Thực hiên pháp luật về người lao động việt nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng tại thị trường nhật bản

112 0 0
Thực hiên pháp luật về người lao động việt nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng tại thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN BÍCH HỒNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN BÍCH HỒNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOA HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Luận văn có sử dụng thông tin, liệu từ nhiều nguồn khác ghi rõ nguồn trích dẫn, viện dẫn, số liệu tổng hợp xử lí Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Bích Hồng LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc Gia, Khoa Nhà nước - Pháp luật Lý luận sở, Khoa Đào tạo sau đại học toàn thể thầy giáo Học viện tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học tạo điều kiện hỗ trợ học viên hồn thành chương trình học tập Học viện suốt thời gian qua Đặc biệt, học viên xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Hoa giảng viên hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu đề tài để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu, học viên nhận giúp đỡ chuyên gia, cán quản lý lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Lương Trào – nguyên Thứ trưởng Bộ lao động - Thương binh Xã hội, Chủ tịch Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, cố Tiến sĩ Phạm Đỗ Nhật Tân - nguyên Phó Cục trưởng Cục quản lý lao động ngồi nước, Phó chủ tịch Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, Thạc sỹ Nguyễn Viết Hương - Cục phó Cục quản lý lao động ngồi nước, anh chị em đồng nghiệp hỗ trợ học viên hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chung người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.2 Pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng 16 1.3.Thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng 19 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 35 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI VIỆT NAM 35 ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TẠI NHẬT BẢN35 2.1 Khái quát người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 35 2.2 Thực tiễn thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thị trường Nhật Bản 41 2.3 Đánh giá chung thực pháp luật hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước thị trường Nhật Bản 55 Tiểu kết Chương 75 Chƣơng 76 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 76 3.1.Quan điểm bảo đảm thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 76 3.2.Giải pháp chung bảo đảm thực pháp luật người lao động làm việc nước theo hợp đồng 84 3.3.Giải pháp hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước Nhật Bản 90 Tiểu kết Chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Chữ viết tắt XKLĐ NĐ-CP QĐ-TTg LĐ-TB&XH QĐ CSXH NHNN UNDP HDI WIPO ILO IOM GCM : : : : : : : : : : : : : ASEAN MOLISA DOLAB OTIT JITCO MOC QLLĐNN VJEPA TITP : : : : : : : : : EPA : v/v DN TTS USD : : : : Nghĩa chữ viết tắt Xuất lao động Nghị định - Chính phủ Quyết định - Thủ tướng Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định Chính sách xã hội Ngân hàng nhà nước Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chỉ số phát triển người Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Di trú quốc tế Thỏa thuận toàn cầu Di cư hợp pháp an tồn trật tự Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Bộ Lao động, thương binh xã hội Việt Nam Cục quản lý lao động nước Tổ chức thực tập kỹ Nhật Bản Tổ chức hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản Bản ghi nhớ hợp tác Quản lý lao động nước Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nhật Chương trình phái cử tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam sang tu nghiệp Nhật Bản chương trình xuât lao động ngành điều dưỡng hộ lý sang Nhật Bản Về việc Doanh nghiệp Thực tập sinh Đồng tiền đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ lệ lao động nước theo quốc tịch (Báo cáo Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản 10/2019) 35 Hình 2.2 Thống kê số lượng lao động Việt Nam sang Nhật Bản làm việc giai đoạn 2015-2020 36 Hình 2.3 Thống kê số lượng lao động người nước ngồi làm việc Nhật Bản