Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 87 - 99)

II. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

2. Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ

2.1. Các chính sách về vốn đầu t phát triển

2.1.1. Tạo nguồn vốn

Để thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, ngành dệt may cần khoảng 35.000 tỷ đồng từ nay đến năm 2005 và 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010 (xem bảng 14). Đây là số vốn lớn, cần phải huy động từ nhiều nguồn và từ nhiều thành phần kinh tế: Nhà nớc, t nhân, vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức tín dụng. Đầu t của Nhà nớc tập trung vào những công trình trọng điểm, các xí nghiệp dệt, nhuộm hoàn tất có quy mô sản xuất lớn, sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Hàng năm chính phủ nên dành một phần vốn ODA cho

ngành dệt may với lãi suất u đãi, để mua nguyên liệu (bông, sợi,...) dự trữ và đầu t vào các công trình vừa và nhỏ, nghiên cứu và tạo mẫu thời trang.

a. Vốn trong nớc

Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp dệt may phải đợc đẩy mạnh hơn nữa để tạo nguồn vốn đầu t cho ngành dệt may phát triển một cách chủ động, năng động. Một giải pháp để tháo gỡ các vớng mắc hiện nay đang cản trở quá trình cổ phần hoá ngành dệt may là, tiến hành ngay từ đầu với các doanh nghiệp thành lập mới ở các địa phơng theo hình thức hợp tác giữa Tổng công ty dệt may và địa phơng.

b. Vốn đầu t nớc ngoài

Đối với ngành dệt đòi hỏi có nguồn đầu t lớn, cần có những chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài dới mọi hình thức nh: các xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay 100% vốn nớc ngoài. Đối với ngành may, tuy các doanh nghiệp may trong nớc hiện nay đã có đủ khả năng gia công các sản phẩm, nhng nếu Việt Nam muốn có một ngành công nghiệp may thực sự hớng tới xuất khẩu trực tiếp thì vẫn nên thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may, u tiên các dự án sản xuất các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc. Các sản phẩm may của các doanh nghiệp này với các u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ mở đờng cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ.

Thu hút sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức môi trờng thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh và sạch”. Hiện các doanh nghiệp dệt đang rất khó khăn trong việc tìm nguồn để thay đổi công nghệ dệt, nhuộm theo các quy định ISO 9000 và ISO 14000. Bên cạnh đó, chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu t vào các dự án sản xuất sản phẩm mới theo tiêu chuẩn TMQ, ISO 14000, ISO 9000. Triển khai và tăng cờng hiệu quả của hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), nhằm thu hút công nghệ mới trong nớc và hợp tác phát triển.

2.1.2. Quy mô đầu t

Phát triển ngành may dới hình thức các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hiện nay là một xu hớng hợp lý. Các doanh nghiệp kéo sợi, dệt, nhuộm hoàn tất nên tổ chức sản xuất theo quy mô lớn. Các nhà máy dệt có quy mô lớn, trang thiết bị đồng bộ mới đủ khả năng cung cấp nguyên liệu cho những lô hàng lớn đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng cho may xuất khẩu. Các doanh nghiệp may xuất khẩu với quy mô 350 - 500 đơn vị thiết bị đợc đánh giá là có hiệu quả sản xuất cao. Những doanh nghiệp có quy mô dới 350 đơn vị thiết bị thì khó đáp ứng yêu cầu của các đơn hàng

lớn, khó có khả năng chịu những chi phí về giao nhận, vận tải cũng nh tiếp cận thị tr- ờng, cần có sự đỡ đầu về kỹ thuật, thị trờng hoặc bao tiêu sản phẩm. Trong khi các doanh nghiệp may có quy mô quá lớn thờng không sử dụng đợc hết năng lực thiết bị, đồng thời khó chuyển đổi công nghệ sản xuất sản phẩm mới.

