1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Võ Đăng Thanh GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Võ Đăng Thanh GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Võ Đăng Thanh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, thầy giáo Khoa Lịch sử, tổ Lịch sử Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhà nghiên cứu văn hóa Hải Liên, tổ Tư liệu Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến T.S Trần Thị Thanh Thanh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Cao Võ Đăng Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn: .12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 14 1.1 Khái quát đất nước người Chăm 14 1.2 Q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống .17 1.3 Về người Chăm Ninh Thuận .20 1.3.1 Dân cư địa bàn cư trú 20 1.3.2 Tổ chức cộng đồng 24 1.3.3 Văn hóa Chăm Ninh Thuận 25 CHƯƠNG 2: GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN 52 2.1 Những sở hình thành văn hóa vùng đất Ninh Thuận .52 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng đất Ninh Thuận 52 2.1.2 Về thay đổi hành Ninh Thuận .54 2.1.3 Đặc điểm cư dân Ninh Thuận 57 2.2 Đặc trưng văn hóa cư dân người Việt Ninh Thuận .58 2.2.1 Về tơn giáo, tín ngưỡng .59 2.2.2 Về phong tục, tập quán 61 2.2.3 Về đời sống kinh tế 63 2.3 Những biểu giao lưu văn hóa Việt - Chăm Ninh Thuận .64 2.3.1 Giao lưu tín ngưỡng 65 2.3.2 Giao lưu phong tục, tập quán 69 2.3.3 Giao lưu đời sống kinh tế 75 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 80 3.1 Dấu ấn văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam .80 3.2 Vai trị giao lưu văn hóa Việt Chăm văn hóa Ninh Thuận 89 3.3 Vai trị giao lưu văn hóa Việt Chăm văn hóa Việt Nam 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc sinh sống nhau, dân tộc mang sắc thái văn hóa riêng biệt Q trình lịch sử mở rộng hồn thiện lãnh thổ ngày đồng thời trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người, tiêu biểu giao lưu tộc người có dân số đông cư trú vùng miền mở rộng Việt Nam Việt – Chăm, Việt – Khơme, Việt –Hoa… Những sắc thái văn hóa riêng tộc người làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Các dân tộc sống chung dải đất hình chữ S làm hình thành nên giao thoa văn hóa Trong q trình giao lưu giao thoa văn hóa tộc người Việt Nam, giao lưu văn hóa Việt – Chăm góp phần quan trọng vào hình thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Người Chăm có văn hóa rực rỡ từ lâu đời Theo trình phát triển quốc gia dân tộc Việt Nam, tộc Chăm trở thành phận tách rời, người Chăm với người Việt nhiều tộc người khác làm nên cộng đồng văn hóa dân tộc anh em Việt Nam Văn hóa Chăm trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam đa dạng thống Người Chăm sinh sống lâu đời phần đất miền Trung Việt Nam, từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến Bình Thuận, tập trung tỉnh Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Nguyên số tỉnh khác Ngồi ra, người Chăm cịn sinh sống đảo Hải Nam (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Thailand Cambodia, đơng Cambodia Những người Chăm vốn từ Champa di cư từ kỷ thứ X đến kỷ XIX, để tránh nội chiến chiến tranh xung đột với bên ngồi, có chiến tranh với Đại Việt Tỉnh Ninh Thuận có số dân người Chăm đơng so với tỉnh thành khác, 67.274 người 1, chiếm gần 50% người Chăm Việt Nam Ninh F Thuận vùng đất cực nam Champa thuộc tiểu quốc Panduranga, nơi người Chăm xây dựng nên nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc kì vĩ lịch sử Người Chăm chiếm 11,93% dân số Ninh Thuận, có vai trị quan trọng q trình hình thành cộng đồng cư dân, chủ nhân sắc thái văn hóa riêng vùng đất Trong trình cư trú, lao động sản xuất sinh hoạt nhau, hai cộng đồng cư dân