đề cương môn bảo hiểm

33 380 0
đề cương môn bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I- NHỮNG VẤN ĐE À LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ PH ÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM. I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM. 1- Khái niệm bảo hiểm. a- Rủi ro và các biện pháp khắc phục rủi ro. * Khái niệm rủi ro. Trong ngôn ngữ đời thường, rủi ro được dùng với nghóa sự xui xẻo, nỗi bất hạnh, sự nguy hiểm không lường trướcđược. Có rất nhiều đònh nghóa về rủi ro trong bảo hiểm, chẳng hạn như: - Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất. - Rủi ro là sự kết hợp các nguy cơ. - Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất. - Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may. - Rủi ro là sự không chắc chắn về hậu quả trong một tình huống cụ thể. - … Nhìn chung, dù được đònh nghóa dưới góc độ nào và bởi tác giả nào, thuật ngữ rủi ro cũng chứa đựng hai ý niệm quan trọng là: + Sự không chắc chắn hay mối ngờ vực đối với tương lai, và + Tổ n t hất hoa ëc ha äu qua û do m ột hoa ëc nhiều nguyên nh â n ga ây ra. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu “rủi ro” một cách khái quát trên tinh thần bảo hiểm, có nghóa là: - “Rủi ro” biểu hiện sự không chắc chắn, chứ không phải là tổn thất hay nguyên nhân tổn thất. - Đi ề u gì ma ø ch a éc cha én kho ân g xa ûy ra (0% kh a û na ên g to ån th a át ) hay c ha éc ch a én se õ xa ûy ra (100% kh a û na êng t ổ n th a át ) thì kho âng co ù r ủi r o . - Bất kỳ sự cố nào mà xác su ất xảy ra trong khoảng từ trên 0% đến dư ới 100% (0% < R < 100%) đều có sự không chắc chắn, và do vậy, sẽ có rủi ro. Chúng ta biết rằng rủi ro luôn hiện diện trong mọi hoạt động của con người, ở bất kỳ không gian nào và bất cứ thời gian nào. Rủi ro luôn luôn tồn tại và gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, khoa học dự báo, con người có thể dùng những biện pháp giảm thiểu rủi ro, hạn chế những ảnh hưởng của rủi ro đối với hoạt động của mình, song chắc chắn người ta không thể nào triệt tiêu được hoàn toàn rủi ro hoặc cách ly rủi ro khỏi cuộc sống con người được. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, ngành khoa học “quản trò rủi ro” (risk Page 1 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại management) đã ra đời và phát triển trong thời gian gần đây, đó là một nhu c ầu thực t ế khách quan. Các n hà nghiên cứu cho rằng quản trò trong c ác tổ c hức có thể khác nhau về chi tiết, nhưng trong chừng mực nào đó, chúng có liên quan đến ba chức năng quản trò chính, đó là : những chức năng “quản trò chiến lược” (strategic management), những chức năng “quản trò hoạt động” (operations management), và những chức năng “quản trò rủi ro” (risk management). Ba chức năng này của quản trò tổ chức không độc lập với nhau mà luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Xét về phương diện lòch sử hình thành, khoa học quản trò rủi ro dựa trên cơ sở phát triển khoa học v ề b ảo hiểm. Đối vơ ùi c ác nhà quản trò rủi ro, bảo hiểm là một biện pháp vô cùng quan trọng trong các phương thức xử lý rủi ro. Như thế, rủi ro là một k hái niệm quan trọng, một thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm. Suy đến cùng, nguyên lý về bảo hiểm là: “không có rủi ro thì không có bảo hiểm.” Đối với các nhà b ảo hiểm, trong thư ïc tế, không những cần p hải nghiên cứu, nắm bắt được quy luật của rủi ro, dự kiến được rủi ro, phát hiện rủi ro, nhận diện rủi ro mà còn phải biết đánh giá rủi ro và lựa chọn những rủi ro có thể bảo hiểm được để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Từ những phân tích trên đây có thể đưa ra khái niệm rủi ro một cách khái quát sau đây: Rủi ro là những tình huống bất trắc xảy ra ngoài ý muốn của con người là nguyên nhân gây ra những tổn thất nhất đònh về mặt vật chất hoặc tinh thần. * Những biện pháp xử lý rủi ro. Xử lý rủi ro phải tính trên hai phương diện: Đề phòng, ngăn chặn việc xảy ra rủi ro. Hạn chế, khắc phục hậu quả rủi ro. - Nhóm biện pháp phòng tránh, hạn chế tổn thất, bao gồm: + Tránh né rủi ro: Là một giải pháp thụ động, nhưng có thể sử dụng đối với một số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm. Tránh khỏi nơi sắp xảy ra nguy hiểm là biện pháp tránh né rủi ro. + Phong tỏa rủi ro: Là tạo ra những rào chắn trên tất cả c ác phương diện liên quan. Có thể sử dụng biện pháp này đối với rủi ro hối