LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kinh tế thị thường là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế phân phối sản phẩm, phân chia các lợi ích do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối. V
Trang 1khoa qu¶n trÞ kinh doanh -***** -
Trang 2lý do chọn đề tài
Kinh tế thị thờng là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế phân phối sản phẩm, phân chia các lợi ích do các quy luật của thị trờng điều tiết chi phối.
Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế của nớc ta đợc mở cửa và đang từng bớc kết nối với nền kinh tế thế giới Hoạt động xuất khẩu ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay Kinh doanh xuất khẩu là mối quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa một quốc gia với các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một n-ớc với các nớc khác trên thế giới.
Trong thời đại hiện nay việc phát triển kinh tế ở các quốc gia có sự tác động to lớn của quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng Xuất khẩu là một nguồn lực của nền kinh tế quốc dân mỗi nớc, và là một nhân tố kích thích phát triển lực lợng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ thông tin, không một quốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố trên để thúc đẩy nhanh sự phát triển của chính mình Xuất khẩu vừa là cầu nối nền kinh tế của mỗi quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, vừa là ngời hậu cần cho sản xuất đời sống của toàn xã hội văn minh, thịnh v-ợng hơn.
Nhng hiện nay, khi mà các bạn hàng trên thơng trờng quốc tế đã hết sức sành sỏi, trình độ kinh doanh cũng nh hiện đại hóa kinh doanh của họ vợt xa hơn mình rất nhiều, để làm ăn, buôn bán bình đẳng với họ, không bị thua thiệt so với họ là điều không dễ dàng Điều này đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nhà nớc ở nớc ta còn khó khăn hơn nữa do sự thụ động, cơ cấu cồng kềnh còn tồn tại từ cơ chế cũ.Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu trong cơ chế thị trờng tại các doanh nghiệp xuất khẩu để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách.
Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thủy sản Long Hải cũng cho thấy những vấn đề nan giải, những vớng mắc đợc đa lên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt đợc một cách đầy đủ, thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh, từ đó quản lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nớc.
Trang 3Với những nhận thức trên cùng với sự ham thích tìm hiểu của bản thân trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải tôi nhận thấy đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp thủy sản Long Hải” là một đề tài hết sức hấp dẫn và có ý nghĩa trong cơ chế hiện nay, tôi đã chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập
Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, vận dụng vào thực tế, tôi mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này, đồng thời nêu nên một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thủy sản Long Hải.
Trang 41.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là phơng thức thâm nhập thị trờng lâu đời, phổ biến và có phạm vi rộng Xuất khẩu là việc bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tập thể doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nhằm thu đợc lợi nhuận trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán – tiền tệ ở đây là ngoại tệ mạnh đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia Mục đích của việc xuất khẩu là khai thác đợc thế mạnh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Xuất khẩu là hoạt động cơ bản thơng mại quốc tế, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới Việc trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chuyên môn hóa sản xuất Số sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con ngời ngày càng dồi dào và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng lớn.
Đối với các doanh nghiệp, mục đích hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhằm tối đa hoặc ổn định lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trờng tiêu thụ, bù đắp các chi phí đầu t, thực hiện giảm chi phí theo quy mô và tìm kiếm nguồn lực lợi thế từ nớc ngoài Nhờ phát triển kinh doanh ra thị trờng quốc tế các doanh nghiệp có thể tận dụng đợc tối đa các năng lực sản xuất đã đầu t, tăng hiệu quả kinh doanh nhờ tăng số lợng sản phẩm bán ra khắp toàn cầu, tận dụng chi phí lao động rẻ, chi phí năng lợng, nguyên liệu thấp, tránh đợc rào cản thuế quan, phí thuế quan và các ngăn cản khác, cho phép doanh nghiệp có thêm một số chiến lợc cạnh tranh với phạm vi đa quốc gia mà các doanh nghiệp kinh doanh nội địa không có đợc
1.2Khái niệm xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Thực chất, xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thơng mại các tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Do vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng rất dễ đa đến những hậu quả khó lờng Vì nó phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh tế của các nớc cùng tham gia xuất khẩu Đây là một hoạt động nằm trong sự kiểm soát của các quốc gia xuất khẩu cùng một loại mặt hàng, do vậy khả năng khống chế của mỗi quốc gia riêng biệt là vô cùng khó khăn
Trang 5Xuất khẩu, đó là việc bán sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nớc ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc buôn bán một sản phẩm nào đó trong thị trờng nội địa, bởi vì hoạt động này diễn ra trong một thị trờng vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hóa đợc vận chuyển ra khỏi quốc gia và đặc biệt là quan hệ buôn bán với nớc ngoài Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế hiện hành.
1.3 Khái niệm thủy sản.
Thủy sản đợc viết trong đề tài này đợc hiểu theo nghĩa giản đơn là các loại sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc sinh vật xuất sứ từ nớc, bao gồm sinh vật biển và sinh vật sống trong sông ngòi, ao hồ đầm Tuy nhiên hiện nay vẫn dùng phổ…biến từ Hải sản để chỉ chung cho các loại sản phẩm này vì trớc hết do thói quen để lại Hơn nữa do tỷ trọng các hải sản chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu sản phẩm thủy sản.
2.Các hình thức xuất khẩu
Có nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau, mỗi hình thức có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng Các hình thức xuất khẩu cơ bản thờng gặp là:
2.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp mua sản phẩm của các đơn vị trong nớc (mua đứt) Sau đó xuất khẩu những sản phẩm này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của mình.
*Ký hợp đồng nội, mua và trả tiền tiền cho đơn vị trong nớc.*Ký hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán với bên ngoài.
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhận đợc thờng là cao hơn các hình thức khác Doanh nghiệp đứng ra với vai trò là ngời bán trực tiếp, do đó nếu hàng có quy cách, phẩm chất tốt sẽ nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp Tuy vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn khá lớn ứng trớc để mua hàng, đặc biệt là trong trờng hợp hợp đồng có giá trị lớn Ngoài ra quy trình xuất khẩu hàng này thờng có rủi ro lớn nh: Hàng kém chất lợng, sai quy cách phẩm chất dẫn đến không xuất khẩu đợc hoặc là hàng bị khiếu nại do thanh toán chậm, do đơn vị sản xuất gặp khó khăn, do thiên tai mất mùa Nên…khi ký hợp đồng ngoại song không có hàng để xuất, hoặc do trợt giá đồng tiền, do lãi xuất ngân hàng thay đổi …
2.2 Xuất khẩu gia công.
Trang 6Hình thức này doanh nghiệp đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm về cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm về bán cho bên nớc ngoài Doanh nghiệp đợc hởng phần chênh lệch phí gia công, phí này đợc thỏa thuận trớc với đơn vị trong nớc.
*Ký hợp đồng gia công với nớc ngoài, nhập nguyên liệu.*Ký hợp đồng gia công với đơn vị trong nớc.
*Giao nguyên liệu gia công ( định mức đã đợc thỏa thuận gián tiếp giữa đơn vị sản xuất trong nớc với bên nớc ngoài).
*Xuất thành phẩm cho bên nớc ngoài.
*Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nớc ngoài trả) và đợc ởng phần chênh lệch phí gia công.
h-Hình thức này có u điểm là không phải bỏ vốn kinh doanh, rủi ro ít, thanh toán khá dảm bảo vì đầu ra chắc chắn Tuy nhiên đòi hỏi phải làm nhiều thủ tục nhập và xuất, cán bộ kinh doanh phải có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ này, giám sát quá trình gia công.
Hình thức xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài cũng tơng tự nh hình thức trên chỉ khác là đơn vị sản xuất tự tìm nguyên liệu (có thể trong nớc hoặc nhập khẩu) để sản xuất đúng mẫu trong đơn đặt hàng.
2.3 Xuất khẩu ủy thác.
Doanh nghiệp đứng ra với vai trò của ngời trung gian xuất khẩu làm thay cho đơn vị sản xuất (bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất hàng hởng phần trăm phí ủy thác tùy theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thỏa thuận.
