Những thuận lợi của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mĩ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 73 - 81)

I V đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng

1. Những thuận lợi của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mĩ

Thực tế cho thấy, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã tăng trởng không ngừng trong những năm qua và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu (đứng thứ hai sau dầu thô từ 7/2002 trở về trớc và dẫn đầu từ 7/2002 trở lại đây), đạt đợc kết quả này có phần đóng góp đáng kể của hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trờng Mĩ; hoạt động này đợc đánh giá là thành công vì đã đạt đợc kết quả đáng kể, đó là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng lên nhanh chóng trong những năm qua đặc biệt là năm 2002 và những tháng đầu năm 2003 trong điều kiện kém thuận lợi hơn, và phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là Trung Quốc- quốc gia vừu gia nhập WTO.

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang dần đứng vững trên thị trờng Mỹ và từng bớc thâm nhập sâu hơn vào thị trờng này. Nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp chỉ có thể xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ thông qua trung gian, các doanh nghiệp thờng xuyên bị động trong việc tìm kiếm đối tác, thì nay họ không những đã chủ động hơn trong vấn đề này, mà còn tiến hành nhiều hình thức nh: xuất khẩu trực tiếp cho nhà nhập khẩu Mỹ, tiến hành liên doanh, liên kết với nớc ngoài... Các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn trong quá trình hợp tác với các doanh nghiệp Mỹ về thơng mại, tham gia vào các hội chợ, và lập các văn phòng đại diện của mình tại Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt- Mĩ thực thi thực sự trở thành điểm tựu là nhân tố tác động tích cực nhất để cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát huy hết năng lực của mình nhất là trên thị trờng Mĩ.

Tóm lại, kết quả lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang

thị trờng Mỹ là thiết lập đợc quan hệ về thơng mại giữa doanh nhân hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ. Một số doanh nghiệp đang dần đứng vững trên thị trờng Mỹ, hàng dệt may của Việt Nam cũng đã đợc ngời tiêu dùng Mỹ biết đến và tin dùng. Nhiều doanh nghiệp đã có khả năng đảm nhận những đơn đặt hàng lớn, hoặc một số doanh nghiệp đã năng động trong việc cùng nhau đảm nhiệm những đơn đặt hàng lớn từ Mĩ chính

vì điều này mà năm 2002 dệt may Việt Nam đợc coi là thành công trên thị trờng Mĩ. Dệt may Việt Nam đạt đợc kết quả trên đây một phần bắt nguồn từ những thuận lợi nhất định, những thuận lợi có thể kể đến là:

Thứ nhất, xuất phát từ một thực tế khách quan là vụ khủng bố 11/9/2001 tại Mĩ, đây là điều may đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng trong cái rủi của ngời Mĩ, vì các doanh nghiệp Mĩ không muốn ký kết hợp đồng làm ăn với những nơi không ổn định chính trị (chẳng hạn nh xu hớng chuyển dịch những đơn hàng từ các nớc thiếu an toàn và không ổn định chính trị nh Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia...sang Việt Nam). Việt Nam là nớc đã đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một thị trờng tiềm năng ổn định và có mức đầu t tăng. Cùng với những thành quả đã đạt đợc trong quan hệ ngoại giao với Mĩ(đã đề cập ở trên), cộng thêm việc Việt Nam có trên 1 triệu Việt kiều tại Mĩ, hàng hoá Việt Nam càng có thêm nhiều điều kiện thâm nhập vào thị trờng Mĩ, trong đó có hàng dệt may.

Thứ hai, hàng dệt may Việt Nam có chất lợng tốt, giá rẻ; đối với nhóm “hàng hiệu” vẫn phù hợp với thị trờng Mĩ. Hiện nay, nhiều nhà kinh tế cho rằng, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung đã có khả năng cạnh tranh trên cả bình diện giá cả và chất lợng so với nhiều nhà xuất khẩu lớn khác vào thị trờng Mĩ. Biểu hiện của việc này là tiến độ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mĩ đã diễn rất khẩn tr- ơng trong suốt năm 2002 và những tháng năm 2003, (đơn cử trong quý I/2003 hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mĩ đạt 500 triệu USD, tăng vài trăm % so với cùng kỳ năm 2001).

