1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực với vấn đề TĂNG TRƯỞNG bền VỮNG v1

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 660,36 KB

Nội dung

Đề tài: CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VỚI VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam hội nhập toàn cầu với môi trường kinh doanh mở hội nhập quốc tế, điều làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt gia nhập WTO TPP Việc hội nhập kinh tế vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp phát triển Sự cạnh tranh ngày khốc liệt tính tồn cầu hóa kinh tế, đối thủ cạnh tranh nước ngồi với ưu cơng nghệ, vốn, tài chính…đang nguy khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Để tồn phát triển môi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Một giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn nâng cao chất lượng nhân để tạo lợi cạnh tranh Phát triển người mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế xã hội phương tiện tốt để thúc đẩy phát triển, không phạm vi quốc gia mà toàn giới Trong doanh nghiệp nhận thấy công tác đào tạo nhân quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh cơng tác đào tạo nhân khơng đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức mà cịn giúp cho người lao động cập nhật kiến thức, kỹ mới, áp dụng thành công thay đổi công nghệ, kỹ thuật Nhờ có đào tạo mà người lao động tránh đào thải trình phát triển tổ chức, xã hội Và cịn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển cho người lao động Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh ngành thực phẩm nói chung sản xuất bánh kẹo nói riêng Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà cơng tác đào tạo nhân vấn đề vơ quan trọng, yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì lý mà doanh nghiệp có dây chuyền cơng nghệ đại, nguồn lực tài dồi vấn đề doanh nghiệp sản xuất đặc biệt quan tâm quản lý nhân để nâng cao lực canh trạnh Như việc cần làm Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà nâng cao công tác đào tạo nhân Từ kết việc phân tích cơng tác đào tạo nhân sự, Cơng ty có nhìn tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến nhân mình, điểm mạnh, điểm yếu cơng tác đào tạo nhân Cơng ty, từ tập trung tốt cho việc hoạch định để cải thiện chất lượng nhân sự, hướng đến mục đích nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng công tác đào tạo nhân sự, chọn vấn đề: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhân Công ty Để thực nội dung luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận công tác đào tạo nhân doanh nghiệp Vận dụng lý luận khoa học phân tích cơng tác đào tạo nhân doanh nghiệp để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình công tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát nguyên nhân nó; từ đề xuất giải pháp phương hướng hồn thiện công tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2014-2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu mô tả, với việc sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp phân tích số liệu thu thập Phịng kế tốn, Phịng hành nhân Phịng kinh doanh Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán Phịng hành nhân sự, Phịng kế tốn tài chính, nhằm thu thập thơng tin liên quan như: Tình hình hoạt động đào tạo nhân sự, hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua định hướng phát triển Công ty thời gian tới Thu thập liệu cần thiết chủ yếu Phòng hành nhân sự, Phịng kế tốn từ nguồn sẵn có tài liệu Phịng kế tốn Phịng kinh doanh qua năm 2014-2016, báo, tạp chí internet 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Tiến hành phân tích thống kê miêu tả kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo số liệu thu được, xếp theo thứ tự liệu thu thập, rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu phương hướng làm sở đưa giải pháp Bố cục luận văn Luận văn trình bày, ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau - Chương Cơ sở lý luận công tác đào tạo nhân doanh nghiệp - Chương Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà - Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nhân Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG 1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm * Khái niệm