1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HẢI THƯƠNG VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 383,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGND Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục luận văn Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc khoa nhà trƣờng Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viện tơi suốt q trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho nh ng góp qu áu giúp đỡ, ch ảo suốt nh ng năm học v a qua Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Bối cảnh kinh t - ã hội Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Bối cảnh nước 11 1.2 Khái quát tiềm biển, hoạt động thƣơng mại biển Việt Nam trƣớc th kỷ XIX 21 1.3 Tình hình thƣơng mại biển dƣới triều vua từ Gia Long đ n Thiệu Trị 25 Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) 41 2.1 Ch nh sách hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 41 2.1.1 H n chế nghi m c m giao ưu u n n tr n i n (1848 - 1874) 41 2.1.2 Từng ước nới ỏng tiến tới xóa ỏ ệnh c m u n n tr n i n (1874 - 1883) 53 2.2 Th c trạng hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 57 2.2.1 Thực tr ng hải thương giai o n 1848 - 1874 57 2.2.2 Thực tr ng hải thương giai o n 1874 - 1883 70 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 82 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua T Đức 82 Một số nhận ét 92 K t Luận 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất ản Tp Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát tri n lịch sử dân tộc, hoạt động kinh tế giao lƣu kinh tế ln có vai trị quan trọng, yếu tố hàng đầu định đến phát tri n quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, t nhiều thập kỷ qua, số học giả nƣớc, quốc tế chuyên tâm khảo cứu vấn đề này, nhiên so với nh ng thành tựu nghiên cứu l nh vực khác nhƣ qn sự, xã hội nh ng cơng trình khảo cứu hoạt động kinh tế hoạt động ngoại thƣơng ch chiếm tỷ lệ nh Là quốc gia n m ven Thái Bình Dƣơng, gần với Ấn Độ Dƣơng, lại có chung iên giới đất liền với số quốc gia khu vực, Việt Nam có hoạt động thƣơng mại i n t sớm sôi n i, khoảng kỷ XVII, XVIII Sang kỷ XIX, Việt Nam n m dƣới điều hành nhà Nguyễn triều đại cuối c ng lịch sử phong kiến Việt Nam Là quyền quản l đất nƣớc thống nhất, độc lập, tự chủ t năm 1802 đến năm 1884, nhà Nguyễn g n liền với thời k lịch sử có nhiều iến cố lớn Đ hi u rõ vai trò vƣơng triều tiến trình lịch sử dân tộc, mặt kinh tế, xã hội, văn hóa cần phải đƣợc tiến hành đánh giá khách quan, khoa học Dƣới thời Nguyễn đặc iệt dƣới triều vua Tự Đức nhiều nhà nghiên cứu cho r ng triều đình thi hành sách “ ế quan t a càng”, khƣớc t quan hệ thông thƣơng với quốc gia ên ngoài, khiến kinh tế nƣớc ngày suy sụp, không đủ tiềm lực chống lại xâm lƣợc đế quốc phƣơng Tây Liệu có phải tình hình ngoại thƣơng nói chung hải thƣơng Việt Nam nói riêng nửa cuối kỷ XIX nhƣ ức tranh “tối màu” mà hậu triều Nguyễn vua Tự Đức thực thi sách “ức thƣơng”, “ ế quan t a cảng”? Khi nhận thức lại vấn đề lịch sử triều Nguyễn nói chung triều vua Tự Đức nói riêng, cần