tính đến tháng 10 năm 2018 36 Hình 2.4: Tỷ lệ sở tuyển dụng lao động nước phân theo ngành sản xuất (Báo cáo Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản 10/2019) 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Việt Nam quốc gia phát triển với cấu dân số giai đoạn vàng với tổng số dân 98.416.933 người (Theo số liệu thống kê vào ngày 24/10/2021 từ Liên Hợp Quốc) Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 15 giới, sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam thực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng hội tiếp nhận đầu tư nước Từ năm 1980, Việt Nam bắt đầu đưa người làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu hợp tác sử dụng lao động thông qua hiệp định phủ trực tiếp ký kết Từ năm 1991, Nghị định đưa người lao động có thời hạn nước ngồi đời, doanh nghiệp tư nhân bắt đầu tham gia lĩnh vực hoạt động xuất lao động (sau viết tắt XKLĐ) Việt Nam ngày đẩy mạnh Hiện nay, Việt Nam có khoảng 580.000 người lao động nước ngoài, tham gia thị trường lao động 43 quốc gia vùng lãnh thổ, với 30 nhóm ngành nghề Có thể nói, hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước hay thường biết đến với tên gọi xuất lao động (sau viết tắt XKLĐ) đem lại nhiều hội việc làm tốt cho lao động Việt Nam, từ đóng góp tích cực kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, nguồn thu nhập cao từ hoạt động XKLĐ góp phần cải thiện đời sống kinh tế cho gia đình người lao động tạo sinh kế lâu dài cho lao động sau nước: có hội thay đổi công việc, tạo dựng nghiệp cá nhân tạo việc làm cho phận lao động khác, góp phần đáng kể bảo đảm an sinh xã hội Vì vậy, Người lao động làm việc nước coi hoạt động kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế - xã hội, giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lược nước ta Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến XKLĐ coi chủ trương lớn thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động Với đời Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006 (sau gọi Luật 72/2006/QH11 Luật 72) hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất lao động dần kiện toàn Đặc biệt đời Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ngày 13 tháng 11 năm 2020 (sau gọi Luật 69/2020/QH14 Luật 69) đánh dấu bước phát triển trình phát triển hoàn thiện Pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thị trường lao động làm việc nước đem lại cho nguồn lao động nước hội làm việc với mức thù lao lớn, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngoại tệ Việt Nam có tồn nhiều vấn đề pháp lý có liên quan Những bất cập thực pháp luật quản lý nhà nước làm tăng chi phí dịch vụ lao động quốc tế, thủ tục rườm rà, đòi hỏi nhiều thời gian; chi phí hồ sơ, tuyển dụng, chi phí gián tiếp phát sinh; tiền môi giới cao; thiếu thông tin thức tuyển dụng phái cử lao động Hiện trạng, người lao động Việt Nam muốn nước ngồi làm việc bị thiếu hụt thơng tin, khơng nắm bắt rõ quy định nước nước ngồi quyền lợi người lao động Việt Nam khó đảm bảo Thị trường lao động ngồi nước có nhiều dư địa phát triển chưa ổn định khả cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam yếu Trình độ tay nghề, khả ngoại ngữ tác phong công nghiệp người lao động Việt Nam thấp Tình trạng phận lớn lao động vi phạm hợp đồng, cư trú bất hợp pháp phổ biến, thị trường có thu nhập cao Việc tuyển chọn, dạy nghề, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động nhiều doanh nghiệp địa 90 Thiết lập quy trình tổng hợp, đánh giá nguồn lực lao động làm việc nước trở theo địa bàn, ngành nghề, trình độ, nguyện vọng để phân loại lao động số lượng, chất lượng giới thiệu việc làm địa phương Thiết lập ngân hàng liệu người làm việc nước ngồi, quản lý thơng tin liên quan, đồng thời xây dựng phương án cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cho DN nước Nhu cầu tìm kiếm việc làm sau nước người lao động đáng viêc đón đầu, tạo kết nối người lao động làm việc nước nước với doanh nghiệp cần đẩy mạnh Dữ liệu lớn giải vấn đề sàng lọc, cập nhật thông tin người lao động làm việc nước trao đổi yêu cầu tuyển dụng với DN có nhu cầu tiếp nhận Bên cạnh việc tra cứu, liên hệ gặp gỡ trực tiếp góp phần giải việc làm nhanh chóng thuận tiện 3.3 Giải pháp