Thứ ba, một năm sau khi thực hiện hiệp định thơng mại Việt –Mĩ hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt đối với hàng dệt may bởi các nhà kinh doanh Mĩ đã nhận thấy cái lợi từ việc kinh doanh hàng dệt may Việt Nam, biểu hiện của việc này là đã có rất nhiều nhà nhập khẩu và bán lẻ hàng dệt may từ khắp nơI trên nớc Mĩ đã cùng gửi một bức th đến đại diện thơng mại Mĩ yêu cầu chính phủ không nên áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may nhập khẩu từ Việt

Nam. Ngay chính những ngời đại diện thơng mại từ phía Mĩ cũng không đồng tình việc áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam, ông Richard G.Lugar, Chủ tịch Uỷ ban đối ngoại, thuộc Thợng Viện Hoa Kỳ, đã đề nghị xem xét một cách toàn diện hơn những ảnh hởng của việc áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam; theo ông, các loại hạn ngạch và thuế quan mà Mĩ áp dụng đối với hàng dệt may nhập khẩu khiến ngời tiêu dùng nớc này chịu thiệt khoảng 20 tỷ USD mỗi năm, ông cũng cho rằng hạn ngạch có thể dẫn đến sự thiếu hụt dệt may, nhu cầu tiêu dùng Mĩ sẽ không đợc thoả mãn đầy đủ trong năm 2004. Nh vậy, áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam chính là đI ngợc với lợi ích của nhiều nhà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng Mĩ (theo thông tin VIETNAMNET). Đây chính là mấu chốt tâm lý trong kinh doanh để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng nh những ngời giữ trọng trách đàm phán hiệp định dệt may với Mĩ tận dụng nhằm tăng mức hạn ngạch cho Việt Nam

Trên đây là ba lợi thế nổi bật đối với hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Mĩ, tuy nhiên những lợi thế này chỉ đợc phát huy khi các doanh nghiệp Việt Nam khắc phục đợc những khó khăn mà yêu cầu thực tế đòi hỏi xuất phát từ thị trờng Mĩ và ngay tại thực trạng ngành dệt may Việt Nam.

2. Những khó khăn và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam khi xuất

khẩu vào thị trờng Mĩ

Hiện nay, Việt Nam và Mĩ đã hoàn thành việc ký kết Hiệp định song phơng giữa hai nớc, và Hiệp định đã có hiệu lực, điều đó có nghĩa là hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mĩ sẽ đợc hởng các u đãi về thuế quan nh đợc hởng quy chế MFN, và rất có thể sẽ đợc hởng quy chế NTR hoặc GSP. Từ đây, thách thức về rào cản thơng mại đã đợc loại bỏ; tuy nhiên, Mĩ luôn đợc đánh giá là bạn hàng khó chơi, trên thực tế nảy sinh rất nhiều vấn đề xung quanh việc Chính phủ Mĩ tìm cách hạn chế hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mĩ.

Thứ nhất, thị trờng Mĩ đòi hỏi chất lợng về cơ sở vật chất sản xuất rất cao (đáp ứng các tiêu chuẩn SA8000, ISO 9000,...). Trong khi đó, đầu năm 2002 Hiệp hội dệt may và giày dép Mĩ(AAFA) đến thăm các nhà máy hàng đầu Việt Nam; đoàn để lại bản nhận xét 34 điểm, chỉ có 9 điểm tốt, còn lại 25 điểm cha đạt yêu cầu. Một trong những điểm cha đạt yêu cầu là quy mô sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam cha đủ lớn, lại phân tán, nên không đáp ứng đợc các hợp đồng lớn. Từ đây, đặt ra yêu cầu về vốn đầu t cho ngành dệt may. Tính đến hết tháng 5/2002, tổng vốn đầu t của VINATEX đạt gần 4000 tỷ đồng; tuy nhiên so với yêu cầu thì còn rất thấp. Trong 10 năm tới, theo tính toán của các nhà kinh tế thì đầu t cho ngành dệt may Việt Nam phải ở mức 2-4 tỷ USD mới đạt đợc mức tăng tốc mà chính phủ đặt ra. Trên thực tế, đầu t vào các doanh nghiệp dệt may, đặc biệt là doanh nghiệp may còn rất thấp (phần lớn số vốn dới 5 tỷ đồng) trong khi đó hàng xuất khẩu sang Mĩ có tính cạnh tranh mạnh hơn là các sản phẩm may mặc, yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp may cần phải đầu t thêm vốn. Các doanh nghiệp may ngoài quốc doanh và các công ty có vốn nớc ngoài chiếm phần lớn năng lực sản xuất (về sản lợng), nhng các doanh nghiệp, công ty này lại chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, trong khi các doanh nghiệp nhà nớc vốn vay ở ngân hàng là chủ yếu (khoảng 60%). Điều này cho thấy vì những lý do khác nhau mà tín dụng cha đến tay đợc ngời sản xuất. Đây là một trong những vấn đề cần tính đến khi xem xét khả năng mở rộng quy mô sản xuất và đổi mới trang thiết bị của loại hình doanh nghiệp này trong tơng lai.