nhân lực: Các nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm khác nhân lực C.Mác cho rằng, sức lao động hay lực lao động tồn thân thể người, tức thân thể người sống Mỗi người sản xuất giá trị sử dụng phải vận dụng tổng hịa thể lực trí lực Sức lao động tổng hịa tồn thể lực trí lực tồn thể sống người, mà người vận dụng q trình lao động sản xuất Như vậy, sức lao động lực tồn thể người người chi phối Sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường nhân lực hiểu lực lượng lực người làm lao động sản xuất (bao gồm lao động thể lực lao động trí tuệ) tức sức lao động Theo TS Đỗ Minh Cương PGS.TS Nguyễn Thị Doan thì: “Nhân lực cá nhân có nhsân cách, có khả lao động sản xuất” [10, tr.22] Nhân lực hiểu lực lượng lao động với kỹ tương ứng sử dụng nguồn lực khác tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường xã hội Thống từ các quan niệm trên, tổng quan rằng, nhân lực lực mà cá nhân sử dụng vào trình hoạt động, bao gồm số lượng cá nhân tất tiềm cá nhân người sẵn sàng hoạt động tổ chức hay xã hội Nói cách khác, nhân lực tổng hợp tất cá nhân, kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức họ để thành lập, trì, đóng góp cho phát triển tổ chức, xã hội * Khái niệm Nguồn nhân lực: Thuật ngữ “NNL” xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nếu trước đây, phương thức quản trị nhân viên với đặc trưng coi nhân viên lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động họ với chi phí tối thiểu từ năm 80 tới với phương thức mới, quản lý NNL với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt để người lao động phát huy mức cao khả tiềm tàng, vốn có họ thơng qua tích lũy tự nhiên q trình lao động phát triển Có thể nói xuất thuật ngữ “NNL” biểu cho thắng phương thức quản lý việc sử dụng nguồn lực người Có nhiều định nghĩa khác “NNL” chẳng hạn như: Theo khái niệm kinh tế phổ thơng NNL toàn tiềm người mặt hoạt động kinh tế NNL nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới Cách hiểu NNL xuất phát từ quan niệm coi NNL nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển nói chung tổ chức Trong báo cáo Liên hợp quốc đánh giá tác động tồn cầu hố NNL đưa định nghĩa NNL trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với lực tồn dạng tiềm người Quan niệm NNL theo hướng tiếp cận có phần thiên chất lượng NNL Trong quan niệm này, điểm đánh giá cao coi tiềm người lực khả để từ có chế thích hợp quản lý, sử dụng NNL tổng thể yếu tố bên bên cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo nội dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức Theo định nghĩa NNL Liên Hiệp Quốc: NNL trình độ lành nghề, kiến thức toàn sống người thực có thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Theo cách tiếp cận rộng NNL hiểu nguồn lực người, nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, phận dân số có vai trị tạo giá trị vật chất, văn hoá, dịch vụ cho xã hội Như nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động không kể đến trạng thái họ có khơng tham gia hoạt động kinh tế xã hội Tuy có định nghĩa khác tuỳ theo góc độ tiếp cận nghiên cứu Nhưng điểm chung mà ta dễ dàng nhận thấy qua định nghĩa NNL là: - Số lượng nhân lực Nói đến NNL tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có thêm tương lai Ðấy câu hỏi cho việc xác định số lượng NNL - Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khoẻ, thẩm mỹ.v.v… người lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng NNL - Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá NNL Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi.v.v Tóm lại, NNL khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu phát triển người lao động nói chung tương lai tiềm tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới 1.1.2 Đặc điểm Nguồn lực lao động lực lượng sản xuất quan trọng xã hội Việc nghiên cứu nguồn nhân lực nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn phát triển nông nghiệp phát triển toàn kinh tế quốc dân Trước hết cần làm rõ nguồn nhân lực nông nghiệp? Nguồn nhân lực nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng người lao động Về số lượng bao gồm người độ tuổi (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 người độ tuổi nói tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp) Như