ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nộ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Du lịch Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu tơi Những số liệu luận văn có nguồn trích dẫn rõ ràng, trung thực; Những kết luận, kết nghiên cứu chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng cam đoan Ngày … tháng … năm 2019 Học viên thực Ngô Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai” hoàn thành tạitrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành Du lịch Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Thanh - người hướng dẫn khoa học tận tình trực tiếp giúp đỡ tác giả với ý kiến đóng góp quý giá, trực tiếp chỉnh sửa suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, lãnh đạo Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Bắc Hà, UBND huyện Bắc Hà hộ dân, công ty du lịch – lữ hành địa bàn tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả vô cảm ơn quan tâm, chia sẻ gia đình, người thân bạn bè quan giúp tác giả có thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1.Tổng quan nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 1.2 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các thành phần khác tham gia vào du lịch cộng đồng 1.2.3 Các mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 10 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 12 Tiểu kết 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 16 2.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 16 2.1.2 Các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 16 2.2 Các phƣơng pháp công cụ xử lý liệu 18 2.2.1 Các phương pháp xử lý liệu 18 2.2.2 Các công cụ xử lý liệu 18 Tiểu kết 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI .20 3.1 Khái quát huyện Bắc Hà 20 3.2 Đặc điểm nhân học đáp viên 22 3.2.1 Giới tính 22 3.2.2 Tuổi 22 3.2.3 Trình độ học vấn 23 3.2.4 Dân tộc 23 3.2.5 Nơi sinh 24 3.2.6 Thời gian sống địa phương 25 3.2.7 Tình trạng nhân 25 3.2.8 Tình trạng kinh tế hộ 26 3.3 Thực trạng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Huyện Bắc Hà 26 3.3.1 Cộng đồng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch 26 3.3.2 Cộng đồng tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ lập kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch địa phương 29 3.3.3 Cộng đồng tham gia hoạt động quảng bá du lịch 33 3.4 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà 34 3.5 Nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 37 3.5.1 Chính sách hỗ trợ quyền, địa phương 37 3.5.2 Ngành nghề truyền thống 40 3.5.3 Tạo công ăn việc làm 43 3.5.4 Quảng bá hình ảnh văn hóa địa phương 45 3.6 Rào cản ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 45 3.6.1 Trình độ học vấn hạn chế cộng đồng 45 3.6.2 Hiểu biết hạn chế hoạt động du lịch cộng đồng 46 3.7 Nhận định khách du lịch công ty lữ hành hoạt động du lịch có tham gia cộng đồng Bắc Hà 47 3.7.1 Khách du lịch 47 3.7.2 Công ty du lịch, lữ hành 51 Tiểu kết 52 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP .53 4.1 Căn đề xuất giải pháp 53 4.1.1 Căn vào văn quản lý nhà nước 53 4.1.2 Căn vào kết nghiên cứu đề tài 62 4.2 Một số định hƣớng tăng cƣờng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 70 4.2.1 Tuyên truyền, tập huấn du lịch cộng đồng 70 4.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật nguồn vốn 72 4.3.3 Thành lập tổ hợp du lịch 73 4.3.4 Tuyên truyền quảng bá 76 4.3 Một số hàm ý tăng cƣờng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 78 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH BẮC HÀ 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLCĐ Du lịch cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương SPDL Sản phẩm du lịch EU Liên minh Châu Âu UNWTO Tổ chức du lịch giới UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤCBẢNG Bảng 3.1 Khảo sát giới tính đáp viên 22 Bảng 3.2 Khảo sát trình độ học vấn đáp viên 23 Bảng 3.3 Kết khảo