đánh giá khách quan câu h i Phải nói thêm r ng, t lịch sử, Việt Nam giao lƣu n án với nƣớc ên ngồi chủ yếu qua hai đƣờng: Đƣờng ộ đƣờng i n Buôn án đƣờng ộ ph iến hơn, chủ yếu qua t nh iên giới Tại hình thành nên nh ng “Bạc dịch trƣờng” Dƣới thời trị vua Tự Đức, quan hệ thƣơng mại với ên chủ yếu qua đƣờng i n Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành sách ức thƣơng hay khơng? Ngun nhân sâu xa sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, tơi định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng nội dung quan trọng kinh tế dƣới triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng Nghiên cứu hải thƣơng Việt Nam dƣới triều Nguyễn có nhiều tác phẩm, sách áo, ài nghiên cứu, tạp chí Tuy nhiên việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức ch đƣợc đề cập khiêm tốn số sách Năm 1961, tác giả Thành Thế Vỹ cho xuất ản “Ngo i thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII ầu kỷ XIX” dài 252 trang nhƣng tác giả ch dành trang (tr 134) cho mục khai áo, lễ vật, thuế giao thƣơng uôn án với nƣớc ên nửa đầu kỷ XIX Mƣời năm sau, năm 1971, cơng trình iên khảo xuất s c mang tên “Kinh tế - xã hội Việt Nam c c vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh dài 342 trang, dành trọn v n chƣơng (chƣơng V) đ mô tả hoạt động thƣơng mại nhƣ trung tâm uôn án, sách thuế khóa Về sách ngoại thƣơng, tác giả đến vai trò Nhà nƣớc việc quản chế thƣơng mại quốc tế thái độ Nhà nƣớc nhà uôn phƣơng Tây, nhấn mạnh đến địa vị thƣơng nhân Hoa Kiều ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng cuối kỷ XIX ch chiếm dung lƣợng nh sách Năm 1996, tác giả Đỗ Bang cho đời sách “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” Đây sách nghiên cứu chi tiết, cụ th hoạt động thƣơng mại dƣới triều Nguyễn t trƣớc đến Cuốn sách có nh ng nhận định khách quan sách ức thƣơng, ế quan t a cảng triều Nguyễn sức sống mãnh liệt kinh tế hàng hóa ối cảnh trị khơng thuận lợi nửa đầu kỷ XIX Trên sở nh ng ảng thống kê chi tiết số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, nh ng chuyến công cán triều Nguyễn, tác giả phác họa lại ức tranh tƣơng đối sống động, chân thực hoạt động thƣơng nghiệp nửa đầu kỷ XIX Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, lại không đƣợc miêu tả nhiều Tr n t p chí Nghi n cứu ịch sử, năm 1961, tác giả Chu Thiên có ài nghiên cứu “Vài nét c ng thương nghiệp triều Nguyễn” Về hoạt động thƣơng nghiệp, tác giả ch dành trang đ miêu tả “sa sút thương nghiệp” dƣới triều Nguyễn Năm 1993, chuyên ài “Nhà Nguyễn ịch sử nửa ầu kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử giới thiệu ài viết “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa ầu kỷ XIX” tác giả Trƣơng Thị Yến Tác giả nhấn mạnh đến sách nghiêm cấm Nhà nƣớc việc giao thƣơng với phƣơng Tây nhƣng lại ƣu đãi với Hoa thƣơng làm thƣơng nghiệp nƣớc ta phát tri n khơng đồng có phần sa sút so với kỷ trƣớc Trong Hội thảo khoa học Nghi n cứu giảng d y ịch sử th i Nguyễn Đ i h c, cao ng sư ph m ph thông, đƣợc t chức năm 2002, hàng loạt vấn đề triều Nguyễn đƣợc đề cập đến Có số