0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẤU CỦA DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN (Trang 31 -35 )

1. Mặt hàng tôm đông lạnh:

Tôm là một sản phẩm thủy sản đợc a chuộng không chỉ ở Việt Nam mà trên khắp thế giới vì vậy nó chiếm một vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Công Ty. Hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm tôm trên thế giới đang tăng, nắm bắt đợc tình hình đó Công Ty đã có những phơng hớng cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Theo váo cáo thực hiện xuất khẩu hàng năm của Công Ty thì năm 2000 Công Ty đã xuất khẩu đợc 300 tấn với trị giá 1. 650.000 USD; năm 2001 xuất khẩu đợc 400 tấn trị giá 2.480.000 USD; năm 2002 xuất khẩu đợc 500 tấn trị giá 3.250.000 USD.

Hiện nay Công Ty đã có thị trờng quen thuộc luôn có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này cả tôm đông lạnh và tôm tơi sống với số lợng lớn nh: Hồng Kông, Nhật Bản Ngoài những thị tr… ờng đã có hiện nay, Công Ty vẫn tiếp tục mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trong mấy năm gần đây Công Ty cũng đã xuất khẩu đợc một số lợng tôm đông lạnh không phải là lớn sang thị trờng Hồng Kông, do năng lực chế biến nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu, Công Ty đã phải đặt gia công ở các cơ sở chế biến khác, hay xuất khẩu ủy thác qua các phía đối tác xem nh Công Ty chỉ làm gia công cho họ.

Con tôm mấy năm gần đây lên ngôi, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 614,3 triệu USD trong năm 2000 là do công nghiệp chế biến thủy sản đã có đóng góp to lớn. Từ chỗ con tôm chủ yếu xuất khẩu theo dạng nguyên con hoặc còn vỏ bỏ đầu, đến năm 2002 công suất chế biến toàn ngành đã đạt 67 ngàn tấn, xuất khẩu theo nhiều chủng loại phong phú hơn nh nguyên con, còn vỏ bỏ đầu, bóc vỏ bỏ tim, góc vỏ không bỏ tim, bỏ đầu cắt hoa.

Năm (2001), do ảnh hởng thời tiết, ở một số vùng việc nuôi tôm đang gặp rất nhiều khó khăn do con giống chết hoặc tôm bị bệnh chậm phát triển hoặc cho năng suất thấp báo trớc việc mất mùa, sản lợng tôm nguyên liệu không đạt nh dự kiến ban đần là 110.000 - 120.000 tấn. Chính vì thế ngay từ đầu vụ nhiều doanh nghiệp đã tranh mua, đẩy giá điều lên cao, bất chấp lời khuyên của hiệp hội đầu vụ trung bình cho các loại tôm là 135.000đ/kg nhng vẫn không ngăn đợc tình trạng tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp.

Đứng trớc tình hình khó khăn này, Công Ty nói riêng cũng nh tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu chế biến tôm xuất khẩu nói chung tin rằng sẽ có một chiến lợc, định hớng cụ thể của Nhà nớc bằng các biện pháp thâm canh, đầu t đúng mức, có chính sách thị trờng thơng nhân đúng cùng với việc nâng cao chất l- ợnh, sản lợng tôm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, nhất là thị trờng Châu Âu và Mỹ, đồng thời vẫn duy trì các thị trờng truyền thống nhTrung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản và phát triển thêm thị tr… ờng mới.

Bảng 4: Thị trờng xuất khẩu mặt hàng tôm. Thị trờng 2000 2001 2002 KL (T) Tiền(USD) KL (T) Tiền(USD) KL (T) Tiền(USD) Trung Quốc Hồng Kông 220 1.210.000 150 930.000 200 130.000 Nhật Bản 80 440.000 110 682.000 150 975.000 Châu Âu 40 248.000 50 325.000 Mỹ 50 310.000 50 325.000 TT khác 50 310.000 50 325.000 Tổng 300 1.650.000 400 2.480.000 500 3.250.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty )

2.Mặt hàng cá:

Công Ty phải tận dụng hết khả năng của mình để mở rộng thêm các thị trơng mới và củng cố các thị trờng truyền thống chủ lực tiêu thụ mặt hàng này của Công Ty .Hiện nay chúng ta mới chỉ có đủ khả năng khai thác ở ven bờ còn vùng bỉên khơi đầy tài nguyên có giá trị thì chúng ta cha có đủ khả năng khai thác.

