1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương và câu hỏi ôn tập tội phạm học

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP HÌNH SỰ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TỘI PHẠM HỌC (Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn chất lượng cao) Hà Nội, 2022 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Trịnh Tiến Việt - Chức danh, Học vị: PGS.TS GVCC - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Địa liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy - Điện thoại : 04.37547889 (CQ), 0945586999 (DĐ) - Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Kiểm sốt xã hội tội phạm, sách hình sự, tội phạm học Nguyễn Khắc Hải - Chức danh, Học vị: TS GV - Địa điểm làm việc: Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Địa liên hệ : Bộ môn tư pháp hình sự, Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy - Điện thoại : 0946555595 (DĐ) - Các hướng nghiên cứu chính: Tội phạm học, Luật hình sự, Kiểm sốt xã hội tội phạm, Các quyền tự do, dân chủ công dân Lê Lan Chi - Chức danh, Học vị: TS GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Địa liên hệ : Bộ môn tư pháp hình sự, Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy - Điện thoại : 0912348333 (DĐ) - Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Hệ thống tư pháp hình II THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN Tên học phần: Tội phạm học Mã học phần: CRL3103 Số tín chỉ: 02 Học phần: bắt buộc Các học phần tiên quyết: Luật hình (CRL1010) Các học phần kế tiếp: học phần tự chọn Ngơn ngữ giảng dạy: tiếng Anh Giờ tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 18 - Thực hành : 06 - Tự học, tự nghiên cứu : 06 Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, P.209 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Hà Nội III CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Về kiến thức: - Nhận thức tượng tội phạm với tư cách tượng tâm lý-xã hội - Nắm học thuyết giải thích tượng tội phạm - Hiểu tác động qua lại biện chứng tượng xã hội Việt Nam nước làm phát sinh tội phạm - Nhận thức cách chủ động, sáng tạo kiến thức tảng tội phạm học việc nhận biết giải nội dung tình hình tội phạm, nguyên nhân tội phạm, nhân thân người phạm tội, nạn nhân tội phạm, dự báo tội phạm, phịng ngừa kiểm sốt tội phạm Về kỹ năng: - Ứng dụng lý thuyết ngành khoa học xã hội khác để nắm bắt, dự đốn giải thích tượng tội phạm; - Có khả phân tích sở khoa học tình hình tội phạm giải thích ngun nhân tội phạm - Có khả tranh luận, trình bày đánh giá giải pháp trước tình hình tội phạm cụ thể - Có khả nhận diện mối đe doạ truyền thống phi truyền thống có tác động đến việc phát sinh tội phạm 3.3 Về phẩm chất, thái độ: Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức cá nhân; Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết luật gia, có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, say mê học tập, nghiên cứu; Có ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật, trách nhiệm công dân, trách nhiệm nghề nghiệp; Có ý thức phục vụ nhân dân IV TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Môn học làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm học liên quan đến tình hình tội phạm, giải thích nguyên nhân tội phạm, nhân thân người phạm tội, chế hành vi phạm tội, nạn nhân tội phạm phịng ngừa, kiểm sốt tội phạm Là lĩnh vực nghiên cứu, tội phạm học thể chủ yếu ngành khoa học xã hội lĩnh vực liên ngành Đó là, dựa nguyên lý khác để cung cấp cách tiếp cận tích hợp để hiểu vấn đề tội phạm xã hội đương đại để thúc đẩy giải pháp phòng ngừa tội phạm cho vấn đề mà tội phạm tạo Bên cạnh đó, mơn học mơ tả lý thuyết tội phạm học khác phân tích chi tiết số học thuyết phổ biến Sinh viên trang bị kiến thức kỹ để hiểu chất tội phạm hành vi lệch chuẩn để họ giải khơng vấn đề phức tạp, bao gồm loạt hành vi bất hợp pháp cá nhân, mà có khả thay đổi điều kiện sửa đổi liên tục luật pháp biến động sách xã hội V NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NỘI DUNG 1: NHẬP MÔN TỘI PHẠM HỌC 1.1 Khái niệm tội phạm học 1.2 Vị trí tội phạm học 1.3 Mục đích nhiệm vụ tội phạm học 1.4 Đối tượng nghiên cứu tội phạm học NỘI DUNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỘI PHẠM HỌC 2.1 Trường phái tội phạm học cổ điển 2.2 Các thuyết sinh học 2.3 Các thuyết thể chất người 2.4 Các thuyết tâm lý 2.5 Các thuyết xã hội học NỘI DUNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM HỌC 2.