kiến l nh vực ngoại thƣơng ngoại giao Ví dụ, tác giả Đỗ Bang cho r ng l nh vực ngoại thƣơng, phê phán triều Nguyễn “ ế quan tỏa cảng”, không đúng; Nguyễn Văn Tận nhấn mạnh tính chất mặt sách ngoại thƣơng [10, 50 Năm 2004, tác giả Trƣơng Thị Yến cho đời luận án Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa ầu kỷ XIX Trong luận án mình, tác giả dành tồn ộ dung lƣợng nghiên cứu thực trạng sách thƣơng nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, đánh giá ảnh hƣởng vai trị sách hoạt động thƣơng nghiệp nói riêng tồn ộ kinh tế Việt Nam nói chung giai đoạn Mặc d tác giả không đề cập nhiều đến hoạt động thƣơng mại nửa sau kỷ XIX, nhƣng tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu hoạt động thƣơng mại Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Năm 2008, Hội thảo Khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn ịch sử Việt Nam từ kỷ XVI ến kỷ XIX đƣợc t chức Thanh Hóa, đánh giá cách khách quan “công” “tội” nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Trong số 91 ài nghiên cứu nhà nghiên cứu nƣớc quốc tế, có ài viết Văn Tạo “Nh n thức nhà Nguyễn ịch sử d n tộc”, Lƣơng Chí Minh “Sự ph c hồi kinh tế ph t tri n quan hệ thương m i gi a hai nước Trung Việt vào nh ng n m ầu nhà Nguyễn (1802 - 1858)”, Phan Thuận An “Từ thành triều Nguyễn ến ảo ộn nh n thức triều p vương i giai o n vừa qua” đƣa quan m khách quan ngoại thƣơng dƣới triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng Về nguồn tài iệu nước ngồi: Năm 2004, nhà nghiên cứu ngƣời Pháp Kham Vorapheth cho xuất ản sách Commerce et colonisation en Indochine 1860 - 1945 (Nền thương m i c ng thực d n hóa Đ ng Dương 1860 - 1945) Cuốn sách tái lại hoàn cảnh lịch sử hoạt động thƣơng mại nƣớc Đông Dƣơng dƣới chế độ thuộc địa Pháp thời k t 1860 đến 1945 Tác giả dành khoảng 20 trang (t trang đến trang 37) đ nói mặt trị, hồn cảnh lịch sử, hoạt động n án, giao lƣu uôn án nƣớc Việt Nam, Lào, Campuchia t năm 1860 đến năm 1883 Ngoài ra, Documents pour servir a ’ histoire de Saigon 1859 - 1865 (Tài liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Sài Gòn t 1859 - 1865) Jean Bouchot; Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyen, period 1802 - 1881 (Báo cáo việc nghiên cứu ƣớc đầu lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn, giai đoạn 1802 - 1883) Hantrakool đề cập phần tới tình hình kinh tế Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, có vấn đề hải thƣơng Tƣ liệu nghiên cứu Nh ng sử đƣợc biên soạn công phu dƣới triều Nguyễn nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho luận văn, tiêu i u nhƣ: Bộ Đ i Nam thực l c, Quốc triều biên tốt yếu, Kh m ịnh Đ i Nam hội i n sử lệ Bộ Đ i Nam thực l c sử lớn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời gian dài t năm 1821 đến 1909 Bộ sách gồm hai phần Tiền iên Chính iên, đó, phần Tiền biên ghi chép tồn nh ng kiện thời chúa Nguyễn (t 1558 đến 1777); phần Chính biên ghi chép tồn lịch sử t Nguyễn Ánh lên chúa Gia Định đến đời Đồng Khánh (1887) Bộ sách đƣợc dịch ch Quốc ng xuất lần năm 1962 đến 1978 (dài 38 