sát nơi sinh đáp viên .24 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian sống địa phương đáp viên .25 Bảng 3.6 Kết khảo sát tình trạng kinh tế hộ gia đình đáp viên .26 Bảng 3.7 Mức độ tiếp cận thông tin du khách DLCĐ Bắc Hà thông qua phương tiện thông tin đại chúng 34 Bảng 3.8 Ý kiến CĐ mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà 35 Bảng 3.9 Kết khảo sát hỗ trợ quyền địa phương hộ gia đình làm du lịch cộng đồng 38 Bảng 3.10 Làng nghề truyền thống thu hút khách du lịch đến tham quan trải nghiệm 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu độ tuổi đáp viên .22 Hình 3.2 Cơ cấu dân tộc đáp viên .24 Hình 3.3 Các dịch vụ cộng đồng địa phương muốn tham gia cung cấp 32 Hình 3.4 Ý kiến CĐ hoàn toàn đồng ý mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà .36 Hình 3.5 Kết khảo sát nhận định mơ hình DLCĐ tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Bắc Hà 44 Hình 3.6 Các yếu tố hấp dẫn khách du lịch Bắc Hà 48 Hình 3.7 Mức độ sẵn sàng tham gia phục vụ du khách điểm DLCĐ Bắc Hà 49 Hình 3.8 Các yếu tố du khách muốn tìm hiểu tham gia DLCĐ Bắc Hà 49 Hình 3.9 Loại hình lưu trú khách lựa chọn đến DLCĐ Bắc Hà 50 Hình 3.10 Mong muốn đối xử du khách tham gia DLCĐ Bắc Hà 50 Hình 3.11 Các yếu tố cần cải thiện điểm DLCĐ Bắc Hà 51 vấn sâu người dân, người dân tham gia với nhóm hướng dẫn viên, cung ứng dịch vụ, biểu diễn nghề thủ công truyền thống Có người tham gia với nhiều hình thức nhằm nâng cao thu nhập Kết điều tra cho thấy hình thức tham gia người dân cịn nhiều hạn chế hoạt động du lịch chưa khuyến khích đượccác dịch vụ bổ trợ khác nhà nghỉ, bn bán, ăn uống kèm theo Hiện cịn nhóm cộng đồng đào tạo để phục vụ mơ hình homestay từ năm 2012 đến mơ hình chưa phát triển nên khơng thể tham gia du lịch Người dân Bắc Hà tham gia làm việc khu du lịch cộng đồng, sở kinh doanh du lịch thuê người dân địa phương nơi lao động trực tiếp địa điểm du lịch như: Bộ phận bảo vệ, phận hướng dẫn, điều góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người dân Bắc Hà Phần lớn khách du lịch đến thăm quan Bắc Hà nghỉ nhà dân homestay theo dạng du lịch “cùng ăn, ở, làm” với người dân Điều tạo hội cho người dân sinh sống huyện Bắc Hà có hội tham gia vào hoạt động du lịch, họ cho du khách thuê phòng nghỉ, có du khách thích thú tham gia hình thức du lịch nghỉ nhà dân, họ có điều kiện tiếp xúc, nhiều người nếp sống văn hóa truyền thống người dân vùng Tây Bắc Nhờ khách du lịch đến với Bắc Hà ngày đông, người dân tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ, phương tiện lại cho khách du lịch, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập thêm cho hộ gia đình cộng đồng địa phương nơi Được biết, Bắc Hà nhỏ nên du khách hồn tồn khám phá Bắc Hà xe máy Các hộ gia đình địa phương mở dịch vụ cho du khách thuê xe máy theo ngày theo giờ, có thêm thu nhập từ việc chở du khách đến địa điểm du lịch Bắc Hà xe ôm Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ăn, nghỉ khách du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, homestay địa bàn huyện đầu tư nâng cấp Theo thống kê quan chức năng, năm 2017, huyện Bắc Hà đón 300.000 lượt 30 khách du lịch, đó, khách quốc tế chiếm khoảng 25% Hiện Bắc Hà có 28 gia đình mở dịch vụ lưu trú homestay; thu hút khoảng 12.000 lượt khách lưu trú, chiếm ¼ lượng khách lưu trú toàn huyện, tạo việc làm cho 200 lao động doanh thu từ dịch vụ homstay đạt khoảng 10 tỷ đồng Trong thị trấn Bắc Hà có khoảng 20 sở lưu trú phục vụ cho khách du lịch, có nhiều lựa chọn cho du khách từ nhà nghỉ bình dân, homestay ấm áp gần gũi với người dân, khách sạn cao cấp chút so với mặt sở lưu trú Bắc Hà Trong giai đoạn 2018 – 2020, huyện Bắc Hà phấn đấu có 40 sở lưu trú homestay, năm đón khoảng 100 nghìn lượt khách đến du lịch cộng đồng, thôn lưu trú dịch vụ địa phương Để thực tốt mục tiêu này, huyện Bắc Hà tiếp tục trọng hỗ trợ vốn cho gia đình làm dịch vụ Homestay, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Huyện Bắc Hà quy hoạch điểm du lịch hoàn thiện nhiều du khách quan tâm lựa chọn để đến tham quan như: chợ văn hóa Bắc Hà, dinh thự Hồng A Tưởng, đền Bắc Hà…; Bên cạnh đó, đầu tư chuẩn bị xây sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ sao, nhà nghỉ điều dưỡng, khách sạn tư nhân, khuyến khích phát triển nhà vườn gắn với hộ gia đình khu vực vành đai thơn Na Lo (xã Tà Chải), công viên du lịch hồ Na Cồ, khu dân cư số (thị trấn Bắc Hà) Bên cạnh đó, lễ hội truyền thống khơi phục như: đua ngựa, đánh quay, kéo co, đẩy gậy, lễ hội xuống đồng… Mơ hình du lịch cộng đồng Bắc Hà hình thành, phát triển xã: Tà Chải, Na Hối, Bản Phố, Nậm Khánh… bước đầu có chuyển biến nhận thức người dân phát triển du lịch Nguồn thu từ hoạt động du lịch cộng đồng góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách tỉnh, đồng thời tái đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động phát triển du lịch bảo dưỡng nâng cấp tuyến, điểm du lịch cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, cảnh quan nhằm nâng cao sức hấp dẫn du khách Quá trình điều tra ý kiến cộng đồng địa phương sẵn sàng tham gia du lịch dựa vào cộng đồng nơi họ sinh sống 60% người dân thể thái độ 31 sẵn sàng, 20% người dân thể thái độ băn khoăn, 20% người dân thể thái độ không đồng ý Số khơng đồng ý lý họ tự kinh doanh dịch vụ vận chuyển, lưu trú cho du khách, họ lo lắng họ tham gia mơ hình chung nguồn thu nhập gia đình bị chia sẻ giảm đi, 75% số người dân trả lời họ muốn đón du khách quốc tế du khách Việt Nam, lý họ đưa du khách quốc tế chi trả cao hơn, 25% trả lời họ muốn đón khách Việt Nam khách quốc tế, lý khách Việt Nam tình cảm Nhìn chung, cộng đồng địa phương sẵn sàng tham gia hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng phần lớn không hiểu nhiều gọi “du lịch cộng đồng”, vai trị lợi ích họ loại hình du lịch này, khía cạnh hoạt động cung ứng dịch vụ lập kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch địa phương, người dân cịn e dè việc đóng góp góc độ này, yêu cầu đặt cần có chia sẻ, phổ biến kiến thức nhà quản lý du lịch tới người dân Các dịch vụ du lịch mà cộng đồng muốn tham gia cung cấp (Hình 3.3): Trong cộng đồng muốn tham gia cung cấp nhiều dịch vụ khác như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú nhà, dịch vụ giải trí, dịch vụ khác Trong dịch vụ cộng đồng lựa chọn nhiều 80 70 60 50 40 72 30 20 43 42.8 10 14.2 0 Dịch vụ lƣu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ hƣớng dẫn Dịch vụ giải trí Dịch vụ khác Hình 3.3 Các dịch vụ cộng đồng địa phƣơng muốn tham gia cung cấp (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) 32 Sự tham gia người dân vào hoạt động du lịch khía cạnh cung ứng dịch vụ cịn hạn chế Người dân thiếu thơng tin hoạt động du lịch, thông tin tập trung số đại diện cộng đồng Tần suất tham gia họp người dân hai lần không tham gia, nên hội để người dân đóng góp ý kiến vào q trình lập kế hoạch phát triển du lịch thấp Mức độ tham gia người dân hoạt động du lịch sinh thái hình thành nhóm cộng đồng để phục vụ nhu cầu du lịch trả tiền công, người dân tham gia vào trình đóng góp ý kiến phát triển du lịch quyền định thuộc Ban Quản lý Người dân nhận thông tin tham gia thực hoạt động du lịch khơng có ảnh hưởng đến việc định quản lý lợi nhuận, quyền kiểm soát định thuộc ban quản lý Do đó, mục tiêu trao quyền quản lý hoạt động du lịch cho cộng đồng chưa đạt 3.3.3 Cộng đồng tham gia hoạt động quảng bá du lịch Bên cạnh dịch vụ phục vụ du khách từ ăn uống, nghỉ ngơi đến dịch vụ giải trí cơng tác quảng bá du lịch quan trọng nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch bước đầu tiếp cận với địa phương để đưa định có nên đến hay khơng? Hiện nay, việc quảng bá du lịch Bắc Hà nhận hỗ trợ Sở du lịch cơng ty lữ hành hình thức quảng bá phạm vi hẹp phát tờ rơi, áp phích nên hiệu chưa cao, chưa đến nhiều du khách nước Cho nên việc quảng bá du lịch thông qua cộng đồng