Thị trờng tiêu thụ cá lớn nhất và truyền thống của Công Ty là thị trờng Nhật Bản với số lợng xuất khẩu tăng hàng năm, đặc biệt là năm 2002 Công Ty đã xuất sang Nhật Bản150 tấn cá, đem lại lợng ngoại tệ 465.000 USD.

Năm 2001 xuất khẩu cá của Công Ty không tăng bằng với mức của năm 2000, dừng ở mức 100 tấn, tuy nhiên do giá cả trên thế giới tăng lên nên đạt giá trị là 400.000 USD, tăng so với mức 350.000 USD của năm 2000.

Đứng trớc tình trạng khó khăn về thị trờng tiêu thụ, Công Ty cũng đã cử cán bộ sang thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông để thiết lập quan hệ bạn hàng, một mặt vẫn duy trì quan hệ bạn hàng mới.

Bảng 5: Bảng thị trờng xuất khẩu mặt hàng cá đông lạnh.

Thị trờng 2000 2001 2002

KL

(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD)

Trung Quốc 50 200.000 50 215.000 Hồng Kông 50 215.000 Nhật Bản 100 350.000 100 400.000 150 465.000 Châu Âu Mỹ TT khác 75 262.500 50 200.000 Tổng 175 612.500 200 800.000 250 895.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty)

3.Mặt hàng mực đông lạnh:

Là một loại sinh vật biển chỉ có thể khai thác đợc theo mùa (từ tháng 5 – tháng10 hàng năm) và có thể chế biến thành nhiều loại loại sản phẩm tiêu cùng có chất lợng cao phù hợp không chỉ với khẩu vị của ngời Việt Nam. Mực là loại sinh vật a những vùng khí hậu ấm. Chính vì vậy, các nớc có khí hậu nhiệt đới đều quan tâm đến loại thủy sản này.

Tuy mực là loại sinh vật đợc khai thác theo mùa nhng do dễ chế biến và do khẩu vị rất dễ đợc a chuộng lại mang theo nhiều chất bổ dỡng nh: Protit, Lipit,Gluxit và các loại vitamin nên mực là một là một mặt hàng khá đợc yêu chuộng Thị trờng trên thế giới và nhu cầu về mực đông lạnh mỗi lúc một tăng.

Qua thống kê xuất khẩu mực đông lạnh của Công Ty qua các năm ngày một tăng từ năm 2000 xuất khẩu đến năm 2002 xuất khẩu mực tăng 3,9 lần chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Công Ty.Thị trờng chính của Công Ty về mặt hàng mực là các nớc Trung Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản…

Ngoài ra Công Ty còn đang tiếp cận mặt hàng này với các thị trờng mới nh Malaysia, Philipin và một số nớc Châu Âu…

Đôi lúc Công Ty cũng gặp những trờng hợp bất lợi cho doanh thu của mình trong việc xuất khẩu mực. Vì mực đợc khai thác theo mùa rải rác ở nhiều nơi nên công việc thu mua nắm bắt nguồn hàng còn có nhiều khó khăn, về chất lợng mực cũng khó nắm bắt, khó quản lý không đều về màu sắc kích cỡ làm giảm chất lợng từng lô hàng lớn.

Trong mỗi trờng hợp xuất khẩu mực của Công Ty với khách hàng nớc ngoài đều có các điều khoản chi tiết phù hợp với thói quen của khách nớc ngoài giúp cho hai bên đối tác tin tởng lẫn nhau. Nhiều đơn vị kinh tế đợc xuất khẩu trực tiếp nảy sinh hiện tợng tranh mua tranh bán làm rối loạn thị trờng trong nớc mà còn bị t thơng trong nớc hay nớc ngoài ép giá, bởi vì cùng một mặt hàng, cùng một chất lợng nh nhau, cùng một khách hàng trong cùng một thời điểm thì có những khá nhiều đơn vị tham gia chào giá bán, mạnh ai ngời đấy thắng nên làm thiệt hại không nhỏ cho giá trị xuất khẩu quốc gia. Để tránh tình trạng thiếu chủ động trong việc thu mua, nắm nguồn hàng Công Ty đã yêu cầu phòng kinh doanh ứng trớc tiền vốn cho các nguồn hàng để đảm bảo lợng hàng đúng thời hạn.

Công Ty giao cho ban nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng mới thuộc phòng kinh doanh nghiên cứu thị trờng xuất khẩu mực đông lạnh nhằm đảm bảo có kim ngạch xuất khẩu mực đông ổn định, tránh những biến động về giá cả có ảnh hởng không tốt tới công tác xuất khẩu mực của Công Ty.

Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu mặt hàng mực đông lạnh

Đơn vị tính: tấn

Thị trờng 2000 2001 2002

KL(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD) Trung Quốc 60 132.000 100 260.000 120 260.000 Hồng Kông 90 198.000 200 520.000 200 600.000 Nhật Bản 30 66.000 50 130.000 50 150.000 Châu Âu 50 130.000 50 150.000 Mỹ TT khác 100 260.000 100 300.000 Tổng 180 396.000 500 1.300.000 520 1.560.000

(Nguồn:Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của công ty)

4. Mặt hàng mực khô:

Thị trờng hàng mực khô của Công Ty chủ yếu là Trung Quốc. Mặc dù công tác chế biến hàng mực khô không có khó nhng do điều kiện khí hậu nóng ẩm của

2002vừa qua mặc dù chỉ xuất đợc 300 tấn sang thị trờng này nhng Công Ty đã thu về 3.600.000 USD nguyên nhân là do giá mực khô ở thị trờng thế giới có xu hớng tăng lên do nhu cầu tiêu thụ mạnh mặt hàng này.

Thờng thì phải từ 3,5 tới 4 kg mực tơi mới chế biến đợc 1 kg mực khô nên công tác đảm bảo số lợng và chất lợng nguồn hàng là rất quan trọng. Các biện pháp để thúc đẩy nguồn hàng thờng đợc làm đồng bộ với công tác tìm kiếm nguyên liệu chế biến Mực đông lạnh, mặt hàng thủy sản tơi sống xuất khẩu sang Nhật Bản.

Bảng 7: Thị trờng xuất khẩu hàng mực khô

Thị trờng KL 2000 2001 2002

(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD) KL(T) Tiền(USD)

Trung Quốc 400 3.800.000 300 3.300.000 300 3.600.000 Hồng Kông 100 1.100.000 200 2.400.000 Nhật Bản Châu Âu Mỹ 50 550.000 TT khác 150 1.425.000 100 1.100.000 Tổng 550 5.225.000 550 6.050.000 500 6.000.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty)

5. Mặt hàng thủy sản t ơi sống.

Đây là một mặt hàng mới mà công nghệ chế biến chủ yếu do phía Nhật Bản cung cấp và bao tiêu sản phẩm. Công Ty cũng chỉ mới thực hiện chế biến mặt hàng này trong khoảng 2 năm trở lại đây. Chủ yếu khối lợng sản phẩm là do Công Ty hợp tác với phía Nhật Bản nuôi cấy tại khu vực trên biển thuộc Công Ty nên vấn đề chủ yếu đặt ra là Công Ty phải tìm cách nâng cao sản lợng và mở rộng khu vực các bè nuôi cá nhằm tăng số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm.

Tuy thời gian sản xuất mặt hàng này còn ngắn nhng nó đã bắt đầu mang lại cho Công Ty một khoản lợi nhuận không nhỏ đồng thời mở ra một mặt hàng mới và giải quyết đợc việc làm cho nhiều lao động trong khu vực.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẤU CỦA DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN (Trang 31 -35 )

×