1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ

97 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I 3 Lý LUậN CHUNG Về XUấT KHẩU 3 và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt may 3 trên thế giới 3 I . KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 3 Bàn về vai trò của hoạt động xuất khẩ

Trang 1

Lời mở đầu

gành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bớcvào công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vị trí quan trọngcủa ngành dệt may trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tấtyếu của con ngời, tạo đợc nhiều việc làm cho xã hội, đồng thời việc xuấtkhẩu hàng dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của nớc xuất khẩu ngàycàng tốt hơn.

Quá trình phát triển của các nớc công nghiệp tiên tiến nh Anh, Pháp, Nhật trớcđây, cũng nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore hiện nay đều đã trải qua bớc pháttriển sản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuấtkhẩu chủ yếu.

Ngành dệt may Việt Nam sớm đợc phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thơng nói riêng từ những năm90 trở lại đây Đến nay, ngành dệt may đợc coi là một trong những ngành có lợi thếnhất của Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn ngoại tệ rấtlớn cho đất nớc (chỉ đứng sau ngành dầu khí) Mấy năm qua kim ngạch xuất khẩucủa ngành này luôn tăng trởng mạnh, rất khả quan trong việc đạt và vợt mục tiêuxuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 là4-5 tỷ USD và năm 2010 là 8-9 tỷ USD Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu ngành nàyphải duy trì mức tăng trởng 14%/ năm; muốn đạt đợc điều đó toàn ngành cần cónhiều giải pháp đồng bộ, trong đó việc mở rộng thị trờng là vấn đề mấu chốt Thị tr-ờng dệt may tại Mĩ là một thị trờng rất tiềm năng, việc mở rộng thị trờng hàng dệtmay Việt Nam tại đây là vấn đề then chốt giúp ngành dệt may đạt chỉ tiêu Bài viết

này với nhan đề "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam vào thị trờng Mĩ" sẽ đi sâu phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Việt Nam sang thị trờng Mĩ (1997-2002) và đề ra một số giải pháp chính nhằm đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng này

Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc chia làm 3 chơngchính:

Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệtmay trên thế giới

Chơng II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mĩ, giai

N

Trang 2

nói riêng Quả thực là rất tiềm năng, nhng để hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh ợc thị trờng Mĩ lại không phải dễ; bởi những diễn biến phức tạp của động thái thị tr-ờng, những yếu tố ảnh hởng nh hệ thống pháp luật, chính sách hạn chế nhập khẩutinh tế, hạn ngạch, luôn làm nản lòng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nhngcũng chính bởi vậy, việc tìm kiếm các giải pháp hợp lý, mang tính thực tiễn caonhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng này lại luôn hấpdẫn Thực tế, đã có đông đảo các tác giả tham gia nghiên cứu các giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng Mĩ, theo đó một khối lợng lớn cácbài viết liên quan ra đời Theo trào lu chung tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này vớimong muốn tìm ra những giải pháp mang tính mới mẻ và thực tế cao nhằm giúp cácdoanh nghiệp dệt may Việt nam có thể tham khảo, đánh giá từ đó tìm ra những giảipháp hữu hiệu nhất cho mình, đồng thời đây cũng tài liệu tham khảo bổ ích cho cácbạn đọc quan tâm đến dệt may Việt nam.

đ-CHƯƠNG I

Lý LUậN CHUNG Về XUấT KHẩU

và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt maytrên thế giới

I khái niệm và vai trò của xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động bán, cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho bên nớc ngoài(bao gồm việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ sang thị trờng nớc ngoài; bán,cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho ngời nớc ngoài ở trong nớc hay bán, cung cấphàng hóa và dịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuấtở trong nớc hoặc hàng hoá và dịch vụ từ các khu chế xuất bán ra thị trờng trong nớc)trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán; tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đốivới một bên hay hai hoặc nhiều bên đối tác

Trang 3

Mục tiêu của xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trongphân công lao động quốc tế, nhằm phục vụ mục đích cuối cùng là tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp xuất khẩu, tăng ngân quỹ quốc gia, ngoài ra nó còn là cơ sở đểnhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đồng thời giúp cân bằng cán cân thanhtoán quốc tế.

Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất của hoạtđộng thơng mại quốc tế Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm rất rộng, trong tấtcả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình nh hànghoá tiêu dùng, nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, mà cả hàng hoá vô hìnhnh công nghệ, các dịch vụ ngân hàng, bu chính viễn thông, giao thông, vận tải, vớitỷ trọng ngày càng lớn Hoạt động xuất khẩu diễn ra rộng khắp cả về không gian vàthời gian; nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàngnăm hoặc vài năm, thậm chí kéo dài hàng thế kỷ; nó có thể diễn ra trên phạm vi mộtquốc gia hoặc một nhóm các quốc gia hay trên phạm vi toàn thế giới.

Bàn về vai trò của hoạt động xuất khẩu

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thể tựsản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu trong nớc Vìvậy tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế là điều cần thiết đối với mỗi quốcgia Mỗi quốc gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia khác nhằmthoả mãn các nhu cầu của mình đồng thời khai thác tối đa tiềm lực đất nớc phục vụcho mục đích tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội Nh vậy, hoạt động xuất khẩuđóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của quốc gia so với thếgiới, đồng thời nó là chiếc cầu nối của nền kinh tế toàn cầu Vai trò của hoạt độngxuất khẩu đợc thể hiện rõ nh sau:

* Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nớc.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu của tiến trình phát triển kinh tế xãhội; đặc biệt đối với các nớc đang và kém phát triển, nó khắc phục tình trạng nghèonàn lạc hậu Tuy nhiên nó đòi hỏi một lợng vốn đủ lớn để đầu t, nhập khầu máymóc, thiết bị Xuất khẩu là một trong những hình thức thu hút vốn quan trọng củamỗi quốc gia, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô, tốcđộ tăng trởng của nền kinh tế Một quốc gia đang ở giai đoạn đầu của quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá tất nhiên là cần nhập khẩu những thiết bị công nghệhiện đại để khai thác chế biến nguồn tài nguyên sẵn có Tuy nhiên, những quốc gianày thờng không có đủ tiềm lực tài chính để làm việc đó, ngoài những biện pháp

Trang 4

nh vay nợ, nận tài trợ nớc ngoài, quốc gia này thờng chọn biện pháp an toàn là tăngcờng xuất khẩu những gì sẵn có để bổ xung cho nguồn vốn hạn hẹp của mình

 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất

Tuỳ thuộc vào chính sách hớng ngoại hay hớng nội của mỗi quốc gia mà xuấtkhẩu có mức độ tác động đến chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất khác nhau + Với chính sách hớng nội, các hoạt động sản xuất đều nhằm phục vụ các nhucầu trong nớc là chủ yếu, việc xuất khẩu chỉ đợc thực hiện đối với những sản phẩmthừa so với nhu cầu xã hội.Vì vậy, xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ,tăng trởng chậm, không phát huy đợc lợi thế so sánh của quốc gia, các ngành sảnxuất kinh doanh không có cơ hội phát triển Điều này có nghĩa là cơ cấu kinh tếchuyển dịch chậm và không kích thích phát triển mạnh sản xuất vì hoạt động sảnxuất phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu trong nớc và nguồn lực nội tại của quốc gia + Với chính sách hớng ngoại, thị trờng thế giới đợc coi là mục tiêu để tổ chứcsản xuất và xuất khẩu; việc xuất khẩu hàng hoá có tác động tích cực đến sự pháttriển của các ngành sản xuất và dịch vụ trong cùng nhóm ngành; các nhóm ngànhtrong tổng thể nền kinh tế lại có liên quan với nhau trên giác độ vĩ mô, do đó xuấtkhẩu là nhân tố có ảnh hởng đáng kể đến chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và thúcđẩy phát triển nền sản xuất của toàn xã hội:

_ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nhóm ngành hàng có liên quan có cơ hội pháttriển Chẳng hạn, ngành may công nghiệp phát triển, sẽ kéo theo sự phát triển ngànhdệt phục vụ nó phát triển, tiếp đến sự phát triển của ngành dệt thúc đẩy sự phát triểncủa công nghiệp sợi và trớc đó là nghề trồng bông, dâu tằm…

_ Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia Thông qua xuất khẩu, nhu cầu về một sản phẩm sẽ tăng cao, nólôi cuốn một lợng lớn lao động xã hội tơng xứng, vô hình chung lợng lao động nàysẽ chuyên sản xuất một mặt hàng, để duy trì sự tồn tại của mình họ tìm cách nângcao hiệu quả sản xuất của sản phẩm đó Xét tổng thể, mức độ chuyên môn hoá vàhiệu qủa sản xuất của quốc gia sẽ tăng lên.

_Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định nền sảnxuất sản phẩm cho xã hội, tạo lợi thế kinh doanh nhờ tăng qui mô Một sản phẩm đãđợc xuất khẩu có nghĩa là thị trờng của nó đợc mở rộng, kéo theo quy mô sản xuất

Trang 5

sản phẩm đó đợc mở rộng, nếu nhiều sản phẩm trong tổng thể nền sản xuất xã hộiđợc xuất khẩu thì nền sản xuất xã hội sẽ đợc ổn định

_Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mởrộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia Ngoài hình thức xuất khẩu gia công-hình thức nhập nguyên liệu về và xuất thành phẩm trở lại nớc cung cấp nguyên liệuthì xuất khẩu thờng đi liền với nhập khẩu những đầu vào liên quan đến sản xuấthàng xuất khẩu do đó khả năng cung cấp đầu và cho sản xuất đợc mở rộng, đồngthời xuất khẩu đem lại thu nhập xã hội do đó khả năng tiêu dùng xã hội tăng lên.

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng hoá của một quốc gia thâm nhập và cạnh

tranh trên thị trờng thế giới

Trong một nền kinh tế đóng, các hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá chỉ diễnra trong phạm vi một nớc; các loại sản phẩm đợc sản xuất trong nớc, tiêu dùng nộiđịa nên không có sức cạnh tranh Trong khi nền kinh tế mở, hoạt động ngoại thơngđợc mở rộng, các sản phẩm sản xuất trong nớc đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.Các sản phẩm này luôn gặp sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên cùng mộtthị trờng, nhng khi đã có chỗ đứng trên thơng trờng, các sản phẩm này sẽ có điềukiện thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới.

 Xuất khẩu giúp mở rộng ảnh hởng của quốc gia đó trên trờng quốc tế.

Xuất khẩu nói riêng, hoạt động ngoại thơng nói chung, là bớc đệm cho việcthiết lập quan hệ giữa các quốc gia Hoạt động ngoại thơng giữa các quốc gia càngphát triển thì sự phụ thuộc giữa các quốc gia về mặt kinh tế càng lớn, phụ thuộckinh tế sẽ kéo theo ảnh hởng ít nhiều về chính trị Nh vậy có thể nói, ảnh hởng lẫnnhau giữa các quốc gia có một phần nguyên nhân từ hoạt động xuất khẩu

 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện

đời sống nhân dân.