đoái, rủi ro tăng gi á hàng hó a. Chẳng hạn để phong tỏa rủi ro tăng giá hàng hóa, người ta ký loại hợp đồng tương lai, đònh rõ loại hàng, số lượng, nơi gian nhận, giá cả và thời điểm giao hàng trong tương lai. + Tổ chức các biện pháp phòng tránh: Là việc con người thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất. - Nhóm biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro. + Chấp nhận tự gánh chòu: Có những trường hợp người ta quyết đònh tự chòu hậu quả khi không còn con đường nào khác, hoặc chấp nhận chòu đựng rủi ro do sức ỳ đã trở thành thói quen. Thực chất, đây là cách đối phó thụ động của con người đối với rủi ro. Tự gánh chòu có thể được thực hiện một cách có ý thức bằng các biện pháp như tiết kiệm để dành dụm một ít tiền phòng khi rủi ro xảy ra (biện pháp này thường do cá nhân áp dụng), hoặc lập quỹ dự trữ, dự phòng (thường do cá tổ chức áp dụng). Tuy nhiên với hình thức chấp nhận rủi ro thì khả năng phục hồi lại những tổn thất do rủi ro mang đến chỉ mang tính tương đối và chưa thật sự là một giải pháp an toàn, hơn nữa xét về mặt kinh tế để có được số tiền dành dụm hay các quỹ dự phòng phải mất một thời gian tương đối dài do vậy nó chưa phải là giải pháp có lợi nhất. Page 2 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại + Chuyển giao rủi ro: Đây là hình thức hoán chuyển rủi ro cho một hoặc nhiều chủ thể khác. Hình thức chuyển giao này có thể là chuy ển nhượng đơn thuần. Cũng có thể chuyển giao t rên nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro như cứu trợ, lập quy õ chung trong một cộng đồng. Quỹ co ù mục đích xác đònh là để xử lý rủi ro và được tạo lập, quản lý và sử dụng bởi các tổ chức bảo hiểm. Thông qua hoạt động của c ác tổ chức bảo hiểm, rủi ro khi xảy ra cho một số ít c ác thành v iên thì hậu quả c ủa no ù (trước hết là về m ặt tài chính) sẽ được chia nhỏ, chuyển cho s ố đông thành viên của cộng đồng cùng gánh chòu hoặc rủi ro phát sinh đột ngột vào một thời điểm nào đó thì hậu quả tài chính sẽ được dàn mỏng cho cả một quảng thời gian dài. b- Khái niệm bảo hiểm. Một đònh nghóa đ ầy đủ và thích hợp cho b ảo hiểm phải bao go àm việc hình thành mo ät quỹ tiền tệ (quỹ bảo hiểm), sự hoán chuyển rủi to và thêm nữa, phải bao gồm cả sự kết hợp số đông các đơn vò đối tượng riêng lẽ và độc lập, chòu thành một rủi ro như nhau thành một nhóm tương tác. Tuy nhiên, bảo hiểm, do đáp ứng nhu cầu an toàn của con người vốn dó rất phong phú và biến động, nên cũng rất đa dạng. Rất khó tìm kiiếm một đònh nghóa về bảo hiểmcho nhiều góc nhìn khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội. Có rất nhiều đònh nghóa khác nhau về bảo hiểm như: “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít”. “Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua đó, một bên là người bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê”. “Bảo hiểm là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vò đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất công đồng và có thể dự tính được”. Dù được đònh nghóa trên nhiều phương diện khác nhau, nhưng theo chúng tôi, bảo hiểm phải có đầy đủ các đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, bảo hiểm ph ải là hoạt động tạo lập q uỹ tiền tệ c ủa bên bảo hie åm chủ yếu trên cơ sở thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm. Thứ hai, bên bảo hiểm phải cam kết chi tr ả cho bên mua bảo hiểm khi đối tượng được bảo hiểm gặp những tổn thất do những rủi ro được bảo hiểm mang lại. Như vậy, chúng ta có thể đònh nghóa bảo hiểm như sau: Bảo hiểm là hoạt động tạo l ập quỹ tiền tệ của bên bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm. Bên bảo hiểm sử dụng quỹ này để tiế n hành chi trả cho bên mua bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. c- Các loại hình bảo hiểm. - Bảo hiểm xã hộ i : Đây là hoạt động tạo lập quy õ bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi về mặt vật chất cho người lao động khi họ gặp những rủi ro làm ảnh hưởng đến khả năng lao động, mất khả năng lao động…Quỹ bảo hiểm xã hội được tạo lập từ phí bảo hiểm của người lao động, một phần tài trợ từ ngân sách Nhà nước (nếu là cơ quan Nhà nước), từ đơn vò sử dụng lao động. - Bảo hiểm y tế: Là hoạt động tạo lập quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo về mặt sức khỏe cho người Page 3 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại dân. Nguồn hình thành quỹ b ảo hiểm y tế được