhà kinh doanh thì hoá ra không phòng ngừa rủi ro lại tốt hơn Thực tế nàyđặt ra cho nhà quản lý hai vấn đề quan trọng cần giải quyết:
* Có nên phòng ngừa rủi ro hối đoái hay không? Trường hợp nàonên phòng ngừa? Trường hợp nào không nên?
* Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng công cụ nào? Hợp đồng kỳ hạn
sử dụng thị trường tiền tệ, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợpđồng hoán đổi, hay công cụ nào khác
Để minh hoạ cho vấn đề này và hiểu rõ hơn về các công cụ phòngngừa chúng ta xét ví dụ sau:
Trang 34Ngày 14/02/1990 Công ty Lufthansa đã ký một hợp đồng với mộtcông ty của Anh trị giá 2.000.000 GBP Thanh toán bằng GBP Sau 180ngày tỷ giá giao ngay của GBP hiẹn tại 1,50 USD; tỷ giá kỳ hạn 180 ngàycủa GBP hiện tại là 1,47 USD.
Một quyền chọn mua GBP hết hạn sau 180 ngày cò giá trị thực thi là1,48 USD và giá mua là 0,03 USD
Một quyền chọn bán GBP hết hạn sau 180 ngày có giá trị thực thi là1,49 USD và giá mua là 0,02 USD
Theo dự báo tỷ giá giao ngay tương lai sau 180 ngày của Lufthansalà:
* Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ:
Vay USD đổi thành GBP, đầu tư GBP, hoàn trả khoản vay sau 180ngày:
Số GBP phải được đầu tư 2000.000 /(1+0,045 ) = 1.913.880
Số tiền bằng USD cần để đổi thành GBP để gửi:
1.913.880 x 1,50 = 2.870.820 USDLãi suất và gốc của khoản vay USD sau 180 ngày:
2.870.820 x (1 + 0,05) = 3.014.436 USD
Trang 35* Phòng ngừa bằng quyền chọn mua:
Mua một quyền chọn mua (tính toán dưới đây giả thiết rằng quyềnchọn được thực thị vào ngày cần GBP hoặc không được thực thi) Giá thực
tế thì 1,48 USD giá mua 0,03 USD)
Thực thi quyền chọn
Tổng giá phải trả cho 1 GBP
Tổng giá phải trả cho 2.000.000 GBP
Xác xuất
* Giữ nguyên không phòng ngừa:
Mua 2.000.000 CBP trên thị trường giao ngay sau 180 ngày
Tỷ giá giao ngay dự tính
sau 180 ngày
Số USD cần để mau 2.000.000 GBP Xác xuất
Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn tốt hơn phòng ngừa thông qua thịtrường tiền tệ bởi vì chi phí bằng USD ít hơn rõ ràng 2.940.000 USD so với3.014.360 USD Nếu so với việc phòng ngừa hợp đồng quyền chọn muacho thấy có một cơ hội 80% là phòng ngừa bằng quyền chọn sẽ đắt hơn làphòng ngừa bằng kỳ hạn Do đó trong trường hợp này phòng ngừa bằng
Trang 36hợp đồng kỳ hạn là tối ưu đối với quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoáiđối với một khoản phải trả Tuy nhiên không phòng ngừa lại là giải pháptối hơn cả vì có đến 90% xác xuất chi phí bằng USD ít hơn so với quyếtđịnh phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn.