Xuất khẩu kích thích phát triển sản xuất trong nớc qua đó tạo việc làm cho laođộng xã hội, tăng thu nhập, tăng khả năng chi tiêu của họ, từ đó giảm thất nghiệptrong nớc Mặt khác, xuất khẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùnglàm cho ngời dân trở nên sung túc hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ

 Xuất khẩu làm nền tảng để mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫnnhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầucủa hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịchquốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo Ngợc lại sựphát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩuphát triển.

2.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp

Trang 6

Mở rộng thị trờng là nhu cầu tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn phát

triển bền vững và có vị thế trên thơng trờng, việc mở rộng này đợc thực hiện phần

lớn thông qua hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu đem lại cho doanh nghiệp những lợiích sau:

 Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Những yếu tố đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng Chẳnghạn, một doanh nghiệp may muốn đa sản phẩm của mình vào thị trờng Mĩ, họ phảitổ chức lại cơ cấu sản xuất sao cho có hiệu quả nhất để sản phẩm của họ cạnh tranhđợc với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải thoả mãncác điều kiện mà phía Mĩ đa ra.

 Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và hoàn thiện côngtác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Sảnphẩm đã xuất khẩu luôn gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm cùng loạitrên cùng một thị trờng, nguy cơ bị mất vị thế luôn có thể sảy ra, các doanh nghiệpcó sản phẩm xuất khẩu luôn phải tìm cách nâng cao chất lợng và hạ giá thành sảnphẩm của mình để giữ vững vị thế và tiếp tục mở rộng thị trờng.

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quanhệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sở hai bên cùng cólợi, tăng doanh số và lợi nhuận đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát tronghoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Một khi sảnphẩm đã có vị thế trên thị trờng, uy tín của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao; cáckhách hàng, các bạn hàng biết đến danh tiếng của doanh nghiệp ngày một nhiều;đơn đặt hàng, số lợng sản phẩm ngày một tăng Điều đó có nghĩa là doanh nghiệpcó thêm mối quan hệ, thêm lợi nhuận và rủi ro cũng giảm bớt

 Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh doanh của doanhnghiệp Tăng cờng xuất khẩu là mục tiêu cốt yếu của mọi doanh nghiệp xuất khẩu,để thực hiện mục tiêu này, các doanh nghiệp phải tăng cờng các hoạt động nh cáchoạt động đầu t, nghiên cứu thị trờng, hoạt động phát triển sản xuất, marketing ,cũng nh tăng cờng phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép.

 Xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, có lãi, tíchluỹ nhằm nâng cấp xây mới cơ sở vật chất, bảo dỡng hoặc trang bị kỹ thuật côngnghệ hiện đại, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng

Nh vậy, xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự tăng trởng pháttriển của nền kinh tế mà nó còn giúp bình ổn xã hội của một quốc gia đồng thời làmạnh lu thông của nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên muốn phát huy vai trò của nó cầnphải tìm hiểu sâu hơn ở nội dung và các hình thức xuất khẩu

Trang 7

II các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đãrất phát triển và đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức, các hình thức đó là:

1 Xuất khẩu trực tiếp

Đây là hình thức xuất khẩu trong đó bên xuất khẩu và bên nhập khẩu trực tiếpgiao dịch với nhau, bên xuất khẩu trực tiếp giao hàng cho bên nhập khẩu mà khôngqua một khâu trung gian nào.

Trớc khi thực hiện giao dịch này, các bên phải làm một loạt các công việc nh: gặpmặt để trao đổi hoặc thông qua th từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận với nhau vềhàng hoá, giá cả và các điều kiện giao hàng Sau khi đã thoả thuận đầy đủ mọi điềukhoản, các bên sẽ ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Hạn chế của hình thức xuất khẩu này là có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanhdo các doanh nghiệp cha hiểu rõ thị trờng bên ngoài, cha nắm rõ đợc các thói quenkinh doanh, cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng; các rủi ro trong đàm phán và kýkết hợp đồng, rủi ro về vận tải biển, rủi ro trong giao nhận hàng

Tuy nhiên, hình thức này lại có u điểm là giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt ợc các chi phí trung gian do đó có thể tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp Do cácdoanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp, đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớcngoài nên có thể nắm bắt nhanh và chính xác nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, xuhớng biến động của thị trờng từ đó có thể đa ra những chính sách linh hoạt về sảnphẩm sao cho phù hợp; nhờ đó việc mở rộng thị trờng cho sản phẩm sẽ thuận lợihơn.

Xuất khẩu trực tiếp thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nguồn vốn đủlớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao; đồngthời sản phẩm đợc xuất khẩu thờng đã có vị thế trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2 Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà trong đó việc thiết lập quan hệ giữangời bán và ngời mua đều phải thông qua khâu trung gian thơng mại- ngời thứ ba-đó là các môi giới hoặc đại lý

Do quá trình trao đổi giữa ngời bán với ngời mua phải thông qua một ngời thứ banên tránh đợc những rủi ro gây ra từ việc không am hiểu thị trờng nh nhu cầu, thị

Trang 8

hiếu của ngời tiêu dùng hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên áp dụngphơng thức giao dịch này, doanh nghiệp phải phụ thuộc nhiều vào các đại lý, các đạilý hoạt động có hiệu quả thì hoạt động xuất khẩu mới suôn sẻ, đồng thời doanhnghiệp phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệpgiảm xuống.

Hình thức này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp mới vơn ra thị trờng nớcngoài, sản phẩm xuất khẩu thờng là những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm cótính cạnh tranh cao

3 Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó một bên (bên có sản phẩm xuất khẩu)uỷ quyền cho một bên thứ ba đứng ra đóng vai trò là ngời trung gian thay mình kýkết hợp đồng mua bán ngoại thơng với ngời nhập khẩu, tiến hành các thủ tục cầnthiết để xuất khẩu hàng hoá của bên uỷ quyền Bên uỷ quyền sẽ phải trả một khoảntiền gọi là "phí uỷ thác"(thờng tính theo %giá trị lô hàng) cho bên đợc uỷ quyền Hình thức này có u điểm là dễ áp dụng, bên có sản phẩm xuất khẩu không phảibận tâm việc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu; do đó tiết kiệmđợc thời gian, giảm rủi ro Tuy nhiên nó có hạn chế là lợi nhuận bị chia sẻ, việc thuthập thông tin thị trờng gặp khó khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với nhữngbiến động của thị trờng, thiếu chủ động trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực hạn chế,cha có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trờng hoặc không đợc phép xuất khẩu trựctiếp.

4 Buôn bán đối lu

Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hànggiao đi có giá trị tơng xứng với lợng hàng nhận về ở đây, mục đích của xuất khẩukhông phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về một lợng hàng hoá khác có giá trịtơng đơng

Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hốiđoái trên thị trờng ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để

Trang 9

thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đối với một quốc giabuôn bán đối lu có thể làm cân bằng hạng mục thờng xuyên trong cán cân thanhtoán Tuy nhiên buôn bán đối lu làm hạn chế quá trình trao đổi hàng hoá, việc giaonhận hàng hoá khó tiến hành đợc thuận lợi Bởi nguyên tắc của buôn bán đối lu làhàng có giá trị cao đổi lấy hàng có giá trị cao, hàng có giá trị thấp đổi lấy hàng cógiá trị thấp, không phải lúc nào các bên cũng có các hàng hoá tơng xứng để thựchiện việc trao đổi.

Hình thức này thờng áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công ty lớn,các bên tham gia thờng đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trớc

5 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhậngia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (bên đặt giacông) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu lạimột khoản phí gọi là phí gia công.

Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triểncó nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhng lại thiếu vốn yếu kém về côngnghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên Bên đặt gia công tận dụng đ ợcgiá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nớc gia công Bên nhận gia công tạo đợcviệc làm cho lao động trong nớc, nhập đợc máy móc thiết bị, công nghệ mới Tuynhiên họ dễ bị phụ thuộc vào nớc đặt gia công về số lợng, chủng loại, mẫu mã hànghoá gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá gia công

6 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia cho ngời nớc ngoài ởquốc gia đó hoặc việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ của các khu chế xuất ra thị tr -ờng nớc sở tại Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vợt rabiên giới quốc gia mà ngời tiêu dùng vẫn có thể mua đợc Ngời xuất khẩu khôngcần phải trực tiếp ra nớc ngoài để đàm phán với ngời nhập khẩu mà chính ngời nhậpkhẩu lại tìm đến ngời xuất khẩu Và ngời xuất khẩu cũng không cần phải làm thủ

Trang 10

tục hải quan, mua bảo hiểm, hay thuê phơng tiện vận chuyển do đó có thể giảm ợc một lợng chi phí khá lớn.

đ-7 Xuất khẩu theo nghị định th

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là trả nợ) đợc ký theo nghị định thgiữa hai chính phủ Xuất khẩu theo nghị định th có nhiều u điểm nh khả năng thanhtoán chắc chắn (do Nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóa tơng đối cao,việc sản xuất thu mua có nhiều u tiên Trên thực tế, hình thức này ít đợc áp dụng,chủ yếu là ở các nớc XHCN trớc kia.

8 Tái xuất khẩu

Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàng hoá trớc đây đã nhậpkhẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất.

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thể thu đợclợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất.Tuy nhiên nếu không đợc kiểm soáttốt, việc lu chuyển hàng hoá nhập về nớc tái xuất nhằm tránh thuế có thể sẽ gâythông tin nhiễu về cung cầu trên thị trờng, điều này tác động trở lại các doanhnghiệp -dễ có những quyết định sai.

Hình thức này đợc áp dụng rất phổ biến, nhất là với những nớc, những doanhnghiệp chuyên kinh doanh buôn bán quốc tế.

Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu Việc phân định này sẽ giúp chocác doanh nghiệp lựa chọn phơng thức phù hợp với khả năng của chính mình saocho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm đợc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bánhàng tăng, thị trờng bán hàng đợc mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩucủa mình Nhng để thực hiện suôn sẻ hoạt động xuất khẩu cần phải tìm hiểu về nộidung của nó.

Trang 11

III nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1 Nghiên cứu thị trờng

Thị trờng, theo quan niệm của kinh tế học, là tổng thể của cung và cầu đối vớimột loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể

Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanhnghiệp đó, tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm củadoanh nghiệp đó.

Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềmnăng của doanh nghiệp đó.

Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh ra thị trờng nớc ngoài phảitiến hành việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài theo các bớc:

1.1.Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu: đó là những nhân tố thuộc

hệ thống thơng mại quốc tế, nhằm tìm hiểu xem mức độ tự do hoá của thị trờng màdoanh nghiệp tiến hành kinh doanh, là thị trờng tự do thật sự hay chịu sự chi phốicủa các hạn chế thơng mại nh thuế, phi thuế…, xác định xem thị trờng đó là thị tr-ờng đơn lẻ hay thuộc các liên kết kinh tế, từ đó xác định phơng thức thâm nhập thịtrờng một cách hợp lý.