lượng nguồn nhân lực nông nghiệp khác chỗ, khơng phải bao gồm người độ tuổi mà bao gồm người độ tuổi có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng bao gồm thể lực trí lực người lao động, cụ thể trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ trị, trình độ văn hố, nghiệp vụ tay nghề người lao động 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp, bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức phẩm chất Nó thể trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Các tiêu sử dụng rộng rãi bao gồm tiêu sức khoẻ, giáo dục, trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật tiêu tổng hợp HDI 1.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ “ Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không bệnh tật hay thương tật gì” (hiến chương tổ chức y tế giới ) Như vậy, sức khỏe tiêu tổng hợp trạng thái thoải mái thể chất tinh thấn người Nói đến sức khỏe khơng nói vấn đê thể lực thể trạng người sức dẻo dai, thể trạng bệnh tật…mà sức khỏe bao gồm yếu tố tinh thần, tâm lý người mức độ thoải mái người hồn cảnh sống, mơi trường lao động môi trường xã hội Các yếu tố cấu thành sức khỏe có mối liên hệ chặt chẽ với Tâm lý tinh thần người tác động đến thể chất người ngược lại Sức khỏe nguồn nhân lực có tác động lớn đến suất lao động cá nhân tham gia hoạt động kinh tế chưa tham gia hoạt động kinh tế, học tập công việc nội trợ phận không tham gia hoạt động kinh tế, sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp thu, khă sáng tạo công việc học tập Theo Bộ Y tế nước ta quy định sức khỏe có loại - Sức khỏe loại A :Thể lực tốt, khơng mang bệnh tật - Sức khỏe loại B: Trung bình - Loại C : Là loại lực yếu, khơng có khẳ lao động Tuy nhiên theo khái niệm nguồn nhân lực nhóm sức khỏe yếu khơng có khẳ lao động khơng thuộc phận nguồn nhân lực Để đánh giá sức khỏe nước ta sử dụng tiêu sau: - Chỉ tiêu thể lực chung: Đánh giá đơn thể lực người chiều cao, cân nặng, sức bền người - Chỉ tiêu thị lực : Chia theo thang điểm 10, qua đánh giá khả nhìn người mức điểm quy định - Chỉ tiêu tai mũi họng: Đánh giá khả nghe rõ, loại bệnh tật tai, mũi, họng - Chỉ tiêu đánh giá sức khỏe răng, hàm, mặt - Chỉ tiêu Nội khoa - Ngoại khoa - Thần kinh tâm thần - Da liễu 1.1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hố: Trình độ văn hóa người hiểu biết người kiến thức phổ thơng Trình độ văn hoá khả tri thức kỹ để tiếp thu kiến thức bản, thực việc đơn giản để trì sống Trình độ văn hố cung cấp qua hệ thống giáo dục quy, khơng quy, qua q trình học tập suốt đời cá nhân Nói đến trình độ văn hóa nguồn nhân lực, tức nói đến trình độ hiểu biết người độ tuổi lao động kiến thức phổ thông tự nhiên Xét khía cạnh đấy, trình độ văn hóa thể mặt dân trí quốc gia Các tiêu đánh giá trình độ văn hóa nguồn nhân lực gồm tiêu định lượng trình độ văn hóa trung bình phận dân số độ tuổi lao động Bao gồm tiêu sau: - Số người độ tuổi lao động biết chữ chưa biết chữ - Số năm học trung bình dân số từ 15 tuổi trở lên - Số người độ tuổi lao động có trình độ tiểu học - Số người độ tuổi lao động có trung học sở - Số người độ tuổi lao động có trình độ phổ thơng - Số người độ tuổi lao động có trình độ Đại học Đại học Như vậy, trình độ văn hóa người lao động tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Nó sở kiến thức để người lao động có khẳ nắm bắt kiến thức chuyên môn kỹ thuật phục vu trình lao động sau Nâng cao trình độ văn hóa có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển nguồn lực người quốc gia 1.1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn kỹ thuật: Trình độ chun mơn : Trình độ chun mơn hiểu biết khả thực hành chun mơn Trình độ chun mơn người lao động thể trình đào tạo hệ thống giáo dục đại học cao đẳng trung học chun nghiệp ngồi nước Người có trình độ chun mơn người có khả đạo quản lý lĩnh vực chuyên môn định Một số tiêu đánh giá trình độ chuyên môn nguồn nhân lực: - Tỷ lệ cán không qua đào tạo - Tỷ lệ cán Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học - Tỷ lệ cán Đại học Cũng trình độ chun mơn, trình độ kỹ thuật người lao động thể hiệu làm việc người lao động Riêng trình độ kỹ thuật người lao động dùng để trình độ phận lao động đào tạo từ trường kỹ thuật, kiến thức trang bị riêng lĩnh vực kỹ thuật định, đặc trưng tiêu phản ánh trình độ kỹ thuật người lao động sử dụng nhiều tiêu “bậc thợ” Ngồi cịn số tiêu thể số lượng trung bình người cơng tác riêng lĩnh vực kỹ thuật sau: - Số lượng người lao động có qua đào tạo kỹ thuật số lượng người lao động phổ thơng - Số người có kỹ thuật khơng có kỹ thuật - Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trong thực tế người ta thường gộp chung tiêu đánh giá trình độ chun mơn trình độ kỹ thuật người lao động lại thành trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) để đánh giá kiến thức kỹ cần thiết nhằm đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Qua tiêu đánh giá tổng thể trình độ CMKT thông dụng là: - Thứ nhất: Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lực lượng lao động làm việc Chỉ tiêu dùng để đánh giá khái quát trình độ CMKT quốc gia, vùng lãnh thổ Phương pháp tính : % số lao động qua đào tạo so với tổng số lao động làm việc llv tlvđt = đt x 100 llv tlvđt: tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng lao động làm việc llvđt: số lao động làm việc qua đào tạo llv: số lao động làm việc thứ hai, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo tính tốn cho quốc gia, vùng, ngành kinh tế dùng để xem cấu có cân nhu cầu nhân lực kinh tế giai đoạn phát triển % số lao động có trình độ cmkt theo bậc đào tạo so với tổng số lao động làm việc: llvđt tlvđtij = ij x 100 llvj tlvđtij: tỷ lệ lđ qua đào tạo bậc i so với tổng lao động làm việc vùng j llvđt: số lao động làm việc qua đào tạo llv: số lao động làm việc i : số cấp đào tạo j: số vùng llvđtij: số lao động làm việc đào tạo bậc i vùng j Trong thực tế, tất tiêu có đủ sở số liệu thống kê để tính tốn có tiêu qua tổng điều tra có Đây hạn chế cơng tác thống kê nguồn nhân lực Để công tác thống kê, quản lý nguồn nhân lực có chất lượng cần sớm ban hành thức hệ thống tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3.4 Sử dụng tiêu HDI: Hiện giới dùng tiêu HDI ( Human Development Index) để đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực quốc gia ba phương diện mức độ phát triển kinh tế, giáo dục y tế Theo giáo trình kinh tế phát triển ta có HDI xác định ba tiêu sau: - GDP thực tế bình quân đầu người - Kiến thức ( tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục ) - Tuổi thọ bình quân: Tuy tiêu HDI tiêu phản ánh riêng chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Song tiêu quan trọng sử dụng rộng rãi giới để đo chất lượng người nói chung, ưu điểm tiêu HDI thuận lợi việc so sánh quốc tế Qua phần phản ánh chất lượng nguồn nhân lực 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1.4.1 Biến đổi kinh tế xã hội: Chất lượng nguồn nhân lực bị chi phối nhiểu nhân tố kinh tế xã hội, tăng trưởng nhân tố quan trọng tác động nhiều phương diện Trước hết trực tiếp cải thiện đời sống người dân Qua tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống mà trước hết chất lượng dinh dưỡng nâng cao hơn, người dân hưởng tốt dịch vụ giáo dục chăm sóc sức khỏe Từ việc chất lượng sống nâng cao, dịch vụ chăm sóc quan tâm làm cho người khơng cải thiện tình hình sức khỏe cịn nâng cao trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật Qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần vào cơng phát triển người Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế cịn làm tăng tiết kiệm, tăng đầu tư nước, qua tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp giảm bất bình đẳng xã hội Tăng trưởng kinh tế không “môi trường” mà động lực để thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yêu cầu phát triển đặt phải có người lực tốt, trình độ văn hóa chun mơn kỹ thuật tốt để phát triển nhanh bền vững yêu cầu tất yếu phải nâng cao chất lượng nhân tố người, nhân tố định tới trình sản xuất xã hội Tuy nhiên biến đổi xã hội có nhiều mặt tiêu cực nó, biến đổi khơng có lợi đến mơi trường sống, mơi trường tự nhiên gây ô nhiễm, làm tăng bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động chất lượng sống người lao động 1.1.4.2 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe Như ta biết, sức khỏe vốn quý người Tình trạng sức khỏe có liên quan trực tiếp tới khả lao động suất người lao động Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người