Các bớc tiến hành:
*Ký hợp đồng nhận ủy thác cho đơn vị trong nớc Ký hợp đông với bên ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng.
*Nhận phí ủy thác từ đơn vị sản xuất trong nớc
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệt không cần huy động vốn để mua hàng Tuy hởng phí ít nhng nhận tiền nhanh cần ít thủ tục và tơng đối tin cậy.
2.4 Buôn bán đối l u
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hóa trao đổi có giá tơng đơng Hình thức này xuất khẩu không nhằm thu về ngoại tệ mà thu về một lợng hàng hóa tơng
Trang 72.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình xuất khẩu hàng hóa (thờng là hàng trả nợ) đợc ký theo nghị định th giữa hai Chính phủ Xuất theo hình thức này có nhiều u đãi nh: Khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu) giá cả hàng hóa có thể dễ dàng chấp nhận.
Với các hình thức đa dạng trên, việc áp dụng hình thức nào là tùy thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu, loại mặt hàng kinh doanh và yêu cầu nhập khẩu.
II Đặc điểm của hàng thủy sản Việt Nam và vai trò của xuất khẩu thủy sản.
1 Đặc điểm của hàng thủy sản xuất khẩu.
Hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam có những đặc điểm sau:
Chủng loại đa dạng phong phú: Hầu hết các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao thì vùng biển nớc ta đều có.Thời gian khai thác các sản phẩm biển là quanh năm Bên cạnh đó chúng ta có một bãi triều rộng rất thuận lợi cho công tác nuôi trồng thủy sản Năm 2000 vừa qua sản lợng nuôi trồng của ngành thủy sản nớc ta đạt 723110 tấn Với hơn 320km bờ biển cộng với hơn 2 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế trên thềm lục địa chúng ta có một nguồn nguyên liệu phong phú Nguyên liệu đánh bắt rất tơi mới vấn đề đặt ra là chúng ta phải bảo quản làm sao cho chất lợng đảm bảo để chế biến ra các sản phẩm tơi ngon phục vụ ngày càng tốt hơn khẩu vị của ngời tiêu dùng.
Hàng thủy sản của chúng ta có chất lợng tốt, hàm lợng Protein cao.Tuy nhiên dù chúng ta có sản phẩm có chất lợng cao thì một yêu cầu quan trọng cấp thiết nhất là chúng ta phải có đợc các chứng chỉ về chất lợng của các tổ chức quốc tế để có thể tham gia vào các thị trờng khó tính.
Giá cả hàng thủy sản xuất khẩu của ta có giá rẻ do nguồn nguyên liệu phong phú và giá nhân công rẻ Tuy nhiên chúng ta mới chỉ xuất khẩu phần nhiều là các sản phẩm bán thành phẩm hoặc các sản phẩm cha tinh chế toàn bộ Đây là một thiệt thòi lớn vì nếu chúng ta xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao hoặc những sản phẩm đợc tinh chế thì chắc chắn giá trị xuất khẩu của hàng thủy sản n-ớc ta còn cao hơn nữa.
2 Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế và doanh nghiệp.
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Hoạt động xuất khẩu phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hóa riêng biệt của mỗi quốc gia.
Trang 8Hoạt động xuất khẩu đối với nớc ta là vấn đề đặt ra cấp thiết bởi vai trò và ý nghĩa quan trọng của nó Không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mà mang tính tự cung tự cấp bởi sẽ rất tốn kém cả về vật chất và thời gian Ngay cả những nớc giàu có và hùng mạnh nh Nhật, Mỹ Cũng không đủ sức thực hiện…mục tiêu đầy tham vọng này.
Vì vậy, cần nâng cao hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu, mở rộng ngoại ơng trên cơ sở “hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế chính trị xã hội, đôi bên cùng có lợi” nh Đại hôi VII của Đảng đã khẳng định Đối với phạm vi quốc gia hoặc trong phạm vi các doanh nghiệp xuất khẩu nớc ta, hoạt động xuất khẩu có vai trò sau:
th Giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu và vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động tích cực, qua lại phụ thuộc lẫn nhau, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo điều kiện…xuất khẩu
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất phục vụ công nghiệp hóa đất nớc.
Công nghiệp hóa đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hóa đất nớc đòi hỏi phải có vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một đất nớc thờng dựa vào các nguồn chủ yếu: đầu t nớc ngoài, viện trợ, đi vay và xuất khẩu Ngày nay khi Đông Âu tan rã, Liên Xô xụp đổ thì viện trợ là hạn chế còn các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đi vay tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau.
Trang 9Do vậy, xuất khẩu là tạo nguồn vốn là quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu t liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất n-ớc Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy nhanh xuất khẩu là để tăng cờng nhập khẩu là để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu, nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực.
-Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghiệp hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với chúng ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự “ thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu sẽ rất chậm.
Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu ( gạo, dầu thực vật, cafe ) có thể kéo theo sự phát…triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn.
Trang 10Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nớc tạo ra một năng lực mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của nớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị tr-ờng.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất kinh doanh.
Xuất khẩu thủy sản ngày càng có giá trị trong nền kinh tế quốc dân Trong năm 2000 vừa qua giá trị xuất khẩu đạt 1,4 tỷ Dollar chiếm 10% giá trị xuất khẩu quốc gia của Việt nam So với năm 1998 là năm thủy sản xuất khẩu nớc ta đạt 642.101.000 USD thì năm 2000 là một năm thành công rực rỡ Cùng với giá trị xuất khẩu thủy sản tăng thì công tác khai thác và nuôi trồng thủysản trong năm 2000 vừa qua đều tăng mạnh (tổng sản lợng đạt2003000tấn) Năm 2000 vừa qua giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 45% so với năm 1999 đa thủy sản trở thành ngành kinh tế đối ngoại lớn hàng thứ 3 của cả nớc Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm của ngành thủy sản là 18%, với lợi thế về khí hậu, biển, hải đảo và thềm lục địa chúng ta có rất nhiều thuận lợi để phát triển ngành thủy sản đóng góp một phần quạn trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc Hòa chung với thành tựu của ngành xuất khẩu thủy sản cả nớc, doanh nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 12 triệu dollar đóng góp cho nhà nớc một phần thuế không nhỏ và giải quyết cho hơn 100 lao động
Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nớc.
III Trình tự tiến hành xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản.
1 Nghiên cứu thị tr ờng hàng thủy sản.
Việc nghiên cứu thị trờng hàng thủy sản của công ty đợc chủ yếu dựa vào ban tìm kiếm và khai thác thị trờng nằm trong cơ cấu của phòng kinh doanh của công ty Hiện nay công ty mới chỉ chủ yếu khai thác thị trờng ở các bạn hàng quen biết và có thời gian hợp tác làm ăn với công ty đã lâu Việc mở rộng thị tr-ờng đối với công ty mới chỉ dừng lại ở các thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông và
Trang 11công ty gần nh cha có hoạt động Việc nghiên cứu thị trờng của công ty chủ yếu dựa vào các hoạt động sau:
1.1 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu.
Mục đích nhận biết sản phẩm xuất khẩu là nhằm lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất Muốn vậy ta phải trả lời các câu hỏi sau:
*Thị trờng đang cần gì? Muốn kinh doanh có hiệu quả, chúng ta phải bán ra
cái gì mà thị trờng cần, chứ không phải bán ra cái gì mà chúng ta có Do vậy muốn xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa thủy sản thì công ty phải tiến hành nghiên cứu thị trờng hàng hóa trên thế giới Công tác nghiên cứu này ở công ty dựa vào tập san bản tin thơng mại do trung tâm thông tin Bộ thủy sản cung cấp và qua mạng Internet Hiện nay đối với thị trờng hàng thủy sản trên thế giới thì các sản phẩm thủy sản ngày càng đợc a chuộng đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ tôm và cá.
*Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào? Mỗi mặt hàng có thói quen tiêu
dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó Thông qua việc nghiên cứu tập quán tiêu dùng, nắm vững tập quán tiêu dùng…chúng ta mới đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.
*Khả năng đáp ứng của công ty? Mặc dù thị trờng có nhiều nhu cầu về mặt
hàng nào đó nhng công ty vẫn phải xem xét lại khả năng thực tế của mình để đa ra những quyết định cho phù hợp Ví dụ nh: thị trờng Mỹ rất a chuộng các sản phẩm tôm và các sản phẩm tôm đợc bán với giá rất cao nhng muốn xuất sang thị trờng này thì điều bắt buộc là sản phẩm của công ty phải đạt đợc chứng chỉ về bảo đảm vệ sinh thực phẩm và các chỉ tiêu HACCP.
*Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao? Muốn kinh doanh có hiệu quả
chúng ta phải nắm vững quan hệ cung cầu về mặt hàng đó, một điều quan trọng trong mối quan hệ này là yếu tố cung cấp hàng hóa tức khả năng sản xuất, tập quán sản xuất, thời vụ sản xuất mặt hàng đó Hiện nay ở Việt Nam có hơn 100 nhà máy chế biến phân bố ở khắp 3 miền.
*Để lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu cần nghiên cứu và xác định đợc tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó.
Tỷ suất ngoại tệ của một mặt hàng xử lý là số lợng bản tệ (tiền Việt Nam phải chi để có đợc một đơn vị ngoại tệ).
Sau khi đã lựa chọn đợc sản phẩm xuất khẩu ta phải tiến hành phân loại mặt hàng Hiện nay do chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần tham gia kinh doanh thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, do đó đòi hỏi chúng ta phải phân loại mặt hàng kinh doanh phù hợp với tính chất và thị trờng kinh doanh Hàng thủy sản thuộc nhóm ngành nông, lâm, thủy sản Trong nhóm hàng này lại phân thành các mặt hàng sau:
- Mặt hàng thủy sản khô: Đây là mặt hàng mà công ty có khối lợng xuất khẩu nhiều nhất Dễ chế biến nhng điều kiện bảo quản phải chặt chẽ nếu không với điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta sẽ làm hàng dễ mốc và giảm sút chất lợng.
Trang 12- Mặt hàng đông lạnh: Đây là mặt hàng có yêu cầu trong chế biến rất cao Vấn đề vệ sinh phải đặt lên hàng đầu nhằm tránh các nguy cơ sản phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm độc.
- Mặt hàng tơi sống: Đây là mặt hàng ít phải qua chế biến nhng tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh vẫn phải đợc đặt lên hàng đầu do các mặt hàng này chủ yếu dùng để đáp ứng các món tơi sống của ngời tiêu dùng.
- Thủy sản đóng hộp: Đây là mặt hàng mang lại sự tiện dụng cho ngời sử dụng Tuy nhiên hiện nay công ty cha sản xuất mặt hàng này.
- Trên đây là những mặt hàng chủ yếu mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu, do tính chất của sản phẩm và tính cạnh tranh một số mặt hàng cha đợc thị trờng quốc tế chấp nhận Do vậy đòi hỏi chúng ta phải khai thác tối đa để đáp ứng các thị trờng khó tính nhng đầy hấp dẫn.
1.2.Nghiên cứu về thị tr ờng hàng hóa thế giới.
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất với lu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất, lu thông hàng hóa thì ở đó có thị trờng.Ta có thể hiểu thị trờng là tổng thể khối lợng cần thiết có nhu cầu và có khả năng thanh toán, có khả năng đáp ứng Nh vậy thị trờng cũng có thể nhìn thấy đợc mà cũng có thể không nhng nó bao gồm ngời mua và ngời bán và các quan hệ mua bán và dịch vụ.Vậy thực chất nghiên cứu thị trờng là gì? Nghiên cứu thị trờng là phơng pháp đã đợc tiêu chuẩn hóa có hệ thống và tỷ mỷ để xử lý vấn đề Marketing với mục đích trên ra những điều kiện cần thiết, thích hợp để tìm thị trờng cho các loại hàng hóa dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian và nguồn lực hạn chế.
Nghiên cứu thị trờng hàng hóa thế giới bao gồm việc nghiên cứu toàn bộ quá trình sản xuất một ngành, tức là nghiên cứu thị trờng hàng hóa nhằm hiểu biết về quy luật vận động của chúng Thị trờng hàng thủy sản trên thế giới hiện nay biến động theo ngày, điều này yêu cầu doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình các nguồn thông tin riêng nhằm tránh các thiệt hại do hiểu biết về thị trờng quá ít
Trang 131.4 Giá cả hàng hóa trên thị tr ờng
Đây là một vấn đề rất quan trọng Giá cả hàng hóa trên thị trờng phản ánh mối quan hệ cung cầu hàng hóa đó trên thị trờng thế giới Xác định đúng giá cả hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập có ý nghĩa to lớn đối với hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nh mối quan hệ cung cầu, tích lũy tiêu dùng công nghiệp –nông nghiệp giá cả luôn gắn liền với thị trờng là một yếu tố cấu thành thị trờng.
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế giá cả thị trờng lại càng phức tạp do việc diễn ra trong thời gian dài vận chuyển qua các nớc khác nhau với các chính sách thuế khác nhau Để đạt đợc hiệu quả cao trên thơng trờng quốc tế đòi hỏi các nhà kinh doanh luôn theo dõi, nghiên cứu sự biến động của giá cả đồng thời có biện pháp tính toán, xác dịnh giá một cách chính xác, khoa học để thực sự trở thành các kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nh đã nói ở trên giá cả thị trờng thủy sản quốc tế biến đổi theo ngày Hơn nữa thị trờng thế giới có phạm vi rộng lớn do vậy việc nắm bắt tình hình xu hớng biến động giá cả trên thị trờng thế giới là hết sức khó khăn đòi hỏi phải có thông tin.
Có thể dự toán xu hớng biến động của giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới, trớc hết dựa vào kết quả nghiên cứu và dự toán tình hình thị trờng, đánh giá đúng ảnh hởng của các nhân tố nh:
-Nhân tố chu kỳ.
-Nhân tố lũng đoạn giá cả.-Nhân tố cạnh tranh -Nhân tố lạm phát.
Nghiên cứu vấn đề giá cả đợc coi là chiến lợc quan tâm hàng đầu bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến sức tiêu thụ doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Nó không chỉ có liên quan đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn có quan hệ
Trang 14với toàn bộ một nền kinh tế quốc dân của đất nớc Xác định đúng đắn giá cả xuất nhập khẩu đảm bảo cho nhà xuất nhập khẩu thắng lợi trong kinh doanh, tránh đợc rủi ro và thua lỗ.
2 Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản.
- Uy tín và mối quan hệ của họ trong kinh doanh.
- Những ngời chịu trách nhiệm để thay mặt kinh doanh phạm vi trách nhiệm của họ đối với công ty.
Khi chọn nớc làm đối tợng xuất khẩu hàng thủy sản ta phải tìm hiểu:-Tình hình sản xuất, tiêu thụ của nớc đó.
- Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng thuộc đối tợng nghiên cứu.
-Tình hình dự trữ ngoại tệ, phơng hớng nhập khẩu để biết đợc khả năng nhập và dự kiến đối thủ cạnh tranh.
Trong chính sách thơng mại các nớc chọn đối tợng giao dịch để lờng trớc mọi việc và có đối sách thích hợp.
Chọn thơng nhân giao dịch sao cho có hiệu quả cao nên chọn ngời nhập khẩu trực tiếp Tuy nhiên trong một số trờng hợp muốn xâm nhập thị trờng mặt hàng mới thì việc giao dịch qua trung gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc lựa…chọn đối tác giao dịch phải có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng trong thực hiên thắng lợi các hoạt động mua bán quốc tế Đó là tiền đề cho việc xuất khẩu hàng hóa thực hiện có hiệu quả.