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu tội phạm học 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.3 Giá trị đạo đức, sách xã hội tiến hành nghiên cứu tội phạm học NỘI DUNG 4: TỘI PHẠM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 3.1 Hiện tượng tội phạm xã hội 3.2 Khái niệm tình hình tội phạm 3.3 Các thơng số tình hình tội phạm 3.4 Tội phạm ẩn 3.5 Tình hình tội phạm Việt Nam NỘI DUNG 5: NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 5.1 Khái niệm phân loại nguyên nhân tội phạm 5.2 Các yếu tố sinh học nguyên nhân tội phạm 5.3 Các yếu tố tâm lý nguyên nhân tội phạm 5.4 Các yếu tố xã hội nguyên nhân tội phạm NỘI DUNG 6: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 6.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội 6.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 6.3 Phân loại dạng nhân thân người phạm tội 6.4 Hình thành nhân thân người phạm tội 6.5 Cơ chế hành vi phạm tội NỘI DUNG 7: NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 7.1 Khái niệm nạn nhân tội phạm 7.2 Phân loại nạn nhân tội phạm 7.3 Nạn nhân hóa 7.4 Quyền nạn nhân tội phạm hệ thống tư pháp hình NỘI DUNG 8: DỰ BÁO TỘI PHẠM 8.1 Khái niệm dự báo tội phạm 8.2 Các dự báo tội phạm 8.3 Các phương pháp dự báo tội phạm NỘI DUNG 9: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 9.1 Khái niệm, mục đích phân loại phịng ngừa tội phạm 9.2 Chủ thể thiết chế phòng ngừa tội phạm 9.3 Hệ thống chương trình phịng ngừa tội phạm 9.4 Kiểm soát xã hội tội phạm VI.HỌC LIỆU Tài liệu bắt buộc - Giáo trình Tội phạm học Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Khắc Hải (chủ biên) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội.2020 Tài liệu tham khảo - Frank Schmalleger Criminology today: An Integrative Introduction Third Edition Update Pearson Custom Publishing Boston US 2004 - Nguyễn Khắc Hải Chiến lược phòng ngừa tội phạm – Lý luận ứng dụng Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 2021 - Nguyễn Khắc Hải Nguyên nhân tội phạm Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học Tập 37, Số (2021) - Nguyễn Khắc Hải Quyền người tư pháp hình Tạp chí dân chủ pháp luật Số 2021 - Nguyễn Khắc Hải Quyền nạn nhân tội phạm theo pháp luật quốc tế số kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí Pháp luật quyền người Số 2021 - Nguyễn Khắc Hải Các yếu tố sinh học lý giải nguyên nhân tội phạm Tạp chí Luật học Số 4/2019 - Nguyễn Khắc Hải Yvon Dandurant Tái hòa nhập xã hội người phạm tội Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội Chuyên đề: số (5/2019) Chính sách pháp luật thi hành án hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách - Nguyễn Khắc Hải Nạn nhân tội phạm Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học Tập 34, Số (2018) - Lý thuyết kiểm soát xã hội tội phạm ứng dụng Việt Nam Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) Nxb Tư pháp, Hà Nội 2016 - Sustainable Human Security: An integrated theoretical models for implementing institutional capacity practices (An ninh người bền vững: Những mơ hình tích hợp cho thực tiễn thực lực thể chế) Nguyễn Khắc Hải (đồng tác giả) Tạp chí Khoa hoc Đại học Quốc gia HN Chuyên san Luật học Số 2015 - Nguyễn Khắc Hải Nhận diện tội phạm có tổ chức Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên san Luật học Số 4/2013 - Nguyễn Khắc Hải Đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức theo pháp luật hình Liên Bang Nga Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế-Luật, số 4/2007 - Nguyen Khac Hai and Yvon Dandurant The Social Reintegration of Offenders Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia HN Chuyên san Luật học Số 3/2013 - Pháp luật hình Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống Trịnh Tiến Việt (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 2019 - An ninh phi truyền thống thời kỳ hội nhập quốc tế Tô Lâm, Nguyễn Xuân Yêm (chủ biên) Nxb Công an nhân dân 2017 - Trịnh Tiến Việt Phòng ngừa tội phạm: Những vấn đề lý luận Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế-Luật, số 4/2007 - Trịnh Tiến Việt Khái niệm, đối tượng nghiên cứu chức tội phạm học Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17(9)/2007 - Trịnh Tiến Việt Nhiệm vụ, hệ thống, vị trí số hướng nghiên cứu tội phạm học Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9(5)/2008 - Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình Việt Nam Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) Nxb Tư pháp Hà Nội 2015 - Tổ chức tội phạm Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Trần Văn Hiển (Chủ biên) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2016 - Đỗ Ngọc Quang Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 - Phạm Hồng Hải (chủ biên) Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2000 - Nguyễn Xuân Yêm Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 2001 - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Tội phạm học Lê Thị Sơn (Chủ biên) Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2012 - Nguyễn Ngọc Hòa “Các khái niệm tội phạm tình hình tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số - Dương Tuyết Miên Tội phạm học nhập môn Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2009 - Trần Hữu Tráng Nạn nhân tội phạm Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 2011 - Đinh Thị Mai Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 2014 VII HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lịch trình chung Tuần thứ Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 Thực hành Tự học 2 Tổng 1 2 2 2 2 10 11 12 13 14 15 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Tổng 2 1 18 1 2 2 2 30 Lịch trình cụ thể Tuần (Nội dung 1): Giới thiệu đề cương môn học, kế hoạch học tập, nhập mơn Tội phạm học Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 01 tín (01 lớp) Thời gian, địa điểm Thứ Giảng đường Lý thuyết tín (1 lớp) Giảng đường Nội dung Giới thiệu đề cương mơn học, kế hoạch học tập, danh mục tài liệu tham khảo môn học Giới thiệu cách thức đánh giá, kiểm tra Phân chia nhóm học tập Khái niệm tội phạm học Vị trí tội phạm học Phân tích mối quan hệ tội phạm học ngành khoa học khác Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, tội phạm hành vi lệch chuẩn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại Ghi vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Tuần (Nội dung 2): Lịch sử hình thành phát triển Tội phạm học Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 02 tín (2 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Nội dung Khái quát lịch sử hình thành phát triển trường phái tội phạm học cổ điển Khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết sinh học tội phạm học Khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết tâm lý tội phạm học Khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết xã hội tội phạm học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác học thuyết tội phạm học Chuẩn bị theo nhóm tự chuẩn bị trước vấn đề liên quan đến học phần theo phân công giảng viên Ghi Tuần (Nội dung 3): Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tội phạm học Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Nội dung Khái niệm phương pháp phương pháp luận tội phạm học Khái niệm phương pháp nghiên cứu cụ thể tội phạm học Vai trò ý nghĩa phương pháp nghiên cứu tội phạm học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở Ghi nhân tội phạm xây dựng pháp luật hoạch định sách xã hội - Các thuyết xã hội, tâm lý sinh học lý giải nguyên nhân tội phạm - Các thuyết tâm lý lý giải nguyên nhân tội phạm - Các thuyết sinh học lý giải nguyên nhân tội phạm khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Tuần (Nội dung 5): Nguyên nhân tội phạm từ góc độ xã hội Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Thực hành tín (1 lớp) Giảng đường Nội dung Lý giải nguyên nhân tội phạm từ cấu trúc xã hội Lý giải nguyên nhân tội phạm từ trình xã hội phát triển xã hội Lý giải nguyên nhân tội phạm từ xung đột xã hội Ứng dụng lý giải nguyên nhân tội phạm từ học thuyết xã hội xây dựng pháp luật hoạch định sách xã hội Việt Nam Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Làm việc theo nhóm Thuyết trình Ghi Tuần (Nội dung 5): Nguyên nhân tội phạm từ góc độ tâm lý sinh học Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (2 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Nội dung Các yếu tố tâm lý lý giải nguyên nhân tội phạm Các yếu tố sinh học lý giải nguyên nhân tội phạm Mối liên hệ yếu tố xã hội, tâm lý sinh học lý giải nguyên nhân tội phạm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Làm việc theo nhóm Thuyết trình Ghi Tuần (Nội dung 6): Nhân thân người phạm tội Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Nội dung Khái niệm nhân thân Giảng đường người phạm tội Đặc điểm nhân thân người phạm tội Phân loại dạng nhân thân người phạm tội Hình thành nhân thân người phạm tội Cơ chế hành vi phạm tội Thực hành tín Giảng đường Nhân thân người phạm tội phát triển (1 lớp) chương trình phịng ngừa tội phạm Nhân thân người phạm tội mối liên hệ với chế hành vi phạm tội Tuần 10 (Nội dung 7): Nạn nhân tội phạm Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Lý thuyết tín (1 lớp) Giảng đường Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Câu hỏi thảo luận tập Đọc tài liệu theo hướng dẫn giảng viên Chuẩn bị trước vấn đề liên quan đến học phần Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ý nghĩa khái niệm Ghi chép nhiệm vụ dự báo tội phạm tuần sau Những sở khoa Đọc trước tài liệu học-thực tiễn việc dự bao gồm tài liệu bắt Ghi Khái niệm nạn nhân tội phạm Phân loại nạn nhân tội phạm Nạn nhân hóa: q trình kết Quyền nạn nhân tội phạm Địa vị pháp lý nạn nhân tư pháp hình Tuần 11 (Nội dung 8): Dự báo tội phạm Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Nội dung Tự học, tự nghiên cứu Thư viện báo tội phạm buộc tài liệu tham Các loại dự báo tội khảo khác phạm Tự nghiên cứu làm Phương pháp dự báo việc theo nhóm để tội phạm chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp An ninh phi truyền Đọc tài liệu theo thống, tội phạm phi hướng dẫn giảng truyền thống dự báo viên tội phạm Chuẩn bị trước Dự báo tội phạm vấn đề liên quan cách mạng công đến học phần nghiệp lần thứ Dự báo tội phạm Việt Nam giới Tuần 12 (Nội dung 9): Phòng ngừa tội phạm Hình thức Thời gian, Nội dung tổ chức dạy học địa điểm Lý thuyết Khái niệm phịng tín Giảng ngừa tội phạm (1 lớp) đường Phân loại phòng ngừa tội phạm Mục đích mục tiêu phịng ngừa tội phạm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Ghi Lý thuyết tín (1 lớp) Giảng đường Chủ thể thiết chế phòng ngừa tội phạm Kiểm soát xã hội tội phạm Đọc tài liệu theo hướng dẫn giảng viên Chuẩn bị trước vấn đề liên quan đến học phần Tuần 13 (Nội dung 9): Các chương trình phịng ngừa tội phạm phịng ngừa tình phạm tội cụ thể Hình thức tổ chức dạy học Thực hành tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Giảng đường Nội dung Hệ thống chương trình phịng ngừa tội phạm Phịng ngừa tình phạm tội phịng ngừa tội phạm thông qua thiết kế môi trường vật chất Tự học, tự nghiên cứu tín Thư viện Phịng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội Phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng Những vấn đề có phịng ngừa tình phạm tội cụ thể Những vấn đề có phịng ngừa tội phạm thông qua thiết kế môi trường vật chất Ba học thuyết tạo sở cho phịng ngừa tình phạm tội Các giả thuyết chiến lược chủ chốt theo lĩnh vực phịng ngừa tội phạm thơng qua thiết kế môi trường vật chất Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Đọc tài liệu theo hướng dẫn giảng viên Chuẩn bị trước vấn đề liên quan đến học phần Tuần 14 (Nội dung 