II. Khái quát về thị trờng hàng dệt may tại Mĩ và quan hệ thơng mại việt mĩ
3. Những quy định pháp lý liên quan tới việc hàng dệt may nhập khẩu vào
thị trờng Mĩ
3.1. Các chính sách thuế quan và hạn ngạch
*- Thuế quan
Để đánh thuế, hàng dệt may nhập khẩu vào Mĩ đợc phân loại theo hệ thống HS. Việc phân loại đợc chia thành các chơng, nhóm, thờng là nhóm 6 số, 8 số, thậm chí 10 số. Bảng thuế xuất nhập khẩu của Mĩ gồm hai cột thuế suất: cột 1 áp dụng đối với các nớc đã đợc nhận chế độ MFN. Cột này lại đợc chia thành hai cột thuế suất, một cột là mức thuế suất phổ thông áp dụng đối các nớc đợc áp dụng MFN đơn thuần và cột thuế suất u đãi hơn đợc áp dụng đối với các nớc áp dụng MFN đồng thời lại đ- ợc hởng chế độ GSP. Cột 2 áp dụng đối các nớc cha nhận đợc chế độ MFN. Thuế
suất tại cột này thờng cao hơn rất nhiều so với cột 1 vì nó đợc quy định từ năm 1930 tại đạo luật thuế nhập khẩu Smooth-Hawley nhằm bảo hộ mức cao sản xuất trong nớc (xem bảng 5).
Bảng 5: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ
Sản phẩm
Thuế suất (%)
Thuế MFN Thuế phi MFN
Sản phẩm may mặc 13,4 68,5
Sản phẩm dệt 10,3 55,1
Nguồn : Bộ thơng mại Mĩ, trích lại từ TC PTKT Tháng năm 2002
Cụ thể với một số mặt hàng nh áo sơ mi nam và sơ mi nam trẻ em khi có MFN nhập khẩu vào Mĩ phải chịu mức thuế 45% trong khi mức u đãi MFN là 20,6%, hơn nữa tuỳ thuộc vào chất liệu sản phẩm sẽ phải chịu mức thuế khác nhau, chẳng hạn quần nữ chất liệu bông chịu mức thuế 90%, với chất liệu len chỉ phải chịu 54,5% khi cha có u đãi MFN và tơng xứng là 16% và 4% khi có MFN đặc biệt với chất liệu lụa ở sản phẩm này có mức chênh lệch giữa hởng và không hởng MFN là rất lớn tới 15 lần (xem bảng 6 và 7)
Bảng số 6: Biểu thuế suất một số mặt hàng
Tên sản phẩm Thuế phi MFN MFN
áo sơ mi Nam 45% 20,6%
Găng tay vải 25% 24,6%
áo sơ mi Nam, trẻ em 45% 20,6%
Nguồn: Vụ Âu Mĩ - Bộ Thơng mại
Chất liệu Thuế suất (%) Có MFN Không có MFN Váy dài Váy ngắn Quần nam Quần nữ Váy dài Váy ngắn Quần nam Quần nữ Bông 11,9 8,6 16,7 16 45 90 43 90 Tổng hợp 16,6 16 29,3 29,3 72 72 72 72 Len 15,6 16,2 18,3 18,3 54,5 54,5 54,5 54,5 Lụa 4 4 4 4 60 45 35 60 Chất liệu khác 5,6 5,8 5,8 5,8 60 45 35 60
áo sơ mi, dệt kim (T-shirt, polo shirt)
Sợi bông 20,5 45 Sợi tổng hợp 33,6 72 áo Pull-over, cardigen Bông 19 50 Tổng hợp 33,3 90 Len 16,6 54,5
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu Bộ th– ơng Mại
Trong các năm trớc đây, Việt Nam cha nhận đợc chế độ MFN, hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mĩ phải chịu thuế suất cao, đây là điều bất lợi trong việc cạnh tranh với các đối thủ tại thị trờng này, đặc biệt là Trung Quốc khi nớc này vừa mới trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Hiện nay, Hiệp định thơng mại có hiệu lực, hàng dệt may đã có lợi thế cạnh tranh cao hơn do đợc hởng quy chế MFN hoặc NTR và có khả năng phía Mĩ sẽ dành cho Việt Nam quy chế thuế quan u đãi phổ cập –GSP với thuế suất 0%.
Về hạn ngạch:Nói chung, Mỹ không có giới hạn về hạn ngạch trừ phi trong một hiệp định hàng dệt may có quy định về hạn ngạch. Tuy nhiên, luật thơng mại Mỹ cho phép Chính phủ Mỹ đơn phơng áp đặt các hạn ngạch mang tính chất hành chính đối
với các loại hàng dệt may. Có hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch tính theo thuế suất.
Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lợng. Vì vậy, trong suốt thời gian
áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lợng hàng hoá đã đợc ấn định mới đợc phép nhập khẩu. Một số hạn ngạch tuyệt đối đợc áp dụng trên toàn thế giới, còn một số chỉ áp dụng đối với một vài quốc gia nào đó. Số hàng nhập khẩu nào d ra so với hạn ngạch sẽ bị giữ lại tại một "khu ngoại thơng" để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đó, hoặc đợc đa vào khu ngoại quan, hoặc cũng có thể bị trả về hoặc tiêu huỷ dới sự giám sát của nhân viên hải quan. Các hiệp định về hàng dệt may có quy định gia tăng các hạn ngạch theo từng thời điểm.
Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lợng hàng nhập khẩu đợc quy
định với một mức thuế thấp trong một thời hạn nào đó. Không có giới hạn về số lợng hàng nhập khẩu trong suốt thời gian này, nhng nếu hàng nhập khẩu vợt quá số lợng cho phép hởng mức thuế thấp thì số hàng d đó sẽ phải chịu mức thuế cao hơn.
Hàng dệt may cần có "visa" mới đợc vào Mỹ. Một visa hàng dệt may là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một "giấy phép kiểm soát nhập khẩu" do chính phủ nớc ngoài cấp. Visa này dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt may và sản phẩm từ hàng dệt từ nớc ngoài vào Mỹ, hoặc để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này vào Mỹ. Một visa hàng dệt may có thể bao gồm hàng có hạn ngạch hoặc không hạn ngạch. Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần hoặc không cần một visa tuỳ thuộc vào nớc xuất xứ. Một visa hàng dệt may không có bảo đảm cho hàng vào Mỹ, nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà visa cho hàng dệt may đợc cấp sau đó bởi chính phủ nớc ngoài và hàng đã nhập vào Mỹ, lô hàng nhập này sẽ không đợc giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới đợc cấp phép. Nhng nếu hàng hoá đợc chuyển tới một nớc khác, nớc B chẳng hạn, trớc khi nhập khẩu vào Mỹ và nếu ở nớc B đó sản phẩm trải qua một quá trình biến đổi đáng kể thì quốc gia B sẽ đợc coi là quốc gia gốc xuất khẩu.
Hệ thống Thông tin Visa Điện tử, "ELVIS", quy định về việc chuyển các thông tin visa bằng điện tử liên quan đến hàng dệt từ một quốc gia nào đó cho Hải quan Mỹ.
3.2. Quy định về nhẵn mác
Tại Mĩ có hai bộ luật quy định về nhẵn mác hàng hoá là TFPIA- (Textile Fiber Product Identification Act) và WPLA-(Wool Products Labeling Act). Hai bộ luật này
đợc áp dụng cho hầu hết các sản phẩm dệt may vào Mĩ với một số quy dịnh cụ thể nh sau:
+ Phân biệt tỷ trọng các loại sợi trong sản phẩm. Những loại sợi nào có tỷ trọng >5% thì phải đợc đề là ‘other fiber’, còn lại sẽ đợc đề là ‘other fibers’.
+Tên của nhà sản xuất hoặc số hiệu đăng ký tại FTC cho những thành viên tham gia phân phối và buôn bán sản phẩm. Thơng hiệu phải đợc đăng ký tại cơ quan sáng chế Mĩ – USPO.
+Quy định ghi tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm động cơ quy định trong điều luật về chứng thực sản phẩm dệt TPIA. Đối với những nhập vào Mĩ có giá trị từ 500 USD trở nên phải tuân thủ những điều kiện sau: liệt kê tên các loại sợi cấu thành sản phẩm thờng ghi tên các loại sợi có tỷ trọng từ 5% trở nên; tỷ trọng cá loại sợi cấu thành; tên quốc gia đăng ký theo FTC hoặc theo mục 3 của TFPIA; tên của quốc gia sản xuất hay gia công.
Riêng đối với các sản phẩm len dạ thì có quy định riêng trong WPLA. Theo đó các sản phẩm len dạ phải ghi rõ: tỷ trọng các loại sợi và len cụ thể cho len, len tái sinh, sợi có tỷ trọng > 5% và tổng tỷ trọng của các loại sợi còn lại, trọng lợng tối đa của sản phẩm và tên quốc gia.
3.3. Quy định về xuất xứ hàng hoá
+ Trong trờng hợp sản phẩm động cơ sản xuất hoặc gia công từ một quốc gia duy nhất, trên bao gói sản phẩm phải ghi rõ: số và nhẵn mác đăng ký, tên quốc gia, thành phần cấu tạo, phẩm chất và ngày xuất xứ .
+ Trờng hợp sản phẩm động cơ hình thành nhiều quốc gia, các yêu cầu là: số và nhẵn mác đăng ký, xác nhận việc sản xuất hay gia công, tên quốc gia gia công hoặc sản xuất, ngày xuất khẩu và nguyên liệu sử dụng.