lấy từ phí bảo hiểm của ngươ øi bảo hiểm, một phần tài trợ từ ngân sách Nhà nước. - Bảo hiểm thương mại: Là hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm để tạo lập quỹ bảo hiểm nhằm chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. Như vậy, trong ba loại hình bảo hiểm trên đây thì bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là đảm bảo về mặt xã hội, còn bảo hiểm thương mại là loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh. Sự khác nhau giữa bảo đảm xã hội và bảo hiểm kinh doanh được thể hiện như sau: + Về tổ chức thực hiện, chủ thể tiến hành và đòa vò pháp lý: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước. Chủ thể tiến hành là các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp m ôi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm. Chủ thể mua b ảo hiểm là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân. . Đối với đảm bảo bảo xã hội là hoạt động t ập trung trong tay m ột hệ thống thống nhất từ trung ương xuống cơ s ở. Chủ thể tiến hành là cơ quan b ảo hiểm x ã hội Việt Nam, bảo hiểm y tế Việt Nam. Về đòa vò pháp lý thì những chủ thể n ày là cơ quan Nhà nươ ùc (bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ, + Về nguyên tắc hoạt động: . Đối với bảo hiểm kinh doanh nhìn chung hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, trừ trường hợp bảo hiểm bắt buộc theo qui đònh của luật kinh doanh b ảo hiểm. . Đối v ới bảo đảm x ã hội là b ắt buộc với những người làm công ăn lương trong khu vực hành chính sự nghiệp và các loại hình doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên. + Phương pháp hạch toán: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận. . Đối với đảm bảo xã hội là lấy thu bù chi, không vì mục đích lợi nhuận. + Cơ quan quản lý Nhà nước: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là Bộ tài chính. . Đối với đảm bảo xã hội là Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ y tế. + Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là đóng góp của người được bảo hiểm và lãi từ hoạt động đầu tư. . Đối với đảm bảo xã hội là đóng góp của người tham gia bảo hiểm, người sử dụng l ao động, trợ cấp từ ngân sách Nhà nước, và tiền ủng hộ của các tổ chức trong và ngoài nước. +Đối tượng bảo hiểm: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là con người, tài sản và trách nhiệm dân sự. . Đối với đảm bảo xã hội là con người. + Phí bảo hiểm: . Đối với bảo hiểm kinh doanh do doanh nghiệp b ảo hiểm và người tham gia bảo hiểm thỏa thuận. Page 4 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại . Do Nhà nước quy đònh ở mức nhất đònh, các bên không thể thỏa thuận. + Điều kiện tham gia bảo hiểm: . Đối với bảo hiểm kinh doanh là bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có nhu cầu. . Đối với đảm bảo xã hội phải là một bên tham gia quan hệ lao động (như người sử dụng lao động hay người lao động). Ngoài những sự khác nhau cơ bản trên đ ây thì bảo hiểm kinh doanh do các văn b ản pháp luật về bảo hiểm thương mại điều chỉnh, còn bảo hiểm xã hội do Bộ luật lao động điều chỉnh và Nghò đònh số 58/CP ngày 13/8/1998 của Chính phủ ban hành điều lệ bảo hiểm y tế. - Bảo hiểm tiền gửi: Đây là hình thức bảo hiểm áp dụng đối với các khoản tiền gửi của cá nhân tại tổ chức tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng buộc phải mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi của cá nhân tại tổ chức bảo hiểm tiền gửi VN. Hiện nay, theo quy đònh của pháp luật nếu tổ chức tín dụng lâm v ào tình trạng mất kh ả năng thanh toán thì tổ ch ức bảo hiểm tiền gửi sẽ chi trả tối đa là 30triệu đồng cho khoản tiền gửi của cá nhân tại tổ chức tín dụng. II- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. 1- Quá trình hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Ngày 17/12/1964, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết đònh cho ra đời tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, tên viết tắt là Bảo Việt. Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/01/1965 và là công ty bảo hiểm n hà nước duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Trong thời gian đầu từ ngày thành lập đến trước năm 1975, do nằm trong điều kiện giải phóng dân tộc, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc chưa phát triển. Với hai chi nhánh ở Hà Nội và Hải Phòng, Bảo Việt thực hiện chủ yếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, tuy nhiên tái lại cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Ba Lan với tỷ lệ khá cao. Sau khi giải phóng miền Nam, việc quốc hữu hóa c ác công ty bảo hiểm cũ của miền N am đã dẫn đến việc thành lập công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam (Bavina). Bavina tiếp tục thực hiện trách nhiệm cu ûa các công ty cũ với ngươ øi được bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng bảo hiểm. Đối với các công ty bảo hiểm nước ngoài, Bavina có trách nhiệm đòi nợ và thanh toán theo đúng thỏa thuận trên hợp đồng. Năm 1976, sau khi thống nhất đất nước, Bavina được chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh gọi tắt là Bảo Việt thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, kể từ năm 1976 đến năm 1993, B ảo Việt là công ty bảo hiểm duy nhất thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam theo chế độ hạch toán kinh tế thống nhất toàn ngành (1980). Bảo Việt trực thuộc Bộ Tài Chính có chức năng giúp Bộ Tài Chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm nhà nước và trực tiếp tiến hành nhiệm vụ bảo hiểm trong cả nước. Ngày 18/03/1993, trước nhu cầu cần thiết phải đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thò trường, Chính phủ đã ban hành Nghò đònh 100/ CP quy đònh về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Với quy đònh này, thế độc quyền nhà nước của Bảo Việt đã bò phá vỡ, các tổ chức bảo hiểm thuộc Page 5 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại nhiều thành phần kinh tế khác nhau có thể tham gia thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm tại Việt Nam. Một số doanh nghiệp bảo hiểm mới đã ra đời như: Vinare, Bảo Minh, PVIC (công ty dầu khí Việt Nam), Bảo long, PJICO (công ty bảo hiểm cổ phần), Petrolimex, Alianz (công ty 100% vốn nước ngoài)… S ự tồn tại của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo ra động lực cạnh tranh, tạo điều kiện để cho các mạng lưới phân phối sản phẩm bảo hiểm như các chi nhánh, các đại lý và môi giới bảo hiểm ra đời một cách rộng khắp. Người được bảo hiểm đ ã có thể lư ïa cho ïn cho mình doanh nghiệp bảo hiểm phu ïc vụ tốt nhất thay vì chỉ có mộ t doanh nghiệp bảo hiểm như trước đây. Khi hoạt động kinh doanh bảo hiểm được mở rộng cho nhiều thành phần kinh tế, để tồn tại và đứng vững trên thò trường, các doanh nghiệp bảo hiểm phải có các chiến lược cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng. Trong lónh vực kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam, hoạt động cạnh tranh chỉ thực sư ï xảy ra khi các doanh nghiệp kinh doanh b ảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ra đời sau khi Chính phủ ban hành Nghò đònh 100/CP ngày 18/03/1993. Sự xuất hiện, hình thành các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo ra các đối tượng để quy luật cạnh tranh điều tiết. Sau khi Quốc hội ban hành luật kinh doanh bảo hiểm (ngày 9/12/2000), các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh b ảo hiểm sẽ có cơ hội phát huy đươ ïc khả năng kinh doanh cũng như nhu cầu bảo hiểm của mình trong môi trường pháp lý tương đối vững chắc. Những công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam gồm: Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long, công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex (Pjico), công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVIC), công ty bảo hiểm cổ phần bưu điện (PTI). Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ liên doanh gồm VIA (công ty bảo hiểm quốc tế Việt Nam), UIC (công ty liên doanh giữa Bảo Việt v à 2 công ty của N hật Yasuda và Mitsui), BIDU - QBE (liên doanh giữa ngân hàng đầu tư và phát triển và Công ty bảo hiểm QBE của Úc). Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nước ngoài có Alianz - Abcf (liên doanh giữa công ty bảo hie åm Alianz của Đức và công ty bảo hiểm AGF của Pháp), Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nước ngoài Groupama của Pháp, đây là công ty bảo hiểm nước ngo ài đầu tiên được phép cung c ấp các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp cho khách hàng Việt Nam. Các công ty bảo hiểm nhân thọ gồm: Công ty Bảo Việt miền nam, Công ty Bảo Minh_CMG (là công ty bảo hiểm liên doanh giữa Bảo Minh và công ty bảo hiểm CMG của c). Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹõ(AIA), công ty Chinfong - Manuelife (là công ty bảo hiểm 100% vốn mước ngoài liên doanh giữa công ty Chifong của Đài Loan và công ty bảo hiểm nhân thọ Manulife của Canada), Công ty bảo hiểm Prudential là công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài của Anh, Công ty AIG (là công ty bảo hiểm 100% vốn nư ớc ngoài của Mỹ) và mo ät công ty tái bảo hiểm Vinare. 2. Khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại). Là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm và sử dụng để tie án hành chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. Đặc điểm: - Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh. - Quỹ bảo hiểm được tạo lập từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và từ vốn của doanh nghiệp Page 6 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại bảo hiểm. - Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. 3- Vai trò của bảo hiểm thương mại: Có ba vai trò cơ bản sau: - Bảo hiểm thương mại là công cụ để xử lý rủi ro, duy trì đời sống và hoạt động bình thường của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Phương thức bảo hiểm số đông bù cho số ít đã tập trung được một lượng của cải cần thiết để bù đắp thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm. - Bảo hiểm thương mại nâng cao khả năng ngăn ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả phát sinh từ rủi ro đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Xuất phát từ yêu cầu bên mua bảo hiểm phải hợp tác với cơ quan bảo hiểm nhằm phòng ngừa những rủi ro, áp dụng các biện pháp nhằn hạn chế hậu quả khi xảy ra rủi ro. Do vậy, trường hợp bên mua bảo hiểm cố tình để cho hậu quả xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường. Chính vì vậy người mua bảo hiểm p hải có trach nhiệm bảo toàn tài sản c ủa mình kể cả khi đã mua bảo hiểm. Ngoài ra khi có tổn thất xảy ra, bên mua bảo hiểm được doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, điều này giúp cho bên mua bảo hiểm hạn chế được tổn thất. - Bảo hiểm thương mại là công cụ tập trung vốn. Quỹ bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bải hiểm của các tổ chưc, cá nhân đóng góp, khi tạm thời nhàn rỗi có thể được sử dụng vào mục đích kinh doanh. 4- Phân loại bảo hiểm thương mại. a- Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân th ành: - Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm c ó đối tượng bảo hiểm là tính mạng, tuổi thọ của con người. - Bảo hiểm phi nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm không phải là con người như tài sản, trách nhiệm dân sự, tai nạn con người. b- Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm con người : bảo hiểm tai nạn con người, tai nạn hành khách, bảo hiểm tai nạn học sinh, tai nạn khách du lòch, bảo hiểm trợ cấp chi phí nằm viện và phẫu thuật, bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ và tai nạn cá nhân,… - Bảo hiểm tài s ản : bảo hiểm hàng hóa, bảo hie åm thân tàu, b ảo hiểm thiệt hại vật ch ất xe cơ giới, bảo hiểm hỏa họan… - Ba ûo hiểm tra ùch nhie äm d â n sự : ba ûo h iể m tra ùch nhiệm dâ n sự chu û xe cơ gi ới với ngư ời thứ ba, ba ûo hiểm tr á ch nhie äm da ân sự ch ủ ha õng ha øng không, ba ûo hiểm tra ùch nh iệ m đo ái vớ i sản phẩ m… Trong thực tế cách phân loại theo đối tượng bảo hiểm là phổ biến nhất. c- Căn cứ vào đặc điểm trả tiền bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành : - Bảo hiểm thiệt hại: là các loại bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm các quyền lợi khác có thể tính được bằng tiền. Đặc điểm của các loại bảo hiểm thiệt hại là trả t iền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại, trong đó qui đònh số tiền bồi thường không vượt quá tổn thất thực Page 7 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại tế đã gánh chòu khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. - B ảo hiểm con người: là các loa ïi b ảo hiểm nhân thọ, b ảo hiểm tai nạn thân thể v à b ảo hiểm sức khoẻ. Đặc điểm của các loại hình bảo hiểm con người là trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc khoán, đã được thoả thuận giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm, số tiền b ảo hiểm được xác đònh rõ trên hợp đồng bảo hiểm với từng trường hợp cụ thể tương ứng từng sự kiện bảo hiểm. d- Căn cứ vào tính chất pháp lý, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm bắt buộc: Bao gồm các loại bảo hiểm được triển khai dưới hình thức bắt buộc theo quy đònh cu ûa luật pháp hiện hành. Thông thường, đây l à