Trong đầu t cho ngành dệt may còn có tình trạng đầu t không hợp lý, thiếu đồng bộ, nơi nhiều, nơi ít, dẫn đến có địa phơng không sử dụng hết công suất, có nơi lại không đợc đầ t. Bên cạnh đó, xu hớng chung là các doanh nghiệp chỉ muốn đầu t máy móc để sản xuất những mặt hàng quen thuộc nh áo sơ mi, jacket, quần áo ngủ... mà không chịu đầu t vào những mặt hàng cao cấp mà hơn nh bộ veston, hoặc những sản phẩm hợp thời trang mà nhu cầu thị trờng đòi hỏi. Chính điều này dẫn đến có doanh nghiệp không sử dụng hết công suất. Có nhiều doanh nghiệp chỉ lo đầu t những thiết bị hiện đại đắt tiền mà thiếu một trình độ quản lý và sử dụng nó dẫn đến lãng phí, không sử dụng hết công suất.

Cũng phải nói thêm là, vẫn còn tình trạng chiếm dụng vốn cao ở mọi loại doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn, và công ty cổ phần có vốn ngoài quốc doanh. Đây là những biểu hiện thiếu lành mạnh về tài chính, cần có những giải pháp khắc phục để tránh tình trạng nợ nần dây da, dẫn đến nguy cơ phá sản ở một số doanh nghiệp dệt may, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Thứ hai, sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Mĩ tuy đã có nhng

cha cao. Một số liệu khảo sát của Trung tâm Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng cho thấy, trong số gần 1000 doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang hoạt động, chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp (tỷ lệ 5%) có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế đặc biệt là trên thị trờng Mĩ. Một trong những nguyên nhân cơ bản của điều này là do năng suất lao động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn thấp (chỉ bằng 50-70% của Singapore, Malaixia, Thái Lan...). Năng xuất lao động không cao chủ yếu do trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cha có đợc nguồn nhân lực cao. Lao động trong ngành dệt may đợc các nhà chuyên môn đánh giá là có trình độ văn hoá vừa thấp vừa không đồng đều; tỷ lệ lao động có văn hoá cấp 1: 21%, cấp 2: 61%, cấp 3: 14%, tốt nghiệp cấp 3: 4%. Về chuyên môn, từ chuyền trởng trở nên có bằng trung cấp: 10,5% ,cao đẳng: 8,2%, đại học: 6,5%, và không có bằng cấp chính quy chiếm 74,8%. Về hình thức đào tạo từ chuyền trởng trở nên chỉ có 12,5% đợc đào tạo chính quy trớc khi nhận việc, 12,7% đợc đào tạo tại chức, 14,5% đợc đào tạo ngắn hạn, trong khi có tới 60,3% cha hề đợc đào tạo bên ngoài (số liệu trên đây đợc trích lại từ tạp chí Thơng nghiệp thị trờng số tháng 5/2002). Văn hoá thấp; tay nghề thấp; thiếu hiểu biết về pháp luật và chính sách lao động, kỹ thuật; thời gian làm việc nhiều không còn thời gian để học... những hạn chế này dẫn tới không ít trờng hợp phản ứng dây chuyền không đáng có trong quan hệ giữa ngời quản lý và ngời lao động nh đình công, lãn công, ứng xử thiếu văn minh do bị kích động hoặc ngộ nhận bị bóc lột, lợi dụng... Về phía lực lợng quản lý, do văn hoá thấp, tay nghề thấp, khiến việc tổ chức điều hành, tổ chức sản xuất kém hiệu quả... Tất cả những khó khăn trên tạo thành một vòng luẩn quẩn mà ngành dệt may nhất là may gia công cha có biện pháp tháo gỡ hữu hiệu, và hệ quả là ngành dệt may việc nhiều, nhng hiệu quả vẫn

thấp.

Thứ ba, hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn cha thuộc diện các sản phẩm có hệ thống u đãi phổ cập (GSP) của Mĩ; điều kiện để đợc hởng GSP là ngoài điều kiện Việt Nam đạt đợc MFN (đã có), là thành viên của IMF(đã đạt đợc )và WTO (cha đạt đợc ) thì cần thêm điều kiện sản phẩm dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu từ chính Việt Nam và Việt Nam phải sản xuất đợc toàn bộ hay ít nhất là trên 30% giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may. Mặt khác, Mĩ thờng áp dụng hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu theo hình thức FOB . Đây là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, vì hiện nay nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may phần lớn vẫn phải nhập khẩu.Thực tế cho thấy nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất sản phẩm dệt may. Nguyên liệu chính cho ngành dệt may Việt Nam gồm: bông xơ, xơ tổng hợp, len, đay, tơ tằm, xơ liber, các loại hoá chất cơ bản khác và thuốc nhuộm... trong đó quan trọng nhất bông xơ và xơ sợi tổng hợp. Do không chủ động đợc nguồn nguyên liệu (90% nguyên liệu sử dụng cho ngành dệt phải nhập từ nớc ngoài) nên ngành dệt Việt Nam thờng xuyên phải chịu sức ép nặng nề của việc tăng giá nguyên liệu trên thế giới. Mặt khác, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu nhng lại không thống nhất ở một vài đầu mối có chức năng nhập mà do nhiều đầu mối, thậm chí không phải ngành dệt vẫn đứng ra nhập và phân phối bông sợi theo nhiều loại giá khác nhau, đầu cơ làm biến động giá đầu vào khiến đầu ra không ổn định. Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc các loại xơ dệt chính là bông và tơ tằm, nhng cũng chỉ cung cấp cho ngành dệt khoảng 4000 tấn/năm, đáp ứng đợc 2,5% công xuất hiện có. Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu cũng trong tình trạng tơng tự -nhập khẩu là chủ yếu – có tới 60%(1) kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc là để chi trả cho cho việc mua nguyên liệu phụ kiện nớc ngoaì, giá trị gia công chiếm tới 80%(1) kim ngạch xuất khẩu may mặc. Điều này dẫn đến giá trị gia tăng lợi nhuận thu về còn quá thấp cha tơng xứng với tiềm năng và không thuận lợi cho việc kinh doanh theo hình thực FOB (các số liệu trên đây đợc trích lại từ TC PTKT số tháng 5/2002; (1)- trích lại từ TC-KTPT số33/2000). Thứ t, thị trờng Mĩ là một thị trờng đợc đánh

giá là tơng đối tự do và khá dễ tính, các đối tác của Mĩ khi vào đợc thị trờng Mĩ rồi sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ khác. Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng không thoát khỏi quy luật đó. Tại thị trờng Mĩ, hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm tơng tự (cả về chất lợng và giá thành sản phẩm) của các đối thủ nặng ký phải kể đến nh : Trung Quốc, Mexico, Hongkong, Phi-lip-pin, Pakistan,Đài Loan, ấn Độ... Đặc biệt là Trung Quốc khi nớc này vừa mới trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trên thực tế, sản phẩm dệt may cùng loại của Trung Quốc và của Mexico rẻ hơn từ 1,5-2,5 (2)lần so với hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng Mĩ, nguyên nhân chủ yếu là do hàng dệt may Việt Nam vẫn bị đánh thuế nhập khẩu cao do Việt Nam cha là thành viên của WTO nên cha đợc hởng chế độ GSP của Mĩ ((2)-trích lại từ tạp chí Thơng nghiệp thị trờng số 3+4/2001).

Thứ năm, nhu cầu hàng dệt may ở Mĩ là rất cao, thị hiếu khách hàng rất phong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 73 - 81)