Hiện nay ở Long Hải công ty thờng dành cho các bạn hàng quen biết và đã làm ăn lâu với công ty những u đãi hợp lý nh giảm giá bán, chiết khấu số lợng hàng bán đây là những đối tác đ… ợc u tiên hàng đầu Bên cạnh đó công ty còn tìm thêm những bạn hàng mới căn cứ vào các điểm sau:
- Khả năng tài chính của bạn hàng.- Uy tín của bạn hàng.
- Hoạt động của bạn hàng tại Việt Nam.
2.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản.
Hợp đồng xuất khẩu thủy sản trớc hết là một hợp đồng ngoại thơng Do đó các bớc ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản vẫn phải qua các bớc sau:
Trang 15* Đàm phán.
Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp xuất khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng.
* Các hình thức đàm phán:
Thông thờng ngời ta dùng các hình thức đàm phán sau:
Đàm phán qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng là qua th tín Sau này hai bên có điều kiện gặp nhau trực tiếp thì việc quan hệ th tín vẫn tiếp tục, việc sử dụng quan hệ qua th tín để giao dịch đàm phán phải luôn nhớ rằng th từ là sứ giả của mình đối với khách hàng bởi vậy cách viết th phải đặc biệt lu ý phải đảm bảo chính xác, lịch sự.
Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán, trao đổi qua điện thoại nhanh chóng giúp các nhà doanh nghiệp tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng đúng lúc vào thời điểm cần thiết Trao đổi qua điện thoại là việc trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận quyết định trong trao đổi, bởi vậy hình thức này chỉ nên áp dụng trong trờng hợp cần thiết, khẩn trơng kẻo lỡ thời cơ hoặc trong trờng hợp chỉ chờ xác nhận một cách chi tiết Khi phải sử dụng điện thoại để đàm phán cần chuẩn bị nội dung chu đáo để trao đổi, sửa khi trao đổi bằng điện thoại cần có th xác nhận nội dung đàm phán.
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên trao đổi về mọi điều kiện đàm phán, đây là hình thức rất quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề mà các bên cùng quan tâm Hình thức này thờng đợc dùng khi có các điều kiện phải giải thích cặn kẽ thuyết phục nhau hoặc là các vấn đề lớn, phức tạp
* Các bớc tiến hành đàm phán:
ớc 1 Chào hàng (offer): Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định của
mình là bán hàng, là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nếu việc mua bán xuất phát từ phía ngời mua thì có thể hỏi giá hoặc đặt hàng Trong chào hàng ngời ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán…
Chào hàng có hai loại:
+ Chào hàng cố định: Việc chào bán một lô hàng cho một ngời mua nào đó nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.
+Chào hàng tự do: Là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm Ngời chào hàng tự do cần phải làm rõ khi chào hàng, thờng ghi bằng cách chào hàng không cam kết.
Trang 16ớc 2 Hoàn giá (Counter): Khi ngời nhận đợc đơn chào hàng nhng không
chấp nhận toàn bộ mà đa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá Thờng thì giao dịch không kết thúc ngay từ lần giao dịch đầu tiên mà phải trải qua nhiều lần hoàn giá.
ớc 3 Chấp nhận (Acceptance): Là sự đồng ý hoàn toàn tất điều kiện mà
phía bên kia đa ra, khi đó hợp đồng mới xác lập Một chấp thuận nếu muốn có hiệu lực về pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận.
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của đơn chào hàng.- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của lời chào hàng.
- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị.
ớc 4 Xác nhận (Confirmation): Hai bên mua và bán đã thống nhất thỏa
thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thỏa thuận gửi cho bên kia Đó là văn kiện xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành hai bản, bên nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản
Hiện nay tại Long Hải việc đàm phán chủ yếu diễn ra qua e- mail trên mạng internet và đàm phán qua điện thoại khi nào 2 bên thỏa thuận thì mới tiến hành gặp mặt ký kết.
Để tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, phải tiến hành giao dịch, đàm phán bới đối tác để thơng lợng với nhau về các điều kiện giao dịch Trong thơng mại quốc tế các bớc đàm phán gồm có:
+ Hỏi giá (Inquiry).
+ Phát giá (Chào hàng-offer).+ Đặt hàng(Order).
+ Hoàn giá(Counter-offer).+ Chấp nhận (Acceptance).+ Xác nhận (Confirmation).
Sau khi tiến hành đàm phán xong thì đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu.
* Ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của ta trong quan hệ với các nớc Hình thức hợp đồng văn bản là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên Nó xác định rõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên bán và bên mua, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quan niệm, ngoài ra, hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho việc thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng chỉ có thể coi nh đã ký kết trong trờng hợp các bên đã ký kết vào
Trang 17Hợp đồng coi nh đã ký kết khi các bên tham gia ký kết có đầy đủ thẩm quyền, nếu không hợp đồng không đợc coi là văn bản có cơ sở pháp lý.
Một hợp đồng xuất khẩu bao gồm ba phần chính:
Phần đầu: Là phần chỉ rõ ngày tháng thành lập hợp đồng, các bên ký kết
hợp đồng nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và căn cứ pháp lý của hợp đồng.
Phần chính: Lịch kê cụ thể các điều khoản của hợp đồng nh tên hàng, quy
cách chất lợng, số lợng, đơn giá, phơng thức thanh toán, giao hàng Những điều…khoản này thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
Phần cuối: Hợp đồng ghi rõ số bản hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực
của nó, thời gian địa điểm ký kết hợp đồng Công tác chuẩn bị trớc khi ký hợp đồng là rất quan trọng Điều này đòi hỏi những ngời có thẩm quyền đi ký hợp đồng phải hết sức thận trọng, phải xem xét kỹ lỡng trớc khi ký kết phải đảm bảo đợc quyền lợi tối đa cho doanh nghiệp.
Cụ thể, trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuận các vấn đề sau:
Nội dung công việc xuất khẩu
Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa
Thời gian, phơng tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóaGiám định hàng hóa
Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu)Điều kiện xếp dỡ hàng hóa và thởng phạt
Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩuĐồng tiền thanh toán, phơng thức, thời hạn thanh toánCác trờng hợp bất khả kháng
Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồngThủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
Các điều kiện khác Hiệu lực của hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng các bên cần chú ý một số điều sau:
Cần có sự thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc khi ký kết.
Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo Trớc khi ký kết bên kia xem xét lại kỹ lỡng, cẩn thận, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt đợc trong đàm phán.
Trang 18Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, trình bày đúng nội dung đã thỏa thuận, không để tình trạng mập mờ có thể gây suy luận ra nhiều cách.
Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết.
Ngôn ngữ dùng để xây dựng trong hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ cả hai bên đều thông thạo.
Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm của hàng hóa xuất khẩu, từ những điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, xã hội, từ đặc điểm quan hệ giữa hai bên.
3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản:
Hợp đồng xuất khẩu hàng thủy sản trớc hết là một hợp đồng ngoại thơng vì thế nó phải mang những đặc điểm của một hợp đồng ngoại thơng.
Hợp đồng ngoại thơng khác với hợp đồng mua bán trong nớc ở những đặc điểm sau:
- Chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng là các bên có quốc tịch khác nhau.
- Hàng hóa là đối tợng của hợp đồng đợc di chuyển từ nớc này qua nớc khác.- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên ký kết hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng xuất khẩu hàng hóa bao gồm các điều khoản nh sau:+ Số hợp đồng.
+ Ngày và nơi ký kết hợp đồng.+ Tên và địa chỉ các bên ký kết.
+ Tên hàng- quy cách phẩm chất- số lợng- bao bì- ký mã hiệu.+ Giá cả-đơn giá- tổng giá.
+Thời hạn và địa điểm giao hàng- điều kiện giao nhận.+ Điều kiện thanh toán.
+ Điều kiện khiếu nại, trọng tài.+ Điều kiện bất khả kháng.+ Điều kiện cấm/ cho tái xuất.+ Ký kết của hai bên.