tập) Đây đƣợc coi nguồn tài liệu gốc quan trọng phục vụ cho luận văn Bộ sách ghi chép đầy đủ nh ng vấn đề kinh tế, trị, xã hội, lời dụ vị vua triều Nguyễn Qua có th hình dung đƣợc sách hoạt động thƣơng mại dƣới triều vua Tự Đức, nh ng đồn thuyền n nƣớc tới n án Bộ Quốc triều biên tốt yếu Cao Xuân Dục biên soạn, nguồn tài liệu gốc mà luận văn sử dụng Bộ Quốc triều biên tốt yếu sử trích phần quan yếu Quốc triều chánh biên hay Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn Sử chép b ng ch Hán theo lối biên niên t đời vua Gia Long trở sau Quốc triều biên toát yếu đƣợc Bộ Học ch dụ vua Khải Định thực dịch ch quốc ng , đ ấn hành ban cấp cho trƣờng học với nhan đề Sử Quốc triều biên tốt yếu Bộ Kh m ịnh Đ i Nam hội i n sử lệ cơng trình đồ sộ, gồm 262 quy n nh Nội triều Nguyễn biên soạn theo th Hội n nguồn tƣ liệu mà luận văn sử dụng Hiện nhà nghiên cứu iên tập sách thành nhiều tập lớn đ tiện theo dõi Bộ sử ghi tất điều lệ, hiến chƣơng, n chế Nhà nƣớc đề thi hành dƣới thời Nguyễn t năm Gia Long thứ (1802) đến năm Tự Đức thứ (1851) Đây ộ sách chứa đựng khối lƣợng đồ sộ nh ng kiến thức, sử liệu phong phú Bên cạnh nh ng sử đƣợc biên soạn dƣới triều Nguyễn, tác giả sử dụng thơng sử giáo trình đƣợc biên soạn nh ng giai đoạn sau nhƣ: Việt Nam sử c Trần Trọng Kim, ịch sử Việt Nam Đào Duy Anh, ịch sử chế ộ phong kiến Việt Nam Phan Huy Lê số tác giả, ịch sử c n i Việt Nam t p Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Tiến Tr nh ịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ iên Nh ng cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc kinh tế công thƣơng nghiệp đặc iệt thƣơng mại lịch sử Việt Nam xuất ản t năm 1954 đến đƣợc tác giả sử dụng nhƣ nh ng tài liệu tham khảo cần thiết trình viết luận văn Đặc iệt, sách viết thƣơng nghiệp dƣới triều Nguyễn tác giả nhƣ Thành Thế Vỹ, Nguyễn Thế Anh, Đỗ Bang tạp chí Nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu kinh tế, Xƣa cung cấp nhiều tài liệu tham khảo qu giá cho Mỗi loại tài liệu có nh ng đặc trƣng định, giúp cho việc th nội dung luận văn thêm sâu s c, đa dạng Luận văn tham khảo số tƣ liệu tiếng nƣớc ngoài, đặc iệt tƣ liệu tiếng Pháp thƣơng mại Đơng Dƣơng nói chung Việt Nam nói riêng, tiêu i u nhƣ Commerce et colonisation en Indochine 1860 - 1945 (Nền thƣơng mại công thực dân hóa Đơng Dƣơng 1860 - 1945) Kham Vorapheth; Documents pour servir a ’ histoire de Saigon 1859 - 1865 (Tài liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Sài Gòn t 1859 1865) Jean Bouchot; Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyen, period 1802 - 1881 (Báo cáo việc nghiên cứu ƣớc đầu lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn, giai đoạn 1802 - 1883) Hantrakool; Les premières anneés de la Cochinchine - colonie francaise (Nh ng năm Nam K - thuộc địa Pháp) Paulin Vial Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp lịch sử, logic, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê giúp tác giả đƣa tƣơng đối đầy đủ nh ng lần vua Tự Đức cử phái đoàn nƣớc ngồi n án, nh ng lần tàu thuyền nƣớc ngồi đến uôn án, mặt