1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề 6 EM với CỘNG ĐỒNG

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau chủ đề này, HS:  Thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tham gia hoạt động cộng đồng  Tôn trọng khác biệt người, khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội  Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo vận động người thân, bạn bè  tham gia  Giới thiệu truyền thống đáng tự hào địa phương  Rèn luyện kĩ giao tiếp hợp tác, giải vấn để, lập kế hoạch tổ chức thực hiện; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm ********************* Tuần 21 - Tiết Sinh hoạt cờ - Diễn đàn “Học sinh trung học sở giao tiếp ứng xử có văn hố” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS:  Nhận thức hành vu giao tiếp, ứng xử chưa có văn hố chế giễu, chê bai, kì thị làm tổn thương người khác, khơng tn theo quy tắc ứng xử nơi công cộng,…  Biết thể khơng đồng tình với hành vi chế giễu, kì thị làm tổn thương người khác  Hình thành ý thức tơn trọng quy tắc ứng xử cộng đồng để giữ gìn hành ứng xử có văn hố II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Mời cán công an địa phương tham gia vào diễn dàn  Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động  Hướng dẫn HS lớp trực tuần đóng vai kịch “Miệt thị ngoại hình bạo lực”  Một vài q nhỏ tặng HS phát biểu ý kiến Sinh hoạt cờ (nếu có thể)  Các tình thể hành vi ứng xử chưa có văn hố tham gia hoạt động cộng đồng Đối với HS  Lớp trực tuần đọc kĩ tình luyện tập đóng vai kịch “Miệt thị ngoại hình bạo lực”  Chuẩn bị đồ dùng, trang phục phù hợp  Các lớp cử đại điện tham gia thi “Lựa chọn hành vi ứng xử đẹp” diễn đàn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: HS Trung học sở với giao tiếp, ứng xử có văn hố Phần 1: Xem tiểu phẩm “Miệt thị ngoại hình bạo lực”  HS lớp trực tuần giới thiệu kịch vai diễn/ nhân vật kịch  HS trường xem theo dõi kịch “Miệt thị ngoại hình bạo lực”  HS khối lớp đưới sân trường trả lời câu hỏi GV TPT: Sự miệt thị gây tổn thương cho người? Phần 2: Nghe nói chuyện hành vi ứng xử văn minh  Mời cán cơng an nói hành vi ứng xử văn minh đường phố nơi công cộng như: o Giúp người già qua đường, nhường trẻ em phụ nữ mang thai phương tiện công cộng o Không xe dàn hàng ngang đường phố o Không chen lấn xô đẩy đám đông o Không phá hoại công,… Phần 3: Xử lí tình thể hành vi ứng xử có văn hố  GV TPT lựa chọn em HS đại diện cho khối lớp để tham gia giải đáp tình giao tiếp, ứng xử có văn hố  BGK gồm: Đại điện cán quản lí nhà trường (Hiệu trưởng Hiệu phó), GV trường  BGK chấm điểm cho đội tìm đội có câu trả lời hay Nội dung tình sau: o Tình 1: Em nhìn thấy người dàn ơng bệnh viện hút thuốc lá, xung quanh bệnh nhân trẻ em Trên tường có biển cấm hút thuốc o Tình 2: Một nhóm bạn HS đạp xe dàn hàng ngang đường học o Tình 3: Một người cơng nhân qt rác đọn rác ngõ, bạn HS từ xa cố gắng ném túi rác vào thùng túi rác tung t ngồi o Tình 4: Một nhóm HS bắt nạt đăng ảnh xấu xí bạn lên nhóm thơng tin chung lớp  Các nhóm có phút thảo luận đưa câu trả lời cho tình  BGK cho điểm, lựa chọn tặng quà cho nhóm có câu trả lời hay ĐÁNH GIÁ Một số HS nêu điều thích cảm xúc thân sau tham gia diễn đàn HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS quan sát thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố nơi công cộng PHẦN PHỤ LỤC Gợi ý nội dung kịch “Miệt thị ngoại hình bạo lực”: Hà học sinh lớp 8D1, có thân hình mập mạp lớn so với độ tuổi Hà thường xuyên bị nhóm bạn lớp miệt thị, chê bai ngoại hình với từ ngữ khiếm nhã như: béo, xấu, chân to cột dình dáng “thô trai” Hà cảm thấy xấu hổ áp lực điều này, có lúc em tự chế giễu thân muốn “trốn giới” Linh bạn ngồi bàn với Hà, người bị bạn lớp chế giễu thân hình mảnh mai nên Linh có đồng cảm bênh vực Hà bị bắt nạt Sự đồng cảm, chia sẻ Linh giúp Hà dần lấy lại tự tin cảm thấy khơng đơn, không lẻ loi ********************* Tuần 21 - Tiết HĐ giáo dục – Giao tiếp, ứng xử có văn hố tôn trọng khác biệt I MỤC TIÊU Kiến thức: - Xác định hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố - Rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử có văn hố sống ngày - Hình thành thái độ tơn trọng chấp nhận khác biệt để có hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV  Các mảnh giấy màu cát theo hình ngơi sao, tam giác, trịn, vng, đám mây Mỗi hình lại cắt làm hai mảnh  Giấy A0, A4 trắng, kéo, bút sáp màu  Tìm hiểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố giao tiếp, ứng xử có văn hố HS (Thơng tư 06/2019/TT- BGDĐT Bộ quy tắc ứng xử trưởng học)  Các tình in sẵn để phát cho nhóm  Đáp án cho phần trả lời tình Hoạt động (SGK, trang 42) Đối với HS:  Nghiên cứu tình  Tìm hiểu hành giao tiếp, ứng xử có văn hố HS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “Đi tìm mảnh ghép” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, bước làm quen học c Sản phẩm: HS tham gia trị chơi nhiệt tình d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + GV phát cho HS mảnh ghép giấy + Hướng dẫn HS tìm người bạn lớp có mảnh giấy khác màu ghép với mảnh ghép tạo thành hình trọn vẹn + Mời HS chia sẻ với niềm vui mà em có tuần qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV quan sát lắng nghe chia sẻ HS - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu kế hoạch lao động gia đình a Mục tiêu: - HS nhận biết hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố thái độ tơn trọng khác biệt người - HS khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu kế hoạch lao động - GV chia nhóm yêu cầu HS xem gia đình tranh minh hoa SGK, sau thảo luận - Đồng tình với hành vi giao tiếp, nhóm theo câu hỏi gợi ý: Em đồng tình ứng xử tranh bạn nhỏ khơng đồng tình với hành vi giao tiếp, thể thích thú, khen ngợi với ứng xử tranh? Vì sao? trang phục truyền thống dân tộc khác - Khơng đồng tình với hành vi giao tiếp, ứng xử tranh 1, vì: + Tranh 1: bạn nói xấu, chê bai sau lưng người khác hành vi ứng xử thiếu văn hoá, thiếu tôn trọng đối phương + Tranh 2: phủ nhận mong muốn, nguyện vọng làm nghề nấu ăn bạn cho thấy thiếu tin tưởng, phân biệt giới tính nghề nghiệp + Tranh 3: lời nói bạn nhỏ thể thiếu tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi mình, với hồn cảnh nghề nghiệp họ - Gọi đại điện nhóm nêu ý kiến trình bảy lời giải thích nhóm u cầu HS lớp lắng nghe bạn trình bày nhận xét, bố sung ý kiến - HS chia sẻ hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt thực - Gọi số HS nêu điểu rút qua ý kiến phần trình bày bạn - GV tổng hợp ý kiến trình bày HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả, kết luận: Có nhiều yếu tố tạo nên độc đáo người, văn hố, truyền thống, sở thích hay nãng lực cá nhân, hồn cảnh gia đình Do vậy, cần tơn trọng khác biệt NỀn tảng hành vi thể giao tiếp, ứng xử có văn hố là: tơn trọng, khơng kì thị giới tính, đân tộc, địa vị xã hội Hoạt động Tìm hiểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt a Mục tiêu: HS nhận yếu tố hình thành nên văn hoá đặc trưng người, từ có thái độ hành vi tơn trọng khác biệt b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hoạt động c Sản phẩm: HS nhận biết điểm riêng người có cách giao tiếp, ứng xử tôn trọng khác biệt d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu hành vi giao - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, sau chia tiếp, ứng xử có văn hố tơn lớp thành nhóm đứng hai phía lớp học trọng khác biệt GV kẻ bảng làm phần ghi chữ “Đội 1”, - HS tiến hành hoạt động theo “Đội 2” hướng dẫn GV - Yêu cầu nhóm trả lời luân phiên dựa vào Gợi ý: Những điều nên gợi ý đưới đây: nên làm tham gia hoạt động + Kể lại hành vi giao tiếp, ứng xử có cộng đồng để thể hành vi giao văn hoá người khác mà em thấy tiếp, ứng xử có văn hố: tham gia hoạt động cộng đồng - Những điều nên làm: + Xác định điều nên không nên làm + Ăn mặc chỉnh tề, lịch tham gia vào hoạt động cộng đồng để + Nói nhẹ nhàng, lễ phép với thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố người lớn tuổi + Làm để thể tơn trọng, chấp + Tích cực, nổ hoàn thành nhận khác biệt? công việc đươc giao - GV đánh đấu số câu trả lời đội + Chủ động giúp đỡ người khác bảng Đội có tổng số câu trả lời cao + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản đội chiến thắng công cộng - Động