9): Phòng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội Ghi Hình thức tổ chức dạy học Thực hành tín (1 lớp) Thời gian, địa điểm Tự học, tự nghiên cứu 1giờ tín Thư viện Giảng đường Nội dung - Nắm nội dung cách thức vận dụng vào thực tiễn phòng ngừa tội phạm thông qua phát triển xã hội - Đánh giá thực tiễn phòng ngừa tội phạm Việt Nam sở phịng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội Nội dung phương pháp phòng ngừa tội phạm thông qua phát triển xã hội Các thuyết tạo sở xây dựng phương pháp phịng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội Những mục đích chiến lược phịng ngừa tội phạm thông qua phát triển xã hội Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 11 Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để chuẩn bị cho thuyết trình phát biểu xây dựng Tự hệ thống hóa lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Đọc tài liệu theo hướng dẫn giảng viên Chuẩn bị trước vấn đề liên quan đến học phần Ghi Tuần 15 (Nội dung 9): Phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng Hình thức tổ chức dạy học Tự học, tự nghiên cứu tín Thời gian, địa điểm Nội dung - Nắm nội dung cách thức vận dụng vào thực tiễn phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng - Đánh giá thực tiễn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc trước tài liệu bao gồm tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo khác Ghi phòng ngừa tội phạm Việt Nam sở phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng - Nội dung phương pháp phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng - Mơ hình phịng thủ cộng đồng mơ hình phát triển cộng đồng phòng ngừa tội phạm tảng cộng đồng - Những thách thức phịng ngừa tội phạm cộng đồng VIII CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN 8.1 Yêu cầu giảng viên sinh viên - Học viên phải có mặt 80% số lý thuyết lớp, có tinh thần ham học hỏi, đọc trước tài liệu mà GV yêu cầu; - Học viên phải tham gia làm tập cá nhân, tập nhóm theo yêu cầu đề cương 8.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần a Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia làm việc nhóm, tập b Đánh giá định kỳ Hình thức Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Thi cuối kỳ c Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ 20% 20% 60%  Bài tập cá nhân/tuần(Nếu có): - Hình thức: Bài viết từ đến trang khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5lines (hoặc yêu cầu viết tay) - Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể nội dung tuần - Yêu cầu cần đạt: + Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu + Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn + Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt + Tài liệu tham khảo hợp lệ  Bài tập nhóm/học kì: - Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dạng tiểu luận, viết từ đến 10 trang khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5lines (hoặc yêu cầu viết tay) - Nội dung: Giải tập nhóm/tháng (trong tập); thái độ thành viên nhóm khả phối hợp làm việc nhóm, giải tập giao - Yêu cầu cần đạt: + Yêu cầu viết: Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn Ngơn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt Tài liệu tham khảo hợp lệ + Báo cáo kết làm việc nhóm  Thi cuối kỳ: - Hình thức: thi viết thi vấn đáp - Nội dung: Toàn vấn đề nghiên cứu vấn đề tự nghiên cứu - Yêu cầu cần đạt: + Đối với thi vấn đáp: Trả lời xác, rõ ràng, khúc chiết câu hỏi theo đáp án: điểm; Trả lời rõ ràng, xác câu hỏi thêm: điểm + Đối với thi viết: Theo đáp án chi tiết đề thi 8.3 Lịch thi - Theo kế hoạch thơng báo Phịng Quản lý Đào tạo Khoa học BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MƠN TỘI PHẠM HỌC Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật Tên học phần: TỘI PHẠM HỌC Mã học phần: CRL3002 Số tín chỉ: Khái niệm tội phạm học? Đối tượng nghiên cứu tội phạm học? Phương pháp nghiên cứu tội phạm học? Nhiệm vụ tội phạm học? Mối liên hệ tội phạm học với khoa học luật hình sự? Mối liên hệ tội phạm học với khoa học luật tố tụng hình sự? Mối liên hệ tội phạm học với khoa học điều tra hình sự? Mối liên hệ tội phạm học với xã hội học tâm lý học? Khái niệm tình hình tội phạm? 10 Khái niệm nguyên nhân tội phạm? 11 Phân biệt khái niệm “nguyên nhân tội phạm”, “điều kiện tội phạm”, “tính định tội phạm”? 