chế độ dinh dưỡng phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân giữ vị trí quan trọng Ngồi thể trạng từ lúc sinh móng ban đầu chế độ dinh dưỡng suốt quãng đời nhân tố định đến thể lực Ăn uống hợp lý, đầy đủ không giúp người ta có sức khỏe tốt mà khả phịng ngừa bệnh tật nâng lên Bên cạnh dinh dưỡng đảm bảo điều kiện thiếu để phát triển trí não, thuận lợi cho học tập cơng việc Qua ta thấy chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng nguồn nhân lực Và thực tế giới nay, với quốc gia quan tâm tới vấn đề dinh dưỡng xem chiến lược trọng điểm quốc gia Đi đơi với chế độ dinh dưỡng, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung người lao động nói riêng đóng vai trị khơng phần quan trọng Sức khỏe tốt trước hết người phải trạng tốt, tức khơng có bệnh tật Để phịng ngừa bệnh tật phải sống điều kiện ô nhiễm ngày tăng, thiên tai bệnh dịch hồnh hành việc đảm bảo cho người lao động phòng chống bệnh tật, phục hồi sức khỏe sau chữa trị bệnh cơng việc khó khăn Để làm điều trước hết cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động phải quan tâm Tăng cường bảo vệ bảo hộ lao động tham gia sản xuất, tăng cường công tác khám chữa bệnh cho người lao động tăng cường chất lượng hệ thống y tế nhân tố quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho người dân nói chung người lao động nói riêng 1.1.4.3 Mức độ phát triển giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo hoạt động nhằm trang bị kiến thức, kỹ nhân cách đạo đức cho người Xét đến giáo dục đào tạo chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe ta khơng xét đến ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực đơn mà cịn có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn người dân quốc gia Trình độ văn hóa, chun môn kỹ thuật sản phẩm giai đoạn học đơn mà kết trình học tập kiến thức, rèn luyện từ bắt đầu bước vào ghế nhà trường Vì giáo dục đào tạo khơng đào tạo cho mà nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực người dài hạn Mức độ phát triển giáo dục đào tạo góp phần vào tăng trưởng Dựa vào lý thuyết tỷ suất lợi nhuận, nhà nghiên cứu xác định tỷ suất lợi nhuận hoàn trả giáo dục sau đầu tư, giáo dục góp phần vào tăng trưởng kinh tế thông qua tăng suất lao động cá nhân nhờ nâng cao trình độ quan điểm họ lẫn tích luỹ kiến thức vai trị giáo dục đánh giá qua tác động suất lao động tính tốn so sánh khác biệt sản phẩm cá nhân làm đơn vị thời gian trước sau cá nhân học khố đào tạo với chi phí cho khố đào tạo kết gọi tỷ suất lợi nhuận xã hội đầu tư vào giáo dục nhà nghiên cứu chứng minh tỷ suất lợi nhuận giáo dục cao nước có thu nhập vừa thấp Mối liên hệ nguồn vốn nhân lực với nguồn vốn vật chất thể qua thuyết tăng trưởng kinh tế, theo ta có trữ lượng vốn nhân lực tăng lên làm tăng giá trị lợi tức máy móc, trữ lượng vốn vật chất tăng lại làm hiệu đầu tư vào giáo dục tăng, đầu tư chung khơng có hỗ trợ giáo dục đóng vai trị khơng lớn tăng trưởng kinh tế Không trực tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật…của người lao động mà việc phát triển giáo dục cịn có tác động lan tỏa sang yếu tố khác nằm phạm vi yếu tố có tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Phát triển giáo dục đào tạo có tác động tích cực tới chất lượng dinh dưỡng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nhờ có hiểu biết, trình độ mà người lao động biết để tự bảo vệ nâng cao sức khỏe thân, bảo vệ lao động để tránh tai nạn lao động xảy phịng ngừa bệnh nghề nghiệp “Khơng có nước cơng nghiệp hóa giàu mạnh đạt tăng trưởng có ý nghĩa trước hồn thành phổ cập giáo dục trung học, thành công nước cơng nghiệp hịa Hàn quốc, Singapore, Hồng kong, nước có GDP tăng nhanh năm thập kỷ 70, đạt tỷ lệ biết chữ cao phổ cập giáo dục trung học trước có kinh tế họ”(Báo cáo phát triển nguồn nhân lực UNDP) Qua ta thấy vị trí tiên phong phát triển giáo dục đào tạo nghiệp CNH - HĐH đất nước, vai trị thể qua vai trò nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.1.4.4 Mức độ phát triển thị trường lao động: Ngoài yếu tố chất lượng dinh dưỡng chất lượng giáo dục đào tạo ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực yếu tố mơi trường lao động có tác động không nhỏ tới việc tạo điều kiện cho người lao động