Việt - Chăm có giao lưu, Theo kết tổng điều tra dân số năm 2009 tiếp biến nhiều lĩnh vực văn hóa vật chất tinh thần Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm - văn hóa Chăm, giao thoa văn hóa Việt – Chăm Nhưng theo tác giả luận văn này, riêng nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt -Chăm Ninh Thuận, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Với mong muốn góp phần vào trình làm sáng tỏ tiếp biến, giao thoa văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận, góp phần làm rõ chất, đặc điểm riêng văn hóa Chăm Ninh Thuận so với văn hóa Chăm vùng khác nước góp phần xác định vai trị văn hóa Chăm văn hóa Ninh Thuận nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, tơi chọn đề tài “GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012” để nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp cao học Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần giáo dục hệ trẻ Ninh Thuận nói riêng nước nói chung lịch sử dân tộc tiến trình phát triển cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc sắc, đa dạng văn hóa Việt Nam, bổ sung tư liệu vào việc dạy học lịch sử địa phương Đồng thời, tác giả luận văn mong muốn qua trình nghiên cứu tìm học, sách hữu ích góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt văn hóa Chăm, góp phần xây dựng bảo tồn văn hóa đa dạng mà thống quốc gia dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn giao lưu văn hóa biểu giao lưu văn hóa Việt-Chăm vùng đất Ninh Thuận từ đầu kỷ XIX đến Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận văn tập trung tìm hiểu giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận từ năm 1832 đến 2012 Lý phạm vi là: Năm 1832, quyền tự trị hạn chế người Chăm chấm dứt tồn Hoàng đế Minh Mạng đổi Thuận Thành thành phủ Ninh Thuận đặt quan lại cai trị trực tiếp, từ đó, nước Champa trở thành đơn vị hành Việt Nam thống Từ thời điểm 1832, giao lưu văn hóa người Việt người Chăm Ninh Thuận diễn điều dĩ nhiên tự nhiên hai phận dân cư sống vùng lãnh thổ, quản lý quyền Không gian nghiên cứu đề tài tỉnh Ninh Thuận theo phân vùng địa lý hành tại, ngày người Chăm sinh sống tập trung chủ yếu khu vực: Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thành phố Phan Rang Tháp Chàm Trên địa bàn này, luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa làng người Chăm người Việt sinh sống đan xen Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo Chămpa – Tổng mục lục công trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Phân viện Nam Trung Bộ Huế (2002), có 2278 cơng trình, tác phẩm có liên quan tới Chămpa người Chăm nhiều tác giả nước, người Chăm người Việt Về văn hóa Chăm: Dohanide Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Sài Gịn: Đây coi cơng trình nghiên cứu Champa trước năm 1975 Hiệp hội Chàm Hồi giáo xuất Sài Gòn Đây cơng trình khảo cứu lịch sử dân tộc Chăm tiếng Việt Việt Nam mang tính khái quát hệ thống, trình bày triều đại vương quốc Champa Đặc biệt, cho đăng lại nguyên văn biên niên sử triều vua Panduranga dịch từ văn Chăm Akhar thrah Tác giả Lê Ngọc Canh có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh văn hóa chăm như: Nghệ thuật múa Chăm (1978), NXB VHDT, Hà Nội; Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, NXB VHDT, Hà Nội; Tư âm nhạc người Chăm, tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1992; Thử tìm hiểu giai đoạn nghệ thuật múa truyền thống Chăm, số 3/1992; Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1991 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, NXB VHTT, Hà Nội: tác phẩm giới thiệu văn hóa Champa đa dạng phong phú Từ đời sống trị, ngơn ngữ, chữ viết, âm nhạc, múa… đến nghệ thuật điêu khắc ghi lại sách Ngoài ra, tác giả cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Chăm như; Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp Chăm thật huyền thoại, NXB VHTT, Hà Nội; Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chăm, NXB VHDT, Hà Nội: Giới thiệu lịch sử tháp cổ người Chăm Ninh Thuận tháp khác Cực Nam Trung Cùng nội dung tháp Chăm nghệ thuật điêu khắc Chăm, nhắc đến tác giả Cao Xuân Phổ với tác phẩm Điêu khắc Chăm (1995), NXB KHXH, Hà Nội Dương Văn An ( 1997), Ô Châu Cận Lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội: Tác giả cho thấy cách nhìn nhận sâu sắc có phần phiến diện nhà Nho ảnh hưởng văn hóa Chăm lên văn hóa Việt người Việt mở mang bờ cõi phương Nam Bố Xuân Hổ ( 2001), Mẫu hệ Chăm thời đại mới, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Thuận: Nguồn gốc hình thành đặc trưng mẫu hệ Chăm Các phong tục tập quán dân tộc Chăm thời đại ngày phong tục cưới xin, tang lễ… Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc: Cung cấp kiến thức gia đình hôn nhân người Chăm, đồng thời làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội, gia đình, dịng họ, phong tục tập quán, lễ nghi đặc trưng hôn nhân người Chăm khác với dân tộc anh em khác Nguyễn Văn Tỷ với tác phẩm Giáo dục tồn diện phát triển xã hội (2005), Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Việt Nam (2010) đặt nhiều vấn đề giáo dục văn hóa Chăm, bộc lộ nhiều tình cảm, trăn trở để người Chăm dứt bỏ tập tục xa xưa không phù hợp với hoàn cảnh sống mới, làm để sớm đưa người Chăm hòa nhập vào nhịp sống xã hội văn minh Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB ĐHQG Hà Nội: tác phẩm xem giáo trình trường Đại học nghiên cứu Champa Tác giả trình bày cách hệ thống lịch sử hình thành Vương quốc Champa từ thời kỳ sơ sử đến sụp đổ, văn hóa Champa, hội nhập phát triển Champa Hai tác giả người Chăm quê Ninh Thuận Inrasara Sakaya có nhiều tâm huyết nghiên cứu văn hóa Chăm Thơng qua cơng trình nghiên cứu, hai tác giả gửi gắm nhiều nỗi niềm người mang dòng máu dân tộc Chăm Tác giả Inrasara có nhiều tác phẩm văn hóa Chăm như: Văn học Chăm, tập 1(1994), NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1996), Văn học Chăm, tập 2, NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1995), Ca dao, tục ngữ Chăm, NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, NXB VHDT, Hà Nội: Cách nhìn tổng thể tác giả vấn đề văn hóa – xã hội Chăm với văn hóa mang sắc thái độc đáo Tác giả Văn Món nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội, người Chăm như: Lễ hội người Chăm (2003), NXB VHDT, Hà Nội; Văn Món (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu bình luận, NXB Phụ nữ, Hà Nội: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, thể khảo cứu chuyên sâu rộng lớn nhiều lĩnh vực văn hóa Chăm, trình bày thành chủ đề: Di tích-lịch sử, Văn hố-xã hội, Tơn giáo, Lễ hội, Văn chương, Ngơn ngữ, Nghệ thuật biểu diễn Về văn hóa Chăm Ninh Thuận: Nguyễn Đình Tư (1974), Non nước Ninh Thuận, NXB Sống mới, Sài Gòn: tác phẩm giới thiệu tư liệu quý giá lịch sử, địa lí, nhân vật, giai thoại, huyền thoại, di tích, thắng cảnh địa danh năm xưa tỉnh Ninh Thuận Theo tác giả người Chăm Ninh Thuận sinh sống xen lẫn với người Việt Việt hóa, cụ thể giao tiếp tiếng Việt, ăn Tết Nguyên đán… Phan Xuân Biên, (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải Nhà nghiên cứu Vương Hồng Trù có hai cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận là: Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người Chăm tỉnh Thuận Hải, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập 2, II, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh; Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh Ngơ Văn Doanh (2002), Ninh Thuận lịch sử