Về việc phân bổ đầu t sao cho có hiệu quả phải đợc tính trên phạm vi toàn ngành, tập trung cho ngành dệt và sản xuất phụ liệu may. Đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết, hợp tác và khai thác tốt hơn năng lực thiết bị.

Ngoài ra, chính sách đầu t vốn của nhà nớc đối với ngành dệt may cần phải chú ý đến các vấn đề sau:

- Nhà nớc cần cung cấp đủ định mức vốn lu động cho các doanh nghiệp dệt may quốc doanh, bằng cách bổ sung vốn lu động bằng vốn ngân sách.

- Cho phép doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu t phát triển.

- Ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay phù hợp với tốc độ tăng của giá. Cần đổi mới cơ cấu vốn vay, tăng vốn trung và dài hạn.

2.2. Các chính sách về thuế

Giảm thuế VAT cho hàng sợi, dệt xuống 5%. Không thu thuế VAT ngay tại cửa khẩu đối với nguyên liệu, vật t nhập khẩu. Việc hoàn thuế tạm nhập tái xuất cần phải tiến hành nhanh hơn, tránh tình trạng chiếm dụng vốn của nhà xuất khẩu kéo dài (trong thực tế hiện nay diễn ra quá chậm). Nhà nớc nên quy định cơ quan nào thu thuế thì có trách nhiệm hoàn trả thuế để các doanh nghiệp không phải gõ cửa nhiều nơi đòi thuế.

áp dụng mã thuế một cách nhất quán đối với chất trợ và vật liệu phụ cho ngành dệt (vật t nào có mã số thuế ngành dệt thì không áp dụng theo mã các ngành khác). Miễn thuế phần lợi nhuận đợc dùng để tái đầu t vào ngành dệt.

2.3. Tín dụng và trợ cấp xuất khẩu

Tín dụng và trợ cấp xuất khẩu là công cụ hữu hiệu của nhà nớc để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá. Đối với ngành dệt may nên thực hiện một số giải pháp sau:

- Thành lập quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nớc, đồng thời cho phép Tổng công ty Dệt may thành lập quỹ bảo hiểm riêng của ngành nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi giá cả trên thị trờng thế giới có biến động, cũng nh khi gặp rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

- Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua công cụ lãi suất. Một điều quan trọng là, nhà nớc cần phải thực hiện tốt chính sách khuyến khích xuất khẩu nh thởng hạn ngạnh, thởng khuyến khích cho các doanh nghiệp không xuất khẩu nhng có khả năng tìm và giới thiệu thị trờng, và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu trực tiếp. Tạo điều kiện cấp vốn cho các doanh nghiệp có sản phẩm, có thị trờng nhng thiếu vốn.

- Chính phủ cần cấp tín dụng u đãi cho ngành để phát động những vùng trồng bông rộng lớn. Phát triển vùng trồng bông có ý nghĩa rất lớn, đáp ứng nguồn nguyên liệu cơ bản, tránh đợc những bất lợi và thế bị động khi xảy ra những biến động về giá trên thị trờng nguyên liệu thế giới.

- Chính phủ cũng cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ bằng, cách dùng quỹ hỗ trợ xuất khẩu trị giá cho các lô hàng mua đứt bán đoạn, trực tiếp xuất khẩu vào Mỹ.

2.4. Tổ chức hệ thống thông tin, hỗ trợ tìm hiểu thị trờng, xúc tiến xuất khẩu

Về nguyên tắc cơ bản hệ thống thông tin cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: đơn giản, rõ ràng, liên tục, thờng xuyên, thống nhất về tiêu chí thông tin, phù hợp với tập quán quốc tế. Thông tin phải đợc nối trực tiếp từ cơ quan cung cấp đến cơ quan sử dụng thông tin theo một mạng điều hành thông tin riêng. Cần thiết lập một mạng thông tin cơ bản giữa các Cơ quan Quản lý kinh tế Nhà nớc, cụ thể giữa Tổng cục Hải quan, Bộ Thơng mại, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, Ban vật giá Chính phủ.(xem sơ đồ 3)

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin

Chính phủ

Các Bộ, Ngành quản lý kinh tế của Chính phủ

Đa dạng hoá thông tin xung quanh mạng cơ bản, cụ thể phát triển các thông tin ở các Bộ, Ngành nói trên.