các loại b ảo hiểm liên quan đe án sự an toàn chung của cộng đồng xã hội, do đó, Nhà nước bắt buộc phải bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và hành khách trên xe, bảo hiểm tai nạn hành khách, ). Người bảo hiểm có trách nhiệm thực hiện các quy tắc, điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm, theo đúng các văn bản pháp quy của Nhà nước ban hành; Người được bảo hiểm có trách nhiệm phải tham gia các loại hình bảo hiểm bắt buộc này tại một hoặc một số doanh nghiệp bảo hiểm do Nhà nước quy đònh. - B ảo hiểm tự nguyện: Bao gồm các loại bảo hiểm liên quan trực tiếp và ch ủ yếu đến quyền lợi của chính bản thân người được bảo hiểm, ít a ûnh hưởng đến sự an toàn chung của x ã hội, do vậy, Nhà nước không bắt buộc phải bảo hiểm. Các loại bảo hiểm tự nguyện (bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm du lòch,…) được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc thoả thuận và nguyện vọng của Người được bảo hiểm cũng như Người bảo hiểm. III- KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM , CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. 1- Khái niệm pháp luật bảo kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật bảo hiểm thương mại ở mức độ tổng quan, có ba nhóm quan hệ: * Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật xác đònh đòa vò pháp lý của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên bảo hiểm). Các quy phạm pháp luật này chứa ở các văn bản pháp luật như luật doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. * Nhóm thứ hai: Bao gồm các quy phạm pháp luật áp dụng cho tất cả các chủ thể kinh doanh như các qui đònh về thực hiện chế độ kế toán, thống kê, chế độ nộp thuế cho Nhà nước. * Nhóm thứ ba: Bao gồm các quy phạm pháp l uật điều chỉnh c ác quan he ä phát sinh giữ a c ác bên tham gia bảo hiểm thương mại trong việc thu nộp phí bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm. Như vậy, chúng ta thấy rằng nếu hiểu theo nghóa rộng thì khái niệm pháp luật bảo hiểm thương mại dùng để chỉ tập hợp các quy phạm pháp luật qui đònh đòa v ò pháp lý của c ác doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thương mại và điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt đo äng kinh doanh của chúng. 2- Các nguyên tắc hoạt động của hoạt động kinh doanh ba ûo hiểm. Có 5 nguyên tắc: * Nguyên tắc bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và mang tính ngẫu nhiên. - Cơ sở lý luận: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh b ảo hiểm thì doanh nghiệp b ảo hi ểm Page 8 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại phải hạn chế tối đa việc bò bên mua bảo hiểm cố tình để cho rủi ro xảy ra. Bởi vì mục đích của bảo hiểm là ngăn ngừa những tổn thất nằm ngoài dự kiến của cả doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua b ảo hiểm. Để đạt được điều này thì doanh nghiệp bảo hiểm kho âng chấp nhận bảo hiểm đối với tất cả mọi rủi ro mà chỉ chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro khách quan và mang tính ngẩu nhiên. - Nội dung nguyên tắc: Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm và chi trả tiền bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và mang tính ngẩu nhiên, tức là những r3ui ro xảy ra ngoài ý muốn của con người. - Mục đích nguyên tắc nhằm bảo ve ä quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm và tránh tình trạng trục lợi bất chính từ bên mua bảo hiểm. * Nguyên tắc bảo hiểm theo quy luật số đông bù cho số ít. - Cơ sở lý luận: Mục đích hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là tìm kiếm lợi nhuận trong kinh doanh. Muốn đạt được mu ïc tiêu này thì doanh nghiệp bảo hiểm phải l ập cho được quỹ bảo hiểm từ phí bảo hiểm và chỉ chi trả trong phạm vi quỹ bảo hiểm mà thôi, tức quỹ bảo hiểm bao giờ cũng phải lớn hơn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp phải chi trả. - Nội dung nguyên tắc: Theo nguyên tắc này thì số đông người tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân) đóng phí bảo hiểm nhưng tiền bảo hiểm chỉ chi trả cho số ít gặp rủi ro thuộc diện bảo hiểm. - Mục đích nguyên tắc: Đảm bảo được mục đích kinh doanh dòch vụ của doanh nghiệp bảo hiểm. * Nguyên tắc chọn lọc, phân tán bả o hiểm. - Cơ sở lý luận: An toàn trong kinh doanh là yêu cầu có tính nguyên tắc đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một doanh nghiệp muốn tạo ra được nhiều lợi nhuận thì độ an toàn trong kinh doanh phải càng cao. Đối v ới doanh nghiệp b ảo hiểm kinh doanh trong lónh vực rủi ro cho ne ân trong hoạt động kinh doanh của mình doanh nghiệp bảo hiểm phải biết chọn lọc và phân tán bảo hiểm. - Nội dung nguyên tắc: + Tái bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành mua lại bảo hiểm cho sản phẩm mà mình đã chấp nhận bảo hiểm. + Đồng bảo hiểm: Là hoạt động bảo hiểm do nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cùng chập nhận bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm theo tỷ lệ % trách nhiệm nhất đònh đối với đối tượng bảo hiểm đó. - Mục đích nguyên tắc: Gíup doanh nghiệp bảo hiểm phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh. * Nguyên tắc đền bù. - Cơ sở lý luận: Đ ối vơ ù doanh nghiệp bảo hiểm, muốn t ồn tại và co ù nhie àu khách hàng thì phải tạo được uy tín và lòng tin cho khách hàng. Đối với bên mua bảo hiểm, mục đích củ họ khi mua bảo hiểm là được cơ quan bảo hiểm đền bù khi họ thuộc trường hợp bảo hiể m. - Nội dung nguyên tắ c: Nếu bên mua bảo hiểm thuộc trường hợp được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người mua b ảo hiểm, nếu có sự chậm trễ hoặc thiệt hại xảy ra Page 9 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại đối với bên mua bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường. - Mục đích nguyên tắc: Nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên mua bảo hiểm. * Nguyên tắc hợp tác vì mục tiêu bảo hie åm: - Quan hệ bảo hiểm là quan hệ hợp đồng song vụ tức là quyền của bên này đồng thời sẽ là nghóa vụ của bên kia. Chính vì vậy lợi ích của hai bên gắn liền với nhau. - Nội dung nguyên tắc: Bên mua bảo hiểm phải có biện pháp phòng ngứa và hạn chế rủi ro như là chưa mua bảo hiểm. Đồng thời khi xảy ra rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hie åm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường nhanh chống và kòp thời cho bên mua bảo hiểm. - Mục đích của nguyên tắc: Xác đònh trách nhiệm của hai bên đồng thời nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên trong quan hệ bảo hiểm thương mại. 1- Khái niệm: Quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình mua bảo hiểm và chi trả bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm được các quy phạm pháp luật về bảo hiểm thương mại điều chỉnh. 2- Chủ thể: Bao gồm bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. * Bên mua bảo hiểm: Bao gồm các tổ chức và cá nhân. Đối với cá nhân thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi (phải đủ 18 tuổi trở lên). * Bên doanh nghiệp bảo hiểm: Doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm phải có các điều kiện sau: - Phải có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp theo qui đònh của pháp luật; - Phải có vốn điều lệ bằng hoặc cao hơn vốn pháp đònh; - Phải được Bộ tài chính chấp thuận bằng văn bản về việc cho phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Lưu ý: Khi tiến hành kinh doanh bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ các qui đònh sau: - Chỉ có những loại hình doanh nghiệp sau mới được phép kinh doanh bảo hiểm: + Doanh nghiệp Nhà nước; + Công ty cổ phần; + Doanh nghiệp liên doanh; + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; + Công ty bảo hiểm tương hỗ. - Một doanh nghiệp bảo hiểm không được đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. - Hiện tại pháp luật Việt Nam chưa cho phép chi nhánh công ty bảo hiểm nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam, như vậy các công ty bảo hiểm nước ngoài muốn hoạt động tại Việt Nam thì phải thành lập công ty độc lập tại Việt Nam. 3- Khách thể: Khách thể của quan hệ pháp luật b ảo hiểm thương mại chính là tiền, các giấy tờ có gi á trò như tiền, tài sản. 4- N ội dung quan hệ. Bao gồm quyền v à nghóa vụ của c ác bên, cơ s ở l àm phát sinh c á quyền và Page 10 of 33 Tài liệu tham khảo không chính thức, kho âng lưu hành với mục tiêu thương mại [...]