Chămpa, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, 2002: Tác giả nêu bật lịch sử vùng đất Chămpa thuộc tỉnh Ninh Thuận thông qua giai đoạn lịch sử: ngồi cõi Lâm Ấp, lịng Chămpa, dấu tích cuối Ninh Thuận giữ vai trò lịch sử đặc biệt lịch sử vương quốc Chămpa suốt chiều dài lịch sử Một số tác phẩm nhà nghiên cứu người Chăm Ninh Thuận Văn Món viết như: Lễ hội Ka tê người Chăm, NXB VHTT, Ninh Thuận; Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc Ninh Thuận, NXB VHTT, Hà Nội Đạt Ngọc Quận, Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước đồng bào Chăm Ninh Thuận: Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận, 2008: Khẳng định vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Chăm nhiệm vụ quan trọng, từ cải thiện đời sống, văn hóa truyền thống ln gìn giữ phát triển đa dạng, trình độ dân trí ngày nâng cao Đình Hy (2008), Bản sắc vùng đất: Tiểu luận nghiên cứu lịch sử văn hoá, nghệ thuật Ninh Thuận, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận: Đề cập nét văn hoá đặc trưng ngư dân Nam Trung Giới thiệu vể lễ hội, trang phục dân gian Chăm, Raglai Ngược dòng lịch sử hoạt động cách mạng Ga Tháp Chàm địa Bác Ái chiến tranh giải phóng đất nước Tuy nhiên, giao thoa văn hóa Việt-Chăm cịn tác giả nghiên cứu Đặc biệt vấn đề giao thoa văn hóa Việt-Chăm Ninh Thuận Đa phần tác giả trình bày tiến trình giao thoa văn hóa hai tộc người theo chiều dài lịch sử thông qua giao tranh, bang giao triều đại phong kiến hai nước Đại Việt Chămpa Tân Việt Điểu, Ảnh hưởng di tích Chiêm Thành văn hóa Việt Nam, Văn hóa nguyệt san, số 29 năm 1958: tác giả đề cập tới ảnh hưởng, tác động văn hóa Champa đến cư dân người Việt số lĩnh vực như: ăn mặc, kiến trúc, tín ngưỡng, âm nhạc Lê Văn Hảo (1979), Tìm hiểu quan hệ giao lưu Văn hóa Việt Chăm, Tạp chí Dân tộc học số năm 1979 Theo cơng trình nghiên cứu Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Nam) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1984) chế độ Mỹ - Ngụy, nội người Chăm Phan Rang xảy xung đột đổ máu lý tơn giáo Nhận định vai trò người Chăm mối quan hệ hữu dân tộc Việt – Chăm, tác giả cho rằng: người Chăm người Việt có mối quan hệ tương hỗ khách quan tất yếu kháng chiến chống lực phong kiến bành trướng Trung Quốc; đặc biệt chống quân xâm lược Nguyên Mông vào kỷ XIII Thế kỷ XVIII, người Chăm có mặt nghĩa quân Tây Sơn đánh lực lượng gây chia cắt đất nước Trịnh – Nguyễn; góp phần đánh tan quân Xiêm xâm lược (1784 -1785) quân viễn chinh nhà Thanh (1788 -1789) Người Chăm với dân tộc anh em Việt Nam theo Đảng Cộng sản Việt Nam chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Các tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp có cơng trình nghiên cứu “Văn hóa Chăm” ((1991), NXB KHXH, Hà Nội: ngồi nội dung nghiên cứu yếu tố văn hóa Chăm, tác giả cho thấy giao lưu văn hóa Chăm văn hóa Việt rõ ràng việc chế tác đồ gốm, trang phục hay sinh hoạt đời sống ngày Hà Bích Liên (2000), Quan hệ Vương quốc cổ Champa với nước khu vực, Luận án tiến sĩ lịch sử: tác giả nêu lên mối quan hệ đầy biến động trị, quân sự, ngoại giao hai dân tộc Việt – Chăm trước năm 1832 Ngoài ra, Luận án nêu lên mối giao lưu, hội nhập tiếp biến hai văn hóa Lê Quang Định (2005), Hồng Việt Nhất Thống Địa Dư Chí, NXB Thuận Hóa, Huế: Tác giả viết Dinh Bình Thuận, nơi định cư lâu dài người Chăm Khi người Việt mở rộng lãnh thổ phía Nam, hai dân tộc Việt – Chăm sinh sống, tiếp nhận tín 10 ngưỡng tôn thờ vị thần Cá Voi, Thần Nơng… Trần Dũng (2009), Q trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Chăm lịch sử, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam: luận văn nghiên cứu giao lưu văn hóa hội nhập văn hóa Việt – Chăm theo suốt chiều dài lịch sử nhiều lĩnh vực từ sinh hoạt vật chất, kết