1.2.Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế : đó là việc nhà kinh

doanh nghiên cứu nền kinh tế của từng nớc dói các góc độ: Thứ nhất, cấu trúc công

nghiệp của nớc đó là nền kinh tế tự cấp tự túc, là kinh tế xuất khẩu nguyên liệu thô,nền kinh tế đang công nghiệp hoá hay là nền kinh tế công nghiệp hoá; từ đó xác

định các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ mà thị trờng tại nớc đó đang cần Thứ hai,

từ việc nghiên cứu cấu trúc công nghiệp và các nhân tố chính trị xác định mức phân

phối thu nhập từ đó xác định thị trờng là hấp dẫn hay kém hấp dẫn Thứ ba, động

thái kinh tế của quốc gia đó là nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, có tốc độtăng trởng ổn định, có mức tăng trởng thấp hay là nớc có nền kinh tế trì trệ hoạc suythoái; việc làm này giúp doanh nghiệp xác định tổng múc nhu cầu thì trờng và tổngmức nhập khẩu sản phẩm của quốc gia nghiên cứu từ đó xác định lờng sản phẩm cóthể tiêu thụ đợc tại thị trờng này.

1.3.Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng chính trị- pháp luật: bao gồm

thái độ đối với ngời kinh doanh nớc ngoài, sự ổn định chính trị, sự điều tiết tiền tệ,tính hiệu lực của bộ máy chính quyền, các quy định mang tính bắt buộc về phápluật…việc nghiên cứu này giúp doanh nghiệp nắm chắc đựơc những yếu tố ảnh h-ởng bất khả kháng, xác định đợc rủi ro kinh doanh cũng nh biết đợc rõ những u đãicủa quốc gia đối với doanh nhân nớc ngoài.

1.4.Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá:là việc tìm hiểu những

yếu tố thuộc về văn hoá có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, việc nghiên cứunày nhằm tìm ra những điểm tơng đồng cũng nh sự khác biệt về văn hoá tiêu dùng,văn hoá đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh, từ đó giúp doanh nghiệp có quyếtđịnh chính xác về sản phẩm kinh doanh cũng nh những yêu cầu trong văn hoá đàmphán ký kết hợp đồng kinh doanh.

1.5.Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh, là việc xác định mức

độ cạnh tranh của thị trờng, mức độ cạnh tranh của thị trờng phụ thuộc vào số lợngcác doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động trên thị trờng đó và mức độ u đãi củachính phủ cũng nh tinh thần dân tộc của khách hàng dành cho các doanh nghiệptrong nớc hoặc tâm lý chuộng hàng ngoại, việc nghiên cứu các nhân tố này giúpdoanh nghiệp xác định đâu là đối thủ cạnh tranh, đồng thời biết đợc tâm lý kháchhàng, từ đó có những biện pháp phù hợp để thâm nhập thị trờng.

Trang 12

1.6.Nghiên cứu nhu cầu thị trờng: nhu cầu thị trờng đợc đánh giá qua các chỉ

tiêu nh tổng lợng sản phẩm có thể tiêu thụ, doanh số và lợi nhuận mà doanh nghiệpcó thể hy vọng có đợc trên thị trờng đó, xác định các chỉ tiêu này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Ước lợng doanh số dự kiến và lợi nhuận có thể thu đợc

Có thể đạt đợcPhản ứng của nhu cầu

nội địa với giá cả ……….Giá dự kiếnGiá cạnh tranh

Ước lợng doanh số tiềm năng

1.7.Nghiên cứu cơ cấu thị trờng: mỗi thị trờng nớc ngoài không bao giờ là thị

trờng thuần nhất Nó bao gồm những nhóm khách hàng rất khác nhau về mọi đặc ng kinh tế, dân số, xã hội và văn hoá Vì thế nhà xuất khẩu cần phân tích tỷ mỷ cơcấu của tập hợp khách hàng tiềm năng theo độ tuổi, giới tính, nơi c trú, nghềnghiệp, trình độ văn hoá, giai cấp và tầng lớp xã hội, tông giáo, các mức thu nhập,theo chủng loại sản phẩm, theo các đối thủ cạnh tranh chủ yếu và các snr phẩmcạnh tranh chủ yếu Việc xác định các loại cơ cấu thị trờng trên cho phép doanhnghiệp định vị từng đoạn thị trờng mục tiêu với những tập tính tiêu dùng cụthểnhằm xác định những đoạn thị trờng có triển vọng nhất và khả năng chiếm lĩnhthị trờng đó

Ngoài những nội dung cơ bản trên, doanh nghiệp kinh doanh tại thị trờng nớcngoài còn phải thực hiện việc nghiên cứu hành vi hiện thực, tập tính tinh thần củakhách hàng; nghiên cứu cách thức tổ chức thị trờng nớc ngoài…

2 Lập phơng án kinh doanh

Trên cơ sở những kết quả của quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, đơn vị kinhdoanh lập phơng án kinh doanh Phơng án này là kế hoạch hoạt động của đơn vịnhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.

Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:

2.1 Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân

Trong bớc này, ngời xây dựng chiến lợc cần rút ra những nét tổng quát về tìnhhình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.

Trang 13

2.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.

Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản nhng rất quan trọng và cần thiếtđể tiến hành hoạt động xuất khẩu Để lựa chọn đợc mặt hàng mà thị trờng cần, đòihỏi doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhu cầuthị trờng

2.3 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Sau khi đã lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựachọn thị trờng xuất khẩu mặt hàng đó Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệpphải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vi mô cũng nh yếutố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây là một quá trình đòi hỏi nhiều thờigian và chi phí.

1.3 Lựa chọn bạn hàng.

Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, thanh toán của bạn hàng và căncứ vào phơng thức, phơng tiện thanh toán Việc lựa chọn bạn hàng luôn theonguyên tắc đôi bên cùng có lợi Thông thờng khi lựa chọn bạn hàng, các doanhnghiệp thờng trớc hết lu tâm đến những mối quan hệ cũ của mình Sau đó, nhữngbạn hàng của các doanh nghiệp khác trong nớc đã quan hệ cũng là một căn cứ đểxem xét lựa chọn ở các nớc đang phát triển Các bạn hàng thờng đợc phân theo khuvực thị trờng mà tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bánquốc tế, mà các quốc gia u tiên.

Trang 14

th-khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch sao cho đảm bảocác mục tiêu của sản xuất kinh doanh

3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyết định đếntính khả thi hoặc không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Kết quảcủa đàm phán sẽ là hợp đồng đợc ký kết Đàm phán có thể thông qua th tín, điện tínvà trực tiếp.

Tiếp theo công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu,trong đó, quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngờimua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền ngang giá trị theocác phơng tiện thanh toán quốc tế

Thông thờng trong một hợp đồng xuất khẩu có những nội dung sau:a./ Phần mở đầu của hợp đồng xuất khẩu:

Trang 15

g./ Điều kiện về cơ sở giao hàng.

h./ Điều kiện về thời gian, địa điểm, phơng tiện giao hàng.i./ Điều kiện về thanh toán.

k./ Điều kiện bảo hành (nếu có).

l./ Điều kiện về khiếu nại và trọng tài

m./ Điều kiện về các trờng hợp bất khả kháng.n./ Chữ ký của các bên.

Với những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thể thêm các phụ kiện làbộ phận không tách rời của hợp đồng.

4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán.

Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã cam kết tronghợp đồng Với t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện những công việcsau:

Sơ đồ 2: Trình tự các bớc thực hiện hợp đồng

Giục mở L/C và kiểm traL/CGiục mở L/C và

kiểm traL/C Xin giấy phép xuất khẩu Xin giấy phép

hoá xuất khẩu Chuẩn bị hàng

hoá xuất khẩu Kiểm tra hàng hoá Kiểm tra hàng

hoá

Uỷ thác thuê tàuUỷ thác thuê tàuMua bảo hiểm

hàng hoáMua bảo hiểm

hàng hoáLàm thủ tục hải

quanLàm thủ tục hải

quanGiao hàng lên tàu

Làm thủ tục thanh toánLàm thủ tục

thanh toán Giải quyết tranh chấp (nếu có)Giải quyết tranh chấp (nếu có)

Trang 16

Đây là trình tự những công việc chung nhất cần thiết để thực hiện hợp đồngxuất khẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên trong hợp đồngmà ngời thực hiện hợp đồng có thể bỏ qua một hoặc một vài công đoạn

* Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó

Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sử dụng L/C đã trở thànhphổ biến hơn cả ,do lợi ích của nó mang lại Sau khi ngời nhập khẩu mở L/C, ngờixuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trong L/C xem có phù hợpvới những điều kiện của hợp đồng hay không Nếu không phù hợp hoặc có sai sótthì cần phải thông báo cho ngời nhập khẩu biết để sửa chữa kịp thời.

*Xin giấy phép xuất khẩu

Trong một số trờng hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục nhà nớc quản lý,doanh nghiệp cần phải tiến hàng xin giấy phép xuất khẩu do phòng cấp giấy phépxuất khẩu của Bộ Thơng mại quản lý.

*Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Đối với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất ra sảnphẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu, kẻ ký mãhiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật pháp của nớc nhậpkhẩu.

*Kiểm định hàng hoá

Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số lợng,trọng lợng của hàng hoá Việc kiểm tra đợc tiến hành ở hai cấp: cơ sở và ở cửa khẩunhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng và uy tín của nhà sản xuất.

* Thuê phơng tiện vận chuyển.

Trang 17

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phơng tiện vận chuyển hoặc uỷ thác chomột công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàngtrong hợp đồng.

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu với bên nhậnuỷ thác là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợpđồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàu chuyến Nhà xuất khẩu căn cứvào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho thích hợp

*Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thờng xuyên đợc chuyên chở bằng đờng biển,điều này thờng gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểm cho hàng hoá.Công việc này cần đợc thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợpđồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi muabảo hiểm cần lu ý những điều kiện bảo hiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm.

*Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá khi vợt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tục hảiquan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu sau:

- Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng hoá vềsố lợng, chất lợng, giá trị, tên phơng tiện vận chuyển, nớc nhập khẩu Các chứng từcần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giấy phép xuất khẩu, phiếu đóng gói, bảng kêchi tiết

Trang 18

- Lập bản đăng ký hàng chuyên chở

- Xuất trình bản đăng ký cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng - Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.Bố chí phơng tiện vận tải đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.

- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờngbiển hoàn hảo và chuyển nhợng đợc, sau đó lập bộ chứng từ thanh toán.

* Thanh toán.

Thanh toán là bớc cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không có sự tranhchấp, khiếu nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phơng thức thanh toán khácnhau.