Như vậy, quyết định tốt nhất là không nên phòng ngừa Nhưng nếuLufthansan quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái thì nên sử dụng hợpđồng kỳ hạn do đôi khi có độ chênh lệch về dự báo tỷ giá Mặt khác nóphải thường xuyên định kỳ đánh giá các quyết định trên cơ sở tỷ giá giaongay, tỷ giá kỳ hạn, lãi suất…
* Đối với khoản phải thu việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừacũng được tiến hành tương tự như việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừakhoản phải trả từ đó công ty có quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái mộtcách tối ưu nhất
Mặc dù hợp đồng kỳ hạn cố định được giá trị các khoản chi trả, haythu nhập bất luận sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường nhằmgiúp công ty có thể có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhưng
nó vẫn chưa hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷ giá biến động ngược lạivới dự kiến Chẳng hạn trong trường hợp đồng nhập khẩu, vì nhà nhậpkhẩu sợ rằng ngoại tệ sẽ lên giá trong tương lai so với nội tệ nên quyếtđịnh mua ngoại tệ có kỳ hạn để phòng ngửa rủi ro Nếu khi đáo hạn ngoại
tệ giảm giá điều này ảnh hưởng bất lợi cho công ty so với việc khôngphòng ngừa thì tốt hơn Thay vì bị ràng buộc trong hợp đồng kỳ hạn, Công
ty có thể mua ngoại tệ trên thị trường với giá thấp hơn Và đối với hợpđồng nhập khẩu thì ngược lại do đó hợp đồng có kỳ hạn chưa phải là cáchphòng ngừa tối ưu, song dẫu sao nó cũng giúp nhà quản lý yên tâm hơntrong sự đối diện với rủi ro hối đoái Mặt khác khi sử dụng thị trường tiền
tệ ngoài những ưu điểm nó mang lại cho công ty phòng ngừa rủi ro biếnđộng tỷ giá hối đoái bằng hoạt động vay và cho vay Song trong trường hợpkhoản phải thu của công ty không chắc chắn hợp đồng dễ bị đổ bể thì việc
Trang 37phòng ngừa bằng công cụ thông qua thị trường tiền tệ rất nguy hiểm dokhoản thu, không thu được mà khoản phải trả đến hạn vẫn phải trả Do đónhà xuất khẩu phải tiên liệu được trước khi ra quyết định phòng ngừa Tuynhiên công ty cũng phải xem xét đến công cụ khác như phòng ngừa rủi rohối đoái bằng hợp đồng quyền chọn mua và quyền chọn bán Đây là mộtcông cụ phòng ngừa linh hoạt hơn so với phòng ngừa bằng hợp đồng kỳhạn, thị trường tiền tệ vì nó phụ thuộc vào ý muốn của người mua hợp đồng
có muốn thực thi hợp đồng hay không khi hợp đồng đáo hạn Nếu có lợingười mua hợp đồng sẽ thực thi hợp đồng nếu bất lợi thì người mua hợpđồng quyền chọn có thể không thực thi hợp đồng và chịu mất phí quyềnchọn để mua, bán ngoại tệ ngoài thị trường với tỷ giá có lợi Công cụ nàytuy linh hoạt song mức phí quyền khá cao có thể ảnh hưởng đến kết quảchung của Công ty theo chiều hướng bất lợi Ngoài ra còn có thể áp dụngcác công cụ khác như là hợp đồng tương lai phù hợp đối với các hợp đồng
có quy mô nhỏ Những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái ngắn hạn trênđây có ưu và nhược điểm và nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như:
tỷ lệ lãi suất, tỷ giá giao ngay trên thị trường… Từ đó nhà quản trị tài chínhphải biết áp dụng linh hoạt, phân tích, so sánh các kỹ thuật để chọn ra một
kỹ thuật tối ưu nhất Nhưng cũng phải cân nhắc có nên phòng ngừa haykhông phòng ngừa thì tốt hơn Như ví dụ đề cập ở trên thì không phòngngừa lại tốt hơn vì đôi khi bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà kết quả lạikhông dùng đến nó Cho nên nhà quản trị tài chính phải đưa ra một giảipháp hợp lý nhất cho mõi hợp đồng của mình để đảm bảo các khoản phảitrả phải thu trong tương lai tránh được sự biến động (rủi ro) hối đoái gâynên
Trên đây là những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắnhạn nó chỉ phù hợp với các thương vụ trong thời gian ngắn hạn, còn dài hạn
nó lại không mang lại hiệu quả mong muốn Do đó khi áp dụng các kỹthuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn chúng ta phải xem xét nên
Trang 38lựa chọn kỹ thuật nào là tối ưu: được áp dụng cho phòng ngừa dài hạn như
là bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn , Swap tiền tệ, phòng ngừa bằng vay songsong, thu sớm trả trễ, phòng ngừa chéo, đa dạng hoá các đồng tiền Các giảipháp này đòi hỏi gắn liền với chiến lược phát triển dài hạn của công ty kinhdoanh quốc tế
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI
TẠI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ TRỰC THUỘC CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG
HỢP HÀ NỘI- HAPROSIMEX.
I Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì.
Tên gọi: Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì trực thuộc Công ty sảnxuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội(Haprosimex)
Địa chỉ: Km11 Đường Giải Phóng, thị trấn Văn Điển-Thanh trì-Hà nội.Tên giao dịch: Thanh tri import and export Garment company
Quyết định thành lập số 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996
Giấy phép kinh doanh số:300660 cấp ngày 29/6/1996
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm
1986 với chủ trương chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước, đã tạo
ra bộ mặt mới cho đất nước ta nói chung và nền kinh tế nói riêng Để pháttriển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nhà nước ta thực hiệnchính sách mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chophép các doanh nghiệp trong nước tìm kiếm thị trường và đối tác làm ăn từnhiều nước trên thế giới
Trang 39Trong xu thế hội nhập và phát triển, năm 1996 xí nghiệp May xuấtkhẩu Thanh trì được thành lập theo Quyết định 2032 QĐUB ngày13/6/1996 Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất và xuất nhậpkhẩu tổng hợp Hà Nội tên giao dịch là Haprosimex Kể từ ngày thành lập xínghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu, trụ sở riêng, có tài khoản mở tạiNgân hàng công thương Hà Nội (Incombank) và là đơn vị hạch toán độc lập.
Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thìtrước đó vào năm 1993 cơ sở hạ tầng của xí nghiệp bao gồm: Nhà xưởng,văn phòng, đường xá, kho bãi được xây dựng trên mặt bằng rộng 16000 m2
thuê của Tổng công ty Bách Hoá Sau đó tháng 4 năm 1994, công ty bướcvào tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân viên cho xí nghiệp và đã thuhút được trên 1000 lao động có độ tuổi từ 18 trở lên của huyện Thanh trì-
Hà Nội Từ ngày thành lập cho đến nay là 7 năm, trong quãng thời giankhông nhiều đó xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì đã ngày càng lớn mạnh
và tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt
Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp Mayxuất khẩu Thanh trì đó là vào Quý III năm 2000, xí nghiệp đã được cấpgiấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, do tổ chức QMS
và QUACERT đánh giá
Trong quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã từng bước đi vàoquản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu được lợinhuận và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước, mức lương của cán bộ côngnhân viên ngày càng được nâng lên, thực hiện đúng các chính sách chế độ
kế toán tài chính hiện hành tuân thủ đúng pháp luật( Luật lao động, LuậtDoanh nghiệp…) Không đi ngược lại các chủ trương chính sách mà Đảng
Trang 40triển lớn mạnh trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới Năm 2003 vớiviệc Hiệp định Thương mại tự do ASEAN có hiệu lực trong đó Việt Namphải dỡ bỏ 700 mặt hàng Trong đó có nguyên phụ liệu dệt may và việcđàm phán Hiệp định dệt May với Mỹ Là những thách thức không nhỏ đốivới xí nghiệp song tinh thần đoàn kết, xí nghiệp sẽ vượt qua những khókhăn để lớn mạnh cùng đất nước, đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH.
Tuy có chức năng kinh doanh XNK tổng hợp song chức năng nàychưa được phát huy mạnh Hoạt động này chủ yếu kinh doanh trong phạm
vi nguyên phụ liệu may mặc nhằm phục vụ cho sản xuất Nhưng chức năngnày trong thời gian tới xí nghiệp củng cố được tiềm lực thì nó dần thay thếcho lĩnh vực gia công vì thu được lợi nhuận thấp
Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệuquả đảm bảo và phát triển nguồn vốn làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước thuhút lao động tại địa phương vv…
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ
phận trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì.
bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức đơn giản gọn nhẹ và linhhoạt Các phòng ban , các phân xưởng sản xuất chịu sự quản lý của trựctiếp của ban giám đốc ,mỗi bộ phận trong bộ máy tổ chức dều đảm nhiệm