cấu đời sống xã hội đến phong tục, tập quán, ngôn ngữ, tín ngưỡng… Thành Phú Chung (2010), Yếu tố Chăm vùng văn hóa Trung Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam: tác giả luận văn đặt văn hóa Chăm vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam để qua thể độc đáo vùng văn hóa Trung Bộ Luận văn tìm hiểu đóng góp giá trị đặc sắc văn hóa Chăm vùng văn hóa Trung Bộ Mục đích nghiên cứu: Thơng qua q trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả mong muốn tổng hợp nguồn tư liệu phong phú văn hóa Chăm nói chung văn hóa Chăm Ninh Thuận nói riêng, có xếp, hệ thống hóa kết nghiên cứu từ trước đến nay, góp phần làm rõ giao lưu văn hóa Việt- Chăm vùng đất Ninh Thuận từ năm 1832 đến năm 2012 Với nguồn tài liệu tiếp cận, tác giả muốn dựng lại tranh màu sắc văn hóa vùng đất Ninh Thuận Trong đó, văn hóa Chăm có vai trị quan trọng q trình hình thành cộng đồng cư dân, chủ nhân sắc thái văn hóa riêng mảnh đất đầy nắng gió Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa người Chăm văn hóa người Việt Ninh Thuận, qua làm rõ tiếp biến, giao lưu văn hóa hai tộc người Đồng thời, chất, đặc điểm riêng văn hóa Chăm Ninh Thuận so với vùng khác nước, góp phần xác định vai trị văn hóa Chăm tranh tổng thể văn hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử là: Phương pháp lịch sử, Phương pháp logic Phương pháp lịch sử dùng nghiên cứu, trình bày cụ thể phân tích giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận tiến trình từ 1832 đến nay, không gian tỉnh Ninh Thuận Phương pháp logic dùng kết hợp với phương pháp lịch sử việc khái quát, phân tích nhận định điều kiện giao lưu biểu tác động qua lại văn hóa Việt văn hóa Chăm 11 nhiều lĩnh vực khác Thực đề tài nghiên cứu địa phương, cụ thể tỉnh Ninh Thuận, người viết luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa để thu thập tư liệu thực tế, tiếp cận đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Việt-Chăm địa phương nghiên cứu, làm cho luận văn thêm phần phong phú, sinh động Đồng thời, kết nghiên cứu số ngành khoa học dân tộc học, ngôn ngữ học, địa lý-kinh tế chọn lọc, khai thác theo phương pháp chuyên gia, liên ngành… hỗ trợ trình nghiên cứu, thực luận văn Đóng góp luận văn: Khi tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ Giao lưu văn hóa Việt-Chăm Ninh Thuận từ 1832 đến 2012”, tác giả hy vọng kết nghiên cứu sẽ: - Góp phần bổ sung tư liệu vào việc dạy học lịch sử địa phương - Góp phần giáo dục hệ trẻ Ninh Thuận nói riêng nước nói chung lịch sử dân tộc tiến trình phát triển cộng đồng văn hóa dân tộc Việt nam, đặc sắc, đa dạng văn hóa Việt Nam Góp phần vào cơng xây dựng, giữ gìn phát huy tình đoàn kết dân tộc anh em, mà điển hình tình đồn kết Việt-Chăm cộng đồng dân tộc Việt Nam Giao lưu văn hóa Việt- Chăm Ninh Thuận kết phản ánh quy luật tất yếu cộng cư hai tộc người địa bàn cư trú Đồng thời, phản ánh đặc điểm, tính chất riêng biệt hai phận văn hóa Việt-Chăm vùng đất Ninh Thuận Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương: Chương 1- VÀI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN: Trong chương này, hai nội dung tập trung nghiên cứu là: Thứ nhất, trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống nhất, kết quan hệ Đại Việt – Champa từ kỷ X đến kỷ XIX Quan hệ hai nước láng giềng Việt-Chăm trải qua giao tranh, xung đột, có hịa dịu, giao hảo, tiếp tục xung đội, giao tranh Quá trình phản ánh sở, điều kiện hình thành nên giao lưu, tiếp biến hai phận văn hóa Việt Chăm Thứ hai, người Chăm Ninh Thuận chiếm tỉ lệ đông Tại vùng đất này, sắc người Chăm văn hóa Chăm thể cụ thể sinh động Ninh Thuận 12 mang đặc trưng tiêu biểu văn hóa, tơn giáo, phong tục tập qn người Chăm nước Có thể nói, muốn tìm hiểu người Chăm Việt Nam cụ thể sâu sắc nhất, cần đến vùng đất Chương 2- GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN: Nội dung chương trình bày giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận Sự giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận diễn vào kỷ XVI – XVII - phần đất Champa sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong Từ đến nay, người Việt người Chăm cộng cư bên lãnh thổ, trải qua nhiều biến cố lịch sử, chịu chung vận mệnh dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam, giao thoa, tiếp biến văn hóa diễn sâu đậm Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận từ sau kỳ XIX biểu giao thoa ba mảng nội dung chính: phong tục, tập qn, tín ngưỡng; văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần Chương 3-VAI TRỊ CỦA GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Dấu ấn văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam, đặc biệt vùng văn hóa Trung đậm nét Văn hóa Chăm góp phần to lớn tạo nên đặc sắc, phong phú cho văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Ninh Thuận nói riêng Tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp văn hóa Chăm đa dạng mà thống văn hóa Việt Nam có sở khoa học cho sách hữu ích phù hợp để bảo tồn phát huy phận văn hóa này, góp phần vào cơng giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc 13 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 1.1 Khái quát đất nước người Chăm Vương quốc Champa : Campapura - đô thị Chăm; hay Nagara Campa - xứ sở Chăm), quốc gia tồn qua thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832 qua tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành cuối Panduranga-Chăm Pa phần đất thuộc Nam miền Trung Việt Nam Cương vực Champa lúc mở rộng trải dài từ dãy Hồng Sơn phía Bắc Bình Thuận Theo Lương Ninh Vương quốc Champa thì: “Người dân Champa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo kỷ thứ thứ trước Công nguyên”[45, tr.7] Theo sử liệu Trung Hoa, vương quốc Champa biết đến vương quốc Lâm Ấp năm 192 khu vực Huế ngày nay, sau khởi nghĩa người dân địa phương chống lại Nhà Hán Trong nhiều kỷ sau đó, quân đội Trung Hoa nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực không thành công Từ nước láng giềng Phù Nam phía tây nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu văn minh Ấn Độ Các học giả xác định thời điểm bắt đầu Champa kỷ thứ sau Công nguyên, trình Ấn hóa diễn Đây giai đoạn mà người Chăm bắt đầu có văn mô tả đá chữ Phạn chữ Chăm, họ có "Chữ viết Chăm" để ghi lại tiếng nói người Chăm Theo Lương Ninh Vương quốc Champa nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng: Trước kỷ X, Champa trải qua thời kỳ: Thời kỳ Sinhapura (193 -750): kinh đô Sinhapura (thành phố Sư Tử, phế tích cịn làng Trà Kiệu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), bờ nam sông Thu Bồn Đây thời kỳ xây dựng quyền, quân đội hùng mạnh, thường đánh lân bang, công quận Cửu Chân Thời kỳ Virapura (750 -850): kinh chuyển vào phía Nam Đèo Cả Các vua cho xây nhiều đền tháp, gây chiến tranh với Chân Lạp, quấy phá vùng phía nam An Nam đô hộ phủ (nước ta thời thuộc Đường), không chịu cống nạp cho nhà Đường Thư tịch cổ Việt Nam chép tên hiệu vua Chăm thường có chữ Phạm (Varman: vua Phật), Chế (Sri: tơn q), 14 Bà, Bố (Po: vua) Từ cuối kỷ IX đầu kỷ X thời kỳ: Thời kỳ Indrapura (850 -982): Vua Indravarman II cho lập kinh đo Đồng dương (Quảng Bình, Quảng Nam), cách Trà Kiệu 20km phía nam Champa nhiều lần giao chiến với Chân Lạp đẩy lùi quân Chân Lạp đến tận kinh đô Sambhupura Chân Lạp Tiếp thu Phật giáo, nhà Vua xưng hiệu Phật: Sri parama Buddaloka (vua Phật tôn quý) Thời kỳ Vijaya (từ cuối kỷ X): Vua Sri Vijaya lập kinh đô mới, lấy tên hiệu Vijaya, đặt cho kinh 1F Thư tịch cổ Trung Hoa có nhiều ghi chép đời nước Champa Theo Tấn thư người Khu Liên giết quan lệnh tự lập làm vua, lập nước có tên Lâm Ấp, đời Hán gọi tượng Lâm, cuối đới Hán gọi nước Lâm Ấp Nhà nước Champa nhà nước quân chủ chuyên chế, có vua đứng đầu nắm quyền hành trị, kinh tế, quân ngoại giao Dưới vua có máy quan lại giúp việc Từ cuối kỷ IX, vương triều lấy Indrapura (Đồng Dương, Quảng Nam) làm kinh đô Sử sách Trung Quốc gọi Champa Chiêm Thành Đây tên gọi Champa sử sách Đại Việt Champa hưng thịnh vào kỷ thứ 10 sau suy yếu giao tranh với vương triều Đại Việt phía Bắc với đế quốc Khơ me phía Nam Năm 1471, Champa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt bị phần lớn lãnh thổ miền bắc Phần đất lại Champa từ sau năm 1471 mà sách sử người Việt gọi Chiêm Thành từ Đèo Cả ngày trở Nam gồm hai địa khu Kauthara Panduranga Trong giao tranh với quân đội chúa Nguyễn cai trị xứ Đàng Trong Đại Việt vào năm 1611 1653, Champa vùng Kauthara Năm 1693, tướng Nguyễn Hữu Cảnh công vào Panduranga, bắt vua Po Sout đưa Cố đô Huế đưa em trai Po Sout Po Saktiray Da Patih (Kế Bà Tử) lên làm vua, Panduranga đổi thành Thuận Thành Trấn vua Chăm gọi Trấn Vương cai trị Thuận Thành Trấn với giám sát chặt chẽ quan lại chúa Nguyễn Chế độ tự trị trì năm 1832 qua đời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn thời kỳ đầu vương triều Nguyễn Tuy nhiên, đời chúa Chăm sau Po Saktiray Da Patih khơng cịn trì mối quan hệ trực tiếp với chúa Theo Tài liệu học tập chuyên đề "Quan hệ đối ngoại Việt Nam lịch sử “ TS Trần Thị Thanh Thanh 15 Nguyễn công việc Thuận Thành Trấn tiến hành thơng qua phủ Bình Thuận Năm 1832 người Chăm dậy chống lại vua Minh Mạng có dậy Lê Văn Khơi phía Nam khơng thành cơng Chính quyền tự trị hạn chế người Chăm chấm dứt vào năm 1832, Hoàng đế Minh Mạng đổi Thuận Thành thành phủ Ninh Thuận đặt quan lại trực tiếp quản lý  Thể chế trị tổ chức xã hội Champa “Thế kỉ thứ III, Champa ý xây dựng máy quyền, quân đội, lấy dãy Hồnh Sơn làm cương giới phía Bắc, xây dựng thành Khu Túc để phòng ngự”[45, tr.18] “Sự thống Champa lỏng lẻo điều kiện giao lưu lại vùng vương quốc cịn khó khăn tình trạng phân tán quyền lực khó tránh khỏi Bắc Nam Champa” [36, tr.34] Nhiều sử liệu chứng minh Champa khơng phải vương quốc có thể chế trị “trung ương tập quyền” mà quốc gia liên bang Mỗi tiểu vương quốc có thể chế trị tự trị có quyền li khai khỏi liên bang Champa để xây dựng vương quốc độc lập riêng biệt Champa bắt đầu dùng sách hữu nghị để bang giao với nước láng giềng Nước nhiều lần gởi quà cống phái ngoại giao sang Trung Quốc tiếp tục phát triển việc trao đổi kinh tế tơn giáo Chính chuyến du hành nhiều tu sĩ Phật giáo từ Trung Quốc sang Ấn Độ thường hay ghé qua hải cảng Champa nguyên nhân đưa đến diện đạo Phật đại thừa nước Các đời vua Champa mang tên hiệu khác nhau, theo thể thức cha truyền nối Xã hội Chăm chuyển sang chế độ phong kiến tàn dư chế độ thị tộc lạc Theo Đặng Nghiêm Vạn Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam xã hội Chăm có hai thị tộc: "Thị tộc Cau (Pi năng) phía Nam, thuộc tỉnh Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Thị tộc Dừa (Li u) phía Bắc, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi" [65, tr 313] Thị tộc phận tổ chức xã hội cao người Chăm Dưới thị tộc chiết atâu – dòng họ, tộc họ Các chiết atâu tổ chức quây quần thơn xóm Mỗi chiết atâu cư trú địa vực định, có ranh giới rõ ràng Mỗi chiết atâu có khoảng 50 đến 150 gia đình Đây hình thức tập trung quần tụ dịng họ gần sống với 16 Dưới chiết atâu tộc họ chiết Parô (chi tộc) Trong atâu có nhiều chiết Parơ, Parơ có từ 10 đến 15 gia đình thành Mun Pa rơ Người đầu có khả tập hợp người atâu bà “Tôn mẫu” Bà người chăm lo tổ chức, thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên dòng họ Bà người có uy tín họ, ln quan tâm đến dịng họ, giữ quy chế tổ tiên quy định nên bầu làm “Tôn mẫu” atâu Cơ cấu thiết chế xã hội Chăm trước chi phối tầng lớp xã hội:  Bahama – tăng lữ  Kosatrios – vũ sỹ  Valoyas – lao công  Cudra – đinh 3[63, tr58] 2F 1.2 Q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống Dựa tư liệu khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh, nói vùng Trung Bộ Việt Nam có mặt tổ tiên người Chăm Theo nhiều nguồn sử liệu “người Chăm dân tộc có trình hình thành phát triển lâu đời Người Chăm thuộc chủng tộc Nam Á, tiếng nói họ gần gũi với dân tộc Raglai, Churu, Jarai, Ê đê, thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo – Polinesien” [41, tr.23] Trong lịch sử hình thành phát triển, người Chăm sáng tạo văn hóa đa dạng, phong phú mang giá trị đặc sắc Quá trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam gắn liền với trình sáp nhập vương quốc Champa vào lãnh thổ Đại Việt Quá trình biểu qua chiến tranh mối quan hệ ngoại giao hai quyền Champa Đại Việt Sự kiện mở đầu cho trình việc Ngô Nhật Khánh chạy sang Champa cầu viện chống lại nhà Đinh Nhận lời, năm 979 vua Champa đưa quân sang đánh Đại Cồ Việt, Cũng theo tác giả này: Trước dân gian Chăm họ phân biệt đẳng cấp sau: Đẳng cấp tu sĩ Bala môn – Ha lâu D’aming ( cội nguồn vững chắc) Đẳng cấp quý tộc – A kha patio Bomao mưh (gốc vui núi vang) Đẳng cấp bình dân – Bal la ca hoa hawai (dân cày kéo roi) Đẳng cấp nô lệ - Hu lin, Hu lac (tôi tớ, sâu bọ) 17 thủy quân Champa bị tan vỡ gặp bão lớn, Nhật Khánh bị chết Đó kiện mở đầu cho mối bang giao Việt – Chăm với tư cách hai nhà nước khơng hịa hảo thuận lợi, điềm báo trước cho chuỗi kiện xảy liên tiếp với nhiều biến cố phức tạp nhiều kỷ sau Trong kỷ X-XV, giao tranh liên tục xảy Champa Đại Việt, vương triều Lý, Trần, Lê nhiều lần công vào sâu vùng đất Champa, quân đội Chăm pa vài lần tiến đánh tận kinh đô Thăng Long Đại Việt Dưới thời Lý, Đại Việt hai lần công Champa, lần đầu vào năm 1044 thời Vua Lý Thái Tông và, lần thứ hai vào năm 1069 thời vua Lý Thánh Tông Cả hai vị vua thân chinh đánh Champa thắng lợi Sau hai kiện này, vua Lý cho di dân vào khai khẩn vùng đất chiếm, đặt lại tên cho ba châu Lâm Bình, Ma Linh, Bố Chính, ba châu tỉnh Quảng Bình phần phía bắc tỉnh Quảng Trị, đến sơng Thạch Hãn Tuy nhiên, quan hệ hai quyền Champa Đại Việt lịch sử, có thời kỳ hòa hiếu, bang giao thân thiện Những thời điểm hịa bình đan xen với chiến tranh thời kỳ mối quan hệ trị đặc biệt, hôn nhân công chúa Đại Việt quốc vương Champa Năm 1306, hôn lễ vua Champa Chế Mân công chúa Huyền Trân tổ chức long trọng, Kết trình hịa bình, n ổn lâu dài quan hệ bang giao hai quốc gia trở nên tốt đẹp hết Sính lễ dẫn cưới vua Chế Mân hậu gồm “vàng bạc, vật lạ, hương liệu quý vùng đất hai châu Ô, Lý” Hai châu đổi thành Thuận Châu Hóa Châu, sáp nhập vào Đại Việt, vùng đất phía Nam thuộc tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Quan hệ tốt đẹp Champa Đại Việt củng cố tăng cường, tạo điều kiện cho cư dân Việt, Chăm hòa đồng, cộng cư sinh sống với Năm 1400, Hồ Q Ly cướp ngơi nhà Trần, vịng năm, đem quân đánh Champa lần, vua Chămpa Ba Đích Lai cắt vùng đất hai châu Chiêm Động Cổ Lũy để cầu hòa Về sau đất bị Champa chiếm lại Trong kiện năm 1471, vua Lê Thánh Tơng đích thân đem 26 vạn quân đánh Champa, chiếm kinh đô Viiaya, bắt vua Chămpa Trà Toàn F Khi tấu cáo Thái miếu để xuất quân, nhà vua nói rõ lý đánh Chiêm Thành để trị tội quân giặc liên tục cướp phá cấu kết với nhà Minh hịng xâm lấn nước ta:"Thần kẻ tuổi bất tài, vào nối nghiệp lớn, mong yên dân giữ nước đâu dám dùng nhảm việc binh Chỉ giặc Chiêm Thành 18

Ngày đăng: 24/09/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w