- Phơng thức chuyển tiền.

- Phơng thức thanh toán mở tài khoản.- Phơng thức thanh toán nhờ thu.

- Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Đối với nhà xuất khẩu, về phơng tiện thanh toán cần phải xem xét những vấn đềsau:

- Ngời bán muốn bảo đảm rằng, ngời mua có các phơng tiện tài chính để trảtiền mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký.

- Ngời bán muốn việc thanh toán đợc thực hiện đúng hạn.

Trên bình diện quốc tế, hai phơng tiện thanh toán là nhờ thu ( D/P và D/A) và thtín dụng (chủ yếu là L/C không huỷ ngang ) đợc áp dụng phổ biến hơn cả.

Trang 19

Đến đây nếu không có sự tranh chấp và khiếu lại, một thơng vụ xuất khẩu coinh đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thơng vụ mới.

III các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nóichung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy đợc

những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trớc tình thế đó thì họ phải xử lý nh thế nào?

Tuỳ từng phạm vi nghiên cứu sẽ có các yếu tố khác nhau và mức độ ảnh hởng khácnhau đến hoạt động xuất khẩu, cụ thể nh:

1.Các yếu tố thuộc phạm vi doanh nghiệp

1.1 Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua tổng ợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng sử dụng cóhiệu quả các nguồn vốn Vốn có thể là vốn tự có, vốn huy động (từ bên ngoài hoặctừ các thành viên thuộc doanh nghiệp ), vốn tích luỹ từ tỷ lệ chiết khấu hàng năm.Một doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh, đợc quản lý có hiệu quả sẽ có khả năngcung ứng tốt các nguồn hàng, có khả năng đảm nhận những đơn đặt hàng lớn, do đókhả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ tốt hơn

l-Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệpthể hiện qua các chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)- Vốn huy động

- Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạnCác tỷ lệ về khả năng sinh lợi

1.2 Yếu tố công nghệ

Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu vàthông tin, nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụngtrong sản xuất, chế tạo, dịch vụ, quản lý và thông tin Nh vậy công nghệ gồm phầncứng là những yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnh: nhà xởng, máy móc thiết bị , phần này giúp tăng năng lực cơ bắp và trí lực của

Trang 20

con ngời; và phần mềm gồm: (1)phần con ngời là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, cókỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao,(2)phần thông tin gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả, sáng chế, chỉ dẫn kỹthuật, điều hành sản xuất, (3)phần tổ chức gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp, đàotạo đội ngũ cho các hoạt động nh phân chia nguồn nhân lực, tạo mạng lới, lập kếhoạch, kiểm tra điều hành

Công nghệ của doanh nghiệp càng hiện đại thì năng suất sản xuất, chất lợnghàng hóa càng đợc nâng cao; chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giảm Điều nàylàm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và uy tín doanh nghiệp trên thị trờngtrong nớc, khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng; đồngthời giúp doanh nghiệp tăng khả năng nắm bắt thông tin, việc thực hiện các hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu cũng thuận tiện và có hiệu quả hơn.

1.3 Yếu tố con ngời

Con ngời là nhân tố quyết định thành bại trong sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp Con ngời với cơng vị là ngời lãnh đạo họ có trình độ về tổ chức, quản lý,điều hành doanh nghiệp hoạt động bình thờng và có hiệu quả; với cơng vị là ngờisản xuất kinh doanh họ có trình độ chuyên môn tốt có kỷ luật lao động cao khiếncho trang thiết bị trở nên có ý nghĩa Tuy nhiên để có đợc điều đó con ngời cần phảiđợc đào tạo, bồi dỡng về kiến thức chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo Con ngời hay laođộng trong một doanh nghiệp có trình chuyên môn tốt, kỷ luật lao động cao thìnăng suất lao động của doanh nghiệp đó mới cao; năng suất lao động cao sẽ giảmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm uytín doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững

2 Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia

2.1 Các yếu tố kinh tế

2.1.1 Mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế của quốc gia

Tuỳ thuộc vào mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế theo từng giai đoạn củamỗi quốc gia Chính phủ quốc gia đó có thể đa ra các chính sách khuyến khích hayhạn chế xuất nhập khẩu Chẳng hạn chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng côngnghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi phải khuyến khích xuất khẩu để thu ngoại tệ đápứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; hoặc với mụctiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đa ra chính sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng,đồng thời tìm cách đa sản phẩm trong nớc ra thị trờng thế giới .

2.1.2 Tăng trởng GDP và lạm phát

Tăng trởng kinh tế thờng đi liền với gia tăng lạm phát, tăng trởng dẫn đến thunhập tăng, điều này làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh hơn khả năng cung ứngdẫn đến giá tăng- dẫn đến lạm phát Nếu lạm phát quá cao các nhà xuất khẩu sẽ bịthiệt họ sẽ không hứng thú trong việc sản xuất kinh doanh xuất khẩu, điều này làmcho sản xuất bị ngừng trệ hoặc thu hẹp dẫn đến tăng trởng chậm, nếu lạm phát quáthấp sẽ không khuyến khích đầu t sản xuât kinh doanh dẫn đến không mở rộng đợc

Trang 21

quy mô sản xuất, không mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu Một chính sách điềuchỉnh lạm phát phù hợp từ phía chính phủ sẽ khuyến khích đợc sản xuất trong nớcvà hoạt động xuất khẩu cũng đợc đẩy mạnh.

2.1.3 Các chính sách liên quan đến hoạt động ngoại thơng 2.1.3.1 Các chính sách thuế và phi thuế

*Thuế quan: trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng

đơn vị hàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằmquản lý xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộngcác quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phíxã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nớclại giảm xuống Nhìn chung, công cụ này thờng chỉ áp dụng đối với một số ít mặthàng nhằm hạn chế số lợng xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu của ngân sách

* Hạn ngạch: đợc coi là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan, nó

đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng tối đa của một mặt hàng hay mộtnhóm hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấpgiấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nớc cũng khuyến khíchxuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng haynhóm hàng nh sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nớc còn thiếu,

*Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp Chính phủ phải thực hiện chính

sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa của nớc mình, tạo điềukiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trờng thế giới Trợ cấp xuấtkhẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nớc nhngtăng sản lợng và mức xuất khẩu

2.1.3.2 Chính sách về tỷ giá hối đoái và lãi suất ngân hàng

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng một số đơn

vị tiền tệ của nớc kia Chính sách về tỷ giá hối đoái là một công cụ điều tiết vĩ mônền kinh tế hết sức nhạy cảm nhất là đối với hoạt động xuất khẩu, việc điều chỉnh tỷgiá giữa đồng tiền trong nớc và nớc ngoài sao cho có lợi cho nhà xuất khẩu sẽkhuyến khích đợc xuất khẩu và ngợc lại, tuy nhiên tỷ giá hối đoái nh con dao hai lỡinhiều khi nó lại có tác động tiêu cực: chẳng hạn làm đội giá nguyên vật liệu nhậpkhẩu gây khó khăn cho nhà sản xuất, làm lệch mục tiêu của nhà hoạch định chínhsách.

Lãi suất cũng là yếu tố có tác dụng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu, chínhsách dữ bình ổn lãi suất sẽ tạo tâm lý tốt cho các nhà đầu t vào sản xuất kinh doanhxuất khẩu, nhất là với những mặt hàng cần huy động vốn lớn.

2.2 Yếu tố xã hội

Hoạt động của con ngời luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhất định.Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của con ngời Cácyếu tố xã hội là tơng đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hởng của yếu tố này ta cóthể nghiên cứu ảnh hởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt là trong ký kết hợp đồng Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cách thức tiêudùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu mong muốn đợc thoả mãn và cách thoả mãn của con

Trang 22

ngời sống trong đó Điều này có nghĩa là các nhà xuất khẩu luôn luôn phải quantâm tìm hiểu những đặc điểm văn hóa riêng có ở mỗi thị trờng mà mình tiến hànhhoạt động xuất khẩu, nhằm thâm nhập và mở rộng thị trờng một cách có hiệu quả Văn hoá trong ký kết hợp đồng ở mỗi quốc gia cũng rất khác nhau, các nhà xuấtkhẩu cần phải biết điều này để việc đàm phán và ký kết hợp đồng đợc thuận lợi, cóhiệu quả.

2.3 Yếu tố chính trị, luật pháp

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu Cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của cácChính phủ có liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế:

- Các quy định của luật pháp quốc gia xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủ tục quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà quốc gia xuất khẩu tham gia

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu (ví dụCông ớc Viên 1980; Incoterm 1990,2000 )

Ngoài những vấn đề nói trên, chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại ơng khác nh: hàng rào phi thuế quan, u đãi thuế quan

Chính sách ngoại thơng của Chính phủ trong mỗi thời kỳ thờng có sự thay đổi Sựthay đổi đó có thể là những bất lợi lớn đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu Vìvậy, họ phải nắm đợc chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc để biết đợc xu hớngvận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nớc.

2.4 Điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu

* Điều kiện tự nhiên :

 Đặc điểm về khí hậu ở những thị trờng khác nhau sẽ quyết định đặc điểm riêngcủa sản phẩm xuất khẩu, chẳng hạn một sản phẩm kim loại đợc sản xuất, sử dụng ởvùng khí hậu khô chắc chắn sẽ không phù hợp với khí hậu nhiệt đới, một sản phẩmsơn sử dụng trong điều kiện bình thờng sẽ không bền nếu đợc sử dụng trong môi tr-ờng nớc biển, Điều này kéo theo một loạt các điều khoản quy định cụ thể với mỗiloại sản phẩm xuất khẩu trong hợp đồng ngoại thơng

 Khoảng cách địa lý giữa các Bên tham gia hợp đồng ngoại thơng sẽ ảnh hởngđến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng vận tải, tới thời gian thực hiệnhợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng; do vậy nó ảnh hởng tới việc lựa chọn nguồnhàng, mặt hàng xuất khẩu, lựa chọn thị trờng tiêu thụ.

 Điều kiện bất khả kháng nh bão, động đất có thể ảnh hởng đến việc sản xuất,thực hiện hợp đồng xuất khẩu, hạn chế giao dịch buôn bán

* Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu

Các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến xuất khẩu, bao gồm:

Trang 23

Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: mức độ trang bị, hệ thốngxếp dỡ, kho tàng Hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ,thủ tục giao nhận cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu.

Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinhdoanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hànglà một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán quangân hàng.

Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lợng hàng hóa cho phép các hoạt động xuấtkhẩu đợc thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt đợc mức độ thiệt hạikhi có rủi ro xảy ra

3 ảnh hởng của xu hớng biến động về mối quan hệ kinh tế -xã hội thế giới

Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nớc ngày càngtăng Mỗi biến động của tình hình kinh tế- xã hội trên thế giới đều ít nhiều trực tiếphoặc gián tiếp ảnh hởng đến nền kinh tế trong nớc Hoạt động xuất khẩu hơn bất cứmột hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, bởi đây là hoạt động chủ yếutrong giao lu kinh tế giữa các nớc với nhau giữa các thành viên trong khu vực vàgiữa các khu vực với nhau Khi xuất khẩu hàng hóa từ nớc này sang nớc khác, ngờixuất khẩu thờng phải đối mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độlỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tếsong phơng giữa hai nớc nhập khẩu và xuất khẩu.

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên kết kinh tế ở các mức độ khácnhau, nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng đợc ký kết với mục tiêu đẩymạnh hoạt động thơng mại quốc tế Những quốc gia tham gia vào các liên kết kinhtế này hoặc kí kết các hiệp định thơng mại thì sẽ gặp nhiều thuận lợi trong hoạtđộng xuất khẩu của mình Ngợc lại, đó chính là rào cản đối với việc thâm nhập vàothị trờng khu vực đó.

Tất cả những yếu tố trên đây có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt độngxuất khẩu nói chung, những yếu tố này ngày càng đa dạng, phức tạp, tác động ngàycàng nhiều chiều đến hoạt động xuất khẩu theo đà phát triển của hoạt động ngoạithơng nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Dới đây sẽ đề cập đến đặc điểmriêng có của ngành dệt may.

V tình hình sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới

1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng thế giới

(Các số liệu sử dụng trong mục này đợc su tập từ trung tâm thông tin thơng mại –Bộ thơng Mại, 91 Đinh Tiên Hoàng và Hiệp hội hàng dệt may Việt Nam )

1.1 Tình hình sản xuất

Trang 24

Từ những năm 1990 đến nay, tổng sản lợng sợi dệt của toàn thế giới liên tụctăng với tốc độ trung bình hàng năm là 2%/năm Ngành công nghiệp dệt may chủyếu tập trung ở hai khu vực chính là Châu á và Châu Âu Năm 1997, hai khu vựcnày đã chiếm tới hơn 76,6%sản lợng sợi dệt toàn cầu.

Châu á

Khu vực Châu á chiếm khoảng 60% sản lợng, thu hút hơn nửa số lao độngtrong ngành dệt may thế giới Trong giai đoạn 1980 - 1996, sản xuất sợi dệt toàncầu tăng bình quân 2,7%/năm, sản xuất của khu vực Châu á tăng 5%/năm.

Trung Quốc là một điển hình nổi bật cho sự phát triển của ngành dệt, mayChâu á Giai đoạn 1985 - 1994, ngành dệt có tốc độ phát triển trung bình hàng nămlà 13,5%, ngành may là 21,6% Trung Quốc có sản lợng sợi bông, vải bông, vải tơtằm, hàng dệt kim và quần áo đang giữ vị trí đứng đầu, xơ hoá học và vải len chiếmvị trí thứ hai trên thế giới Sản lợng bông của Trung Quốc niên vụ 2000 - 2001 đạt19,6 triệu kiện (480 pao/kiện).

Châu Âu:

Ngành dệt Châu Âu có sức cạnh tranh tốt nhất trên thị trờng thế giới thời kỳ1980 - 1990, đặc biệt là Đức và ý Nhng từ những năm 90, ngành dệt may Châu Âuđã suy giảm đáng kể cả về khối lợng sản xuất và thị phần Năm 1980, sản xuất sợidệt của Châu Âu Chiếm 30,0% trong tổng sản lợng sợi toàn cầu, năm 1990 giảmxuống còn 24,8%, năm 1997 chỉ còn 17,1%.

ở các nớc EU, tốc độ phát triển của ngành dệt đang giảm dần Sản lợng sợidệt năm 1997 có tăng so với 1996 nhng sản xuất hàng may mặc vẫn tiếp tục giảm5,1% và lao động ngành dệt may giảm 1,2%.

ở các nớc Trung Đông và Đông Âu, do kinh tế không ổn định trong thời kỳchuyển đổi nên sản lợng hàng dệt may sụt giảm liên tục Năm 1996, sản lợng vải vàsợi dệt ở các nớc Ba Lan, Cộng hoà Séc và Hungary chỉ bằng một nửa sản lợng màhọ sản xuất trong năm 1998 Nhng sản xuất hàng may đã khởi sắc, một phần nhỏchiến lợc đầu t sang khu vực này của EU.

Châu Mĩ:

Mĩ và Mexicô là những nớc có ngành công nghiệp dệt khá phát triển Ngànhdệt Mĩ phát triển mạnh từ những năm 70 và trong hai thập kỷ gần đây đã có nhữngthay đổi căn bản về công nghệ và thông tin nhằm phát triển sản xuất một cách có

Trang 25

hiệu quả, hàng năm ngành đầu t khoảng 3 tỷ USD để duy trì các thiết bị sản xuấthiện đại Nếu lấy tốc độ phát triển ngành dệt năm 1990 của Mĩ là 100% thì năm1995 là 116,0% và năm 1996 là 114,6%.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các công ty sợi, dệt và may Mĩ đang gặpphải khó khăn Cho dù giá trị bán hàng của 20 nhà sản xuất dệt may chính tăng8,2% năm 2000, nhng lợi nhuận kiếm đợc đã giảm 8,1% Công nghiệp dệt năm2000 kết thúc trong tình trạng báo động, và theo Viện các nhà sản xuất dệt Mĩ, lầnđầu tiên toàn ngành đã thua lỗ kể từ hơn 50 năm qua.

1.2 Tình hình tiêu thụ

Từ những năm 1950, khối lợng sợi dệt tiêu thụ toàn thế giới liên tục tăng

cùng với tốc độ tăng dân số và nhìn chung, tốc độ tăng trởng của tiêu thụ hàng dệt,may gắn liền với tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới.

Tiêu thụ sợi dệt trên toàn cầu có tốc độ tăng trung bình hàng năm 2,5% trongthời kỳ 1975 - 1995, đạt mức 41,3 triệu tấn vào năm 1995 Tuy nhiên, mức tăngtrung bình hàng năm giảm xuống 1,5% năm trong các năm 1990 - 1995.

Mức tiêu thụ hàng dệt may bình quân của ngời dân ở Châu Âu và Bắc Mĩ caonhất thế giới, nhng Châu á là khu vực dẫn đầu thế giới về tiêu thụ sợi dệt, tuy nhiênmức cung ứng sợi dệt và quần áo vẫn còn lớn hơn rất nhiều so với mức tiêu thụ.

Tóm lại:

Sản xuất và tiêu thụ sợi dệt trên toàn cầu liên tục tăng nhng nhịp độ đã giảmso với những năm trớc đây, sản xuất tăng với tốc độ cao hơn tăng tốc độ tiêu dùngdẫn đến tình trạng cung lớn hơn cầu D thừa chủ yếu là do khu vực Châu á.

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng các loại sợi dệt đang có sự thay đổi, các loại vảisợi tổng hợp đang có xu hớng tăng nhanh cả về nhịp độ và tỷ trọng trong tổng khốilợng tiêu thụ và sản xuất trên toàn cầu Ngợc lại, các loại vải sợi tự nhiên đang suygiảm do hạn chế về nguồn cung ứng.

Công nghiệp dệt may của Châu á đang phát triển mạnh hơn so với các khuvực khác và chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may của thế giới,các quốc gia ở Châu á đang có nhiều lợi thế so sánh trong sản xuất hàng dệt may.Ngợc lại, sản xuất ở Châu Âu đang suy giảm và ở khu vực này đang diễn ra quátrình chuyển dịch sản xuất từ Tây Âu sang các nớc ngoài khu vực và sang các nớcĐông, Trung Âu để tận dụng chi phí sản xuất thấp.

Trang 26

Tình hình buôn bán hàng dệt, may thế giới

(Các số liệu sử dụng trong mục này đợc su tập từ trung tâm thông tin thơng mại –Bộ thơng Mại, 91 Đinh Tiên Hoàng và Hiệp hội hàng dệt may Việt Nam )

Kim ngạch buôn bán hàng dệt may của thế giới đạt khoảng 300 - 350 tỉUSD/năm, chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới Trị giá buôn bánquốc tế hàng dệt, may liên tục tăng qua các năm nhng nhịp độ tăng bình quân thờikỳ 1990 - 1995 (8%/năm) đã giảm so với thời kỳ 1985 - 1990 (hàng dệt: 15%/năm;hàng may mặc: 17%/năm)

Châu á, Tây Âu và Bắc Mĩ là ba trung tâm buôn bán chính hàng dệt, may,chiếm khoảng 80 - 90% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới.

Các n ớc xuất khẩu hàng dệt, may chủ yếu :

ở khu vực Châu á, kinh doanh hàng dệt may có tốc độ tăng trởng cao, gấp

khoảng 2 lần tốc độ tăng trởng của toàn thế giới Trị giá xuất khẩu hàng dệt và maymặc của khu vực Châu á lớn nhất thế giới chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu hàngmay mặc và 43% xuất khẩu hàng dệt của toàn thế giới Tuy nhiên, tốc độ tăng trởngcủa xuất khẩu ngoại vùng của Châu á đang giảm dần do buôn bán nội vùng ở haithị trờng lớn của Châu á là Bắc Mĩ và Tây Âu đang ngày càng tăng.

Kể từ đầu những năm 90, Trung Quốc luôn là một trong những nớc đứng đầuthế giới về xuất khẩu hàng dệt và may mặc, kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọngngày càng cao trong tổng kim ngạch buôn bán hàng dệt may toàn cầu với kimngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2000 gần 52 tỷ USD chiếm 20% thị phần hàngdệt may thế giới Những thị trờng xuất khẩu chính của Trung Quốc là Hồng Kông,Nhật Bản, Mĩ và EU Bốn thị trờng chính này chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất khẩucủa Trung Quốc.

Hồng Kông: cũng là nhà xuất nhập khẩu hàng dệt may lớn Hiện nay, HồngKông có trên 4000 doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may, là đầu cầu lớn nhấtcung cấp hàng dệt may cho thị trờng Mĩ và Châu Âu với trị giá khoảng 36 - 37 tỉUSD/năm Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng tái xuất có giá trị gia tăng caovà chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may củaHồng Kông Thị trờng xuất khẩu chính của Hồng Kông là Mĩ, EU và Trung Quốc

ở các n ớc Trung và Đông Âu, từ năm 1993 trở lại đây, kim ngạch nhập khẩuhàng dệt và xuất khẩu hàng may tăng lên rõ rệt, đặc biệt là các nớc Ba Lan,

Trang 27

Hungary, Rumani Phần lớn hàng may mặc là hàng đặt may gia công đợc xuất khẩutrở lại EU và Mĩ.