viên HS nêu điểu rút qua +… phần trình bày bạn - Những việc không nên làm: - GV tổng hợp ý kiến HS + Ăn mặc xuề xoà, tuỳ tiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Đi muộn, sớm, không tuân thủ - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động quy định chung diễn hoạt theo nhóm động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần + Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng thiết + Làm công việc giao Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo cách hời hợt, không tâm luận +… - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng hợp ý kiến, kết luận: Giao tiếp, ứng xử có văn hố thể hiểu biết phong tục, tập quán đời sống xã hội nơi sinh sống Cá nhân ứng xử có văn hoá tuân theo chuẩn mực định, hành động theo số quy ước yêu cầu người coi thích hợp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Sắm vai thể cách ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt a Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết ứng xử có văn hố để đưa cách giải tình huống, từ rèn luyện phẩm chất, thái độ hành vi ứng xử có văn hố phù hợp sống b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS vận dụng rèn luyện phẩm chất, thái độ, hành vi ứng xử có văn hố d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sắm vai thể cách ứng xử - Chia lớp thành nhóm phân cơng: Nhóm có văn hố tơn trọng khác sắm vai xử lí tình 1, nhóm biệt sắm vai xử lí tình SGK Xử lí tình huống: + TH1: Ngày mùng Tết, Hưng bố mẹ - TH1: anh trai sang nhà bác Thuý chúc Tết Ngày Tết + Khun Hưng khơng nên có thái mả nhà bác Th khơng khác ngày độ lịch sự, thiếu tơn trọng bác thường khơng có hoa đồ trang trí Bác Th gia đình bác Thuý mời nhà ăn chè lam Hưng bác niềm nở, vui vẻ đón tiếp từ chối quay sang nói với anh khách đến chơi nhà trai: “Sao đồ mà bác mời + Hơn nữa, bánh chè lam đặc khách ngày Tết nhỉ!” sản quê bác Việc bác đem mời + TH2: Nhà trường tỔ chức cho học sinh tham gia đình Hưng thể hiếu quan tỉnh núi Lớp bạn Long giao khách, nhiệt tình, muốn chia sẻ đặc nhiệm vụ chuẩn bị phương tiện, trang phục sản quê hương với người khác tiết mục văn nghệ để giao lưu buổi tối với - TH2: người dân địa phương Bạn Huy nói: “Vùng + Khuyên Huy không nên suy nghĩ người dân thích nhảy sạp, đốt lửa vùng đểu có phong trại Họ nhảy hip hop hay tục tập quán, lối sống thói quen nhảy đại nên không cần chuẩn bị khác kĩ lưỡng đâu nhỉ?” + Chúng ta nên thể tôn - Các nhóm thảo luận, đưa cách xử lí phân trọng cách chuẩn bị công sắm vai xử lí tình theo u cầu nhiệm vụ giao cách tỉ mỉ, - Các thành viên phân công hai đội lần kĩ lưỡng lượt lên sảm vai xử lí tình HS lớp Kết luận: quan sát, theo dõi nhận xét Cá nhân ứng xử, giao tiếp có văn - Gọi số HS nêu cảm nhận điếu hố khơng phải xã giao bề rút qua phần sắm vai trình bày mà cần thể qua phép lịch sự, nhóm tơn trọng hành vi đạo đức Nền - Bình chọn nhóm có cách xử lí tình tốt tảng hành vi giao tiếp, ứng xử dựa tiêu chí sau: có văn hố khơng kì thị giới + Vận dụng kiến thức học để xử lí tình tính, dân tộc, địa vị xã hội + Cách xử lí tình hợp lí + Người sắm vai xử lí tình điễn xuất hay, sáng tạo - GV tổng hợp ý kiến HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS chia sẻ kết hoạt động - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Các HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt a Mục tiêu: - HS vận dụng, mở rộng hiểu biết giao tiếp, ứng xử có văn hố rèn kĩ ứng xử có văn hố tình giao tiếp ngày - Lan toả thơng điệp giao tiếp, ứng xử có văn hoá cho bạn bè, người thân b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS có hiểu biết rộng rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử có văn hố d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Thực hành vi giao tiếp, ứng tập xử có văn hố tơn trọng khác - HS nhà thực việc sau: biệt + Thực giao tiếp, ứng xử có văn hố Kết luận chung: tơn trọng khác biệt tình - Văn hố giao tiếp, ứng xử khơng giao tiếp ngày ảnh hưởng đến sống ngày + Xây dựng thơng điệp ngắn kêu gợi mà cịn ảnh hưởng đến nhân cách bạn bè người xung quanh giao tiếp, người cách ứng xử bộc lộ ứng có văn hố tơn trọng khác biệt lực trí tuệ, khả tư Gợi ý: Thơng điệp viết, vẽ, trình bày đạng áp phích, tranh dán vốn văn hoá người - Một số biểu hành giao câu slogan tiếp, ứng xử khơng có văn hố: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giao nhà + Thói quen đổ lỗi cho người khác Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt hồn cảnh khách quan động + Khơng biết lắng nghe, có định kiến - HS chia sẻ điều thu hoạch/học hỏi phân biệt giới tính, địa vị xã hội, sau tham gia hoạt động dân tộc, tôn giáo Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận chung - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS Động viên, khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động *Hướng dẫn nhà:  Ôn lại kiến thức học  Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 22 Lắng nghe tích cực ý kiến người thân gia đình ********************* Tuần 21 - Tiết SHL – Chia sẻ việc thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS thực lan toả giá trị hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt người khác tình giao tiếp ngày - HS hình thành ý thức trách nhiệm việc xây dựng văn hoá cộng đồng b) Nội dung - Tổ chức thực - Tổ chức cho HS chia sẻ với bạn về: + Những điều học hỏi áp dụng giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt qua tiết Sinh hoạt cờ + Nội dung hình thức thơng điệp ngắn sử dụng để kêu gọi bạn bè người xung quanh giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt + Kết thực giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt + Cảm xúc thân thực lan toả giá trị hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tới người xung quanh - HS bình chọn thơng điệp bạn lớp dựa vào tiêu chí sau: Sản phẩm đẹp ý nghĩa thông diệp hay, cách thức truyền thông hiệu - Nhận xét sản phẩm HS hồn thiện để truyền thơng điệp tơn trọng khác biệt người Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tuần 22 - Tiết Sinh hoạt cờ - Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – hành động văn hố, nghĩa tình” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS:  Xác định thực việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo  Rèn luyện kĩ vận động, tổ chức hoạt động, giao tiếp hợp tác thực hoạt động thiện nguyện  Hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động  Các trường hợp khó khăn địa bàn nhà trường thăm hỏi, thiện nguyện  Hướng dẫn nhóm HS lớp trực tuần đóng vai kịch “Đến thăm trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật” (xem phần Phụ lục)  Các câu thơ, tục ngữ nói nhân văn, tương thân tương người  Một vài quà nhỏ tặng HS phát biểu ý kiến Sinh hoạt cờ (nếu có thể)  Băng rơn có địng chữ Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện - hành động văn hố, nghĩa tình” Đối với HS  Liệt kê trường hợp cần thiện nguyện cộng đồng mà em biết gặp  Luyện tập để đóng vai kịch “Đến thăm trung tâm ni dưỡng người khuyết tật”  Soạn đổ cá nhân đồ chơi, sách truyện, đồ đùng hay quần áo để làm từ thiện III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Phát động phong trào “Thiện nguyện hành động văn hoá, nghĩa tình”  TPT nêu để dẫn sinh hoạt theo chủ để Trước nêu đề đẫn, đọc câu thơ, ca dao, tục ngữ sau yêu cầu HS đoán chủ để sinh hoạt tuần mới: o Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn o Nhiễu điêu phủ lấy giá gương Người nước phải thương o Thấy đói rách thương Rét thường cho mặc đói thường cho ăn     o Một ngựa đau tàu bỏ cỏ o Chúng chẳng kể giàu sang Chia áo, chăn, hộp Làm cho sống thêm tươi Với nỗi khổ người khó khăn (Nghĩa tình – Nguyễn Thu Huệ) TPT khẳng định suy đoán HS kết luận, câu thơ, ca đao, tục ngữ nói lịng nhân ái, ca ngợi hành vị tốt đẹp đóng góp cho cộng đồng HS lớp trực tuấn sắm vai kịch “Đến thăm trung tâm ni dưỡng người khuyết tật" Sau u cầu HS lớp chia sẻ theo gợi ý sau: o Làm từ thiện có cần đợi đến dịp phù hợp? o Các bạn nhỏ kịch có nhu cầu trợ giúp nào? o Em làm để chia sẻ với hoàn cảnh bạn khuyết tật mồ cơi tình trên? TPT kết luận: Làm từ thiện không thiết phải đợi đến dịp mà thực từ hoại động ngày, gặp người ăn xin qua đường, người khuyết tật, người may mắn Cần nắm bắt nhu cầu trợ giúp người có hồn cảnh khó khăn Cho vật chất điểu quan trọng thể lòng mang đầy ý nghĩa Vật chất tiền bạc, dùng mang lại lợi ích thực cho người có hồn cảnh khó khăn Mỗi đếu tham gia làm thiện nguyện cách: o Lên kế hoạch tiêu hợp lí cho khoản cần thiết, có việc làm tử thiện o Khơng cho đồ khơng đụng mà cần phải chỉa sẻ đồ phù hợp với người làm từ thiện o Xác định đối tượng cụ thể hoạt động thiện nguyện để biết nhu cầu cụ thể họ làm cho việc trợ giúp trở nên có ý nghĩa o Kêu gọi, vận động người khác tham gia giúp nhiều người hơn, tăng khả giúp đỡ thân lan toả tình thần nhân o Nói lời động viên, đồng cảm vô ý nghĩa nhiều người cảm thấy khơng tự tin, khơng có giá trị gặp hồn cảnh khó khăn o Làm giúp họ việc dắt họ qua đường, bê vác đồ hay đơn giản chia sẻ câu chuyện với họ cách làm từ thiện, hành ứng xử có văn hố TPT phát động phong trào “Thiện nguyện - hành động văn hố, nghĩa tình" HS thực việc làm tốt gia đình, cộng đồng Mỗi việc làm tốt gia đình thưởng khoản nhỏ, khoảng từ 000 đến 10 000 đồng Khoản tiến dùng vào hoạt động thiện nguyện HS vận động người thân gia đình tham gia vào hoạt động thiện nguyện việc quyên góp đồ dùng cá nhân, sách báo cịn sử dụng tốt ĐÁNH GIÁ  Mời HS chia sẻ cảm xúc, dự định cách thức thực hoạt động thiện nguyện  Nhận xét, đánh giá tính thần, thái độ tham gia hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI  Liên hệ với gia đình để phối hợp thực phong trào “Thiện nguyện hành động văn hoá, nghĩa tình”  Chi hội Chữ thập đỏ, TPT, Ban huy liên Đội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh liên hệ địa điểm làm từ thiện để xây dựng triển khai kế hoạch làm từ thiện cho HS toàn trường PHẦN PHỤ LỤC Gợi ý nội dung kịch "Đến thăm trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật”: Nhân dịp tổng kết năm học, lớp Khánh có kế hoạch thăm Trung tâm ni dưỡng người khuyết tật Ba Vì Các bạn lớp háo hức chưa đến Cơ giáo nói với lớp: "Chúng ta có đủ phận thể, may mắn Những bạn Trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật mà em gặp không may mắn thế, bạn áy khó khăn việc di chuyển, tự châm sóc thân Vì em suy nghĩ, trao đổi việc làm để giúp đỡ bạn nhé” ********************* Tuần 22 - Tiết HĐ giáo dục – Tham gia hoạt động thiện nguyện I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường cộng đồng - Vận động người thân, bạn bè tham gia vào hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Rèn kĩ tổ chức hoạt động, giao tiếp hợp tác; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV  Một số đồ dùng trò chơi như: giấy màu, băng dính, bút bi, dây buộc tóc,… Đối với HS:  Những đồ đạc, vật dụng để quyên góp cho hoạt động thiện nguyện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “Hậu phương, tiền tuyến” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, bước làm quen học c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi nhiệt tình d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Lớp cử bạn làm quản trị Chia lớp thành hai nhóm, nhóm đứng bên lớp học (có thể đứng phía phía lớp học) Hai nhóm HS đóng vai hậu phương Quản trị đứng hai đội đóng vai tiền tuyến Khi quản trị hơ “tiến tuyến cần” hậu phương hỏi lại "Cần gì, cần gì?” Quản trị hơ tên thứ để hai đội mang tới Đội đưa đồ vật nhanh đội chiến thắng Lưu ý: Các đồ vật hô lấy phải đảm bảo công cho hai đội khoảng cách vị trí di chuyển thuận lợi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia đội, tích cực tham gia trị chơi Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV quan sát, tuyên bố đội dành chiến thắng - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tham gia hoạt động thiện nguyện HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a Mục tiêu: Khám phá hiểu biết, kinh nghiệm HS hoạt động thiện nguyện, nhân đạo b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ hoạt động thiện - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, sau nguyện, nhân đạo chia sẻ nhóm hoạt động thiện - HS chia sẻ theo gợi ý GV nguyện, nhân đạo theo gợi ý sau: Kết luận: + Kể tên hoạt động mà em tham Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo gia để hưởng ứng phong trào “Thiện nguyện hoạt động đẩy ý nghĩa, có – hành động văn hố, nghĩa tình” nhà ảnh hưởng tích cực đền cộng đồng trường phát động xã hội Không vậy, hoạt + Cảm xúc em tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cịn động thiện nguyện + Em có vận động người thân, bạn bè tham mang lại lợi ích cho thân gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo học hỏi nhiều kĩ không? Nếu có, em vận động họ để trở thành “một phân cộng nào? Kết sao? đồng”, hồn thiện thân có - Mời số HS nêu cảm nhận lòng cao tâm hồn điều rút qua chia sẻ nhóm sáng - GV tổng hợp ý kiến trình bày HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a Mục tiêu: HS tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường tổ chức b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ giao d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tham gia hoạt động thiện - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm nguyện, nhân đạo việc làm để hưởng ứng phong trào - HS tiến hành trao đổi theo hướng “Thiện nguyện, nhân đạo - hành động văn dẫn GV hố, nghĩa tình” Đồn trường phát động Kết luận: - Hướng dẫn yêu cầu HS: - Mỗi cá nhân tham gia + Phân loại đồ dùng, vật dụng quyên góp đóng gúp cho hoạt động thiện cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nguyện, nhân đạo cộng đồng, xã + Đóng gói ghi tên đổ dùng, vật dụng hội - Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc chuẩn bị - Những hành động thiện nguyện cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo dù nhỏ mang ý nghĩa - GV tổng hợp ý kiến HS lớn giúp cho người cặp - Đi thăm tặng quà cho người già khơng nơi khó khăn có thêm sức mạnh để nương tựa địa phương Đoàn trường tổ vượt qua chức - Khi làm thiện nguyện, chúng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ta đà truyền thơng điệp tích cực - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động sống - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần => Đó sức mạnh kết nối thiết cộng đồng lan toả yêu thương, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo trở thành người có ích cho xã hội luận - GV gọi HS chia sẻ kết hoạt động - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Các HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a Mục tiêu: - Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - HS trải nghiệm thực hoạt động thiện nguyện b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS vận động người thân, bạn bè có trải nghiệm tham gia hoạt động thiện nguyện d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Vận động người thân, bạn bè tập tham gia hoạt động thiện nguyện, - Hướng dẫn yêu cầu HS thực nhân đạo hoạt động vận dụng sau học đưới đây: - HS thực hoạt động theo yêu + Kể lại cho người thân gia đình nghe cầu GV kết thực phong trào “Thiện nguyện – hành động văn hoá, nghĩa tình” trường -+Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường, địa phương tổ chức + Gìn giữ quyên góp dùng, vật dụng để làm thiện nguyện có dịp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giao nhà Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - HS chia sẻ điều học hỏi cảm xúc thân sau hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận chung - GV nhận xét kết hoạt động thiện nguyện mà lớp đạ thái độ tham gia hoạt động HS *Hướng dẫn nhà:  Ôn lại kiến thức học  Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 23 Tự hào truyền thống quê hương ********************* Tuần 22 - Tiết SHL – Chia sẻ việc rèn luyện kĩ lắng nghe tích cực gia đình Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo tham gia đóng góp cụ thể thân tham gia hoạt động - GV thu nhận thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng sau học HS b) Nội dung - Tổ chức thực - GV tổ chức cho HŠ chia sẻ với về: + Những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo tham gia đóng góp cụ thể thân tham gia hoạt động + Kết vận động bạn bè, người thân tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo + Cảm xúc mong muốn thân vận động người thân, bạn bè tham gia vào hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tuần 23 - Tiết Sinh hoạt cờ - Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – hành động văn hố, nghĩa tình” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS:  Nâng cao hiểu biết truyền thống quê hương  Hình thành kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình  Phát huy tình thần yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động  Mời người am hiểu truyền thống địa phương đến giao lưu, chia sẻ với HS trường  Danh sách câu hỏi truyền thống địa phương đật cho khách mời  Hướng dẫn HS đưa câu hỏi để tương tác với khách mời buổi giao lưu  Bảng rơn có dòng chữ “Toạ đàm – giao lưu: Tự hào truyển thống quê hương tôi” Đối với HS  Luyện tập số tiết mục văn nghệ hay tiểu phẩm minh hoạ cho truyền thống địa phương  Các câu hỏi tương tác với khách mời buổi giao lưu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Giao lưu với khách mời truyền thống quê hương  Biểu diễn nghệ thuật/văn nghệ o Lớp trực tuần giới thiệu tiết mục văn nghệ o Cá nhân nhóm biểu diễn theo kế hoạch nội dung luyện tập  Giao lưu với khách mời truyền thống tốt đẹp, tự hào quê hương  MC/ TPT giới thiệu khách mời, thành phần tham dự, nội dung buối toa đàm, giao lưu  MC/ TPT đặt câu hỏi để giao lưu với khách mời  Các câu hỏi gợi ý: o Địa phương có truyền thống bật? o Những truyền thống địa phương hình thành từ thời gian nào? Đã tồn thời gian bao lâu? o Sự độc đáo truyến thống gì? o Các truyền thống tồn tại, gìn giữ thơng qua hình thức nào? o Là HS, em cần làm để giữ gìn sắc phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống này?  Mời HS khối lớp đặt câu hỏi cho khách mời  MC tổng kết nội dung, cảm ơn khách mời bạn tham gia giao lưu ĐÁNH GIÁ Mời số HS phát biểu cảm nghĩ điều học từ buổi giao lưu HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tìm hiểu truyền thống địa phương thông qua môn học hay hoạt động trải nghiệm ********************* Tuần 23 - Tiết HĐ giáo dục – Tự hào truyền thống quê hương I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giới thiệu truyền thống đáng tự hào quê hương - Rèn kĩ nàng làm việc nhóm, thuyết trình, tổ chức hoạt động - Phát huy tình yêu quê hương đất nước tinh thần trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác q trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV  Một số đồ dùng như: giấy A0, giấy nhiều màu, bút màu, hoạ báo tạp chí cũ, băng dính, bút màu  Một số hình ảnh truyền thống Việt Nam khắp miền Tổ quốc Đối với HS:  Thông tin truyền thống tự hào quê hương định giới thiệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, bước làm quen học c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi nhiệt tình d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến cách chơi luật chơi: GV chiến hình ảnh truyền thơng Việt Nam, ví dụ: ngày hội làng, lễ hội mùa xuân, hình thức tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc, chúc Tết, bữa cơm tất niên, loại nhac cụ, làng nghề truyền thppmhs HS nhìn hình ảnh, đốn tên truyền thống HS đốn nhiều hình ảnh giành chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tích cực tham gia trị chơi Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV kiểm tra đáp án, tuyên bố hs dành chiến thắng - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tự hào truyền thống quê hương HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Chia sẻ truyền thống tự hào địa phương em a Mục tiêu: HS chia sẻ hiểu biết thân truyển thống tự hào địa phương b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ truyền thống - Yêu cầu HS kể tên truyền thống tự tự hào địa phương em hào địa phương ghi lên bảng - HS chia sẻ theo hướng dẫn GV truyền thống mà HS kể - Gợi ý số truyền thống tự hào - Phân nhóm HS có hiểu biết, kinh địa phương: nghiệm truyền thống ghi + Truyền thống chăm chỉ, cần cù, bảng để chia sẻ với thành viên sáng tạo khác nhóm Nội dung chia sẻ theo + Truyền thống lành đùm rách gợi ý đây: + Truyền thống hiếu học + Em tham gia hoạt động +… truyền thống địa phương? + Cảm nhận em sau tham gia Kết luận: Các truyền thống quê hương hoạt động - Các nhóm lên giới thiệu truyền chứa đựng giá trị tinh thần lớn lao, giá trị đạo đức, thống đáng tự hào quê hương - Mời số HŠ nêu cảm nhận giá trị nhân văn người điều rút qua phấn giới thiệu thể lòng u thương, độ lượng nhóm sống có tình nghĩa với nhau, có - GV tổng hợp ý kiến trình bày HS thể nói lên tính cách người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cẩn củ, sáng tạo, hiếu học, tôn - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt sư trọng đạo, động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào địa phương a Mục tiêu: - HS thiết kế trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống địa phương - HS nhận giá trị văn hoá, thẩm mĩ, nhân văn từ truyển thống tốt đẹp địa phương, hình thành tình yêu quê hương, đất nước b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS thiết kế, giới thiệu sản phẩm với yêu cầu d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dựng kế hoạch lao động - Yêu cầu nhóm thảo luận để lựa chọn gia đình em đưa ý tưởng thiết kế sản phẩm giới thiệu - HS thiết kế trình bày sản phẩm truyền thống văn hố tốt đẹp quê hương Đó theo hướng dẫn GV truyền thống lễ hội, tôn vinh lịch sử, truyền thống hiếu học - HS thống ý tưởng nhóm thiết kế sản phẩm hình thức phù hợp với điều kiện, khả nhóm (quay video clip, vẽ tranh, làm mơ hình, vật dụng, văn, thơ, ) - GV khen ngợi, biểu dương nhóm có sản phẩm sáng tạo, đẹp, lời giới thiệu hay đầy đủ, thể rõ nét bật truyền thống đáng tự hảo quê hương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS chia sẻ kết hoạt động - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Các HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Giới thiệu truyền thống địa phương a Mục tiêu: - HS biết cách giới thiệu truyền thống địa phương - Rèn kĩ phát triển cá nhân thuyết trình, tư logic b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS rèn luyện khả thuyết trình truyền thống địa phương d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Giới thiệu truyền thống tập địa phương GV hướng dẫn HS: Giới thiệu với bạn bè, Kết luận chung: người thân gia đình người quen Mỗi địa phương khắp đất nước ta sản phẩm mơ tả truyền thống địa có truyền thống đáng tự phương mà HS làm lớp hào Càng hiểu biết truyền Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thống quê hương, - HS thực nhiệm vụ giao nhà tự hào, yêu quê hương, thời thấy Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt rõ trách nhiệm thân động việc bảo tốn phái huy - HS chia sẻ điều học hỏi truyền thống tốt đẹp cảm xúc thân sau hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận chung - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS *Hướng dẫn nhà:  Ôn lại kiến thức học  Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 24 Cảnh quan thiên nhiên quê hương ********************* Tuần 23 - Tiết SHL – Chia sẻ truyền thống đáng tự hào địa phương Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS giới thiệu với người thân gia đình, bạn bè truyền thơng đáng tự hào địa phương - HS rút học kinh nghiệm cách thức giới thiệu truyền thống địa phương - HS đánh giá kết thực Chủ để b) Nội dung - Tổ chức thực - Đại diện nhóm trình bảy nội dung, cách thức giới thiệu với người thân gia đình, bạn bẻ truyền thông địa phương - Các nhóm nhận xét ưu điểm, hạn chế, thuận lợi khó khăn nhóm giới thiệu truyền thống địa phương - Lớp bình chọn nhóm giới thiệu hay - Đánh giá kết thực Chủ để ... nhóm yêu cầu HS xem gia đình tranh minh hoa SGK, sau thảo luận - Đồng tình với hành vi giao tiếp, nhóm theo câu hỏi gợi ý: Em đồng tình ứng xử tranh bạn nhỏ khơng đồng tình với hành vi giao tiếp,... thiện để truyền thông điệp tôn trọng khác biệt người Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tuần 22 - Tiết Sinh hoạt cờ - Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – hành động văn... bạn bè tham gia vào hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tuần 23 - Tiết Sinh hoạt cờ - Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – hành động văn

Ngày đăng: 21/09/2022, 06:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Mục tiêu: HS nhận ra được những yếu tố hình thành nên văn hố đặc trưng - CHỦ đề 6  EM với CỘNG ĐỒNG
a. Mục tiêu: HS nhận ra được những yếu tố hình thành nên văn hố đặc trưng (Trang 5)
w