hoạt động ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Nhật Bản 3.3.1 Giải pháp nâng cao lực nội từ phía doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức phái cử Hiệp hội xuất lao động (VAMAS) kết hợp với Cục Quản lý lao động nước (DOLAB) Bộ Lao động - thương binh & xã hội ban hành Bộ quy tắc ứng xử dùng cho doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động làm việc nước Bộ quy tắc trình bày nguyên tắc mà doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động làm việc nước phải tuân thủ CoC-VN đựa quy định Luật pháp Việt Nam, công ước, khuyến nghị ILO, tiêu chuẩn quốc tế khác có liên quan thực tiễn Việt Nam CoC-VN khơng thay luật, áp dụng mang tính chất tự nguyện để hỗ trợ cho việc tuân thủ luật pháp công cụ hỗ trợ quan trọng cho doanh nghiệp việc tuân thủ tốt quy định Luật pháp quản lý tốt hoạt động mình, phịng chống lao động cưỡng bức, bn bán người, đặc biệt lao động dễ bị tổn thương lao động nữ 91 Để góp phần vào việc thực mục tiêu trên, giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức phái cử, cần: Thứ nhất: Các doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để gia tăng số lượng nâng cao chất lượng lao động xuất nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động nước Trước mắt, doanh nghiệp mặt phải tập trung vào việc xuất lao động phổ thông nhằm giải vấn đề việc làm cho người lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp nước Mặt khác, phải tìm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường, tiến tới phấn đấu để có đủ khả điều kiện xuất lao động có kỹ thuật Biện pháp cụ thể cho vấn đề là: Hoàn thiện quy trình tuyển chọn, đào tạo lao động trước làm việc nước ngồi: Đổi cơng tác tuyển chọn lao động phương thức gắn kết trách nhiệm quyền địa phương cấp xã phường sở sản xuất, đào tạo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quyền địa phương cấp, nhân dân người lao động trực tiếp cung cấp thơng tin chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước công tác xuất lao động; thị trường, nhà máy, công xưởng nơi người lao động đến làm việc Chính quyền địa phương giám sát việc tuyển lao động, giới thiệu cho doanh nghiệp xuất lao động người lao động có nhân thân rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, xuất thân từ gia đình chấp hành tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Chính quyền địa phương cần có sách, chế hỗ trợ người lao động vay vốn tạo điều kiện thuận lợi việc làm thủ tục cho người lao động làm việc nước Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán doanh nghiệp làm dịch vụ xuất lao động Đội ngũ cần phải chun mơn hố, đào tạo cách nghiệp vụ xuất lao động, phải có kiến 92 thức, kỹ hiểu biết tốt Luật lao động, Luật hình sự, Luật dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta xuất lao động chuyên gia Doanh nghiệp cần đầu tư vốn, sở vật chất phục vụ cho xuất lao động, bước nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp làm dịch vụ xuất lao động Cần đầu tư sở vật chất, nguồn vốn xây dựng sở đào tạo, bổ sung đội ngũ giáo viên có trình độ cao, giáo dục định hướng cho người lao động để mặt chủ động nguồn lao động, mặt khác nâng cao chất lượng đào tạo sơ hồn thiện chương trình, nội dung phương pháp đào tạo nguồn lao động xuất Các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng công tác đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, bổ sung thêm nội dung giáo dục định hướng thiết thực, dẫn chứng thực tế làm cho người lao động hiểu rõ tác hại việc bỏ trốn, kiên dừng không tuyển chọn lao động địa phương có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao Cần ưu tiên tuyển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao tham gia xuất lao động, trước hết từ trường đào tạo nghề có chất lượng cao phục vụ cho xuất lao động Thứ hai: Triển khai có hiệu mơ hình liên kết doanh nghiệp cấp phép xuất lao động nhằm tạo nên Hội doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí trung gian, giữ vững bảo vệ thị trường Thơng qua mơ hình liên kết, doanh nghiệp đến với người lao động có giám sát hỗ trợ quyền địa phương Các doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tuyển lao động; doanh nghiệp cơng khai minh bạch với quyền địa phương người lao