Thổ Nhĩ Kỳ đang dần khẳng định vị trí của mình trong thị trờng dệt may thếgiới Từ cuối những năm 1980, xuất khẩu hàng dệt, may của Thổ Nhĩ Kỳ tăng lênnhanh chóng, chủ yếu là vải và quần áo Trong giai đoạn 1990 - 1995, xuất khẩuhàng may mặc tăng với tốc độ 12,9%/năm EU là thị trờng lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳvề hàng may mặc, khoảng 73% của năm 1996 Tháng 1/1996, EU và Thổ Nhĩ Kỳđã vào Liên minh hải quan nên trong tơng lai EU vẫn tiếp tục là thị trờng chính củaThổ Nhĩ Kỳ.

Các n ớc chủ yếu nhập khẩu hàng dệt, may :

Nhật Bản là nớc lớn nhất Châu á, thứ ba thế giới về nhập khẩu hàng maymặc phục vụ cho tiêu dùng nội địa, nhịp độ tăng của hàng may mặc nhập khẩu khácao, bình quân 17%/năm trong giai đoạn 1990 - 1996 Từ năm 1996, nhập khẩuquần áo bắt đầu chững lại và chỉ tăng 5% so với năm 1995 và giảm 14,3% trongnăm 1997 chỉ đạt 16727 triệu USD Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc từ TrungQuốc, Italia, Mĩ, Hàn Quốc Nhập khẩu từ các nớc Châu á tăng liên tục: thị phầncủa khu vực Châu á tăng từ 80,9% năm 1995 lên 82,2% năm 1997, chủ yếu là donhập khẩu từ Trung Quốc tăng.

Các n ớc EU đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may, đặc biệt là hàngmay mặc với kim ngạch nhập khẩu hàng may năm 1997 đạt 80429 triệu USD vàkim ngạch nhập khẩu hàng dệt may đạt 54060 triệu USD Nhập khẩu hàng maymặc của EU chiếm 45 - 46% trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới trong khihàng dệt chỉ chiếm 34 - 35% Tỷ trọng hàng dệt may nhập khẩu so với toàn thế giớiđang giảm dần: 52,4% năm 1990 xuống 40,4% năm 1997 EU nhập khẩu nhiềunhất từ Châu á Tuy nhiên, cơ cấu thị trờng nhập khẩu của EU đã có thay đổi Hàngdệt, may nhập khẩu từ Châu á đang có xu hớng giảm, ngợc lại nguồn nhập khẩu từcác nớc Trung - Đông Âu, từ Bắc Mĩ và Châu Phi lại có xu hớng tăng lên

Các n ớc Bắc Mĩ là những nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn, đặc biệt là hàngmay mặc, chiếm gần 30% khối lợng nhập khẩu toàn cầu Hàng dệt may xuất khẩutừ các nớc Châu á chiếm trên 60% trị giá nhập khẩu của Bắc Mĩ năm 1996 Tuynhiên, thị phần của các nớc Châu á tại Bắc Mĩ đang giảm dần: từ 65,7% năm 1994xuống còn 61% năm 1996 ở Mĩ; từ 64,6% năm 1995 xuống 63,4% năm 1996 ởCanada Ngợc lại, thị phần của các nớc trong khối đang mạnh dần lên: xuất khẩu

Trang 28

của các nớc thuộc NAFTA sang Canada tăng từ 18,5% năm 1995 lên 21,8% năm1997.

Hàng dệt may là mặt hàng nhập khẩu lớn thứ t của Mĩ Từ năm 1990, tỷ trọnghàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Mĩ trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giớivẫn tiếp tục tăng Năm 1997, tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ là 62,760tỷ USD, năm 2001 là 70,239 tỷ USD

Tóm lại:

Xu hớng tăng cờng buôn bán nội khu vực đang tiếp tục phát triển cùng quátrình liên minh kinh tế ngày càng chặt chẽ giữa các nớc trong một khu vực(NAFTA, EU) Và sự xuất hiện các nhà sản xuất mới ở Trung và Đông Âu, Thổ NhĩKỳ đã làm thay đổi cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu Xu hớng này gây sức ép cạnhtranh lớn, gây khó khăn hơn cho các nớc xuất khẩu từ bên ngoài và các nớc xuấtkhẩu truyền thống của Mĩ và EU, đặc biệt các nớc xuất khẩu từ Châu á.

3 Quá trình tự do hoá buôn bán toàn cầu hàng dệt may và những tác động tớibuôn bán hàng dệt may thế giới

3.1 Quá trình tự do hoá buôn bán quốc tế hàng dệt may

Từ những năm 30, các hạn chế về số lợng trong buôn bán dệt may đã đợc Mĩ vàmột số nớc phơng Tây áp đặt để hạn chế nhập khẩu hàng dệt may Năm 1961, hàngdệt may bắt đầu đợc xem xét môt cách chính thức bên ngoài các qui định thông th-ờng của GATT bằng các thoả thuận ngắn và dài hạn về sợi bông và sau đó (năm1974) là Hiệp định Đa sợi (Multi Fibre Arrangement - MFA) Theo MFA, các nớcnhập khẩu có thể thông qua các thoả thuận song phơng hoặc trong trờng hợp khôngđi đến thỏa thuận song phơng có thể đơn phơng thiết lập hạn ngạch nhập khẩu hàngdệt may đối với từng nớc xuất khẩu và tốc độ tăng của hạn ngạch thay đổi tuỳ theomỗi nớc.

Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay của tổ chức thơng mại thếgiới, Hiệp định về hàng dệt may (Agreement on Textile and Clothing- ATC) ra đờithay thế cho MFA và là hiệp định quốc tế chính bao trùm trong lĩnh vực dệt may.Theo quy định của ATC, quá trình tự do hoá buôn bán các sản phẩm dệt may sẽ trảiqua một giai đoạn chuyển tiếp, bắt đầu từ 01/01/1995 và đợc thực hiện theo hai nộidung chính:

Trang 29

Hàng dệt may hội nhập dần dần vào các quy định thông thờng của GATT, quá

trình này bao gồm 4 giai đoạn:

- Ngày 01/01/1995 hội nhập không dới 16% khối lợng hàng hóa nhập khẩutrong năm 1990 theo bản danh mục hàng hoá của Hiệp định.

- Ngày 01/01/1998 hội nhập không dới 17% tiếp theo của khối lợng hàng hoánhập khẩu.

- Ngày 01/01/2002, hội nhập không dới 18% tiếp theo của khối lợng hànghoá nhập khẩu.

- Ngày 01/01/2005 tất cả số hàng hoá còn lại phải đợc hội nhập, các hạn chếtheo MFA sẽ đợc loại bỏ hoàn toàn.

Trong từng giai đoạn, mỗi nớc nhập khẩu có quyền lựa chọn bất cứ sản phẩmnào trong 4 loại: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần áo để đa vào danh sách hội nhập.Các sản phẩm này không nhất thiết phải giống nhau ở mỗi nớc nhập khẩu Thôngthờng các sản phẩm đợc chọn lựa là những sản phẩm ít nhạy cảm.

Gia tăng tốc độ tăng hạn ngạch đối với những sản phẩm còn bị hạn chế Hiệp

định đa ra một công thức gia tăng tốc độ tăng trởng hạn ngạch đối với các sản phẩmcòn bị hạn chế theo các thoả thuận song phơng trớc đây của MFA Trong giai đoạn1 (từ 1995 đến hết 1997) đối với mỗi hạn chế song phơng, mức tăng trởng hạnngạch sẽ không dới 16%, là mức cao hơn so với mức gia tăng theo MFA Trong giaiđoạn 2 (từ 1998 đến hết 2001), mức tăng trởng phải là 25%, cao hơn mức tăng ởgiai đoạn 1 Giai đoạn 3 (từ 2002 đến hết 2004) mức tăng trởng phải là 27%, caohơn mức tăng trởng giai đoạn 2.

Các hạn chế không phải của MFA và không đợc điều chỉnh theo GATT phải đợcđa vào để phù hợp với GATT hoặc bị loại bỏ luỹ tiến trong một thời hạn không v ợtquá thời hạn của Hiệp định, tức là vào năm 2005.

Trong thời kỳ chuyển đổi, Hiệp định cũng cho phép các nớc thành viên có thể ápdụng các biện pháp tự vệ tạm thời đối với các sản phẩm cha chịu sự điều tiết củaHiệp định Tuy nhiên, cần phải chứng minh rằng các sản phẩm này đang đợc nhậpkhẩu với một khối lợng lớn làm thiệt hại nghiêm trọng hay đe doạ làm thiệt hại sảnxuất các sản phẩm tơng tự ở trong nớc.

3.2 ảnh hởng của atc đến buôn bán hàng dệt may

Trang 30

Khi đánh giá những tác động của ATC tới sản xuất và buôn bán hàng dệt maychỉ so sánh do loại bỏ MFA với những gì có thể xảy ra nếu nh không có cải cách.

3.2.1 ảnh hởng của loại bỏ MFA

Do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩuđều tăng Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới các nớc áp đặt hạn ngạchsẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt Tăng trởng xuất khẩusẽ làm tăng GDP, đặc biệt là ở các nớc mà ngành công nghiệp dệt may giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế.

Việc loại bỏ MFA sẽ làm tăng cơ hội xuất khẩu cho tất cả các nớc Trong khi BắcMĩ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới ở thế kỷ 21 thì bản thân cácnớc xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị trờng rộng lớn

3.2.2 ảnh hởng của gia tăng tốc độ tăng hạn ngạch

Phải bắt đầu từ giai đoạn 2 và chủ yếu từ giai đoạn 3, hầu hết các hạn ngạch đềutăng đáng kể Tốc độ tăng hạn ngạch ban đầu có vai trò quan trọng quyết định mứcđộ mở rộng hạn ngạch Nếu nớc nào có tỷ lệ tăng hạn ngạch ban đầu cao hơn thìkhối lợng hạn ngạch gia tăng nhanh hơn

Tăng hạn ngạch tác động đến xuất khẩu lớn hơn nhiều so với sản xuất, đặc biệtlà đối với các nớc xuất khẩu nhỏ Vì tỷ lệ xuất khẩu tơng đối nhỏ trong tổng sản l-ợng nên tăng xuất khẩu chỉ tác động phần nào đến phát triển sản xuất nói chung.Xuất khẩu tăng tất yếu sẽ làm tăng GDP nhng mức tăng không lớn

3.2.3 Điều chỉnh chính sách công nghiệp và thơng mại

Nh đã phân tích ở trên, ATC sẽ có những tác động tích cực đến sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt may của toàn thế giới và ở từng nớc tuỳ theo mức độ riêng biệt Tuynhiên, để có thể phát huy hết tiềm lực của từng nớc trong điều kiện mới của ATC,việc điều chỉnh các chiến lợc, chính sách công nghiệp và thơng mại sao cho phù hợplà rất cần thiết, đặc biệt là các nớc đang phát triển:

ở các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp, công nghiệp dệt may đóng vaitrò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá Trong điều kiện mới, thế mạnh vềnguồn lao động, chi phí tơng đối thấp vẫn là những thuận lợi lớn để các nớc này tiếptục tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may Tuy nhiên, cũng phải tìm ra một cách kếthợp tối u về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tuỳ theo lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranhtơng ứng với từng nớc.