Đặc biệt với những hợp đồng phức tạp nhiều mặt hàng thì có thêm các phụ kiện kèm theo với hợp đồng.
Trang 19Quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm có:
+ Xin giấy phép xuất khẩu: Là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý
để tiến hành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hóa Với xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh làm hàng xuất khẩu và xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà Nớc không cấm và hạn chế.
Theo quy định ở Việt Nam hiện nay, theo QĐ 46/2001/QĐ-Ttg ngày 4/4/2001 về quản lý hoạt động xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2005 nêu rõ danh mục mặt hàng cấm xuất nhập khẩu, danh mục mặt hàng phải xin giấy phép của Bộ NNPT NT, Bộ thủy sản, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục Bu điện, Bộ VHTT, Bộ y tế, Bộ Công nghiệp Bộ Thơng mại cũng có thông t 11/2001/TT-BTM hớng dẫn thi hành quyết định này.
+ Chuẩn bị hàng xuất khẩu: Hiện nay ở nớc ta không chỉ có những doanh
nghiệp thơng mại làm công tác xuất khẩu mà còn rất nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp làm công tác xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài Các công việc mà doanh nghiệp sản xuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu gồm có:
Tổ chức hàng xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đàm phán ký kết hợp đồng Doanh nghiệp sản xuất quyết định sản xuất các loại hàng theo đúng hợp đồng đã ký về chủng loại mầu sắ, kích thớc và số lợng Cơ sở để sản xuất hàng xuất khẩu chính là tiềm lực của doanh nghiệp và sự nhanh nhậy của các cán bộ kinh doanh trong công tác nghiên cứu thị trờng giao dịch và đàm phán.
Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu trong thực tế buôn bán hàng hóa nói chung và hàng hóa xuất khẩu nói riêng, vấn đề bao bì có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
Xin giấy phép
Thuê tàu lưu
Giao nhận với tàu
Làm thủ tục
thanh toán Giải quyết khiếu nại chứng từCác loại
Trang 20• Bảo đảm đợc phẩm chất hàng hoá trong quá trình vận chuyển tránh đợc rủi ro mất mát.
• Tạo điều kiện cho việc nhận biết hàng hóa.
• Gây ấn tợng và làm cho ngời mua thích thú hàng hóa.
•Trong xuất khẩu ngời ta sử dụng rất nhiều bao bì nh: Hòm, bao, kiện, thùng để bao bọc hàng hóa Tùy từng loại hàng mà ngời ta sử dụng một trong những hình thức trên sao cho phù hợp.
Kẻ ký mã hiệu bằng chữ, bằng số hoặc hình vẽ đợc ghi ở bên ngoài bao bì nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận bốc dỡ bảo quản hàng hóa Yêu cầu của việc này là cần sáng sủa dễ đọc, không phai mầu, không thấm nớc, không làm ảnh hởng đến phẩm chất hàng hóa.
+ Kiểm tra chất lợng: Thực chất là kiểm tra chất lợng hàng hóa xuất khẩu
Nó là công việc cần thiết, là sự tiếp tục của quá trình các công đoạn của việc thực thực hiện hợp đồng xuất khẩu Kiểm nghiệm hàng hóa có tác dụng sau:
• Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.• Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu.
• Phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất.
• Bảo đảm uy tín cho nhà sản xuất cũng nh nhà xuất khẩu trong quan hệ buôn bán.
+ Thuê tàu lu cớc: Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê
chở hàng dựa vào căn cứ sau đây:
• Căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng.• Căn cứ vào đặc điểm hàng xuất khẩu.
• Căn cứ vào điều kiện vận tải.
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là CIF hoặc CFR (cảng đến) thì đơn vị xuất khẩu phải thuê tầu biển để giao hàng Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOA, đơn vị xuất khẩu phải ký hợp đồng chuyên chở hàng không để chở hàng
Thông thờng, trong nhiều trờng hợp đơn vị xuất khẩu hàng hóa thờng ủy thác việc thuê tầu, lu cớc cho một Công Ty vận tải.
+ Mua bảo hiểm: Chuyên chở hàng hóa trong buôn bán thơng mại quốc tế
gặp rất nhiều rủi ro, tổn thất, nhất là khi có trên 80% lợng hàng hóa đợc vận tải bằng đờng biển buộc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu phải thận trọng đề phòng rủi ro bằng cách mua bảo hiểm cho hàng hóa Nếu mua bán theo điều kiện CIF, CIP thì ng… ời xuất khẩu có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng của mình Trờng hợp khác thì ngời mua có trách nhiệm mua bảo hiểm.
Trang 21+ Làm thủ tục hải quan: Hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia để
xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của Nhà Nớc để ngăn chặn xuất khẩu lậu qua biên giới Để kiểm tra giấy tờ nhằm tránh sai sót giả tạo Để thống kê số liệu hàng hóa xuất nhập khẩu, việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc sau:
• Khai thác hải quan • Xuất trình hàng hóa.
• Thực hiện các quyết định của hải quan.
*Khai báo hải quan
Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hóa lên tờ khai, để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Việc kê khai yêu cầu phải trung thực, chính xác Nội dung kê khai bao gồm:
• Loại hàng (hàng mậu dịch? Phi mậu dịch? Hàng hóa trao đổi tiểu ngạch qua biên giới)
• Tên hàng
• Số lợng, khối lợng• Giá trị hàng hóa • Phơng tiện vận tải
• Xuất khẩu hàng đi đến nớc nào (địa điểm đến cửa hàng).
* Thực hiện các quyết của hải quan.
Sau khi kiểm tra hàng hóa và giấy tờ, hải quan sẽ ra một trong các quyết định: Cho hàng hóa qua biên giới (thông quan), cho hàng hóa qua biên giới có điều kiện (ví dụ phải sửa chữa khuyết tật, phải bao bì lại ) cho hàng hóa qua biên…giới sau khi chủ hàng đã nộp thuế xuất khẩu hoặc không đợc phép xuất khẩu
Trang 22Trách nhiệm của chủ hàng là phải nghiêm túc thực hiện các quyết định trên.Nếu vi phạm sẽ có thể phạm vào tội hình sự.
Theo quyết định 980/QĐ-TCHQ 10/10/2001 đã cải tiến quy trình thủ tục hải quan mới, theo đó hàng hóa xuất khẩu chỉ cần qua nhiều nhất là 3 bớc là có thể thông quan đợc.
+ Giao nhận với tàu: Phần lớn số hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng
đ-ờng biển, đđ-ờng sắt và bằng container Tùy thuộc vào phơng tiện chuyên chở hàng hóa mà chủ hàng phải làm những công việc khác nhau.
Nếu vận chuyển bằng đờng biển, chủ hàng phải căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu để lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng, bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp lên tàu, lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển.
+ Làm thủ tục thanh toán:Tùy theo phơng thức thanh toán hai bên đã thỏa
thuận trong hợp đồng mà bớc này đợc tiến hành theo những cách khác nhau Đối trờng hợp sử dụng th tín dụng chứng từ, ngời xuất khẩu sau khi giao hàng xong lập bộ từ thanh toán phù hợp với th tín dụng mà ngời mua đã mở gửi đến Ngân hàng đại diện của ngời nhập khẩu thông qua Ngân hàng đại diện của mình để đợc thanh toán tiền hàng
+ Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Trong trờng hợp có phát sinh khiếu
nại thì hai bên có thể tự thỏa thuận dàn xếp hoặc đa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay tòa án kinh tế để giải quyết.
Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định Từng khâu nghiệp vụ cụ thể có nghĩa là nghĩa vụ của ngời bán hay ngời mua phụ thuộc vào các quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký kết.
+ Các loại chứng từ cơ bản trong quá trình thực hiện hợp đồng mua ngoại
thơng nh: chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, bảo hiểm, chứng từ kho hàng.