- Các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may thuộc địa phơng quản lý, do chi cục Hải quan ở địa phơng thu thập và xử lý thông tin, nối mạng với Tổng cục Hải quan.

- Các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may thuộc Chính phủ hoặc các Bộ, Ngành quản lý, khi thực hiện xuất nhập khẩu ở cảng nào do chi cục Hải quan địa phơng đó tập hợp và báo cáo về Tổng cục Hải quan (qua mạng nội bộ).

- Về nội dung báo cáo nên quy định rõ: mặt hàng xuất khẩu hay nhập khẩu, số l- ợng, giá cả, đơn vị tính, ngày nhận hàng hay rời cảng.

Ngoài ra, Hải quan nên cấp cho những doanh nghiệp xa nay làm ăn nghiêm chỉnh một chứng chỉ "xanh" để giảm bớt hơn nữa phiền hà trong thủ tục hải quan.

Đối với hệ thống thông tin khoa học công nghệ cần đ ợc thực hiện theo giải pháp d ới đây:

Hệ thống thông tin khoa học của ngành phải mang tính hệ thống, tức là phải đảm bảo đợc việc phục vụ thông tin khoa học công nghệ ở mọi cấp độ, từ cấp tổng công ty đến cấp công ty thành viên đến các nhà máy, xí nghiệp. Hệ thống thông tin này nên là hệ thống thông tin mở. Trớc hết phải tổ chức đầu mối thông tin ở cấp độ tổng công ty, sau đó tiếp nhận dần các đầu mối khác. Tên gọi chung ở các đầu mối thờng là “Trung tâm thông tin t liệu”. ở mỗi cấp, mỗi trung tâm thông tin t liệu đợc xây dựng với quy mô vừa phải, đảm bảo cho yêu cầu phục vụ khoa học kỹ thuật công nghệ vừa phải ở diện rộng lại vừa phải chuyên sâu.

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin khoa học

Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 41 91

Các doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khẩu hàng dệt may do

địa phơng quản Các doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khẩu hàng dệt may do Chính phủ quản lý Các doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khẩu hàng dệt may do các Bộ, Ngànhquản lý

Trung tâm thông tin tư liệu Tổng công ty dệt may Việt nam

Trung tâm thông tin

tư liệu công ty Phòng thông tin tư

liệu viện

Ban thông tin tư liệu Phòng ban thông tin tư liệu nhà máy Phòng ban thông

tin tư liệu nhà máy Phòng thông tin tư liệu 1 Phòng thông tin tư liệu 2 Ban thông tin tư liệu 1 Ban thông tin tư liệu 2

Dù ở cấp độ quy mô nào thì hoạt đông thông tin cũng xoay quanh mối quan hệ:

Sơ đồ 5: Mối quan hệ của hoạt động thông tin

Chính phủ nên nhanh chóng xúc tiến việc thành lập một cơ quan xúc tiến thơng mại, bố trí đại diện thơng mại, phòng trng bày hàng xuất khẩu thờng trực, cung cấp thông tin về thị trờng Mỹ. Cơ quan này đóng vai trò cung cấp thông tin và môi giới hàng xuất nhập khẩu cho cả hai bên. Tăng cờng vai trò của các tổ chức xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác marketing. Bên cạnh việc tìm hiểu cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội, cũng nh bản sắc truyền thống dân tộc Mỹ cũng cần có chính sách tiếp cận, khai thông và phát triển thị trờng với từng phân đoạn thị trờng. Hoạt động tìm hiểu thị trờng th- ờng vợt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các đại diện thơng mại phải nắm bắt và cung cấp kịp thời các thông tin về sự thay đổi giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, chính sách thơng mại... của nớc nhập khẩu. Giới thiệu sản phẩm Việt Nam, tìm hiểu nhu cầu mặt hàng của ngời tiêu dùng. Tìm hiểu xu hớng thời trang, cung cấp thông tin về mẫu, mốt. Giới thiệu thông tin quảng cáo các phụ liệu may do Việt Nam sản xuất. Tìm hiểu, tiếp cận hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ, và giúp doanh nghiệp tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp. Các đại diện thơng mại còn có nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp trong nớc tìm hiểu, tiếp cận đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu quả của việc tham gia triển lãm, hội chợ.

Khi giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ triển lãm, các doanh nghiệp cần có sẵn danh mục các đối tác đã đợc nghiên cứu chọn lọc từ trớc.

Hiệp hội Dệt may Việt Nam phải phát huy đợc vai trò của mình, xúc tiến giao dịch đợc với Hiệp hội Dệt may Mỹ, thực hiện nghiêm túc Luật về quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu, mẫu mã. Thành lập các trung tâm thơng mại để giới thiệu sản phẩm, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phối hợp đầu t, thông tin, thị trờng, giá cả, t vấn khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực.

2.5. Nguyên liệu và phát triển sản phẩm

Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ, sợi thiên nhiên cho ngành dệt, và có các chính sách khuyến khích đầu t phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuộm và các hoá chất khác cho ngành dệt.

Khuyến khích đầu t cho sản xuất phụ liệu và sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cũng nh giảm bớt sự phụ thuộc. Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc (chính sách thuế, hàm lợng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).

Bông: Phải có chiến lợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa vùng nguyên liệu và chế

biến. Những chính sách lớn của nhà nớc về cây bông, đầu t khoa học kỹ thuật cho giống, phòng chống sâu bệnh, xây dựng vùng trọng điểm đa canh, củng cố hệ thống khuyến nông, xây dựng giá và bảo hiểm giá, nâng cao chất lợng cây bông, khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng bông đặc biệt khai thác vùng đất Tây Nguyên có điều kiện phát triển. Mục tiêu đến năm 2005 sẽ nâng sản lợng lên 30.000 tấn bông xơ (năm 2001 là 10.000 tấn) đáp ứng đợc 30% nguyên liệu cho ngành dệt.

Tơ tằm: Việt Nam mới xuất khẩu nguyên liệu là chính, nên trong tơng lai cần có

công nghệ chế biến sản phẩm có chất lợng để xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao. Đến năm 2010 phấn đấu đạt từ 8.000 - 10.000 tấn/năm.

Xơ PE và tơ PE: Dự kiến đến năm 2010 cả tơ và xơ PE sử dụng lên tới gần 20 vạn

tấn. Với quy mô 5 - 6 tấn/năm cho một công trình thì hiện tại hai công trình 100% vốn nớc ngoài là Hualon và Samsung đủ cho tự túc trong nớc hiện nay. Việt Nam đang đi vào xây dựng công trình lọc dầu Dung Quất, cho nên về nguyên liệu xơ và tơ PE đến 2010 là triển vọng.

Nhằm đáp ứng và đón đầu yêu cầu ngày càng cao về môi trờng an toàn sản xuất, ngay từ bây giờ phải có chính sách khuyến khích đầu t cho sản xuất dệt “xanh - sạch” theo các tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.

Khi vào thị trờng Mỹ nhãn hiệu là cực kỳ quan trọng, nên rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại. Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ...

2.6. Chính sách tổ chức quản lý

Khắc phục những bất cập trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính - thuế, vốn u đãi đầu t... Cải cách thủ tục hành chính rờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t, cũng nh cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, tạo thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài thông qua hệ thống chính sách hợp lý, thông thoáng.

Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc, theo phơng châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với các trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 87 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w