hàng xuất khẩu, nhập Phƣơng pháp phân tích tài liệu giúp tác giả đƣa nh ng nhận định làm sở phác thảo hoạt động hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nh ng sách hải thƣơng, hoạt động trao đ i buôn bán với nƣớc phƣơng Tây nƣớc châu Á qua đƣờng bi n dƣới triều vua Tự Đức Phạm vi nghiên cứu đề tài n m khoảng thời gian t năm 1848 đến năm 1883, tức toàn ộ thời gian tồn triều Tự Đức Đóng góp luận văn B ng việc trình ày cách có hệ thống hoạt động thƣơng mại i n Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, luận văn trả lời cho câu h i liệu thực vua Tự Đức có thực sách ức thƣơng hay khơng? Dƣới triều vua Tự Đức hoạt động uôn án, giao thƣơng i n diễn nhƣ nào? Tuy nhiên, nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chƣa th mở rộng, sâu nghiên cứu, so sánh hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức với nƣớc khu vực Hy vọng nh ng hạn chế thiếu sót đƣợc kh c phục nh ng cơng trình sau tác giả Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Việt Nam đầu triều Nguyễn (1802 - 1883) Chƣơng 2: Hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá nhận xét tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN 1802 - 1883 1.1 Bối cảnh kinh t - ã hội Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực T nửa sau kỷ XIX, chủ ngh a tƣ ản phƣơng Tây chuy n nhanh t giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ ngh a) Nƣớc Mỹ tiến hành xong chiến tranh giành độc lập t gi a kỷ XVIII nên có nh ng điều kiện thuận lợi cho phát tri n kinh tế tƣ Trong nh ng thập niên đầu kỷ XIX, Mỹ nƣớc nông nghiệp, thị trƣờng cung cấp nguyên liệu, công nghiệp cho châu Âu mà chủ yếu cho Anh Sau khủng hoảng chu k 1837 - 1842, công nghiệp Mỹ phát tri n mạnh mẽ, nhanh chóng đạt đƣợc nhiều thành tựu vƣơn lên giành vị trí dẫn đầu kinh tế giới Nƣớc Anh t vị trí hàng đầu kinh tế giới nhƣờng chỗ cho Mỹ Mặc d vậy, tốc độ phát tri n công nghiệp ngày tăng, việc sử dụng máy móc vào sản xuất ngày nhiều Ngành luyện kim khí phát tri n nhanh nh m đáp ứng nhu cầu trang bị kỹ thuật tồn cơng nghiệp Đến năm 1850 nƣớc Anh có tới 10.000 km đƣờng s t Điều thúc đẩy phát tri n thị trƣờng nƣớc tăng cƣờng mối liên hệ kinh tế gi a trung tâm công nghiệp [28, 101] Nƣớc Pháp đứng hàng thứ ba kinh tế giới Cuộc cách mạng công nghiệp đà phát tri n Số lƣợng máy nƣớc tăng lên nhanh chóng Sản lƣợng ngành cơng nghiệp tiến rõ rệt: Sản lƣợng than tăng t 225 nghìn (1832) lên 373 nghìn (1846) Trong nhiều nƣớc khác châu Âu nhân tố tƣ chủ ngh a nảy nở Mặc dù quan hệ phong kiến chiếm địa vị thống trị, nƣớc Đức có số chuy n biến định chậm Anh, Pháp Quan hệ tƣ chủ ngh a phát tri n mạnh mẽ vùng sông Ranh Vesphaland nhân dân đƣợc giải phóng phần kh i chế độ phong kiến có nhiều ngun liệu thủ Berlin Ph [28, 96 Nền kinh tế hàng hóa phát tri n mạnh, đặt yêu cầu ức thiết thị trƣờng Thị trƣờng nƣớc không đủ đáp ứng cho yêu cầu phát tri n kinh tế, vậy, nƣớc tƣ Âu, Mỹ tăng cƣờng tiến hành chiến tranh xâm lƣợc giành giật thị trƣờng thuộc địa Và châu Á, có Việt Nam trở thành nh ng mục tiêu hàng đầu trình Trong ối cảnh đó, châu