Sau khi đã thỏa thuận và ký kết hợp động thì công ty tổ chức thực hiện hợp đồng Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng thờng gồm các công việc sau:
- Tổ chức thu mua nguyên liệu phục vụ cho công tác sản xuất hàng xuất khẩu Việc thu mua nguyên liệu đợc giao cho các đại lý thu mua của công ty đặt tại các vùng nguyên liệu phụ trợ cũng phải đợc chuẩn bị đầy đủ.
Trang 23- Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu Công việc này thuộc trách nhiệm của phân xởng sản xuất Trong quá trình vấn đề cần chú ý nhất là chất lợng vệ sinh an toàn sản phẩm.
- Tổ chức giao hàng Hiện nay công ty thờng bán với phơng thức FOB hoặc DAF do đó việc giao hàng thực hiện rất nhanh chóng trôi chảy vấn đề đặt ra cho công ty là phải đảm bảo đủ chất lợng cũng nh số l-ợng để giao đầy đủ cho bạn hàng Công tác giao nhận hàng hóa là trách nhiệm của phòng kinh doanh.
4.Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.
Chúng ta có thể thông qua các công thức sau để tính hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải :
- Chỉ tiêu lợi nhuận:
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, nó đợc tính toán trên cơ sở chi phí và doanh thu:
Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu –tổng chi phí kế toánLợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu –tổng chi phí kinh tế- Chỉ tiêu tỷ doanh lợi xuất khẩu:
Phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất khẩu thông qua việc đánh giá kết quả thu đợc từ một đồng chi phí bỏ ra.
Ta có: Dx= (Lx/Cx) x 100%Trong đó:
Dx: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
Lx: Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi ra đồng Việt Nam theo giá công bố của Ngân hàng Nhà nớc
Cx: Tổng chi phí thực hiện hoạt động xuất khẩu
Tóm lại, hoạt động kinh tế đối ngoại là một hoạt động kinh tế không thể thiếu đợc mà bất kỳ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải thực hiện hoạt động kinh doanh đối ngoại Nó là ngòi dẫn tới sự phát triển của ngành kinh tế mà trong đó hoạt động xuất nhập khẩu là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của hoạt động kinh tế đối ngoại Do vậy muốn phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại cần phải phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và tìm ra phơng hớng hoạt động cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Trang 24CHƯƠNG II
Hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải
I Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải.
Ra đời từ năm 1983 từ một phân xởng doanh thủy sản Long Hải Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải đã và đang tự khẳng định mình trong công tác xuất khẩu thủy sản của Thành phố Hà Nội nói riêng và các tỉnh phía bắc nói chung Hiện nay công ty đã chuyển thành công ty cổ phần, tuy nhiên để tiện trong giao dịch kinh doanh công ty vẫn giữ tên cũ trong các văn bản.
*Tên doanh nghiệp: Công ty xuất khẩu thủy sản Long Hải Số factory đăng ký với bộ thủy sản: F41
Địa chỉ: 104 Trơng Định Năm bắt đầu hoạt động: 1983 Tình trạng sở hữu: Cổ phần*Cơ cấu tổ chức:
Tổng số cán bộ công nhân viên: 354 Lao động trực tiếp: 324
Hợp đồng dài hạn: 223 Hợp đồng ngắn hạn: 101 Nữ: 193
Nam: 131
Lao động gián tiếp:30
*Trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty:- Đại học: 35
- Cao đẳng: 20- Trung cấp: 40
Trang 25Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
*Phạm vi trách nhiệm của cán bộ quản lý:
Ban giám đốc Công ty gồm giám đốc và hai phó giám đốc Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên, có quyển hành chỉ đạo mọi mặt hoạt động kinh doanh của Công ty giúp việc cho giám đốc và hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng:
Phòng giám đốc: Là ngời có toàn quyền quyết định các phơng án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Cố vấn cho giám đốc về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cố vấn cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh.
Phòng phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình trạng sản xuất doanh nghiệp, cố vấn cho giám đốc về các vấn đề kỹ thuật sản xuất hàng thủy sản.
Phòng tổ chức- hành chính- bảo vệPhòng kế toán tài vụ
Giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
tài vụ
Phòng kinh doanh
Văn phòng
đại diện tại
Hải Phòng
Văn phòng
đại diện tại
Đà Nẵng
Trang 26Phòng kinh doanh
Văn phòng đại diện tại Hải Phòng Văn phòng đại diện tại Đà NẵngPhân xởng cơ điện lạnh
Đội thu mua
Phân xởng chế biếnCông ty kiên doan.
*Cơ sở hạ tầng và tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
- Tình trạng cấp điện:
Hiện nay công ty đang hợp đông với công ty điện lực thành phố cảng Hải Phòng cung cấp điện công nghiệp 24/24 giờ trong ngày Tuy nhiên do mạng điện của thành phố đã cũ nên nhiều khi vẫn xảy ra tình trạng mất điện kéo dài gây ảnh hởng tới công việc sản xuất của công ty.
Để hạn chế việc quá bị động vào lới điện thành phố công ty đã mua một máy phát dự trữ với công suất là 180KVA bảo đảm vẫn có điện sản xuất trong hai ngày nếu tình trạng mất điện kéo dài.
- Tình trạng cấp nớc:
Hiện nay công ty có hợp đồng với công ty kinh doanh nớc sạch thành phố Hải Phòng cung cấp nớc cho sản xuất của công ty Tuy nhiên lợng nớc sạch vào mùa khô cung cấp cho công ty quá ít vì vậy công ty phải thơng xuyên mua nớc theo xe téc điều này cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất của công ty vào những tháng mùa khô.
-Tình trạng mặt bằng sản xuất của công ty.
Hiện nay công ty có tổng phần diện tích 8500 m2 trong đó diện tích phaan ởng chế biến là 1000m2, phân xởng sản xuất đá lạnh là 550m2, diện tích dành cho các phòng ban là 500m2, kho bảo quản hàng sản xuất 150m2.
x-Bên cạnh đó công ty còn một nhà khách có diện tích mặt bằng 200 m2 và hai cơ sở làm liên doanh nhà hàng và vui chơi giải trí
- Địa điểm kinh doanh + thuận lợi:
Nằm trên trục đờng chính thuận lợi cho ô tô các tỉnh đi vào mua, bán, xuất hàng hóa.
+Khó khăn:
Mặt bằng nhà xởng hẹp, những nơi mà công ty dợc giao đất thì công việc giải tỏa gặp nhiều khó khăn vì vậy nhiều khi công ty phải tiến hành sản xuất trong một không gian hẹp ảnh hởng nhiều tới sức khỏe ngời lao động và chất lợng sản
Trang 27II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 2002).–
1.Phân tích sản l ợng vào doanh thu xuất khẩu thủy sản của công ty trong giai đoạn 2002.
Bảng 1: Chỉ tiêu thực hiện sản lợng xuất khẩu trong 3 năm 2000- 2002
2 Thị tr ờng hàng thủy sản của công ty.
Trớc đây hàng do công ty sản xuất ra thờng chỉ xuất sang Trung Quốc và Hồng Kông Trong những năm ngần đây công ty đã mở rộng thị trờng sang Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ và một số thị trờng khác.Tuy việc xuất khẩu hàng sang các thị trờng nh Mỹ và Châu Âu chỉ là việc xuất khẩu qua nớc thứ 3 nhng bớc đầu hàng hóa của công ty đã bắt đầu có bạn hàng ở các nớc này Việc hiện nay công ty cần phải làm là nâng cao chất lợng sản phẩm và phải có đợc các chứng chỉ cũng nh giấy phép để thực sự chính thức tham gia vào các thị trờng đó.
Trang 28Công tác thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của công ty.