Trang 31

Cơ sở hạ tầng - đờng bộ, đờng sắt, cảng, phơng tiện thông tin, dịch vụ công cộngcũng rất quan trọng đối với cạnh tranh trong xuất khẩu Kinh nghiệm của nhiều nớccho thấy, phải có nền tảng cơ sở vững chắc trớc khi muốn tăng trởng xuất khẩu.

Loại bỏ MFA sẽ khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài Sản xuất sẽ đợc cảithiện nếu nh các nớc cùng cam kết xoá bỏ rào cản bằng các chính sách minh bạchvà hài hoà cùng môi trờng kinh tế cởi mở đối với các hoạt động đầu t nớc ngoài

Bên cạnh việc thực hiện cải cách MFA một cách nghiêm ngặt còn cần có biệnpháp hạn chế việc tiếp tục duy trì bảo hộ dới các hình thức khác nh Luật về xuất xứcủa Mĩ và Luật thuế về chống bán phá giá của EU Hơn nữa, mặc dù sau vòng đàmphán Urugoay mức thuế đối với hàng dệt may đã đợc thoả thuận giảm bớt nhng nhìnchung thuế quan về dệt may vẫn cao hơn nhiều so với các hàng hoá công nghiệp.Trong khi mức thuế đối với hàng công nghiệp đợc các nớc phát triển cam kết giảmkhoảng 40% thì thuế đối với hàng dệt may chỉ giảm 22% Các nớc xuất khẩu cần cốgắng phối hợp với nhau thông qua WTO để giảm hàng dệt may xuống tơng đơngvới các hàng hóa khác.

Khi xu hớng hội nhập ngày càng tăng thì một vấn đề quan trọng và cần thiết nữa là các nớc cần phải cam kết tự do hoá thơng mại và mở của thị trờng đồng thời thực hiện các chính sách nội địa phù hợp để tăng cờng tiềm lực xuất khẩu

Trang 32

1 Thực trạng sản xuất của ngành dệt may, giai đoạn 1997-2002

1.1 Năng lực sản xuất của ngành dệt may

Ngày 6-9-1995 Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) đợc thành lập trêncơ sở sáp nhập Tổng công ty dệt và Tổng công ty may trớc đây Đây là một mốcquan trọng trong tiến trình phát triển của ngành dệt may Việt Nam Hiện nay,VINATEX có trên 40 doanh nghiệp trực thuộc chiếm 30,6 %về sản lợng; 28% vềkim ngạch xuất khẩu và 6,3%lao động của toàn ngành.Tổng công ty dệt may ViệtNam với chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành dệt may có nhiệm vụ tăng cờng,tích luỹ, tập trung nguồn lực; phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh, tạocho các doanh nghiệp may phát huy đợc năng lực của mình.Tiếp đó ngày 14-11-1999, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) ra đời đáp ứng lòng mong mỏi của cácdoanh nghiệp Từ đó các doanh nghiệp dệt may có một tổ chức thống nhất nhằmbảo vệ quyền lợi cho họ, tránh tình trạng dẫm chân lên nhau, chèn ép nhau tự mìnhlàm hại mình nh trớc đây Ngoài ra, VITAS còn hỗ trợ các doanh nghiệp về thôngtin, về đầu t, chuyển giao công nghệ, về thị trờng và đào tạo nguồn nhân lực, Hiện nay, toàn ngành dệt may Việt Nam có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may,trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 370

Trang 33

và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 221, với năng lực: Về thiết bị có1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải, 450 máy dệt kim, và 190.000 máy may;về lao động thu hút khoảng 1.600.000 lao động, chiếm khoảng 25% lực lợng laođộng công nghiệp; về thu hút đầu t nớc ngoài tính đến hết năm 2001 có khoảng 180dự án sợi- dệt-nhuộm- đan len –may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần1,85tỷ USD, trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp, các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài đã chiếm trên 30% giá trị sản lợng hàng dệt và trên 25% giá trịhàng may của cả nớc (theo tạp chí Phát triển kinh tế (TC PTKT) tháng 5 năm 2002).Năng lực của toàn ngành thể hiện ở giá trị sản xuất công nghiệp dệt may qua cácnăm ( xem bảng 1)

Số liệu bảng 1 cho biết các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc vẫn giữ vai tròchủ đạo ở ngành dệt, nếu năm 1995 khu vực này đạt giá trị sản lợng 3509 tỷ đồng(chiếm 56,81% tổng giá trị sản lợng toàn ngành), năm 1997 là 55,38%, năm 1998 là50,29%, năm 1999 là 54,30%, năm 2000 là 50,57%, đến năm 2001 con số này vẫnở mức 48,45%; thứ nhì là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng trungbình cả giai đoạn là 24,08% và ổn định; sau cùng là khu vực có vốn đầu t nớc ngoàivới con số tơng đơng là 23,42% và có xu hớng tăng Trong khi đó ở ngành may thìcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vị trí quan trọng hơn mặc dù có xu hớnggiảm, năm 1995 ngành này đạt giá trị sản lợng 1388,6 tỷ đồng (chiếm 47.07% tổnggiá trị toàn ngành ), năm 1997 chiếm 45,05%, năm 1998 là 44,46%, năm 1999 là43,45%, năm 2000 là 43,30% và năm 2001 là 43,19%; sau đó là các doanh nghiệpthuộc khu vực nhà nớc có xu hớng giảm chiếm 34,75%, 34,48%, 32,66%, 33,26%,31,88% và 31,725 lần lợt ở các năm 1995, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001; đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lại có xu hớng tăng, chiếm tơng tự ở cácnăm về giá trị sản lợng là 18,17% , 20,48% , 22,68% , 23,29%, 24,82% và 25,09%.Nguyên nhân dẫn đến thực tế trên cần phải kể đến nh sau:

Đối với ngành dệt, các doanh nghiệp nhà nớc nhờ có vốn lớn nên có thể trang bị

Trang 34

thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ , nâng caochất lợng sản phẩm cũng nh tiếp cận với thị trờng xuất khẩu thế giới mà không

Bảng1: Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may theo khu vực sản xuất(Giá so sánh 1994)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Sản phẩm (sp)dệt6176,27261,28366,08388,410046,311577,6

- Khu vực QD 3509,0 4021,4 4207,6 4555,1 5080,5 5609,6- Khu vực NQD 1597,0 1782,9 1893,7 2069,1 2355,6 2697,4- Khu vực ĐTNN 1070,2 1456,9 2264,7 1764,2 2610,2 3270,6

Sản phẩm may2949,84325,44666,65217,66042,36923,5

-Khu vực QD 1025,2 1491,2 1524,3 1735,6 1926,0 2196,1-Khu vực NQD 1388,6 1948,5 2083,9 2267,0 2616,4 2990,5-Khu vực ĐTNN 536,0 885,7 1058,4 1215,0 1499,9 1736,9

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001

cần phải thông qua một số khâu trung gian của các thơng nhân nớc ngoài Cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, phần lớn là có vốn nhỏ; với số vốn nhỏ, các doanhnghiệp này khó có thể vơn lên vì cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, không thể ápdụng đợc những kỹ thuật dệt tiên tiến hiện nay trên thế giới Do đặc điểm của ngànhmay là ít phải đổi mới toàn bộ công nghệ, chủ yếu là trang bị thêm trang thiết bị,nên ngành này đòi hỏi ít vốn hơn so với ngành may; cùng với những chính sáchkhuyến khích hợp lý của nhà nớc, các doanh nghiệp may ngoài quốc doanh với sốvốn khiêm tốn của mình đã tận dụng đợc đặc điểm ngành, nguồn lực nội tại và nângcao đợc năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình

Trang 35

Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất sản phẩm dệt may toàn ngành vàtừng khu vực (mốc so sánh: năm 1995)

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001

Toàn cảnh năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam, đợc thể hiện rõ hơn ở tốcđộ tăng trởng giá trị sản phẩm dệt may của toàn ngành và từng khu vực (xem biểuđồ 1) Giá trị sản phẩm dệt may toàn ngành và từng khu vực luôn tăng qua các năm,trong đó ở khu vực đầu t nớc ngoài tăng vọt ở các năm 1998, 2000 và 2001, chothấy đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may tăng mạnh Điều này là dễ hiểu, bởi vì ViệtNam là nớc có nguồn nhân lực rồi rào rất phù hợp cho phát triển ngành dệt may,hơn nữa ngành dệt may lại cần ít vốn, và rủi ro tơng đối thấp, lợi nhuận cao; vì vậynó lôi cuốn đợc các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành này Tuy nhiên, do tỷ trọnggiá trị sản phẩm dệt may của khu vực đầu t nớc ngoài còn nhỏ nên cha kéo đợc giátrị sản phẩm dệt may của toàn ngành tăng mạnh

Về tình hình đầu t trang thiết bị: ở các quốc gia trong khu vực, đứng đầu là Nhậtbản, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Thái lan, Indonexia và đặc biệt là TrungQuốc, có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 25%, họ đã đầu t 1.2tỷ USDđể hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ ngành may.

Ngành may tại Việt Nam, từ năm 1997, đã đầu t hàng triệu USD để đổi mới cácthiết bị công nghệ của các nớc nh Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt đợc trình độmay tiên tiến Từ năm 1997 đến nay, mỗi năm đều có khoảng trên 18.000 máy may

1995 1997 1998 1999 2000 2001

Thời gian

Tổng giá trị sản xuất sản phẩm dệt may

Giá trị sản xuất sản phẩm dệt may khu vực quốc doanhGiá trị sản xuất sản phẩm dệt may khu vực ngoài quốc doanhGiá trị sản xuất sản phẩm khu vực đầu t n ớc ngoài

Trang 36

thiết bị chuyên ngành đợc nhập khẩu vào Việt Nam, nâng tổng số thiết bị ngànhmay cả nớc lên đến gần 200.000 chiếc các loại (số liệu trích lại từ TC PTKT tháng 5năm 2002).

Nhìn chung, việc nhập khẩu máy móc thiết bị thời gian qua đợc tiến hành thậntrọng, đúng yêu cầu, giá cả hợp lý, máy về đúng tiến độ Song do có một số đơn vịcó nguồn vốn hạn hẹp nên phải mua thiết bị “second hand” để khách hàng lợi dụngđa thiết bị quá cũ, tân trang lại nên hiệu quả sử dụng bị hạn chế Vấn đề lập luậnchứng đầu t còn phiến diện, thiếu đồng bộ Có trờng hợp mua thiết bị dệt về mớiphát hiện thiếu thiết bị lạnh nên phải chờ hai năm mới sử dụng Hoặc thiếu sự phốihợp trong các khâu đầu t dẫn đến việc thiết bị nhập về rồi mới tổ chức đào tạo nhâncông Tình trạng trên dẫn đến thời gian vay vốn kéo dài, làm mất chữ tín của doanhnghiệp Trong ngành dệt, thiết bị dệt còn ít so với thiết bị kéo sợi, phần lớn lại làmáy dệt thoi khổ nhỏ, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra cha đáp ứng đợc nhu cầucao của thị trờng Dây chuyền nhuộm hoàn tất tuy đã đợc đổi mới, nhng phần lớnlà thiết bị khổ hẹp tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.

Trong những năm gần đây, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã khắc phục tìnhtrạng yếu kém, thiếu đồng bộ của ngành dệt, tập trung chủ yếu đầu t vào nhữngkhâu còn yếu nh khâu dệt, và một số thiết bị hoàn tất để nâng cao chất lợng vải chomột số đơn vị dệt, đồng thời bảo lãnh cho một số doanh nghiệp vay vốn trả chậm đểhiện đại hoá thiết bị và nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của ngànhmay xuất khẩu Tuy nhiên, đầu t hiện đại hoá thiết bị ngành dệt là một nhiệm vụkhó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của Tổng công ty dệt may cũng nh từng doanh nghiệpngành dệt và sự hỗ trợ của các chính sách nhà nớc

Về công nghệ trong thời gian gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sửdụng công nghệ bông chải liên hợp, tự động cao, các máy ghép tự động khống chếchất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự độngvà kiểm tra chất lợng sợi: Trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị se hấp,

Trang 37

giảm trọng lợng nhiều sản phẩm giả tơ, giả len đã bắt đầu đợc sản xuất và tạo uytín trên thị trờng Trong khâu dệt kim do phần lớn máy móc đợc nhập khẩu từ NhậtBản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đã đợc trangbị máy vi tính đạt năng suất, chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng, song công nghệvà đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu cha đáp ứng đợcnhu cầu của thị trờng.

Công nghệ may cũng đã có những chuyển biến kịp thời, các dây chuyền may đợcbố trí vừa và nhỏ, sử dụng ít lao động, cơ động nhanh, có khả năng chấn chỉnh saisót ngay, cũng nh thay đổi mẫu mã nhanh Khâu hoàn tất cũng đợc trang bị hiện đạitạo hiệu quả rất cao trong kinh doanh

1.2 Quy mô sản xuất của ngành dệt may

Trong những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành

may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể So với năm 1995sản lợng sợi dệt năm 2001 đã tăng từ 59,22 nghìn tấn lên 100 nghìn tấn (gấp 1,69lần) Trong đó, các doanh nghiệp trong nớc chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng tr-ởng cao, trung bình đạt 13,68%/năm; với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có mứctăng trởng âm, đặc biệt giảm mạnh ở các năm 1997,1998 và mấy năm gần đây dotác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tình trạng thiếu nguyênliệu đầu vào cho ngành sản xuất sợi của khu vực này(xem biểu đồ 2).

Trang 38

Nguồn: Niên giám thống kê 2001

Do công nghệ còn lạc hậu, nguồn đầu t còn nhỏ, thêm vào đó nguồn nguyên liệusản xuất trong nớc lại hạn chế, nên ngành sản xuất vải không có mức tăng trởng caonh sản xuất sợi Tuy nhiên, sản lợng của ngành này vẫn tăng đều qua các năm, từ263 triệu m năm 1995 lên 315 triệu m năm 1998 và 378 triệu m năm 2001 gấp 1,44lần năm 1995; đặc biệt các doanh nghiệp thuộc khu vực đầu t nớc ngoài có sản lợngtăng mạnh từ 41 triệu m năm 1995 tăng lên 2,85 lần năm 2001 tơng đơng với 117triệu m (xem biểu đồ 3).

Với các u thế riêng nh vốn đầu t ít, quay vòng vốn nhanh, khả năng chuyển sangxuất khẩu cao, ngành công nghiệp may là ngành có tốc độ tăng trởng cao, cao hơntốc độ tăng trởng của toàn ngành công nghiệp và mức tăng trởng trung bình đạt15,43% Ngành dệt có tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, tuy nhiên,ngành này không mấy phát triển do không kịp đổi mới về thiết bị công nghệ để phùhợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng của thị trờng sản xuất các sảnphẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, bởi vậy ngành này có tốc độ tăng trởng giá trị sản l-ợng thấp, trung bình đạt 11.27% Nhng do có sự ảnh hởng

Trang 39

1 Biểu đồ 3: Sản lợng vải lụa các loại

Nguồn: Niên giám thống kê 2001

của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997, giá trị tổng sản lợng toàn ngànhcông nghiệp tăng chậm với tốc độ trung bình đạt 13,97%; nên tổng giá trị sản lợngngành dệt may đã bắt kịp với tốc độ tăng trởng của toàn ngành công nghiệp, nhngvẫn ở mức thấp hơn, với mức trung bình là 13,35% (xem biểu đồ 4).

Nhìn chung, ngành dệt may Việt Nam ít chịu sự tác động của cuộc khủng hoảngtiền tệ châu á nên tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng toàn ngành vẫn giữ ở mứcổn định và tăng trởng dơng

1.3 Cơ cấu sản phẩm.

Đi cùng với sự thay đổi dần máy móc, trang thiết bị thì các sản phẩm dệt may đãdần đợc đa dạng hoá Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng Polyeste phabông với nhiều tỷ lệ khác nhau tăng nhanh Các loại sợi 100% polyeste, các sảnphẩm cotton/visco, cotton/acrylic đã đợc sản xuất và đa ra thị trờng cả trong vàngoài nớc Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã

1995199619971998199920002001Thời gian

Trang 40

Biểu đồ 4: Tăng trởng giá trị sản lợng hàng dệt may ( mốc so sánh: năm 1995)

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001

bắt đầu đợc sản xuất: đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chảikỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờngcông nghệ làm bóng, tăng tính cơ học

Đối với một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng katê đơn màu sợi 76/76 đều thaysợi dọc 76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, tuy sản lợng cha cao nhngcũng bắt đầu đợc đa vào sản xuất rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp.

Đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm hệ thống xe săn sợivới độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ra nhiều mặt hàng giảtơ tằm, giả len thích hợp với khí hậu nhiệt đới, bớc đầu giành đợc uy tín trên thịtrờng trong và ngoài nớc Đối với mặt hàng dệt kim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt

050100150200250

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
2.1. Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân (Trang 13)
Sơ đồ 2: Trình tự các bớc thực hiện hợp đồng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Sơ đồ 2 Trình tự các bớc thực hiện hợp đồng (Trang 16)
sản phẩm cũng nh tiếp cận với thị trờng xuất khẩu thế giới mà không Bảng1: Giá - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
s ản phẩm cũng nh tiếp cận với thị trờng xuất khẩu thế giới mà không Bảng1: Giá (Trang 36)
Về tình hình đầu t trang thiết bị: ở các quốc gia trong khu vực, đứng đầu là Nhật bản, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Thái lan, Indonexia và đặc biệt là Trung Quốc,  có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 25%, họ đã đầu t 1.2tỷ USD để hiện  đại h - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
t ình hình đầu t trang thiết bị: ở các quốc gia trong khu vực, đứng đầu là Nhật bản, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Thái lan, Indonexia và đặc biệt là Trung Quốc, có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 25%, họ đã đầu t 1.2tỷ USD để hiện đại h (Trang 37)
Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trờng so với tổng kim ngạch dệt may xuất khẩu năm 2002 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 3 Tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trờng so với tổng kim ngạch dệt may xuất khẩu năm 2002 (Trang 46)
Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trờng so  với tổng kim ngạch dệt may xuất khẩu năm 2002 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 3 Tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trờng so với tổng kim ngạch dệt may xuất khẩu năm 2002 (Trang 46)
bảng 4). - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
bảng 4 (Trang 53)
Bảng 4: Quan hệ buôn bán Việt Nam-Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 4 Quan hệ buôn bán Việt Nam-Mĩ (Trang 53)
Bảng 5: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 5 Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ (Trang 54)
Bảng số 6: Biểu thuế suất một số mặt hàng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng s ố 6: Biểu thuế suất một số mặt hàng (Trang 54)
Bảng 5: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 5 Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ (Trang 54)
Bảng số 6: Biểu thuế suất một số mặt hàng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng s ố 6: Biểu thuế suất một số mặt hàng (Trang 54)
4. Tình hình sản xuấtvà xuất nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
4. Tình hình sản xuấtvà xuất nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ (Trang 63)
Bảng số 8: Giá trị sản xuất hàng dệt may của Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng s ố 8: Giá trị sản xuất hàng dệt may của Mĩ (Trang 63)
Bảng 10: Giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 10 Giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ (Trang 64)
Bảng 10: Giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 10 Giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ (Trang 64)
Qua bảng 10 ta thấy, tốc độ nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ luôn tăng khá ổn định qua các năm  ở mức từ 1% đến 2% kể từ năm 1996, tăng mạnh ở các năm 1999, 2000  khoảng 16- 17%, năm 2001 chững lại và tăng trởng âm do ảnh hởng của sự kiện  11/9  - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
ua bảng 10 ta thấy, tốc độ nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ luôn tăng khá ổn định qua các năm ở mức từ 1% đến 2% kể từ năm 1996, tăng mạnh ở các năm 1999, 2000 khoảng 16- 17%, năm 2001 chững lại và tăng trởng âm do ảnh hởng của sự kiện 11/9 (Trang 65)
Bảng 11: Những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng 11 Những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mĩ (Trang 66)
Bảng  11: Những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mĩ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
ng 11: Những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mĩ (Trang 66)
Từ bảng 12 cho thấy, từ năm 1999 trở về trớc, hàng dệt may Việt Nam tuy đã thâm nhập vào đợc thị trờng Mĩ nhng kim ngạch còn nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất  khẩu của toàn ngành trừ năm 2002, và còn quá nhỏ bé so với mức nhập khẩu hàng dệt  may của Mĩ.T - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
b ảng 12 cho thấy, từ năm 1999 trở về trớc, hàng dệt may Việt Nam tuy đã thâm nhập vào đợc thị trờng Mĩ nhng kim ngạch còn nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành trừ năm 2002, và còn quá nhỏ bé so với mức nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ.T (Trang 69)
Bảng số 13: So sánh mức giá có MFN và không có MFN - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng s ố 13: So sánh mức giá có MFN và không có MFN (Trang 71)
Bảng số 13: So sánh mức giá có MFN và không có MFN - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
Bảng s ố 13: So sánh mức giá có MFN và không có MFN (Trang 71)
Sơ đồ  3: Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
3 Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin (Trang 90)
Sơ đồ  4: Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin khoa học - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ
4 Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin khoa học (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w