Á đứng trƣớc nhiều lựa chọn: Thứ đầu hàng thực dân phƣơng Tây; thứ hai, chống lại thực dân phƣơng Tây ng cách: Một là, tiến hành cải cách, lựa chọn mơ hình nhƣ phƣơng Tây, phát tri n sức mạnh vật chất đủ sức chống lại phƣơng Tây; hai là, ảo thủ đóng cửa, khơng giao thƣơng với phƣơng Tây (con đƣờng tất yếu dẫn đến thất ại) Dƣới tác động chủ ngh a tƣ ản, nhiều nƣớc trở thành thuộc địa thực dân phƣơng Tây (Ấn Độ, Indonesia, Miến Điện, Malaysia, Philippin), số nƣớc trở thành phong kiến nửa thuộc địa (Trung Quốc), có nƣớc vƣợt qua chế độ phong kiến, tiến lên tƣ ản (Nhật Bản), có nƣớc ng sách khơn khéo gi v ng đƣợc độc lập (Thái Lan) Xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu s c Tầng lớp nơng dân ị áp ức, óc lột nặng nề, liên tiếp n i dậy khởi ngh a Thêm vào đó, chiến tranh Nha phiến gi a Trung Quốc Anh ng n năm 1839 uộc Trung Quốc phải k Hiệp ƣớc Thiên Tân, nhƣợng cho Anh nhiều đặc quyền kinh tế T đó, Trung Quốc ngày suy yếu ị nhiều nƣớc thực dân phƣơng Tây xâu xé Chế độ phong kiến Nhật Bản Tokugawa sau kỷ thống trị đến kỷ XIX rơi vào khủng hoảng, ế t c Nông nghiệp chậm phát tri n Tình trạng m a đói xảy liên miên, quan hệ sản xuất cũ tan rã 10 thay vào quan hệ sản xuất Nh ng n i dậy nhân dân chống Mạc phủ ngày lên cao Trong ên ngồi nƣớc phong kiến phƣơng Tây ln nhịm ngó, rình rập Trƣớc tình đó, Nhật Bản sáng suốt tiến hành tân đất nƣớc (cải cách vua Meiji), mở cửa cho nƣớc phƣơng Tây vào uôn án đồng thời tiến hành đại hố đất nƣớc theo mơ hình nƣớc phát tri n phƣơng Tây Nhờ đó, Nhật Bản không ị nƣớc phƣơng Tây xâm lƣợc trở nên cƣờng thịnh Thái Lan kỷ XIX ị Anh Pháp nhịm ngó Một nửa đất nƣớc thuộc phạm vi quyền lợi Anh, nửa lại thuộc phạm vi quyền lợi Pháp Trong tình cảnh đó, Nhà nƣớc phong kiến Thái Lan thực sách ngoại giao khơn khéo, mở cửa n án với nƣớc phƣơng Tây Nhờ vậy, Thái Lan thoát kh i nạn ngoại xâm, đ i đất nƣớc theo phƣơng Tây trở nên giàu mạnh Trong ối cảnh giới khu vực nhƣ vậy, triều Nguyễn lựa chọn thái độ ứng xử nào? 1.1.2 Bối cảnh nước Thành lập năm 1802, nhà Nguyễn đƣợc th a hƣởng nh ng thành to lớn phong trào nông dân Tây Sơn nghiệp thống đất nƣớc, làm chủ lãnh th rộng lớn trải dài t dải Nam quan đến mũi Cà Mau Có th nói, Việt Nam nửa đầu kỷ XIX thực quốc gia thống cƣơng vực, thị trƣờng tiền tệ, có hội phát tri n đất nƣớc giàu mạnh Tuy nhiên, xã hội Việt Nam dƣới thời trị vua Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, th tất mặt t kinh tế đến tƣ tƣởng, trị - xã hội Thời vua Tự Đức, mâu thuẫn xã hội đƣợc đẩy lên đến đ nh m Tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, đời sống nhân dân cực kh , đặc iệt dân tộc ta đứng trƣớc mối nguy hại lớn t xâm lƣợc thực dân Pháp 11 Về kinh tế: Cuộc xâm lƣợc thực dân Pháp làm đảo lộn toàn ộ sống xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX Sau nhiều năm xây dựng củng cố thống trị, n định xã hội, phát tri n kinh tế theo mong muốn mình, nh ng vấn đề ruộng đất, đê điều, nông dân đƣợc vua Nguyễn đặt lên hàng đầu Khi lên ngôi, nh ng năm 1802 - 1803, vua Gia Long lệnh cho quan lại khuyến khích nhân dân quân s phục hóa ruộng đất, nhƣng đến năm 1806, nhiều nơi B c K nhân dân ị đói, 370 xã ngƣời nông dân phải phiêu tán, ruộng 1830, ruộng đất hoang lên tới 12.700 mẫu, đến cuối nh ng năm hoang lên tới 1.314.927 mẫu [41,76 Đến thời vua Tự Đức, theo áo cáo đình thần Trƣơng Quốc Dụng năm 1850, có kêu ca nhân dân nên nhà vua “chuẩn y cho c c ịa phương có ruộng t mà có hư danh ịa à: Ruộng ị s ng xói, ị c y rừng m c tràn n, nước ị ng p mặn th m vào, với nh ng ruộng t ị sỏi ,c t ồi, hoang phế, cộng t t 104.016 mẫu” [72, 79] Giải pháp h u hiệu cho hoạt động nông nghiệp đƣợc vua Tự Đức áp dụng thời gian khai hoang, phục hóa Ngay t nh ng năm 1850, nhận chức Kinh lƣợc sứ Nam K , Nguyễn Tri Phƣơng đề nghị “h p d n àm ồn iền giúp sinh kế” Và tinh thần “ ồn iền Nam Kỳ nhằm gi giặc, y n d n” ông đƣợc nhiều ngƣời tán đồng Theo áo cáo Nguyễn Tri Phƣơng năm 1854 hình thành 21 chia làm 124 ấp [42, 26] Năm 1867, t nh Nam K rơi vào tay thực dân Pháp V ng “ ồng ằng t rộng ngư i ít” khơng cịn n a, dự tr thóc gạo xƣa góp phần giải khó khăn lƣơng thực cho t nh miền Trung Nền nơng nghiệp rơi vào khó khăn Tình hình uộc Nhà nƣớc phải khuyến khích khẩn hoang theo hình thức đồn điền, doanh điền đồn sơn phòng Năm 1867, theo áo cáo Doanh điền sứ địa phƣơng, t nh An Giang Hà Tiên 12 lập đƣợc 149 thôn với 8.333 mẫu ruộng Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số ruộng khẩn hoang khơng lại đƣợc tình trạng dân lƣu tán, hoang ruộng đất lụt ão, m a Khi thực dân Pháp đánh sang Gia Định, Biên Hịa khiến 74 xã, thơn phải chạy sang nơi khác Năm 1866, theo áo cáo t nh, nƣớc có đến 900.000 mẫu ruộng hoang [42, 27] Một vấn đề quan trọng tình hình ruộng đất liên quan trực tiếp đến thu nhập Nhà nƣớc, sống nhân dân trật tự xã hội ruộng đất cơng T nh ng năm 30 kỷ XIX, ruộng đất công ch chiếm 17% t ng diện tích ruộng cơng, tƣ nhƣng theo áo cáo năm 1865 “ruộng c ng qu n c p nhiều ngư i cầm cố cho nhà giàu”, nhân dân khơng có ruộng, phải làm th cho nhà giàu, sống lầm than Một vấn đề khác n a n i lên lúc đó, đặc iệt Nam K tình trạng vỡ đê T năm 1871 - 1883, t nh B c K (Hà Nội, Sơn Tây, Hƣng Yên, B c Ninh, Nam Định) hầu nhƣ năm vỡ đê, lụt lội Hàng vạn dân nghèo phải làng, lang thang kiếm ăn kh p nơi Hàng vạn mẫu ruộng ị hoang hóa Sự phát chẩn, cứu giúp Nhà nƣớc ch đỡ đƣợc phần nh Nông nghiệp sa sút nông dân lƣu tán kéo theo suy thoái rõ rệt ngành nghề thủ công truyền thống nhân dân Cịn cơng nghiệp ngày lụi tàn quy định ngặt nghèo nhƣ chế độ công tƣợng, đánh thuế sản vật nặng Trên sở kinh tế sa sút mặt nhƣ vậy, tài quốc gia ngày kiệt quệ Năm 1847, vua Tự Đức lên ngôi, quan đại thần Trƣơng Quốc Dụng tâu r ng: “Hiện tài lực nhân dân khơng 5, phần mư i so với trước…” [72, 60 Nhƣ vậy, vua Tự Đức lên đƣợc th a hƣởng tảng kinh tế đến lúc suy sụp Về xã hội: Vấn đề cấp ách xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX tình trạng nhân dân lƣu tán ph 13 iến nông thôn Hiện tƣợng

Ngày đăng: 21/09/2022, 02:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - HẢI THƯƠNG VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w