2.1.Công tác thu mua hàng xuất khẩu
Một doanh nghiệp hàng xuất khẩu, muốn tạo đợc uy tín với bạn hàng về sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp đó phải đặt chữ tín lên hàng đầu tức là doanh nghiệp đó phải coi trọng chất lợng sản phảm để tạo dợc nguồn hàng có chất lợng cao thì phải có nguồn hàng khá tốt, mà công việc đó chính là công tác thu mua hàng xuất khẩu Vì nắm bắt đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên công ty đã thực hiện công tác thu mua một cách nghiêm túc, phòng kinh doanh đã cử nhân viên trực tiếp đi thu mua tại địa phơng hay liên hệ với các công ty thuy sản của các tỉnh ban để thu mua hàng Các mặt hàng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là hàng thủy sản, đặc trng cơ bản của các loại nông sản là tính mùa vụ, nhng ở Việt Nam thiếu công nghệ chế biến và bảo quản hay còn gọi là công nghệ sau thu hoạch nên vào chính vụ thì sản phẩm ứ đọng giá rẻ, nhng sau vụ (khoảng 3 tháng ) thì không có hàng hóa cung cấp cho thị trờng Để tránh tình trạng không đủ hàng công ty đã thực hiên các biện pháp nh ứng tiền cho ngời sản xuất hay mua trực tiếp từ ngời sản xuất khi sản phẩm đang trong thời kỳ thu hoạch chính vụ hoặc vừa thu hoạch xong, tiết kiệm đợc đồng vốn bỏ ra, đồng thời tránh tình trạng ngời sản xuất muốn bán hàng nhng bị t thơng ép giá, còn công ty muốn mua hàng thì không mua đợc hàng.
2.2 Thị tr ờng xuất khẩu của công ty
Thị trờng là lĩnh vực lu thông trao đổi hàng hóa, ở đó hàng hóa thực hiện giá trị đã đợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất Hiện nay, thị trờng ,lại càng trở thành một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc kinh doanh xuất khẩu của các đơn vị ngoại thơng, trong đó nhu cầu và sự nhận biết là những yếu tố càng ngày càng có ý nghĩa quyết định hoạt động của doanh nghiệp Công ty đã và đang tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phơng thức kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu đó.
“Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng có thể mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”, thông qua thị trờng công ty mới có thể duy trì, tồn tại và phát triển.
Trớc đây, thị trờng chính của công ty là thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông những năm gần đây, cụ thể là tử khi áp dụng cơ chế thị trờng trong kinh doanh xuất khẩu, công ty đã mở rộng thị trờng của mình sang một số thị trờng mới nh Nhật Bản, Mỹ, xuất khẩu qua bên thứ 3 tới một số nớc Châu Âu Hiện nay công ty đang nghiên cứu một vài lời đề nghị từ các nớc trong SNG và Hàn Quốc, nếu việc hợp tác này mang lại hiệu quả thì công ty sẽ mở rộng đợc thị trờng và đa dạng hóa đợc nguồn hàng xuất khẩu Bên cạnh đó công ty vẫn chú trọn việc đẩy mạnh công
Trang 29t¸c xuÊt khÈu sang c¸c thÞ trêng quen thuéc nh Trung Quèc vµ Hång K«ng, nh÷ng thÞ trêng truyÒn thèng cña c«ng ty
B¶ng 2: C¬ cÊu doanh thu cña doanh nghiÖp trong 3 n¨m 2000 – 2002
Ký hiÖu: §¬n vÞ tÝnh TriÖu USD = $ T = tÊn
KL = khèi lîngGT = gi¸ trÞ
N¨m 2000
ThÞ êng
Trang 30(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của công ty)
Bảng3: kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng chính trong giai đoạn 2000-2002
Đơn vị tính: USD
Tỷ trọng kim ngạch ờng(%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của công ty)
Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty vào Hồng Kông từ năm 2000 đến 2002 ngày càng tăng Đây là thị trờng lớn của công ty và là thị trờng có nhiều bạn hàng quen thuộc.
- Nhật Bản là thị trờng lớn có nhiều triển vọng của Công Ty Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty sang nớc này trong những năm gần đây ngày càng tăng Dự kiến trong những năm tới sẽ là một trong những thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất của Công Ty Hiện nay Công Ty đang tìm mọi cách nâng cao tỷ trọng xuất khẩu tại thị trờng này.
- Trung Quốc là thị trờng tiềm năng của Công Ty rất có triển vọng vài năm trở lại đây Trung Quốc đã trở thành bạn hàng quen thuộc Tuy kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc cha xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó, nhng Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn đối với việc xuất khẩu thủy sản của Công Ty.
Trang 31Xuất khẩu đợc coi là hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Trong một doanh nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo đợc nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu các máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nhằm góp phần vào cuộc sống đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Muốn làm đợc nh vậy Việt Nam cần phải có nguồn vốn rất lớn mà nguồn vốn trong nớc thì có hạn, còn các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ Tuy quan trọng nh… ng vẫn phải trả bằng cách này hay cách khác ở các thời kỳ sau này.
Việt Nam có hơn 3.200 km bờ biển với hơn 2.000.000km2 vùng thềm lục địa Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác đánh bắt và chế biến xuất khẩu thủy hải sản Công Ty đợc cấp giấy phép chuyên kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng thủy sản, nên cơ cấu hàng xuất khẩu của Công Ty có thể chia thành các ngành nh sau:
Mặt hàng thủy sản khô: Nh mực khô, cá khô…
Mặt hàng thủy sản đông lạnh: Nh tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực đông lạnh…
Mặt hàng thủy sản tơi sống: Mặt hàng này chủ yếu xuất sang Nhật Bản nh tôm tơi sống, cá tơi sống…
III Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty1 Mặt hàng tôm đông lạnh:
Tôm là một sản phẩm thủy sản đợc a chuộng không chỉ ở Việt Nam mà trên khắp thế giới vì vậy nó chiếm một vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm tôm trên thế giới đang tăng, nắm bắt đợc tình hình đó Công Ty đã có những phơng hớng cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này Theo váo cáo thực hiện xuất khẩu hàng năm của Công Ty thì năm 2000 Công Ty đã xuất khẩu đợc 300 tấn với trị giá 1 650.000 USD; năm 2001 xuất khẩu đợc 400 tấn trị giá 2.480.000 USD; năm 2002 xuất khẩu đợc 500 tấn trị giá 3.250.000 USD.
Hiện nay Công Ty đã có thị trờng quen thuộc luôn có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này cả tôm đông lạnh và tôm tơi sống với số lợng lớn nh: Hồng Kông, Nhật Bản Ngoài những thị tr… ờng đã có hiện nay, Công Ty vẫn tiếp tục mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu Trong mấy năm gần đây Công Ty cũng đã xuất khẩu đợc một số lợng tôm đông lạnh không phải là lớn sang thị trờng Hồng Kông, do năng lực chế biến nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu, Công Ty đã phải đặt gia công ở các cơ sở chế biến khác, hay xuất khẩu ủy thác qua các phía đối tác xem nh Công Ty chỉ làm gia công cho họ.
Trang 32Con tôm mấy năm gần đây lên ngôi, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 614,3 triệu USD trong năm 2000 là do công nghiệp chế biến thủy sản đã có đóng góp to lớn Từ chỗ con tôm chủ yếu xuất khẩu theo dạng nguyên con hoặc còn vỏ bỏ đầu, đến năm 2002 công suất chế biến toàn ngành đã đạt 67 ngàn tấn, xuất khẩu theo nhiều chủng loại phong phú hơn nh nguyên con, còn vỏ bỏ đầu, bóc vỏ bỏ tim, góc vỏ không bỏ tim, bỏ đầu cắt hoa.
Năm (2001), do ảnh hởng thời tiết, ở một số vùng việc nuôi tôm đang gặp rất nhiều khó khăn do con giống chết hoặc tôm bị bệnh chậm phát triển hoặc cho năng suất thấp báo trớc việc mất mùa, sản lợng tôm nguyên liệu không đạt nh dự kiến ban đần là 110.000 - 120.000 tấn Chính vì thế ngay từ đầu vụ nhiều doanh nghiệp đã tranh mua, đẩy giá điều lên cao, bất chấp lời khuyên của hiệp hội đầu vụ trung bình cho các loại tôm là 135.000đ/kg nhng vẫn không ngăn đợc tình trạng tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp.