cần thiết cần nhiều hỗ trợ tham gia từ cộng đồng địa phương Bảng 3.7 cho thấy du khách nước ngoài, việc tiếp cận thông tin điểm du lịch chủ yếu qua công ty (40%), qua kể lại, gợi ý từ người bạn, người quen đến điểm (30%), qua ấn phẩm ti vi chiếm tỷ lệ thấp Đối với khách du lịch nước, việc tìm hiểu điểm du lịch thông qua nguồn truyền miệng quan trọng (55%), cịn qua cơng ty du lịch thấp (chỉ chiếm 5% số khách vấn) Theo kết khảo sát từ bảng 3.7 mức độ tiếp cận thông tin du 33 khách DLCĐ Bắc Hà, thấy khách du lịch nước thơng qua người quen truyền miệng chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy, việc thu hút khách du lịch đến với Bắc Hà thông qua việc tạo ấn tượng với họ điều cần cộng đồng tham gia vào mơ hình DLCĐ phải nắm bắt vận dụng tốt Đây chiến lược quảng bá hiệu cao mà tốn chi phí nhất, thể chất lượng đem lại cho khách du lịch khả cộng đồng việc làm hài lòng khách du lịch Bảng 3.7 Mức độ tiếp cận thông tin du khách DLCĐ Bắc Hà thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng STT Mức độ tiếp cận thơng tin Nƣớc ngồi (%) Trong nƣớc (%) Các hãng công ty du lịch 40 Truyền miệng 30 55 Qua ấn phẩm quảng bá du lịch 25 15 Qua Tivi 10 15 Khác 10 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng địa phương tìm nét độc đáo, huy động cộng đồng tham gia, tạo nên sản phẩm mà du khách trải nghiệm sống ngày cộng đồng, thụ hưởng, cảm nhận giá trị văn hóa địa đặc sắc Mơ hình giúp đề cao, khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch, nhằm giúp du khách có thêm hiểu biết tình u văn hóa, mơi trường, phong tục, nếp sống… người dân Bên cạnh việc phát huy, quảng bá nét đẹp văn hóa địa, điều lớn du lịch cộng đồng đời sống người dân cải thiện 3.4 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà Theo khảo sát từ 300 hộ gia đình mức độ tham gia họ hoạt động du lịch cộng đồng Bắc Hà, thu kết bảng số liệu 3.8 sau: 34 Bảng 3.8.Ý kiến CĐ mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà Mức độ Rất Chƣa Rất không đúng (1) (2) (3) 10 99 24 Tư vấn Không Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời (1) (2) (3) 190 3,33% 33,00% 63,33% 89 187 8,00% 29,67% 62,33% 15 96 158 31 5,00% 32,00% 52,67% Trao đổi 70 92 133 23,33% 30,67% 44,50% Chức 210 50 38 70,17% 16,50% 12,67% Tương tác 250 33 15 83,33% 11,00% 5,00% Chủ động 217 38 12 33 72,33% 12,67% 4,00% Thụ động Cung cấp thông tin (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Từ kết khảo sát bảng 3.8 ta thấy, mức độ tham gia thụ động, cung cấp thông tin mức độ tham gia tư vấn chiếm tỷ lệ lớn so với mức độ tham gia lại cộng đồng hoạt động du lịch Bắc Hà Với 63,33% trả lời hoàn toàn đồng ý với ý kiến mức độ tham gia thụ động, 62,33% mức độ cung cấp thơng tin có 52,67% trả lời họ tham gia mức độ tư vấn, điều cho thấy thân hộ gia đình tham gia họ rụt rè phụ thuộc nhiều vào công ty du lịch, họ chưa chủ động hoạt động du lịch chưa thể vai trò cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch cộng đồng Bắc Hà Với mức độ tham gia trao đổi, có 44,5% tổng số 300 hộ khảo sát, họ hoàn toàn đồng ý việc họ tham gia mức độ trao đổi Trao đổi trao đổi nguồn nhân lực, hàng hóa, họ đóng góp nguồn lực, chẳng hạn đóng góp lao động để nhận lương thực, tiền mặt khuyến khích vật chất khác Cụ thể, cộng đồng tham gia cung cấp số dịch vụ (bán hàng lưu 35 niệm, dịch vụ ăn uống, ) điểm du lịch nơi cộng đồng sinh sống qua hưởng số lợi ích vật chất Với chức trao đổi này, cộng đồng có vai trò định hoạt động du lịch hưởng phần lợi ích chuỗi giá trị du lịch MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Chủ động Tương tác Chức Trao đổi hàng hóa Tư vấn Cung cấp thông tin Thu động 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Hình 3.4 Ý kiến CĐ hoàn toàn đồng ý mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Bắc Hà (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Ta thấy, với mức độ tham gia tương tác chủ động, có hộ gia đình tham gia mức độ này, cụ thể chí có 5% trả lời hồn tồn đồng ý với ý kiến nhận định họ tham gia mức độ tương tác có 4% nói họ tham gia chủ động Điều đặt thực trạng cần khắc phục cho Bắc Hà muốn phát triển du lịch cộng đồng, cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng việc phát triển loại hình du lịch Với mức độ tham gia tương tác, người dân tham gia vào việc phân tích, triển khai kế hoạch hành động thành lập tăng cường quan địa phương Tham gia xem quyền, không phương tiện nhằm đạt mục tiêu dự án Còn mức độ chủ động, người dân tham gia cách đưa sáng kiến cách độc lập với quan bên nhằm thay đổi hệ thống Họ phát triển mối quan hệ với quan bên nhằm có nguồn lực cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song trì kiểm soát cách sử dụng nguồn lực 36 3.5 Nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 3.5.1 Chính sách hỗ trợ quyền, địa phương Với mục tiêu tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh phát triển du lịch Bắc Hà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế – xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GRDP du lịch, dịch vụ; đồng thời, đảm bảo bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ gìn sắc truyền thống văn hóa; Giải tốt vấn đề xã hội, ngày 27/11/2017, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 5294/QĐ-UBND việc Quy hoạch phát triển du lịch huyện Bắc Hà đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Huyện Bắc Hà định hướng không gian du lịch thành 03 vùng rõ rệt gồm: khu vực vùng cao, khu vực trung tâm khu vực vùng hạ huyện Trên sở vùng không gian du lịch, huyện định hướng phát triển sản phẩm du lịch như: - Du lịch cộng đồng dựa sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cảnh quan thiên nhiên - Du lịch sinh thái dựa điều kiện địa hình, khí hậu, đa dang hệ thực vật, đồng thời gắn kết chặt chẽ với hoạt động du lịch cộng đồng bổ trợ cho loại hình du lịch khác - Du lịch văn hóa – tâm linh dựa đa dạng sắc văn hóa độc đáo với liên kết tài nguyên vùng phụ cận Theo quy hoạch phát triển du lịch huyện Bắc Hà đến năm 2020, tầm nhìn 2030, huyện Bắc Hà xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển Trong đó, có số dự án quan trọng để thúc đẩy du lịch phát triển như: Khu du lịch chuyên đề Thung lũng hoa xã Thải Giàng Phố nhằm xây dựng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, giải trí Dự án Khu du lịch văn hóa kết hợp giải trí, địa điểm thơn Tẩn Chư thơn Nhìu Cồ Ván B, xã Tả Van Chư nhằm xây dựng điểm du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng như: Nhà trưng bày – nhà văn hóa (nơi đón tiếp, thơng tin cho khách du lịch, trình diễn văn hóa…) Việc triển khai có hiệu Quy hoạch phát triển du lịch huyện Bắc Hà đến 37 năm 2020, tầm nhìn 2030 góp phần quan trọng việc tăng cường giao lưu kinh tế, tạo nhiều việc làm, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, tăng thu nhập cho người lao động cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách; hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển vùng cao Bắc Hà Đặc biệt, sách đề án phát triển du lịch, đặc biệt DLCĐ huyện Bắc Hà tạo động lực mạnh mẽ hết, tác động đến định tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Theo khảo sát 300 hộ gia đình tham gia vào mơ hình du lịch cộng đồng Bắc Hà ý kiến đánh giá việc nhận quan tâm, hỗ trợ từ quyền địa phương, tác giả thu kết bảng số liệu 3.10 sau: Bảng 3.9 Kết khảo sát hỗ trợ quyền địa phƣơng hộ gia đình làm du lịch cộng đồng Chính sách hỗ trợ quyền Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Hỗ trợ vay vốn cho hộ có nhu cầu 12 4,00% Hỗ trợ dạy nghề, kỹ du lịch cộng đồng 110 36,67% Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch 169 56,33% 3,00% Chưa nhận thấy hỗ trợ (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) Theo số liệu bảng 3.10, ta nhận thấy sách hỗ trợ từ quyền địa phương hộ gia đình tham gia vào du lịch cộng đồng Bắc Hà chủ yếu tập trung hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ kỹ cho người dân tham gia làm du lịch, có 36,67% cho quyền có hỗ trợ công tác dạy nghề kỹ du lịch cộng đồng, với 56,33% tổng 300 hộ khảo sát cho quyền có quan tâm đến việc tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Trung tâm Dạy nghề Giáo dục thường xuyên huyện Bắc Hà phối hợp với Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai tổ chức khai giảng lớp dạy nghề kỹ du lịch cộng đồng cho người dân xã địa bàn huyện Bắc Hà Được tổ chức xã Bảo Nhai Tà Chải với lớp 50 học viên chủ sở homestay, 38 chủ nhà hàng, nhân viên, người tham gia phục vụ DLCĐ xã địa bàn huyện Đây lớp dạy nghề ngắn hạn huyện Bắc Hà tổ chức theo hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn, tham gia lớp học học viên hỗ trợ 100% học phí, kinh phí ăn 30 nghìn đồng/ngày Đặc biệt, lớp học tổ chức theo nhu cầu học người dân nên học viên tham gia đầy đủ Lớp học diễn liên tục - tháng, kết thúc khóa học học viên đánh giá kết cấp chứng nghề du lịch cộng đồng Lớp học nhằm nâng cao chất lượng phục vụ phát triển nghề du lịch cộng đồng đảm bảo phục vụ du khách huyện Bắc Hà Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Được biết khoảng năm trở lại đây, DLCĐ phát triển mạnh xã huyện Bắc Hà với gần 30 sở, hướng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt xã trọng điểm như: Na Hối, Tà Chải, Bản Phố, Bảo Nhai, Lầu Thí Ngài, Thải Giàng Phố, Tả Văn Chư thị trấn Bắc Hà Qua khóa, lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch: nghiệp vụ lễ tân, phục vụ buồng nghiệp vụ phục vụ ăn uống homestay, góp phần nâng cao nhận thức cho hộ dân việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch với chất lượng theo nhu cầu khách hàng thay cung cấp dịch vụ sẵn có điều cần thiết nhằm tăng hài lòng khách sử dụng dịch vụ đem lại hiệu hoạt động kinh doanh Với hệ thống trang thiết bị hỗ trợ tương đối đồng bộ, kiến thức kỹ nghiệp vụ du lịch phục vụ khách đào tạo, tiềm lợi phát triển du lịch thiên nhiên ưu đãi huyện Bắc Hà nhận thức người dân hoạt động DLCĐ nâng cao, tương lai gần, Bắc Hà điểm đến hấp dẫn Du lịch Lào Cai Bên cạnh đó, có 4% trả lời họ nhận hỗ trợ vay vốn địa phương, số cho thấy tình hình hỗ trợ vay vốn quyền dành cho hộ làm du lịch cộng đồng chưa trọng, chủ yếu hộ nghèo, khó khăn thật Mơ hình DLCĐ huyện Bắc Hà chưa có quy hoạch định hướng phát triển theo hướng bền vững, dừng lại mức độ tự phát Cơ sở vật chất hạ tầng du lịch chưa trọng đầu tư thiếu đồng Nguyên nhân người dân 39 “lực bất tịng tâm” khơng có đủ nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở vật chất, nguồn lực cho việc tham gia vào mơ hình DLCĐ Chính vậy, việc hỗ trợ sách vay vốn cho người dân cần thiết Hầu hết thôn, phát triển du lịch cộng đồng nhiều hộ nghèo cận nghèo, nên người dân không đủ vốn Đa phần họ khơng có vốn hay thiếu vốn đầu tư vào kinh doanh quyền khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư chưa triển khai hỗ trợ nguồn tài Do đó, người muốn tham gia kinh doanh du lịch lại khơng có tiền người có tiền lại mang tâm lý sợ rủi ro khách du lịch đến địa phương chưa ổn định ảnh hưởng đến định tham gia vào cộng đồng Trong đó, địa phương chưa có sách cụ thể việc hỗ trợ giúp người dân vay vốn với lãi suất thấp, khichính hỗ trợ nguồn vốn lại nguồn động lực thúc đẩy tham gia cộng đồng Có 9/300 hộ (chiếm 3%) vấn, họ trả lời chưa nhận thấy hỗ trợ từ quyền địa phương, chủ yếu hộ trả lời ý kiến hộ người dân tộc thiểu số, họ hình thành làng nghề theo hướng tự phát vừa tham gia vào mơ hình du lịch cộng đồng Chính vậy, họ khơng có thơng tin để tham gia vào lớp đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho du lịch Điều cho thấy quyền địa phương nên có biện pháp quản lý sát sao, chặt chẽ có trọng, quan tâm nhiều hộ làm du lịch cộng đồng dù tham gia hay tham gia nhiều năm Điều tạo nên động lực to lớn cho hộ gia đình, giúp thúc đẩy tham gia gắn bó họ việc phát triển du lịch cộng đồng Bắc Hà thời