động điều kiện hợp đồng, đặc biệt khoản đóng góp người lao động, qua giúp cho người lao động giảm chi phí khơng cần thiết, tạo điều kiện làm thủ tục hành vay vốn trang trải cho chi phí ban đầu Ngân hàng địa phương 93 Nâng cao hiệu dịch vụ xuất lao động, trước hết thực cam kết thời gian từ người lao động có nhu cầu làm việc nước đến họ xuất cảnh, đặc biệt giảm thiểu thời gian làm thủ tục thời gian chờ đợi người lao động Đây giải pháp góp phần giảm chi phí phát sinh ban đầu người lao động nhằm thu hút đông đảo người lao động xuất lao động 3.3.2 Ban hành chế phối hợp liên ngành để giải vấn đề có phát sinh liên quan tới quản lý lao động, đặc biệt lao động bỏ trốn Thứ nhất: Chính sách ngăn chặn tổ chức tiếp nhận đồn thể quản lý khơng phù hợp tham gia chương trình đưa người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản theo hợp đồng Đối với tổ chức tiếp nhận/đoàn thể quản lý/cơ quan phái cử có thực tập sinh bỏ trốn, xét thấy trách nhiệm thuộc quan dừng tiếp nhận thực tập sinh Dựa Bản ghi nhớ hợp tác song phương với nước phái cử, tăng cường biện pháp xử lý mơi giới bên phía nước phái cử Thứ hai: Chính sách ngăn ngừa thực tập sinh bỏ trốn thời gian thực tập kỹ Xem xét việc công bố tên công ty tuyển dụng thực tập sinh bỏ trốn Kết hợp với khảo sát kỹ đặc định hỏi thực tập sinh việc họ đối xử (ví dụ tình hình chi trả lương, có hay khơng việc xâm hại nhân quyền…) Thứ ba: Chính sách ngăn ngừa thực tập sinh bỏ trốn làm việc bất hợp pháp Nhật Bản: Tăng cường hoạt động thu thập thông tin nơi thực tập sinh bỏ trốn ẩn náu từ phía cơng ty có thực tập sinh bỏ trốn Tố cáo, phát giác tình trạng sử dụng số thẻ ngoại kiều để làm việc bất hợp pháp vùng có nhiều lao động bỏ trốn 94 Xem xét hoạt động xóa tư cách lưu trú thực tập sinh bỏ trốn Chia sẻ thông tin thực tập sinh bỏ trốn với Bộ Ngành liên quan Nhanh chóng thực kiểm tra thực địa phát sinh vấn đề thực tập sinh tử vong bỏ trốn Tổng cục quản lý xuất nhập cảnh lưu trú Nhật Bản trực tiếp thông báo cho đồn thể quản lý việc thắt chặt sách liên quan tới chương trình 3.3.3 Giải pháp trực tiếp cho chủ thể tham gia người lao động Thứ nhất: Mở rộng tiếp cận pháp lý cho người lao động làm việc nước ngoài, đặc biệc lao động nữ vốn thường gặp nhiều khó khăn nam giới, quê hương nước Đảm bảo người lao động làm việc nước ngồi tiếp cận thơng tin hiểu rõ điều khoản điều kiện làm việc thông qua hợp đồng lao động văn giấy tờ phù hợp ngôn ngữ họ hiểu Khả người lao động di cư tiếp cận chế khiếu nại bị lạm dụng trình tuyển dụng làm việc yếu tố quan trọng để đảm bảo có biện pháp khắc phục công đáp ứng yêu cầu Thứ hai: Đào tạo kỹ nghề phù hợp với yêu cầu người sử dụng lao động mà không tạo thêm gánh nặng thời gian tài người lao động làm việc nước Điều có lợi cho người sử dụng lao động người làm việc nước ngồi, góp phần tăng suất lao động, cải thiện tiền lương điều kiện làm việc, giảm sức ép tài Từ nâng cao mức thu nhập, hội phát triển nghề nghiệp gia hạn thời gian lưu trú hợp pháp người lao động Nhật Bản Thứ ba: Mở rộng dịch vụ tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho người lao động làm việc nước ngồi trở nước nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng có kế hoạch cho cơng việc 95 Công tác tư vấn, hướng nghiệp cần quan tâm mức để đón đầu lực lượng lao động hùng hậu sau kết thúc Hợp đồng nước ngồi Các quan quản lý nhà nước có liên quan đến vấn đề lao động - việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm, Phòng LĐ-TB&XH quận, huyện xây dựng kế hoạch tiếp cận, tư vấn kết nối với doanh nghiệp FDI Việt Nam Doanh nghiệp dịch vụ tham gia Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm (trong nước), trọng doanh nghiệp dịch vụ, Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, website việc làm, Nhằm đảm bảo người lao động làm việc nước ngồi tái hịa nhập thành cơng phương diện xã hội kinh tế, không gặp khó tìm việc làm trở lại Việt Nam, khơng lãng phí q trình tích lũy kỹ nghề ngoại ngữ 96 Tiểu kết Chƣơng Chương đề cập tới quan điểm nhằm bảo đảm thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, từ đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể người lao động Việt Nam làm việc thị trường Nhật Bản Để giải vấn đề lao động - việc làm, đặc