12 Khái niệm nhân thân người phạm tội? 13 Khái niệm chế hành vi phạm tội? 14 Khái niệm nạn nhân tội phạm? 15 Khái niệm dự báo tội phạm? 16 Khái niệm phòng ngừa tội phạm? 17 Ý nghĩa việc nghiên cứu tình hình tội phạm tội phạm học? 18 Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân tội phạm tội phạm học? 19 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội tội phạm học? 20 Ý nghĩa việc nghiên cứu chế hành vi phạm tội tội phạm học? 21 Ý nghĩa việc nghiên cứu nạn nhân tội phạm tội phạm học? 22 Ý nghĩa việc nghiên cứu dự báo tội phạm tội phạm học? 23 Ý nghĩa việc nghiên cứu phòng ngừa tội phạm tội phạm học? 24 Phân tích thuộc tính tình hình tội phạm? 25 Vai trò dấu hiệu định lượng nghiên cứu tình hình tội phạm? 26 Vai trị dấu hiệu định tính nghiên cứu tình hình tội phạm? 27 Mối liên hệ dấu hiệu định lượng dấu hiệu định tính tình hình tội phạm? 27 Nội dung dấu hiệu định lượng tình hình tội phạm? 28 Nội dung dấu hiệu định tính tình hình tội phạm? 29 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu tội phạm ẩn? 30 Trình bày cách phân loại nguyên nhân tội phạm sở mức độ khác (mức độ tâm lý, xã hội, triết học)? 31 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội? 32 Nêu ý nghĩa việc phân loại dạng người phạm tội? 33 Phân tích động tội phạm chế hành vi phạm tội? 34 Vai trò tình cụ thể chế hành vi phạm tội? 35 Vai trò nhân thân chế hành vi phạm tội? 36 Phân tích tác động kết tội phạm đến nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội? 37 Phân tích tác động mơi trường bên ngồi đến việc hình thành nhân thân người phạm tội? 38 Phân tích tương tác lẫn mơi trường bên ngồi nhân thân người phạm tội việc hình thành động tội phạm? 39 Sự hình thành phát triển khái niệm nạn nhân tội phạm tư pháp hình sự? 40 Đối tượng nghiên cứu nạn nhân học? 41 Nạn nhân học nghiên cứu nạn nhân mức độ nào? 42 Vai trò nạn nhân chế hành vi phạm tội? 43 Ý nghĩa tội phạm học việc làm sáng tỏ mối liên hệ người phạm tội nạn nhân? 44 Phân loại nạn nhân tội phạm? 45 Nguyên nhân nạn nhân hóa? 46 Vai trị nạn nhân tội phạm hệ thống tư pháp hình sự? 47 Các quyền nạn nhân tội phạm? 48 Phân tích vai trị tình nạn nhân học? 49 Phương pháp phép ngoại suy dự báo tội phạm? 50 Phương pháp đánh giá chuyên gia dự báo tội phạm? 51 Phương pháp kiểu mẫu dự báo tội phạm? 52 Nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm? 53 Ý nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm? 54 Phân loại biện pháp phòng ngừa tội phạm? 55 Vai trò Đảng cộng sản Việt Nam phòng ngừa tội phạm? 56 Vai trò Hội đồng nhân dân cấp phòng ngừa tội phạm? 57 Vai trò quan chấp hành Nhà nước từ trung ương đến địa phương phòng ngừa tội phạm? 58 Vai trò tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội phòng ngừa tội phạm? 59 Vai trò quan bảo vệ pháp luật tòa án phòng ngừa tội phạm? 60 Những sở khoa học việc tổ chức phịng ngừa tội phạm? 61 Trình bày đề án Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm 1998 62 Khái niệm tái hòa nhập xã hội người phạm tội? 63 Ý nghĩa tái hòa nhập xã hội người phạm tội? 64 Ý nghĩa việc nghiên cứu yếu tố nguy tái hòa nhập xã hội người phạm tội? 65 Ý nghĩa việc nghiên cứu yếu tố kiềm chế tái hòa nhập xã hội người phạm tội? 66 Ý nghĩa việc nghiên cứu yếu tố nguy tái hòa nhập xã hội người phạm tội? 67 Tái hịa nhập xã hội coi biện pháp phịng ngừa tội phạm khơng? Vì sao? 68 Những đặc điểm sinh học xã hội nhân thân người phạm tội? 69 Ý nghĩa việc nghiên cứu nạn nhân tội phạm công tác phịng ngừa tội phạm? 70 Vai trị tình hình tội phạm việc làm sáng tỏ nguyên nhân tội phạm? 71 Mối liên hệ nguyên nhân tội phạm, nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội? 72 Có thể nói tình hình tội phạm bước việc đề giải pháp phịng ngừa tội phạm khơng? Vì sao? 73 Nhân thân người phạm tội nhân thân nạn nhân tội phạm có mối liên hệ khơng? Vì sao? 74 Từ vị trí cơng tác nơi sinh sống mình, anh (chị) phân tích biện pháp phịng ngừa tội phạm áp dụng hiệu quả? (sử dụng kiến thức tội phạm học trang bị) 75 Thông qua đạo luật chuyên ngành, làm rõ vai trò tổ chức xã hội phòng ngừa tội phạm? 76 Vai trò cá nhân phòng ngừa tội phạm? Nêu ví dụ minh họa? 77 Bằng kiến thức tội phạm học trang bị, phân tích tầm quan trọng việc xã hội hóa cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm? 78 Mối liên hệ quan bảo vệ pháp luật án với chủ thể khác phòng ngừa tội phạm thể nào? 79 Hệ thống thống kê hình có ảnh hưởng đến vấn đề tội phạm ẩn quốc gia? 80 Nạn nhân đóng vai trị việc xác định tội phạm ẩn? 81 Phân loại học thuyết giải thích nguyên nhân tội phạm? 82 Vai trò học thuyết tội phạm học việc làm sáng tỏ nguyên nhân tội phạm? 83 Trình bày học thuyết sinh học giải thích nguyên nhân tội phạm? 84 Trình bày học thuyết tâm lý giải thích nguyên nhân tội phạm? 85 Trình bày học thuyết cấu trúc xã hội giải thích nguyên nhân tội phạm? 86 Trình bày học thuyết trình xã hội giải thích nguyên nhân tội phạm? 87 Trình bày học thuyết xung đột xã hội giải thích nguyên nhân tội phạm? 88 Vai trò đạo luật chuyên ngành phòng ngừa tội phạm? Lấy ví dụ minh họa? 89 Phân tích hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm thơng qua đạo luật chun ngành? 90 Phân tích hệ thống chủ thể phòng ngừa tội phạm thơng qua đạo luật chun ngành? 91 Vai trị tội phạm học phòng ngừa mối đe dọa an ninh phi truyền thống? 92 Tội phạm học giúp ích cho cơng việc anh (chị)? 93 Sự tác động nghiên cứu tội phạm học đến sách hình sự? 94 Nhận thức anh (chị) hệ thống phòng ngừa tội phạm? 95 Tội phạm học có vai trị kiểm sốt xã hội tội phạm? 96 Vai trị yếu tố nguy yếu tố kiềm chế phòng ngừa tái phạm tội? 97 Tội phạm ẩn có vai trị việc làm sáng tỏ tình hình tội phạm? 98 Sự hình thành phát triển tội phạm học Việt Nam? 99 Sự hình thành phát triển tội phạm học giới? 100 Những xu hướng nghiên cứu phát triển tội phạm học đại? 101 Khái niệm đặc điểm phòng ngừa tội phạm? 102 Mục đích phịng ngừa tội phạm? 103 Nội dung phịng ngừa tình phạm tội? 104 Nội dung phịng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội? 105 Nội dung phòng ngừa tội phạm dựa cộng đồng? 106 Phịng ngừa tình phạm tội dựa tảng học thuyết nào? 107 Phịng ngừa tội phạm thơng qua phát triển xã hội dựa tảng học thuyết nào? 108 Phòng ngừa tội phạm sở cộng đồng dựa tảng học thuyết nào? 109 Nội dung phịng ngừa tội phạm thơng qua thiết kế mơi trường vật chất? 110 Trình bày kiểm sốt xã hội tội phạm? 111 Trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính? 112 Trình bày phương pháp nghiên cứu thực nghiệm? 113 Trình bày phương pháp nghiên cứu quan sát vấn? 114 Trình bày phương pháp nghiên cứu số liệu tổng hợp? 114 Trình bày phương pháp nghiên cứu theo chiều dọc? 115 Trình bày phương pháp nghiên cứu phân tích liệu thứ cấp? 116 Trình bày phương pháp nghiên cứu tự báo cáo? 117 Trình bày phương pháp nghiên cứu quan sát tham dự? 118 Trình bày phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tình huống? 119 Trình bày phương pháp nghiên cứu khảo sát? CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT TRƯỞNG BỘ MƠN TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIẢNG VIÊN ... PHẠM HỌC 1.1 Khái niệm tội phạm học 1.2 Vị trí tội phạm học 1.3 Mục đích nhiệm vụ tội phạm học 1.4 Đối tượng nghiên cứu tội phạm học NỘI DUNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỘI PHẠM HỌC 2.1... tượng nghiên cứu tội phạm học? Phương pháp nghiên cứu tội phạm học? Nhiệm vụ tội phạm học? Mối liên hệ tội phạm học với khoa học luật hình sự? Mối liên hệ tội phạm học với khoa học luật tố tụng... học BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TỘI PHẠM HỌC Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật Tên học phần: TỘI PHẠM HỌC Mã học phần: CRL3002 Số tín chỉ: Khái niệm tội phạm học? Đối tượng

Ngày đăng: 18/09/2022, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w