+ Những quy định bắt buộc cho các sản phẩm dệt may không chịu kiểm soát của điều 204 FFA là: số và nhẵn mác đăng ký, miêu tả thành phần cấu tạo và phẩm chất, nguồn gốc xuất xứ của hàng.
3.4. Qui định về những biến đổi thực chất
Các công đoạn mà Hải quan sẽ chấp nhận xem đó là biến đổi thực chất bao gồm:
- Nhuộm và in kèm theo hai hoặc nhiều công đoạn hoàn tất sau: tẩy trắng, làm co lại, nhuộm màu, phủ tuyết, phủ hồ cứng vĩnh viễn, rập nổi vĩnh viễn, tăng trọng;
- Dệt thành sợi;
- Đan hay dệt thành vải;
- Cắt vải thành từng phần và ráp nối lại thành sản phẩm; hoặc
- Ráp nối thực chất, bằng cách may khâu thành quần áo hoàn chỉnh, các bộ phận của quần áo đợc cắt từ vải tại một quốc gia khác, ví dụ: hoàn thành lắp ráp và may vá các bộ phận áo jacket, áo vest và áo sơ mi đã cắt sẵn.
Các công đoạn sẽ không đợc xem là sự biến đổi thực chất, dù nhiều công đoạn đã đợc thực hiện, bao gồm:
- Các thao tác đơn giản nh ráp, dán nhãn, ủi, giặt, sấy, hay đóng gói;
- Cắt thành từng miếng và viền lại hoặc bó thành vải mà vải này đã có thể dễ dàng nhận biết về giá trị thơng mại của nó;
- Tỉa và/hoặc nối lại bằng cách may, gài móc, ghép, hoặc bất kỳ công đoạn lắp ghép các bộ phận rời đợc sản xuất tại một quốc gia, mặc dù công đoạn này đòi hỏi các thao tác tẩy rửa, sấy khô, vá, lắp ráp đơn thuần;
- Một hoặc nhiều công đoạn hoàn thành hàng dệt, vải, hoặc sản phẩm từ hàng dệt nh; tráng lớp đi ma, tẩy sạch, tẩy trắng, làm co lại, ngâm kiềm, hoặc các công đoạn tơng tự; hoặc
- Nhuộm và/hoặc in trên vải, sợi.
Sự hạn chế về hạn ngạch áp dụng riêng cho từng quốc gia và dựa trên nguồn gốc xuất xứ của hàng dệt may. Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng dệt may đợc xuất khẩu qua Mĩ không nhất thiết đợc coi là “quốc gia xuất xứ” của lô hàng đó. Một sản phẩm
hàng dệt may nhập vào Mĩ thì đợc xem là sản phẩm của một lãnh thổ quốc gia nhất định hoặc nơi mà sản phẩm đó đợc trồng, chế biến hay sản xuất. Tờ khai “xuất xứ hàng hoá” đợc nộp cho Hải quan ngay khi hàng nhập vào. Tờ khai này tuỳ thuộc vào tính chất của việc nhập khẩu. Có 3 loại tờ khai xuất xứ hàng hoá:
- Tờ khai Xuất xứ Đơn đợc dùng cho việc nhập khẩu hàng dệt may mà chỉ có nguồn gốc xuất xứ từ một quốc gia hoặc chỉ đợc gia công tại một quốc gia bằng các nguyên liệu sản xuất tại Mĩ, hoặc từ một quốc gia khác nơi mà nó đợc sản xuất. Thông tin cần có là ký hiệu nhận dạng, mô tả hàng và số lợng, quốc gia xuất xứ, và ngày xuất khẩu.
- Tờ khai Xuất xứ Kép đợc dùng cho việc nhập khẩu hàng dệt may mà đợc sản xuất hay gia công và/hoặc có chứa các nguyên liệu từ nhiều nớc khác nhau. Thông tin cần có trong tờ khai gồm ký hiệu nhận dạng. Đối với những hàng hoá, cần có phần mô tả hàng và số lợng, quy trình sản xuất và/hoặc gia công, quốc gia và ngày xuất khẩu. Đối với vật liệu dùng để chế tạo ra sản phẩm, tờ khai phải ghi mô tả nguyên liệu, quốc gia sản xuất, và ngày xuất khẩu.
- Tờ khai Phụ phải đính kèm tất cả các lô hàng nhập khẩu không thuộc quy định của Luật về Sản phẩm Dệt Dễ cháy. Thông tin cần có là ký hiệu nhận dạng và số, mô tả và số lợng hàng, và quốc gia xuất xứ.