biệt việc làm ngồi nước cần có tham gia đồng bộ, liệt với tâm cao Chính phủ nước, Bộ, ban, ngành doanh nghiệp, người lao động Những vấn đề cộm gây xúc dư luận vừa đòi hỏi đặt vấn đề để công tác pháp lý ngàng hoàn thiện hướng tới hiệu lực, hiệu 97 KẾT LUẬN Hoạt động người lao động làm việc nước Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đa dạng hình thức khác tạo cho người lao động Việt Nam nhiều hội làm việc, tìm kiếm nguồn thu nhập tốt Trong năm qua, hoạt động người lao động làm việc nước ngồi góp phần quan trọng, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững nâng cao chất lượng sống nhiều vùng, miền phạm vi nước Giải việc làm cho người lao động mà cụ thể người lao động làm việc nước yếu tố định để phát huy nguồn lực, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, yêu cầu ngày cao thị trường quốc tế nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ảnh hưởng đến xu hướng phát triển hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Quy luật Thị trường, thay đổi bối cảnh quốc tế vận động không ngừng xã hội với tình hình dịch bệnh Covid 19 tồn cầu địi hỏi Quốc gia cần có điều chỉnh sách cho phù hợp Vấn đề nguồn nhân lực ln yếu tố mang tính chất cốt lõi nhân lực tài sản quý giá quốc gia Chính vấn đề hoạch định chiến lược phát triển ngành chiến lược quốc gia vấn đề lao động - việc làm ngày trở lên quan trọng cấp thiết Nhân lực chất lượng cao tiền đề có ý nghĩa quan trọng định đến sức cạnh tranh, tồn phát triển quốc gia khu vực thu hút đầu tư nguồn vốn nước Cùng với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ thời kỳ 4.0, môi trường kinh tế quốc tế yêu cầu phát 98 triển sản xuất thời kỳ hội nhập sâu rộng đặc biệt lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin hoạt động quản lý sử dụng nguồn nhân lực cần liên tục đổi mới, cập nhật nâng cao hiệu sử dụng cho phù hợp với điều kiện Trong luận văn, tác giả dựa nghiên cứu tài liệu khoa học công tác quản lý, thực pháp luật phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước mà trọng tâm thị trường Nhật Bản, từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế quan điểm bảo đảm thực pháp luật với mục đích hồn thiện cơng tác Mặc dù chưa giải pháp hữu hiệu để giải khó khăn, vướng mắc tồn hy vọng với việc nghiên cứu đưa quan điểm, giải pháp góp phần thiết thực, tạo sở định cho việc xây dựng chiến lược lâu dài việc quản lý ngành hướng tới trọng tâm bảo vệ người lao động Bởi thực tế vấn đề mang yếu tố định hướng phát triển hồn thiện góp phần to lớn việc giải vấn đề lao động việc làm, thể trách nhiệm xã hội bảo vệ người lao động yếu 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Chính Trị (1998): Chỉ thị 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia Ban Bí thư (2012): Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 8/5/2012 Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2007): Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2007): Quyết định 20/2007/QĐBLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc ban hành Chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2008): Quyết định 61/2008/QĐBLĐTBXH mức tiền môi giới người lao động trả cho doanh nghiệp số thị trường Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2009): Quyết định 630/QĐLĐTBXH quy định tạm thời đơn giá đào tạo nghề nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức theo sách Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2013): Thông tư 21/2013/TTBLĐTBXH mức trần tiền ký quỹ XKLĐ số thị trường Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2007): Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNNVN quản lý, sử dụng tiền ký quỹ 100 Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2007): Thông tư liên tịch 16/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH tiền môi giới, tiền dịch vụ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2007): Thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 Bộ lao động - Thương binh Xã hội – Bộ Tư pháp hướng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung hợp đồng bảo lãnh cho người lao động làm việc nước theo hợp đồng 11.