sau đào tạo có hội làm việc với thực lực mình, Tuy người có sức khỏe tốt, có trình độ văn hóa trình độ chun mơn cao người khơng làm việc với chun mơn mình, với ngành nghề đào tạo chất lượng cơng việc mà hồn thành khơng mong muốn Năng suất lao động trung bình đất nước cao kinh tế tình trạng làm việc trái ngành trái nghề tồn với tỷ lệ lớn Thị trường lao động tạo cho người lao động hội để tìm kiếm việc làm thích hợp, tạo mơi trường cho người ta phát huy hết khả lao động, phát huy tính chủ động sáng tạo người Vì xét đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực phải xét đến vai trò ảnh hưởng thị trường lao động giống nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp 1.1.4.5 Các sách nhà nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực phân tích sách Đảng nhà nước có tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia phải xây dựng cho chiến lược hợp lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc đề sách để cụ thể hóa mục tiêu cảu chiến lược định đến việc có thực mục tiêu hay khơng? Bởi chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều vào sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong quan trọng sách hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo, sách việc làm, thất nghiệp, sách nâng cao sức khỏe người lao động, an toàn lao động Qua sách Nhà nước nhằm thực mục tiêu vấn đề phát triển bền vững người Nâng cao sức khỏe người lao động, nâng cao trình độ văn hóa trình độ chuyăn mơn kỹ thuật tinh thần ý chí người lao động, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.2 Tăng trưởng bền vững 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng bền vững 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Tiêu chí đánh giá 1.2.4 GDP xanh- thước đo tăng trưởng bền vững 1.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng bền vững 1.3.1 Tác động chất lượng nguồn nhân lực đến tăng trưởng bền vững 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hướng đến tăng trưởng bền vững CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam(Các đầu mục phải phù hợp với 1.1.3) 2.1.1.1 Tình trạng sức khỏe 2.1.1.2 Trình độ văn hóa 2.1.1.3 Trình độ chun mơn kĩ thuật 2.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam(Phải phù hợp với 1.1.4) 2.1.2.1 Nhân tố kinh tế xã hội 2.1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực 2.1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến trình độ văn hóa trình độ chun mơn kĩ thuật nguồn nhân lực 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2.2 Tác động chất lượng nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 3.1.1 Các định hướng 3.1.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng nghĩa với phát triển toàn diện người 3.1.1.2 Hệ thống GD-DT giữ vai trò định 3.1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn liền với nhu cầu phát triển bền vững 3.1.2 Phương hướng giai đoạn 3.1.2.1 Phương hướng bảo vệ chăm sóc sức khỏe 3.1.2.2 Phương hướng nâng cao trình độ văn hóa trình độ chun mơn kĩ thuật 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tăng trưởng bền vững Việt Nam 3.2.1 Bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực theo nguyên tắc thị trường 3.2.2 Tăng cường nâng cao, hoàn thiện hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nguồn nhân lực 3.2.3 Đổi hệ thống GD-DT theo hướng đại, cập nhật cạnh tranh 3.2.4 Cải thiện sách đãi ngộ tăng cường thu hút nhân tài 3.2.5 Phân bổ nguồn nhân lực cách hợp lí 3.2.6 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn theo hướng đại quốc tế Lưu ý phải làm bật mục tiêu hướng tới tăng trưởng bền vững Đa số lý thuyết, mơ hình thường đề cập đến mối quan hệ Nhân lực – Tăng trưởng nói chung ... trưởng bền vững 1.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng bền vững 1.3.1 Tác động chất lượng nguồn nhân lực đến tăng trưởng bền vững 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng nguồn. .. nguồn nhân lực hướng đến tăng trưởng bền vững CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt... CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 3.1.1 Các định hướng 3.1.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng nghĩa với

Ngày đăng: 21/09/2022, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w