Quá trình tự do hoá buôn bán toàn cầu hàng dệt may và những tác động tớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 30 - 34)

V. tình hình sản xuấtvà buôn bán hàng dệt may

3. Quá trình tự do hoá buôn bán toàn cầu hàng dệt may và những tác động tớ

động tới buôn bán hàng dệt may thế giới

3.1. Quá trình tự do hoá buôn bán quốc tế hàng dệt may

Từ những năm 30, các hạn chế về số lợng trong buôn bán dệt may đã đợc Mĩ và một số nớc phơng Tây áp đặt để hạn chế nhập khẩu hàng dệt may. Năm 1961, hàng dệt may bắt đầu đợc xem xét môt cách chính thức bên ngoài các qui định thông thờng của GATT bằng các thoả thuận ngắn và dài hạn về sợi bông và sau đó (năm 1974) là Hiệp định Đa sợi (Multi Fibre Arrangement - MFA). Theo MFA, các nớc nhập khẩu có thể thông qua các thoả thuận song phơng hoặc trong trờng hợp không đi đến thỏa thuận song phơng có thể đơn phơng thiết lập hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may đối với từng nớc xuất khẩu và tốc độ tăng của hạn ngạch thay đổi tuỳ theo mỗi nớc.

Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay của tổ chức thơng mại thế giới, Hiệp định về hàng dệt may (Agreement on Textile and Clothing- ATC) ra đời thay thế cho MFA và là hiệp định quốc tế chính bao trùm trong lĩnh vực dệt may. Theo quy định của ATC, quá trình tự do hoá buôn bán các sản phẩm dệt may sẽ trải qua một giai đoạn chuyển tiếp, bắt đầu từ 01/01/1995 và đợc thực hiện theo hai nội dung chính:

Hàng dệt may hội nhập dần dần vào các quy định thông thờng của GATT, quá

trình này bao gồm 4 giai đoạn:

- Ngày 01/01/1995 hội nhập không dới 16% khối lợng hàng hóa nhập khẩu trong năm 1990 theo bản danh mục hàng hoá của Hiệp định.

- Ngày 01/01/1998 hội nhập không dới 17% tiếp theo của khối lợng hàng hoá nhập khẩu.

- Ngày 01/01/2002, hội nhập không dới 18% tiếp theo của khối lợng hàng hoá nhập khẩu.

- Ngày 01/01/2005 tất cả số hàng hoá còn lại phải đợc hội nhập, các hạn chế theo MFA sẽ đợc loại bỏ hoàn toàn.

Trong từng giai đoạn, mỗi nớc nhập khẩu có quyền lựa chọn bất cứ sản phẩm nào trong 4 loại: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần áo để đa vào danh sách hội nhập. Các sản phẩm này không nhất thiết phải giống nhau ở mỗi nớc nhập khẩu. Thông thờng các sản phẩm đợc chọn lựa là những sản phẩm ít nhạy cảm.

Gia tăng tốc độ tăng hạn ngạch đối với những sản phẩm còn bị hạn chế. Hiệp định đa ra một công thức gia tăng tốc độ tăng trởng hạn ngạch đối với các sản phẩm còn bị hạn chế theo các thoả thuận song phơng trớc đây của MFA. Trong giai đoạn 1 (từ 1995 đến hết 1997) đối với mỗi hạn chế song phơng, mức tăng trởng hạn ngạch sẽ không dới 16%, là mức cao hơn so với mức gia tăng theo MFA. Trong giai đoạn 2 (từ 1998 đến hết 2001), mức tăng trởng phải là 25%, cao hơn mức tăng ở giai đoạn 1. Giai đoạn 3 (từ 2002 đến hết 2004) mức tăng trởng phải là 27%, cao hơn mức tăng tr- ởng giai đoạn 2.

Các hạn chế không phải của MFA và không đợc điều chỉnh theo GATT phải đợc đa vào để phù hợp với GATT hoặc bị loại bỏ luỹ tiến trong một thời hạn không vợt quá thời hạn của Hiệp định, tức là vào năm 2005.

Trong thời kỳ chuyển đổi, Hiệp định cũng cho phép các nớc thành viên có thể áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời đối với các sản phẩm cha chịu sự điều tiết của Hiệp định. Tuy nhiên, cần phải chứng minh rằng các sản phẩm này đang đợc nhập khẩu với một khối lợng lớn làm thiệt hại nghiêm trọng hay đe doạ làm thiệt hại sản xuất các sản phẩm tơng tự ở trong nớc.

3.2. ảnh hởng của atc đến buôn bán hàng dệt may

Khi đánh giá những tác động của ATC tới sản xuất và buôn bán hàng dệt may chỉ so sánh do loại bỏ MFA với những gì có thể xảy ra nếu nh không có cải cách.

3.2.1. ảnh hởng của loại bỏ MFA

đều tăng. Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới các nớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Tăng trởng xuất khẩu sẽ làm tăng GDP, đặc biệt là ở các nớc mà ngành công nghiệp dệt may giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Việc loại bỏ MFA sẽ làm tăng cơ hội xuất khẩu cho tất cả các nớc. Trong khi Bắc Mĩ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới ở thế kỷ 21 thì bản thân các n- ớc xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị trờng rộng lớn.

3.2.2. ảnh hởng của gia tăng tốc độ tăng hạn ngạch

Phải bắt đầu từ giai đoạn 2 và chủ yếu từ giai đoạn 3, hầu hết các hạn ngạch đều tăng đáng kể. Tốc độ tăng hạn ngạch ban đầu có vai trò quan trọng quyết định mức độ mở rộng hạn ngạch. Nếu nớc nào có tỷ lệ tăng hạn ngạch ban đầu cao hơn thì khối l- ợng hạn ngạch gia tăng nhanh hơn.

Tăng hạn ngạch tác động đến xuất khẩu lớn hơn nhiều so với sản xuất, đặc biệt là đối với các nớc xuất khẩu nhỏ. Vì tỷ lệ xuất khẩu tơng đối nhỏ trong tổng sản lợng nên tăng xuất khẩu chỉ tác động phần nào đến phát triển sản xuất nói chung. Xuất khẩu tăng tất yếu sẽ làm tăng GDP nhng mức tăng không lớn.

3.2.3. Điều chỉnh chính sách công nghiệp và thơng mại

Nh đã phân tích ở trên, ATC sẽ có những tác động tích cực đến sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của toàn thế giới và ở từng nớc tuỳ theo mức độ riêng biệt. Tuy nhiên, để có thể phát huy hết tiềm lực của từng nớc trong điều kiện mới của ATC, việc điều chỉnh các chiến lợc, chính sách công nghiệp và thơng mại sao cho phù hợp là rất cần thiết, đặc biệt là các nớc đang phát triển:

ở các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp, công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá. Trong điều kiện mới, thế mạnh về nguồn lao động, chi phí tơng đối thấp vẫn là những thuận lợi lớn để các nớc này tiếp tục tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, cũng phải tìm ra một cách kết hợp tối u về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tuỳ theo lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh tơng ứng với từng nớc.

Cơ sở hạ tầng - đờng bộ, đờng sắt, cảng, phơng tiện thông tin, dịch vụ công cộng cũng rất quan trọng đối với cạnh tranh trong xuất khẩu. Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, phải có nền tảng cơ sở vững chắc trớc khi muốn tăng trởng xuất khẩu.

nếu nh các nớc cùng cam kết xoá bỏ rào cản bằng các chính sách minh bạch và hài hoà cùng môi trờng kinh tế cởi mở đối với các hoạt động đầu t nớc ngoài.

Bên cạnh việc thực hiện cải cách MFA một cách nghiêm ngặt còn cần có biện pháp hạn chế việc tiếp tục duy trì bảo hộ dới các hình thức khác nh Luật về xuất xứ của Mĩ và Luật thuế về chống bán phá giá của EU... Hơn nữa, mặc dù sau vòng đàm phán Urugoay mức thuế đối với hàng dệt may đã đợc thoả thuận giảm bớt nhng nhìn chung thuế quan về dệt may vẫn cao hơn nhiều so với các hàng hoá công nghiệp. Trong khi mức thuế đối với hàng công nghiệp đợc các nớc phát triển cam kết giảm khoảng 40% thì thuế đối với hàng dệt may chỉ giảm 22%. Các nớc xuất khẩu cần cố gắng phối hợp với nhau thông qua WTO để giảm hàng dệt may xuống tơng đơng với các hàng hóa khác.

Khi xu hớng hội nhập ngày càng tăng thì một vấn đề quan trọng và cần thiết nữa là các nớc cần phải cam kết tự do hoá thơng mại và mở của thị trờng đồng thời thực hiện các chính sách nội địa phù hợp để tăng cờng tiềm lực xuất khẩu.

Chơng II

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trờng Mĩ, giai đoạn 1997-2002

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 30 - 34)