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2008): Thông tư liên tịch 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm nước 12 Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2010): Thông tư liên tịch 01/2010/TTLT-TATC-BLĐ-VKSTC giải tranh chấp Hợp đồng bảo lãnh 13.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2013): Thông tư 22/2013/TT-BLĐTBXH mẫu hợp đồng cung ứng lao động hợp đồng dịch vụ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 14.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2017): Thông tư 35/2017/TTBLĐTBXH quy định việc quản lý, vận hành khai thác sở liệu người lao động Việt Nam đì làm việc nước theo hợp đồng 15.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2015): Công văn 4732/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 18/11/2015 v/v Chấn chỉnh hoạt động đưa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản 16.Bộ Lao động - thương binh & xã hội (2016): Công văn 1123/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 06/4/2016 v/v: tiếp tục thực biện pháp chấn chỉnh đưa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản 17.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015): Báo cáo đánh giá nhu cầu hỗ trợ thông tin cho người lao động Việt Nam làm việc nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2014, 101 18.GS.TS Đặng Đình Đào (2012): Tổng quan XKLĐ Việt Nam - Bài viết Tạp chí Kinh tế Phát triển số 92 19.Chính Phủ (2013): Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 20.Chính phủ (2014): Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo 21.Chính Phủ (2015): Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 22.Chính Phủ (2018): Nghị định 24/2018/NĐ-CP quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an tồn, vệ sinh lao động 23.Chính Phủ (2020): Nghị định 38/2020/NĐ-CP ngày 03/4/2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 24.Chính Phủ (2021): Nghị định 112/2021/NĐ-CP ngày 10/12/2021 Chính Phủ hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 25.Trần Thị Ái Đức (2011): Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông 26.Vũ Thị Thu Hà (2016): Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang làm việc Nhật Bản 102 27.Trương Thị Lê Hồng (2020): Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nguồn nhân lực kỷ nguyên 4.0 - Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM 28.Nguyễn Thị Huyền (2011): Quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ Việt Nam 29.Nguyễn Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Yến (2014): Giải pháp quản lý hoạt động xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội 30.Trịnh Hồng Kiên (2018): Quản lý nhà nước xuất lao động sang nước Đông Bắc Á từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 31.Quốc hội (2006): Luật 72/2006/QH11 ngày 20/11/2006 Luật người lao động làm việc nước theo hợp đồng 32.Quốc hội (2020): Luật 69/2020/QH14 ngày 13/11/2020 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo Hợp đồng 33.Phạm Chí Nghĩa (2020): Nghiên cứu Mơ hình xã hội 5.0 Nhật Bản giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam - Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng 34.Thủ tướng Chính Phủ (2007): ): Quyết định 144/2007/QĐ-TTg thành lập, quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm nước 35.Thủ tướng Chính Phủ (2009): Quyết định 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 36.Thủ tướng Chính Phủ (2016): Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/09/2016 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020” 37.Thủ tướng Chỉnh phủ (2021): Quyết định số 40/2021/QĐ-TTg ngày 31/12/2021 Thủ tướng Chính Phủ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngồi nước 38.Trần Thị Hồng Tuyết (2015): Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 103 39.Bành Quốc Tuấn (2020): Pháp luật Quốc tế bảo vệ người lao động di chú”, Tạp chí Khoa học số 03 - 2021 - Trường ĐH kinh tế - tài Hồ Chí Minh 40.Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Quốc Toản, Lê Văn Quý (2021): "Đánh giá ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến doanh nghiệp xây dựng quy mô vừa nhỏ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng (KHCNXD) - Đại học Xây dựng 41.Tạp chí Cục quản lý lao động ngồi nước số hàng tháng 42.Tạp chí Hiệp hội xuất lao động Việt Nam số hàng tháng II Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 43 Đặng Nguyên Anh ILO (2008): Labour Migration from Viet Nam: Issues of Policy and Practice - Dang Nguyen Anh (Lao động di cư từ Việt Nam: vấn đề sách thực tiễn, tác giả Đặng Nguyên Anh, nhân viên Văn phòng Lao động Quốc tế khu vực châu Á ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế) 44.GLOPP (2007): Nghiên cứu A Brief Overview of Theories of International Migration (Tồn cầu hóa Tùy chọn sinh kế người sống nghèo đói) 45.ILO (2015): Cơ chế khiếu nại người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: Tổng quan luật pháp thực tiễn / Hành động ba bên để bảo vệ quyền lao động di cư từ khu vực tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (Dự án Tam giác GMS) 46.ILO - VAMAS (2011-2020): Đánh giá việc Thực Bộ Quy tắc ứng xử VAMAS Doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam hàng năm 47.VAMAS (2011-2020): Bộ Quy tắc ứng xử CoC-VN Doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam hoàn thiện bổ sung hàng năm 48 World Bank (2012): Nghiên cứu Migration and Remittances 2011 World Bank (Báo cáo Ngân hàng Thế giới Di cư Kiều hối năm 2011) 104 49.World Bank (2017) - Mauro Testaverde, Harry Moroz, Claire H Hollweg, Achim Schmillen: Di dân để tìm kiếm hội Vượt qua rào cản Dịch chuyển lao động Đông Nam Á 50.Futaba Ishizuka (2013): International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE), JETRO, Japan (Nghiên cứu di cư lao động quốc tế Việt Nam tác động sách nước tiếp nhận) 51.Đặng Bích Thủy Fiona Samuels, IOM (2020): Nghiên cứu Vulnerabilities and Risks of Exploitation Encountered by Vietnamese Migrant Workers The study was funded by the IOM Development Fund and the Global Fund to End Modern Slavery (Tính dễ bị tổn thương rủi ro bị bóc lột lao động di cư Việt Nam - Nghiên cứu định tính trải nghiệm người lao động trở Nghiên cứu thực bà Fiona Samuels Viện phát Triển Ngoài nước (Overseas Development Institute), Vương quốc Anh, bà Đặng Bích Thủy - Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Việt Nam) Nghiên cứu định tính thực hỗ trợ Quỹ Phát triển Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM Development Fund) Quỹ Toàn cầu nhằm Chấm dứt Nô lệ đại (Global Fund to End Modern Slavery) ... 1.1 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1 Khái niệm, đặc đi? ??m người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng. .. 1.2 Pháp luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo Hợp đồng 1.2.1 Khái niệm pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Pháp luật Việt Nam người Việt Nam làm việc nước theo. .. pháp luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo Hợp đồng 1.3.1 Khái niệm, đặc đi? ??m thực pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Thực pháp luật người lao động Việt Nam làm

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:17

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Tỷ lệ lao động nước ngoài theo quốc tịch - Thực hiên pháp luật về người lao động việt nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng tại thị trường nhật bản

Hình 2.1.

Tỷ lệ lao động nước ngoài theo quốc tịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.2. Thống kê số lượng lao động Việt Nam  sang Nhật Bản làm việc giai đoạn 2015-2020  - Thực hiên pháp luật về người lao động việt nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng tại thị trường nhật bản

Hình 2.2..

Thống kê số lượng lao động Việt Nam sang Nhật Bản làm việc giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Đối với lao động đi làm việc theo hình thức hợp đồng cá nhân mà chủ yếu là visa Kỹ sư: tính đến năm 2020, Cục xuất nhập cảnh Nhật Bản đã thông  qua  việc  cấp visa  kỹ  sư  cho  7 nhóm  ngành:  Kỹ  sư  ngành xây  dựng,  Kỹ  sư  ngành cơ khí, Kỹ sư ngành c - Thực hiên pháp luật về người lao động việt nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng tại thị trường nhật bản

i.

với lao động đi làm việc theo hình thức hợp đồng cá nhân mà chủ yếu là visa Kỹ sư: tính đến năm 2020, Cục xuất nhập cảnh Nhật Bản đã thông qua việc cấp visa kỹ sư cho 7 nhóm ngành: Kỹ sư ngành xây dựng, Kỹ sư ngành cơ khí, Kỹ sư ngành c Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan