1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 6 em với cộng đồng

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG EM THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng thông qua việc sẵn sàng giúp đờ, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn; - Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc hát có nội dung hoạt động thiện nguyện; - Câu chuyện, gương hoạt động thiện nguyện Đối vói HS: - Những trải nghiệm thân hoạt động thiện nguyện; - Tìm hiểu nhũng người có hồn cảnh khó khăn xung quanh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực cúa HS d Tồ chức thực hiện: GV cho HS hát nghe hát hoạt động thiện nguyện, yêu cầu HS lắng nghe trả lời câu hỏi: - Nghe hát này, em có cảm xúc gì? - Vì cần có nhùng hoạt động thiện nguyện? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Xác định đoi tượng cần giúp đỡ hoạt động thiện nguyện a Mục tiêu: - Biết ý nghĩa cùa hoạt động thiện nguyện người cần giúp đỡ cộng đồng; - Xác định hoạt động thiện nguyện phù hợp với lứa tuổi b Nội dung: Hs thảo luận đối tượng cần giúp đỡ quyên góp c Sản phẩm: kết thảo luận c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận với bạn bên cạnh theo câu hỏi sau: + Những đối tượng xã hội cần giúp đỡ từ cộng đồng? + Hoạt động thiện nguyện mang lại điều cho họ? + Xác định hoạt động thiện nguyện phù hợp em tham gia Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Xác định đối tượng cần giúp đỡ hoạt động thiện nguyện Trong sống khơng phải có no đủ sung túc, mà cịn có nhiều người nghèo khổ, khó khăn, may mắn Hoạt động thiện nguyện hành động thể tình cảm cao đẹp người với người hồn cảnh khó khăn Hoạt động thiện nguyện giúp cho người có hồn cảnh khó khăn tự tin vào sống, giúp họ đứng đậy vượt qua thách thức số phận Ở lúa tuổi em tham gia hoạt động sau: + Quyên góp quần áo, sách ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn + Giúp cụ già neo đơn làm việc nhà + Quyên cóp tiên tặng bạn vùng bị lũ lụt + ủng hộ lương thực, thực phẩm cho người dân vùng lũ lụt + Làm tuyên truyền viên cần thiết phải tham gia hoạt động thiện nguyện + Mua vé xem nghệ thuật người khuyết tật biểu diễn Hoạt động 2: Tìm hiểu chia sẻ hồn cảnh khó khăn ỏ’ trường địa phương cần giúp đỡ a Mục tiêu: Tìm hiểu chia sẻ người khó khăn cần giúp đờ b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm không HS - HS chia sẻ với bạn nhóm theo gợi ý: + Ke hồn cảnh khó khăn trường địa phương cần giúp đỡ + Cảm nhận em sau tìm hiểu hồn cảnh khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 4- HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Tìm hiểu chia sẻ hồn cảnh khó khăn trường địa phương cần giúp đỡ Xung quanh có số bạn thực khó khăn Mồi bạn có hồn cảnh khó khăn khác Hiếu hồn cảnh khó khăn bạn, chung tay giúp đờ bạn đe tạo cho bạn động lực vượt qua khó khăn, vươn lên sống Đây biếu lịng nhân ái, chia sẻ, cảm thông thiết thực mồi bạn có hồn cảnh khó khăn c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Lập kế hoạch thiện nguyện phù họp với khả thân b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để lập kế hoạch thiện nguyện theo mẫu SGK - HS thảo luận bạn nhóm đế xác định: Tên hoạt động thiện nguyện nhóm; mục tiêu hoạt động; nội dung hoạt động; cách thức thực hiện; phân công nhiệm vụ; thành viên tham gia; thời gian thực hiện; địa diem tặng quà; tổng kết, đánh giá hoạt động - Đại diện nhóm chia sẻ kế hoạch thiện nguyện nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, góp ý cho kế hoạch nhóm bạn - Nhận xét kết luận hoạt động dựa vào kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú b Nội dung: HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: Kết HS d Tồ chức thực hiện: GV yêu cầu, hướng dần HS tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng, đồng thời vận động người thân bạn bè tham gia TỐNG KÉT -Yêu cầu số HS chia sẻ nhũng điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - Kết luận chung: Tham gia hoạt động thiện nguyện nhằm giúp đỡ hồn cảnh khó khăn truyền thống tốt đẹp nhân đân ta Ai tham gia hoạt động thiện nguyện Mồi tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện theo để thể trách nhiệm, lịng nhân với cộng đơng, đồng thời chung tay góp sức đế “khơng bị bỏ lại phía sau” - G V nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tuyên dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TUÀN 23 - TIẾT 2: HÀNH VI CÓ VÀN HÓA NƠI CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: -Nêu đuợc hành vi văn hố cần có nơi công cộng; - Đánh giá đuợc hành vi thân người nơi công cộng; - Thực hành vi có văn hố nơi công cộng; - Nhắc nhở người thực hành vi văn hố nơi cơng cộng; - Góp phần hình thành lực giao tiếp họp tác, lực tự chủ, lực tham gia hoạt động thể trách nhiệm cùa thân cộng đồng Năng ỉực: - Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác 3 Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Máy tính, máy chiếu; - Các hình ảnh/ video/ tình hành vi văn hố nơi cơng cộng Đối vói HS: - Chn bị số tình tích cực tiêu cực mà HS gặp tham gia sinh hoạt nơi công cộng; - Suy nghĩ cách cần ứng xử tình chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video hình ảnh hành vi ứng xử nơi cơng cộng (có hành vi hành vi sai) - Sau HS xem xong, GV nêu câu hói: Em đồng tình với hành vi nào? Khơng đồng tình với hành vi nào? Vì sao? B HOẠT ĐƠNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Xác định hành vi có văn hóa nơi cơng cộng em thực a Mục tiêu: Xác định nhũng hành vi có văn hố nơi cơng cộng b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẢM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định hành vi có văn - GV yêu cầu HS suy ngẫm để xác định: hóa nơi cơng cộng em thực + Những hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng - Giúp đờ người bị nạn; cộng theo gợi ý SGK - Nhường chồ cho người già, em nhở; + Trong hành vi ứng xử có văn hố đó, em - Giúp người khiếm thị, người già qua thực hành vi nào? Hành vi em đường; chưa thực được? Vì sao? Hãy tự nhận xét - Bỏ rác vào thùng tác, hành vi em hành vi ứng xử có văn hố nơi - HS xem SGK đe xác định đâu hành vi ứng công cộng Mồi cần gương xử có văn hố nơi cơng cộng mẫu thực hành vi có văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS hố để góp phần làm cho cộng đồng, đọc sgk thực yêu cầu xã hội ngày văn tỉnh + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Xác định biểu hành vi có văn hóa a Mục tiêu: Xác định nhũng biểu hành vi có văn hố b Nội dung: nhóm thảo luận biểu hành vi có vãn hóa c Sản phẩm: kết thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định biểu - GV chia HS thành nhóm, nhóm khơng hành vi có văn hóa HS - Ở mồi địa điểm công cộng cần - Phân công nhiệm vụ: Mồi nhóm thảo luận để thê hành vi có văn hố phù hợp, ví dụ rạp chiếu phim cần: xác định biểu hành vi có giữ trật tự, khơng gác chân lên ghế, văn hố địa điềm cơng cộng: khơng vút rác bừa bãi, khơng che + Nhóm I: Xác định biểu hành khuất tâm nhìn người phía sau, vi có văn hố rạp chiếu phim, rạp hát không hút thuốc, không ăn kẹo cao su + Nhóm 2: Xác định biếu hành phịng chiếu, khơng quay phim/ vi có văn hố khu vui chơi, cơng viên chụp ảnh phịng chiếu, tắt + Nhóm 3: Xác định biếu hành chuông điện thoại di động, không mặc quần áo ngủ, quần đùi vào rạp vi có văn hoá bến tàu, xe; tàu, xe + Nhóm 4: Xác định biểu hành vi có văn hố thư viện + Nhóm 5: Xác định biểu hành vi có văn hố quán cà phê, nhà hàng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 4- HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành) a Mục tiêu: Vận dụng nhũng điều học hỏi để thể hành vi có văn hố phê phán hành vi thiếu văn hoá nơi công cộng b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đế hoàn thành tập c Sản phẩm: Kốt HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm khơng q HS - Phân cơng nhiệm vụ: Mồi nhóm thảo luận để xây dựng kịch cho tiểu phẩm với chủ để “Hành vi có văn hố nơi cơng cộng” - HS thảo luận để lựa chọn tình huống, xây dựng kịch phân công sắm vai - Các nhóm lên diễn tiểu phấm - Cả lớp xem tiêu phâm, cô vũ, động viên - Sau xem tiểu phẩm, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em thấy bạn thể hành vi ứng xử tình nơi cơng cộng nào? + Em học tập rút kinh nghiệm từ hành vi ứng xử nơi công cộng mà em quan sát được? - Cả lóp tham gia bình chọn tiểu phẩm hay nhất, có ý nghĩa thể cảm xúc tốt - GV khuyến khích HS chia sẻ nhũng điều em học qua tiểu phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thực hành vi có văn hố nơi cơng cộng b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hởi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kct HS