Đứng trớc tình hình khó khăn này, Công Ty nói riêng cũng nh tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu chế biến tôm xuất khẩu nói chung tin rằng sẽ có một chiến lợc, định hớng cụ thể của Nhà nớc bằng các biện pháp thâm canh, đầu t đúng mức, có chính sách thị trờng thơng nhân đúng cùng với việc nâng cao chất l-ợnh, sản lợng tôm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, nhất là thị trờng Châu Âu và Mỹ, đồng thời vẫn duy trì các thị trờng truyền thống nhTrung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản và phát triển thêm thị tr… ờng mới.
Bảng 4: Thị trờng xuất khẩu mặt hàng tôm.
Thị trờng
KL(T)
Trang 33Công Ty phải tận dụng hết khả năng của mình để mở rộng thêm các thị trơng mới và củng cố các thị trờng truyền thống chủ lực tiêu thụ mặt hàng này của Công Ty Hiện nay chúng ta mới chỉ có đủ khả năng khai thác ở ven bờ còn vùng bỉên khơi đầy tài nguyên có giá trị thì chúng ta cha có đủ khả năng khai thác.
Thị trờng tiêu thụ cá lớn nhất và truyền thống của Công Ty là thị trờng Nhật Bản với số lợng xuất khẩu tăng hàng năm, đặc biệt là năm 2002 Công Ty đã xuất sang Nhật Bản150 tấn cá, đem lại lợng ngoại tệ 465.000 USD.
Năm 2001 xuất khẩu cá của Công Ty không tăng bằng với mức của năm 2000, dừng ở mức 100 tấn, tuy nhiên do giá cả trên thế giới tăng lên nên đạt giá trị là 400.000 USD, tăng so với mức 350.000 USD của năm 2000.
Đứng trớc tình trạng khó khăn về thị trờng tiêu thụ, Công Ty cũng đã cử cán bộ sang thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông để thiết lập quan hệ bạn hàng, một mặt vẫn duy trì quan hệ bạn hàng mới.
Bảng 5: Bảng thị trờng xuất khẩu mặt hàng cá đông lạnh.
Tuy mực là loại sinh vật đợc khai thác theo mùa nhng do dễ chế biến và do khẩu vị rất dễ đợc a chuộng lại mang theo nhiều chất bổ dỡng nh: Protit, Lipit,Gluxit và các loại vitamin nên mực là một là một mặt hàng khá đợc yêu chuộng Thị trờng trên thế giới và nhu cầu về mực đông lạnh mỗi lúc một tăng.
Trang 34Qua thống kê xuất khẩu mực đông lạnh của Công Ty qua các năm ngày một tăng từ năm 2000 xuất khẩu đến năm 2002 xuất khẩu mực tăng 3,9 lần chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Công Ty.Thị trờng chính của Công Ty về mặt hàng mực là các nớc Trung Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản…
Ngoài ra Công Ty còn đang tiếp cận mặt hàng này với các thị trờng mới nh Malaysia, Philipin và một số nớc Châu Âu…
Đôi lúc Công Ty cũng gặp những trờng hợp bất lợi cho doanh thu của mình trong việc xuất khẩu mực Vì mực đợc khai thác theo mùa rải rác ở nhiều nơi nên công việc thu mua nắm bắt nguồn hàng còn có nhiều khó khăn, về chất lợng mực cũng khó nắm bắt, khó quản lý không đều về màu sắc kích cỡ làm giảm chất lợng từng lô hàng lớn.
Trong mỗi trờng hợp xuất khẩu mực của Công Ty với khách hàng nớc ngoài đều có các điều khoản chi tiết phù hợp với thói quen của khách nớc ngoài giúp cho hai bên đối tác tin tởng lẫn nhau Nhiều đơn vị kinh tế đợc xuất khẩu trực tiếp nảy sinh hiện tợng tranh mua tranh bán làm rối loạn thị trờng trong nớc mà còn bị t thơng trong nớc hay nớc ngoài ép giá, bởi vì cùng một mặt hàng, cùng một chất lợng nh nhau, cùng một khách hàng trong cùng một thời điểm thì có những khá nhiều đơn vị tham gia chào giá bán, mạnh ai ngời đấy thắng nên làm thiệt hại không nhỏ cho giá trị xuất khẩu quốc gia Để tránh tình trạng thiếu chủ động trong việc thu mua, nắm nguồn hàng Công Ty đã yêu cầu phòng kinh doanh ứng trớc tiền vốn cho các nguồn hàng để đảm bảo lợng hàng đúng thời hạn.
Công Ty giao cho ban nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng mới thuộc phòng kinh doanh nghiên cứu thị trờng xuất khẩu mực đông lạnh nhằm đảm bảo có kim ngạch xuất khẩu mực đông ổn định, tránh những biến động về giá cả có ảnh hởng không tốt tới công tác xuất khẩu mực của Công Ty.
Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu mặt hàng mực đông lạnh
Trang 352002vừa qua mặc dù chỉ xuất đợc 300 tấn sang thị trờng này nhng Công Ty đã thu về 3.600.000 USD nguyên nhân là do giá mực khô ở thị trờng thế giới có xu hớng tăng lên do nhu cầu tiêu thụ mạnh mặt hàng này.
Thờng thì phải từ 3,5 tới 4 kg mực tơi mới chế biến đợc 1 kg mực khô nên công tác đảm bảo số lợng và chất lợng nguồn hàng là rất quan trọng Các biện pháp để thúc đẩy nguồn hàng thờng đợc làm đồng bộ với công tác tìm kiếm nguyên liệu chế biến Mực đông lạnh, mặt hàng thủy sản tơi sống xuất khẩu sang Nhật Bản.
Bảng 7: Thị trờng xuất khẩu hàng mực khô
Tuy thời gian sản xuất mặt hàng này còn ngắn nhng nó đã bắt đầu mang lại cho Công Ty một khoản lợi nhuận không nhỏ đồng thời mở ra một mặt hàng mới và giải quyết đợc việc làm cho nhiều lao động trong khu vực.
IV Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.
1.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trongthờigian qua (2000 2002).–
Trang 36(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty)
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải:
*Cơ cấu vôn năm2002:Tài sản cố định: 4,2 tỷ đồng.Tài sản lu động: 7,3 tỷ đồng.Tổng tài sản: 11,5 tỷ đồng.
Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 4,2/11,5 = 36,5%Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 7,3/11,5 = 63,5%*Tỷ suất lợi nhuận các năm 2000 – 2002.
Lợi nhuận sau thuế trong các năm 2000 – 2002.2000: 980.000 USD
2001: 1.200.000 USD2002: 1.350.000 USD
- Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu:
Năm 2000 = 980.000/6.903.500 = 14,2%Năm 2001 = 1.200.000/9.430.000 = 12,8%Năm 2002 = 1.350.000/10.335.000 = 13%
Trong quá trình thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh xuất khẩu những năm vừa qua, Công Ty tuy còn gặp nhiều khó khăn nhng phòng kinh doanh vẫn duy trì đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng, giữ vững đợc thị trờng, từng bớc ổn định dần các mặt hoạt động kinh doanh.
Thông qua mức độ hoàn thành kế hoạch của Công Ty (thể hiện qua bảng trên phản ánh sự phấn đấu tích cực của các phòng Công Ty Cụ thể thông qua việc giải quyết kịp thời việc điều tiết các mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng cờng quản lý mặt hàng xuất khẩu, giải quyết một số khó khăn để đẩy nhanh khả năng mở rộng mặt hàng kinh doanh Đôn đốc khẩn trơng tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà Sở thủy sản Sở thơng mại và Du lịch giao cho.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Công Ty tăng đều qua các năm từ 2000 – 2002, mặc dù môi trờng kinh doanh xuất khẩu của Công Ty còn có nhiều khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của Công Ty còn nhiều thiếu thốn công tác đã vợt qua những khó khăn và đạt đợc kết quả khá, doanh thu kinh doanh xuất khẩu, nộp ngân sách của Công Ty vẫn cao.