Tình hình sản xuấtvà xuất nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 63 - 67)

II. Khái quát về thị trờng hàng dệt may tại Mĩ và quan hệ thơng mại việt mĩ

4. Tình hình sản xuấtvà xuất nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ

Mĩ là một nớc sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện có tới gần 26.000 xởng dệt và may. Ngành dệt may của Mĩ thu hút rất nhiều lao động trực tiếp chiếm khoảng 6% lực lợng lao động sản xuất của Mĩ. Tuy nhiên, mức lơng và lợi nhuận cận biên của ngành này thấp hơn so với các ngành công nghiệp chế tạo khác, nên cũng theo xu hớng chung của các nớc có nền kinh tế sản xuất tiên tiến, Mĩ giảm dần ngành sản xuất các sản phẩm dệt may. Từ năm 1970 đến hết năm 2000, lợng lao động trong ngành này giảm tới 40%, từ chỗ sử dụng 1,4 triệu lao động giảm xuống còn 900.000 lao động với 18.000 cơ sở may trong cả nớc tập trung phần lớn ở Los Angeles. Các doanh nghiệp may ở Mỹ phần lớn đợc di chuyển sang các nớc láng riềng có lợi thế về ngành này, khoảng 64% các chủ doanh nghiệp may tại Mĩ có cơ sở sản xuất ở Mexico. Ngành may gia công tại đây dần nhờng chỗ cho ngành may hàng cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng và công

Bảng số 8: Giá trị sản xuất hàng dệt may của Mĩ

Đơn vị: tỷ USD

1985 1995

Quần áo 56,996 77,800

Hàng dệt 53,280 79,250

Nguồn: Bộ thơng mại Mĩ

nhân có tay nghề cao.(số liệu đợc trích lại từ TC-PTKT số118/2000).Tuy nhiên, giá trị sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Mĩ vẫn cao. (xem bảng 8 & 9)

Bảng số 9: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Mĩ

1995 1996 1997 1998

Quần áo 7,16 7,51 8,67 9,72

H 5,69 8,01 9,2 79,25

Nguồn: Bộ Thơng mại Mĩ

Sản phẩm từ ngành dệt may của Mĩ bao gồm sợi, chỉ, vải, quần áo, rất nhiều các dụng cụ gia đình và các sản phẩm công nghiệp khác. Ngành công nghiệp dệt may cũng là khách hàng quan trọng của các ngành hoá chất, cơ khí, năng lợng, giao thông, và các ngành dịch vụ khác.

Không chỉ là nớc sản xuất và xuất khẩu một khối lợng khổng lồ hàng dệt may, Mĩ còn là nớc nhập khẩu mặt hàng này lớn nhất thế giới. Bởi Mĩ là thị trờng rất hấp dẫn, lý tởng đối với các nớc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may công nghiệp. Nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc ở đây rất cao (khoảng trên 27kg/ngời /năm), dân số Mĩ đông, thị hiếu tiêu dùng phong phú và thờng xuyên thay đổi, hơn nữa khả năng cung cấp hàng dệt may trong nớc của Mĩ lại ngày càng thu hẹp. Nguyên nhân do các doanh nghiệp may gia công tại đây phần lớn đợc di chuyển đến các nớc có lao động rẻ hơn nh Mexico, các nớc khác thuộc khu vực NAFTA... ngành may gia công tại đây đợc thay thế bởi ngành may cao cấp với các nhẵn hiệu nổi tiếng và công nhân có tay nghề cao. Chính vì vậy, khối lợng nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ không ngừng tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là hàng may mặc luôn chiếm gần 80% so với tổng kim ngạch. Năm 1995, tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ là 49.511 triệu USD với 79,83% là hàng may mặc, từ năm 1996 trở lại đây mỗi năm Mĩ nhập khẩu trên 50 tỷ bằng cả khối lợng nhập khẩu của Nhật Bản và EU cộng lại (xem Bảng 10).

Đơn vị: Triêụ USD Nhập khẩu Năm Hàng dệt Hàng may mặc Tổng kim ngạch Tốc độ tăng trởng (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9.985 10.702 12.406 12.843 15.063 17.618 17.129 39.526 41.367 40.300 40926 47.697 55.182 53.071 49.511 52.069 52.760 53.769 62.760 72.800 70.200 - 5,17 1,33 1,91 16,72 16,00 -3,57

Nguồn : Bộ thơng mại Mĩ và Tổng công ty Vinatex

Qua bảng 10 ta thấy, tốc độ nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ luôn tăng khá ổn định qua các năm ở mức từ 1% đến 2% kể từ năm 1996, tăng mạnh ở các năm 1999, 2000 khoảng 16- 17%, năm 2001 chững lại và tăng trởng âm do ảnh hởng của sự kiện 11/9 . Các nhà kinh tế dự báo nhu cầu nhậpkhẩu hàng dệt may vào Mĩ sẽ tăng trở lại vào năm 2002. Đây là tin đáng mừng cho cho các nớc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, trong đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nắm bắt điều này để có chính sách phù hợp.

Trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ, những nớc chiếm tỷ trọng lớn phải kể đến nh Mexico, vùng Caribe, Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Hàn Quốc, Canađa, các nớc thuộc khu vực ASEAN,... Ngành dệt may của các nớc này đều coi thị trờng Mĩ là thị trờng quan để đẩy mạnh xuất khẩu góp phần phát triển công nghiệp dệt may trong nớc. Các nớc Châu á là những nớc xuất khẩu dệt may mạnh nhất vào thị trờng Mĩ; đặc biệt là Trung Quốc, năm 1996 đạt 4.533 triệu USD chiếm

8,7% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ, tiếp tục tăng ở các năm 1997, 1998. Tuy nhiên, từ năm 1998 trở đi Mexico vợt lên trên Trung Quốc trở thành nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang Mĩ vơí 6.906 triệu USD chiếm 12,84% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mĩ (1998), tiếp tục tăng ở năm 1999, đến năm 2000 chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm đã đạt 7.100 triệu USD chiếm 14,5% tổng nhập khẩu dệt may của Mĩ trong khi Trung Quốc chỉ đạt 3.930 triệu USD. Hongkong là nớc xuất khẩu tơng đối lớn sang thị trờng Mĩ với kim ngạch xuất khẩu năm 1996 đạt 3.330 triệu USD; 3.388 triệu USD (1997); 4.394

Bảng 11: Những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mĩ

Đơn vị: triệu USD STT Quốc gia và lãnh thổ Năm 2001

Kim ngạch Tỷ trọng (%)* 1 Mêhicô 8945,218 12,74 2 Trung Quốc 6536,340 9,31 3 Hồng Kông 4402,973 6,27 4 Canađa 3162,438 4,50 5 Hàn Quốc 2930,856 4,17 6 ấn Độ 2633,325 3,75 7 Đài Loan 2475,586 3,52 8 Thái Lan 2441,426 3,48 9 Băngladesh 2204,975 3,14 10 Pakistan 1923,687 2,74 Thế giới 70238,821 100

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt nam

*-Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ theo từng quốc gia / tổng kim ngạch nhập khẩu

triệu (1998); và đến năm 2000 chỉ đứng sau Mexico. Các nớc nh Đài Loan, Hàn Quốc, Canađa, Phi –lip-pin, ấn độ mỗi năm đều xuất khẩu hàng dệt may sang Mĩ

trên dới 2tỷ USD. Các nớc khác với quy mô xuất khẩu sang Mĩ < 1tỷ USD gồm các n- ớc thuộc khối ASEAN trừ Phi-lip-pin... (số liệu đợc trích lại từ TC PTKT số 118/2000 và TCNT số 21/2001, số 4/2001, số 1/2000). Mời nớc đợc tổng kết là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang Mĩ (năm 2001) trừ nớc đứng đầu là Mêhicô có tới 6 nớc thuộc khu vực châu á trong “top ten” này (xem bảng 11)

Thị trờng dệt may ở Mĩ đợc đánh giá là khá dễ tính, ngoài mặt hàng cao cấp của những nhãn hiệu nổi tiếng, thị trờng Mĩ cũng tiêu thụ cả những hàng giá rẻ chẳng hạn nh một lô 12 áo T.shirt giá từ 6 - 7 USD. Nớc Mĩ có hệ thống cửa hàng dành riêng cho các sản phẩm cao cấp, sản phẩm trung bình giá rẻ. Do nớc Mĩ có sự phân biệt giàu nghèo khá lớn, bên cạnh những ngời giàu (chiếm 10% dân số nhng đã nắm giữ đến 25% tổng thu nhập của Mĩ) còn có những ngời rất nghèo với mức thu nhập rất thấp. Điều này rất phù hợp với khả năng sản xuất hàng dệt may của Việt Nam. Tuy nhiên, yêu cầu hàng dệt may nhập khẩu vào Mĩ phải có nhãn hiệu. Sản phẩm không có nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại thì không đợc đa ra giao dịch, mua bán trên thị trờng.

Các khách hàng của Mĩ đặt mua sản phẩm dệt may từ các nớc xuất khẩu thờng yêu cầu làm lô hàng lớn với một đầu mối, đơn hàng thờng rất lớn từ 50 - 100, đến cả triệu lô (mỗi lô 12 sản phẩm) cho một đơn hàng. Với một số lợng lớn nh vậy nên ít có doanh nghiệp Việt Nam nào tự mình đảm đơng nổi một đơn hàng. Hơn nữa, họ cũng chỉ mua thành phẩm, mua đứt bán đoạn chứ không mua qua gia công. Cơ cấu sản phẩm chủ yếu là vải cotton hoặc chất liệu có hàm lợng cotton cao. Do đặc thù của ng- ời tiêu dùng Mĩ quen mua sắm qua mạng lới siêu thị trải rộng khắp cả nớc, nên chủ hàng phải có đủ lợng hàng lớn để kịp cung cấp cho mạng lới này. Thời gian cung ứng thờng ngắn (khoảng 3 tháng) nên yêu cầu nhà sản xuất phải giao hàng nhanh, đúng thời hạn. Không chỉ yêu cầu đúng về thời hạn giao hàng mà ngời Mĩ cũng yêu cầu rất cao về chất lợng. Hàng dệt may phải đạt các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000... thì mới có thể tiêu thụ đợc ở Mĩ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w