d Tổ chức thực hiện: - Thường xuyên thực ứng xử có văn hố nơi cơng cộng - Ghi lại hành vi có văn hố mà HS thực nơi công cộng theo mầu: Ngày Địa điểm công cộng Hành vi em Thứ Hai Thứ Ba - Viết thông điệp ngắn kêu gọi, nhắc nhở bạn bè, người thân cư xử có văn hố nơi công cộng TỐNG KẾT - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cám nhận thân sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Thực hành có văn hố nơi cơng cộng khơng yêu cầu tất công dân xã hội nhằm xây dựng cộng đồng, xã hội văn mà cịn biếu người có văn hố, có trách nhiệm với xà hội, cộng đồng Mồi tự giác thực hành vi có văn hố nơi cơng cộng - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tuyên dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ímg phong cách - Báo cáo tham gia tích cực học khác người học thực công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiêu học tập/báng kiêm ) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 24 - TIẾT 2: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: -Nêu đuợc nhũng truyền thống tốt đẹp quê hương; - Giới thiệu đuợc số truyền thống địa phương; - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương; - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, lực tự chù, lực tham gia hoạt động thể trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác 3 Phẳm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói GV: - Máy tính, máy chiếu; - Các hình ảnh/ video/ tình truyền thống cùa địa phương Đối với HS: - Tìm hiểu truyền thống địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực cúa HS d Tồ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò chơi dân gian địa phương em B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết truyền thống địa phương a Mục tiêu: - Chia sẻ hiểu biết thân truyền thống quê hương; - Biết truyền thống bật quê hương b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đế chia sẻ với bạn nhóm theo câu hỏi: + Địa phương em có truyền thống nào? (gợi ý: lễ hội, phong tục, ) + Em tham gia hoạt động truyền thống nào? Nêu cảm nhận em tham gia hoạt động truyền thống + Em góp phần giữ gìn phát huy truyền thống q hương nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trà lời Chia sẻ hiểu biết truyền thống địa phương - Quê hương có nhiều truyền thống tốt đẹp (GV nêu tên số truyền thống địa phương) Mồi địa phương thường có nhiều truyên thống khác như: lề hội truyền thống, phong tục tốt đẹp, tạo nên sắc văn hoá riêng cho quê hương Mồi tích cực tìm hiểu để biết truyền thống tốt đẹp cùa quê hương tự hào truyền thống + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Viết giới thiệu lễ hội phong tục quê hương b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - Các nhóm sắm vai phóng viên đế vấn thầy bạn nhóm khác lễ hội phong tục quê hương Đe tìm hiếu lễ hội truyền thống, HS có thổ vấn theo gợi ý: + Tên lễ hội + Lễ hội tồ chức vào dịp năm? + Nhũng hoạt động diễn lễ hội? + Ý nghĩa lễ hội? + Địa phương em làm để giữ gìn phát huy lễ hội? + Những điều thầy/ cô/ bạn thấy ấn tượng thích lễ hội? + Ý kiến cùa thay/ cơ/ bạn để tô chức lễ hội tốt hơn? - GV nhắc HS phóng vấn cần ghi chép lại nội dung trọng tâm hỏi thêm câu hỏi để hiểu rõ hon câu trả lời - Sau kết thúc vấn, GV yêu cầu nhóm thảo luận để viết giới thiệu lễ hội phong tục quê hương dựa thông tin thu thập vấn Bài giới thiệu cần đảm bảo nét chủ yểu, hấp dần truyền thống, đồng thời nêu nhũng việc em làm để bảo tổn, phát huy truyền thống Ngồi ra, giới thiệu cần truyền cảm xúc tích cực truyền thống quê hương - HS thảo luận nhóm đế lựa chọn nội dung viết, phân công thành viên viết bài, giới thiệu truyền thống mà nhóm lựa chọn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thu thập thơng tin để hồn thiện giới thiệu lễ hội phong tục quê hưong b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhà: - Tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin, tư liệu, hình ảnh cho giới thiệu - Hồn chỉnh giới thiệu -Tập giới thiệu truyền thống quê hương với bạn bè, người thân TỔNG KẾT - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động GV kết luận chung: Quê hương có nhiều truyền thống tốt đẹp Hiếu truyền thống quê hương, thêm yêu tự hào truyền thống quê hương Mồi tuyên truyền viên tích cực để giúp

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w