Ngày xuất khẩu ghi trên tờ khai là ngày mà hãng vận chuyển dời cảng cuối cùng của quốc gia xuất xứ theo xác định của Hải quan. Việc quá cảnh hàng hoá trong suốt hành trình không ảnh hởng đến ngày xuất khẩu.
Hải quan sẽ xác định quốc gia xuất xứ hàng dựa trên các thông tin ghi trong mỗi tờ khai trừ khi nào những thông tin ấy không đầy đủ. Nếu thông tin không đầy đủ, Hải quan sẽ yêu cầu cung cấp thêm thông tin cho việc xác định quốc gia xuất xứ. Lô hàng sẽ không đợc giải phóng cho đến khi việc xác định đợc thực hiện xong.
3.5. Qui định về đóng gói bao bì
Hàng hoá phải đợc đóng gói cẩn thận. Mỗi gói hàng chỉ có những hàng hoá cùng chủng loại, hoặc bên trong các gói hàng có cùng giá trị nh nhau. Chỉ ghi số lợng chính xác của từng loại hàng trong từng hộp, gói. Ghi nhãn hiệu và số lợng đó vào hoá đơn đối xứng với bản liệt kê hàng hoá đựng trong các gói hàng đã có nhãn hiệu và số liệu này. Chú trọng đến phơng thức hiệu quả sau đây để vợt qua khâu hải quan:
- Chất hàng lên tàu bằng các tấm nâng (pa-let) hoặc các phơng tiện chắc chắn khác để có thể dùng xe nâng.
- Để khoảng trống phía trên container và lối đi ở giữa đủ để chó tìm ma tuý đi qua đợc.
- Tiêu chuẩn đóng gói phải thực hiện chính xác để kiểm tra hải quan không gây chậm trễ và tốn kém.
- Cần tránh việc đóng gói bừa bãi. Nên đóng chung những loại hàng có cùng thuế suất.
3.6. Qui định về lập hoá đơn
Một hoá đơn th ơng mại phải hội đủ các điều kiện sau:
Cửa khẩu nhập ở nớc ngoài.
Thời gian, giá cả, tên ngời mua, và ngời bán nếu hàng hoá đợc bán hoặc đồng ý đ- ợc bán. Nếu uỷ thác thì ghi thời gian, nơi xuất xứ, tên công ty vận chuyển và tên ngời nhận.
Bản khai chi tiết hàng hoá, kể cả tên đợc biết của mỗi mặt hàng, chất lợng, nhãn hiệu, số lợng, ký hiệu bán, cùng với nhãn hiệu và số lợng các gói hàng của hàng hoá đợc gói bên trong .
Số lợng tính theo trọng lợng hoặc kích thớc.
Giá mua của mỗi mặt hàng theo đơn vị tiền tệ bán, nếu hàng đợc bán hoặc đồng ý bán.
Nếu uỷ thác, thì phải ghi giá trị của mỗi mặt hàng, đơn vị tiền tệ nào dùng để chuyển khoản.
Loại tiền tệ.
Các chi phí tính vào hàng hoá đợc liệt kê theo tên và số lợng kể cả phí vận chuyển, bảo quản, hoa hồng, đóng gói, container bao bì và chi phí đóng gói, vận chuyển đến bến cảng đầu tiên của Mĩ.
Tất cả các khoản thuế xuất khẩu đợc trả lại, tiền thởng, liệt kê riêng rẽ để cho phép xuất khẩu hàng hoá.
Tất cả các vật liệu hoặc dịch vụ dùng để sản xuất ra hàng hoá không bao gồm trong hoá đơn. Hoá đơn và các chứng từ đính kèm phải bằng tiếng Anh hoặc đợc dịch ra tiếng Anh. Mỗi hoá đơn phải ghi chi tiết loại hàng nào đợc đóng gói riêng rẽ. Phải ghi rõ trọng lợng, chủng loại hoặc kích thớc của hàng hoá để đóng thuế.
Mỗi hoá đơn của các hàng dệt may phải nêu rõ:
Tỷ lệ trọng lợng chi tiết của mỗi loại sợi cấu thành có mặt trong toàn sản phẩm cũng nh bản phân tỷ lệ các loại chỉ sợi ở lớp mặt ngoài và lớp lót trong của sản phẩm (không kể các mép viền, cổ tay giả, cổ áo, dây lng và các phần thêm thắt khác).
Với các trang phục cấu thành bởi nhiều nguyên liệu (phối hợp giữa đồ dệt, không dệt hoặc giữa đồ dệt và/hay không dệt với da, lông thú, nhựa dẻo...) hoá đơn phải nêu rõ tỷ lệ trọng lợng của từng loại vật liệu dệt trong món trang phục, và tỷ lệ trọng lợng của từng vật liệu không dệt trong món trang phục.
Với trang phục đan, cần nêu rõ mặt hàng vải đó từ khi còn là sợi hay không và có