gian tới 3.5.2 Ngành nghề truyền thống Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Du lịch với làng nghề truyền thống mở hội giúp người dân có thêm điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa Tỉnh Lào Cai nói chung huyện Bắc Hà nói riêng có số lượng làng nghề thủ công tương đối lớn song để khai thác, đáp ứng cho phát triển du lịch cần chiến lược dài Một nhân tố thúc đẩy tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch huyện Bắc Hà tư “cha truyền nối” hộ dân Các mơ hình DLCĐ huyện Bắc Hà, có địa điểm du lịch bắt nguồn từ ngành nghề truyền thống người dân nơi 40 Bảng 3.10 Làng nghề truyền thống thu hút khách du lịch đến tham quan trải nghiệm Làng nghề truyền thống thu hút khách du lịch Sốlƣợng(ngƣời) Tỷ lệ (%) Làng nghề làm bạc người Dao 134 44,67% Làng nghề đúc lưỡi cày Bản Phố 2,00% Làng nghề nấu rượu ngô Bản Phố 112 37,33% Làng nghề dệt thổ cẩm người Mông 48 16,00% (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) Khảo sát 300 hộ dân tham gia vào mơ hình DLCĐ huyện Bắc Hà, 100% hộ dân vấn cho khách du lịch tỏ hứng thú đến tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống người dân địa phương Bắc Hà Theo bảng số liệu 3.11, ta thấy bảng thống kê ý kiến hộ dân việc thu hút khách du lịch làng nghề truyền thống Khi hỏi “Theo Ông (Bà), làng nghề thu hút khách du lịch đến tham quan trải nghiệm nhất?”, có 134/300 (chiếm 44,67%) ý kiến cho làng nghề làm bạc người Dao làng nghề thu hút khách du lịch đến xem trải nghiệm nhiều nhất, làng nghề nhận nhiều ý kiến đánh giá so với làng nghề lại Làng nghề làm bạc người Dao, tuyển Nậm Khánh, ngành nghề truyền thống từ xa xưa nên ảnh hưởng không nhỏ đến tham gia cộng đồng việc phát triển mơ hình DLCĐ làng nghề Người dân nơi đây, cụ thể tộc người Dao với hiểu biết vốn có thành thạo tay nghề làm bạc nên họ chẳng ngần ngại việc hướng dẫn khách du lịch đến tham quan họ tham gia vào hoạt động làm bạc xã Nậm Khánh, huyện Bắc Hà Đây nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều khách du lịch thích đến tham quan trải nghiệm làng nghề Tiếp đó, làng nghề nấu rượu ngô Bản Phố với 112/300 (chiếm 37,33%) cho làng nghề thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan Bản Phố nơi sản sinh loại rượu Ngô mang lại danh tiếng cho Bắc Hà, Bản Phố người Mông nằm cách Bắc Hà khoảng 4km Ở Bản Phố có 500 hộ, nhà 41 nấu rượu, nhà nấu ngon mà chẳng có bí đặc biệt Ngơ vàng, ngơ trắng luộc lên để nguội rắc men, ủ ngày bỏ vào chõ gỗ, đưa lên chảo cất cách thủy Rượu ngô Bản Phố thường khoảng 42-45 độ, châm lửa đốt cháy được, uống lúc đầu thấy hăng lát sau giọng, mềm mơi Rượu ngơ ngon nhắm với thịt trâu gác bếp dịp lễ người Mông hội để người dân Phố dâng thứ rượu lên trời đất Chắc có lẽ bí người dân Phố nguồn nước lấy từ suối Háng Dế với đặc trưng khí hậu riêng vùng đất này, điều khiến khách du lịch tị mị khơng qn đến với làng nghề du lịch Bắc Hà Không muốn thưởng thức vị rượu ngô Bản Phố tiếng mà cịn muốn tận mắt nhìn người dân pha chế rượu trải nghiệm cộng đồng địa phương làm rượu ngô Bản Phố tiếng vùng Tây Bắc Với làng nghề dệt thổ cẩm người Mông Bắc Hà 48/300 ý kiến đánh giá (chiếm 16%) cho làng nghề khách du lịch đến tham quan trải nghiệm nhiều Với tỷ lệ thấp từ 300 hộ dân khảo sát, phần cho thấy làng nghề chưa thu hút nhiều khách du lịch, với truyền thống dệt thổ cẩm lâu đời người Mông huyện Bắc Hà, bên cạnh đó, nơi cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống trồng bông, lanh, chế tác đồ trang sức Qua khung dệt, người Mông tạo nên thổ cẩm nhiều màu sắc, với hoa văn mô cây, lá, hoa, muông thú Các sản phẩm thổ cẩm khách du lịch yêu thích thường mua làm kỷ niệm Tuy nhiên, năm gần đây, chợ phiên Bắc Hà ngày thu hút khách du lịch đến với gian hàng thổ cẩm rực rỡ sắc màu, khách du lịch thường chọn Chợ Phiên Bắc Hà nơi để tham quan mua thổ cẩm mà không thường xuyên đến xem trải nghiệm làng nghề dệt thổ cẩm nhà người Mông Tuy nhiên, bên cạnh làng nghề với nhiều nghề thủ công truyền thống dân tộc trao truyền đến ngày nay, ngày thu hút khách du lịch, có nhiều làng nghề bị mai một, du khách biết đến, chí có nguy biến Điển hình, làlàng nghề đúc lưỡi cày Bản Phố huyện Bắc Hà với 200 42 năm tuổi đến đứng trước nguy mai Đó ngun nhân khiến tỷ lệ khảo sát 300 hộ dân thu hút làng nghề truyền thống Bắc Hà có 2% (tương đương 6/300) ý kiến cho khách du lịch hứng thú với làng nghề Làng nghề đúc lưỡi cày Bản Phố không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm sản xuất hàng loạt thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngun nhân việc mai bà địa thay đổi tập quán canh tác, không dùng cày để làm đất trước, mà sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ cho nhanh Bên cạnh đó, chợ lại xuất sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, bán với giá thấp hơn, nên sản phẩm truyền thống bà khó bán được, nhiều hộ gia đình chán nản nên không làm Các hộ dân đã, làm hoạt động du lịch huyện Bắc Hà ngành nghề truyền thống hưởng ứng, tham gia mạnh mẽ biết đến mơ hình DLCĐ, họ liên kết, góp phần thức đẩy phát triển du lịch huyện Bắc Hà DLCĐ nói riêng Mặt khác, hộ dân làm ngành nghề du lịch từ xa xưa coi ngành nghề truyền thống, hệ sau tiếp bước hệ trước hoạt động làm du lịch, nên hộ dân tham gia vào hoạt động DLCĐ từ đời sang đời khác Cho nên dù không thu hút nhiều khách du lịch hộ gia đình tâm khơng bỏ nghề Tuy mơ hình DLCĐ phát triển mạnh mẽ năm gần dây Tuy nhiên, du lịch huyện Bắc Hà đầu tư, phát triển du khách biết đến từ lâu Nghệ nhân Điêu Thị Siêng, dân tộc Mơng Bản tơi có nghề dệt thổ cẩm, năm trước, xã thành lập tổ dệt thổ cẩm, năm nay, nhiều khó khăn mà tổ dệt tự giải tán Nghề chúng tơi giữ, khơng thể bỏ được, khơng thể trì thường xun, khơng tìm thị trường tiêu thụ, sản phẩm làm không bán được, nên không làm nhiều Nguồn: Ghi chép từ vấn sâu tác giả 2019 3.5.3 Tạo công ăn việc làm Hoạt động du lịch có nhiều bước phát triển số lượng chất 43 lượng, kết cấu sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch không ngừng đầu tư phát triển, sản phẩm, dịch vụ du lịch đa dạng hóa, cơng tác quản lý nhà nước có nhiều tiến Hoạt động du lịch thu hút nhiều nguồn từ thành phần kinh tế, tạo khu, điểm đặc thù, làm thay đổi hình ảnh du lịch tỉnh, giải thêm việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp hàng chục ngàn lao động gián tiếp, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Một điều phụ nhận ngành du lịch đem lại nhiều lợi ích trực tiếp hay gián tiếp cho CĐĐP như: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giúp xây dựng tu bổ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tốt hơn, đem đến hiểu biết, giao lưu văn hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân, góp phần vào trình phát triển kinh tế vùng đất nước… 1.33% Có Khơng 98.67% Hình 3.5 Kết khảo sát nhận định mơ hình DLCĐ tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Bắc Hà (Nguồn:Tác giả tự tổng hợp) Theo nghiên cứu qua trình khảo sát thực địa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai xử lý số liệu từ bảng hỏi để có thơng tin hình 3.3 Tác giả có tìm hiểu qua khảo sát điểm DLCĐ huyện Bắc Hà, hộ gia đình tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồng cho mơ hình giải cơng ăn 44 6795891 ... CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1.Tổng quan nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 1.2 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng vào hoạt động du. .. du lịch cộng đồng, tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng địa phương nhân tố ảnh hưởng đến tham gia vào du lịch cộng đồng địa phương - Khảo sát tham gia cộng đồng huyện Bắc Hà vào hoạt động du. .. mà du lịch cộng đồng mang lại, dẫn đến khả tham gia tổ chức du lịch cộng đồng 13 tốt - Hiểu biết hạn chế hoạt động du lịch cộng đồng: Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động dulịch hạn chế Cộng đồng