... hợp đồng bảo hiểm thương mại * Nghóa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm: - Giải thích cho bên mua bảo hiểm về các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền và nghóa vụcủa bên mua bảo hiểm - Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay sau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm - Trả tiền bảo hiểm kòp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm (Theo... hợp đồng bảo hiểm mà người mua bảo hiểm không đồng thời là người được bảo hiểm thì người mua bảo hiểm phải có quyền lợi đối với đối tượng được bảo hiểm Quy đònh này nhằm tránh tình trạnh trục lợi trong bảo hiểm * Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm: Đây là chủ thể sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm rơi vào trường hợp bảo hiểm Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm có... doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng; - Đối tượng bảo hiểm; - Số tiền bảo hiểm, giá trò tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản; Tài liệu tham khảo không chính thức, không lưu hành với mục tiêu thương mại Page 19 of 33 - Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm; - Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; - Thời hạn bảo hiểm; - Mức phí bảo hiểm, phương... trợ cấp hoặc số tiền bảo hiểm Nếu người được bảo hiểm tử vong, thì người thụ hưởng bảo hiểm của người được bảo hiểm sẽ được nhận số tiền bảo hiểm * Bảo hiểm trọn đời: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời của họ Loại hình bảo hiểm này * Bảo hiểm trả tiền đònh kỳ: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời... I- KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TÀI SẢN 1- Khái niệm: Bảo hiểm tài sản là loại hình bảo hiểm theo đó doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm theo một tỷ lệ phần trăm nhất đònh trên giá trò của tài sản và cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm khi họ thuộc trường hợp bảo hiểm 2- Đặc trưng của bảo hiểm tài sản * Bên mua bảo hiểm phải có quyền... bảo hiểm không liên quan đến tuổi thọ con người * Các nghiệp vụ bảo hiểm phụ thuộc vào tuổi thọ của con người Loại hình bảo hiểm này được gọi là bảo hiểm nhân thọ Theo quy đònh của luật kinh doanh bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ được phân thành: - Bảo hiểm sinh kỳ: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất đònh, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm. .. mua bảo hiểm không còn quyền lợi có thể được bảo hiểm; - Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm hoặc không đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; - Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm trong thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm * Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm. .. doanh nghiệp bảo hiểm Như vậy, để xác đònh trách nhiệm của người bảo hiểm và tính phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải dựa trên số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm trong từng nghiệp vụ bảo hiểm con người được ấn đònh khác nhau, tuy nhiên đều có một điểm chung, về bản chất số tiền bảo hiểm là sự thể hiện mức trách nhiệm cao nhất của người bảo hiểm trong hợp đồng khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Đó không... có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm - Trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm do bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm hoặc không đóng đủ phí bảo hiểm theo thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng, bên mua bảo hiểm vẫn phải đóng đủ phí bảo hiểm đến thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Quy đònh này không áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm con người - Trường hợp hợp đồng bảo hiểm chấm dứt do đối tượng... nghiệp bảo hiểm không hề bán được bảo hiểm trong quan hệ này Mặc khác, khi tòa án tuyên hợp đồng của một công ty bảo hiểm vô hiệu sẽ phần nào ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm Theo quy đònh của luật kinh doanh bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong các trường hợp sau: - Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể được bảo hiểm; - Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm . nước không bắt buộc phải bảo hiểm. Các loại bảo hiểm tự nguyện (bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm du lòch,…). doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng; - Đối tượng bảo hiểm; - Số tiền bảo hiểm, giá trò tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản; Page. Tái bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành mua lại bảo hiểm cho sản phẩm mà mình đã chấp nhận bảo hiểm. + Đồng bảo hiểm: Là hoạt động bảo hiểm do nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cùng

Ngày đăng: 29/08/2015, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan