1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại nghiên cứu tình huống agribank

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.6.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6.3 Cấu trúc của luận văn

      • Giới thiệu khách hàng:

      • Mô tả tình huống:

      • Kết luận

      • Những hạn chế của đề tài

      • Giải pháp về hạn chế bất cân xứng thông tin

      • Giải pháp về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng

      • Tăng cường năng lực giám sát của các cơ quan giám sát ngân hàng

      • 1. Khách hàng doanh nghiệp

      • 2. Khách hàng cá nhân, hộ gia đình

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Mai Tuấn Anh NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Mai Tuấn Anh NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI AGRIBANK Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGYỄN MINH KIỀU TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả Mai Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Kiều, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Thầy cho tơi ý kiến hữu ích giúp tơi sáng tỏ nhiều vấn đề Tôi xin bảy tỏ lời cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du, người chia ý tưởng góp ý, định hướng cho tơi q trình hình thành đề tài luận văn Luận văn hình thành sở tâm huyết, trăn trở thân công việc mình, kết hợp với kiến thức học tập trường Vì vậy, xin cảm ơn Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright cấp học bổng cho tơi có hội trải nghiệm môi trường học tập đầy thử thách chất lượng cao, cảm ơn thầy cô, anh chị chương trình đồng hành chúng tơi, tạo cho hội để đạt tảng kiến thức vững Chính tảng kiến thức cho khả để thực tâm huyết hồn thành luận văn này, tự tin công việc sống sau Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến quan tạo điều kiện để tơi tham gia học tập suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn học viên lớp MPP2 trao đổi, đóng góp ý kiến, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tác giả Mai Tuấn Anh TÓM TẮT Rủi ro tín dụng rủi ro lâu đời hoạt đơng ngân hàng, ngun nhân chủ yếu gây nên khủng hoảng ngân hàng dẫn đến khủng hoảng kinh tế Do đó, rủi ro tín dụng nguyên nhân nghiên cứu đề cập đến Các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng đa dạng từ nguyên nhân vĩ mô tăng trưởng kinh tế, lãi suất đế nhân tố vi mô bất cân xứng thông tin, cho vay dựa tài sản chấp, tăng trưởng tín dụng ngân hàng, tâm lý bầy đàn lực quản trị rủi ro ngân hàng…Đề tài nghiên cứu cố gắng tìm số nguyên nhân gây rủi ro tín dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam thông qua nghiên cứu tình thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), ngân hàng có quy mơ lớn chiếm ¼ thị phần tín dụng Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước, mà chủ yếu Ngân hàng Nhà nước, nhằm gia tăng minh bạch cho thị trường tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, lực giám sát NHNN nhằm đáp ứng khả kiểm sốt rủi ro tín dụng tương xứng với quy mơ phát triển, hạn chế nguy rủi ro tín dụng dẫn đến đổ vỡ ngân hàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Bối cảnh nghiên cứu .1 1.3 Vấn đề nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6.3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hoạt động tín dụng 2.2 Rủi ro rín dụng 2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM 12 3.1 Rủi ro tín dụng xảy bất cân xứng thông tin tăng trưởng tín dụng 12 3.2 Rủi ro tín dụng lực ngân hàng tâm lý bầy đàn 19 Kết luận 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBank: Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Eximbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam MB: Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần PTNT: Phát triển nông thôn SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam UBND: Ủy ban nhân dân VIB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Vietbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt nam Thương tín Vietcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu quy mơ tín dụng Việt Nam số nước giới .3 Bảng 3.1: Bảng cân đối kế tốn năm 1998 Cơng ty A 13 Bảng 3.2: Báo cáo kết HĐKD năm 1998 Công ty A 14 Bảng 3.3: Bảng cân đối kế tốn thời điểm 30/6/2000 Tổng Cơng ty M 20 Bảng 3.4: Kết hoạt động kinh doanh Tổng Công ty M 21 Bảng 3.5: Các số tài Tổng Cơng ty M 21 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Quy trình cấp tín dụng Agribank .26 Hình 3.2: Quy trình kiểm tra giám sát khoản vay Agribank 27 35 Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC, 2009): Cơng văn số 146/TTTD V/v Điều chỉnh thơng tin tín dụng CIC Tiếng Anh: 36 Ahmad, Nor Hayati and Ariff, Mohamed (2007) "Multi-country study of bank credit risk determinants," International Journal of Banking and Finance: Vol 5: Iss 1, Article 6, p 135 – 152 37 Basel Committee on Banking Supervision (2000): Principles for the Management of Credit Risk 38 Broll, Udo, Pausch, Thilo & Welzel, Peter (2002): Credit Risk and Credit Derivatives in Banking 39 Business Monitor International (5/2010):Vietnam Commercial Banking Report Q2 2010 40 Das, Abhiman and Ghosh, Saibal(2007): Determinant of Credit Risk in India Stateowned Banks: An Empirical Investigation 41 Jiménez, Gabriel, A.Lopez, Jose and Saurina, Jesús (2010): How does competition impact bank risk-taking? 42 Jiménez, Gabriel and Saurina, Jesús (2004): Collateral, Type of lender, and Relationship Banking as a Determinants of Credit Risk 43 Khemraj, Tarron and Pasha, Sukrishnalall (2009): The determinant of non – performing loan: an econometric case study of Guyana 44 Malekey, Edmund J and Taussig, Markus (2008): “Where is the Credit due? Legal Instituitions, Connections, and the Efficiency of Bank lending in Vietnam” The Journal of Law, Economics, & Organization, Vol 25, No 2, June 20, 2008, p 535 – 578 45 Mishkin, Frederic S (1991): “Asymmetric Information and Financial Crises: A Historical Perspective”, Financial Market and Financial Crises (R.Glenn Hubbard), The University of Chicago Press, Chapter 3, pp 69 – 108 46 Moody (8/2009): Banking system Outlook – Viet nam 47 Nakagawa, Ryuichi and Uchida, Hirofumi (2007): Herd Behavior by Japanese Banks After Financial Deregulation in the 1980s 48 Robert, K Yin (2003): Case Study Research Design and Methods, Sage Publications Inc 49 Son, Nguyen Hong (2009): Banking system of Vietnam: Reform Strategies and Transition Assessment 50 Vodová, Pavla (2003): Credit Risk as a Cause of Banking crises PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu chí xếp loại khách hàng Agribank Khách hàng doanh nghiệp Chỉ tiêu 1: Lợi nhuận - Lợi nhuận dương , cao năm trước: A - Lợi nhuận dương, thấp năm trước: B - Lợi nhuận âm: C Đối với khách hàng bị lỗ kế hoạch: thực SXKD theo đạo Chính phủ, có chế tài xử lý số lỗ nguồn vốn ngân sách theo quy định Chính phủ, Bộ Tài bị lỗ thành lập (theo dự án phê duyệt) tạm phân loại B Chỉ tiêu 2: Tỷ suất tài trợ (Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn x 100%) - Tỷ suất tự tài trợ từ 8% trở lên: A - Tỷ suất tự tài trợ từ 3% đến dười 8%: B - Tỷ suất tự tài trợ nhỏ 3%: C Chỉ tiêu 3: Khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn từ trở lên: A - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn từ 0,5 đến 1: B - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn nhỏ 0,5: C Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam - Có nợ thuộc nhóm 1, 2: A - Có nợ thuộc nhóm 3, 4: B - Có nợ thuộc nhóm 5: C Chỉ tiêu 5: Tình hình chấp hành quy định pháp luật hành - Doanh nghiệp khơng cóvi phạm quy định pháp luật hành: A - Doanh nghiệp có kết luận quan có thẩm quyền vi phạm quy định pháp luật hành chưa đến mức sử phạt hành chính: B - Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành việc chấp hành quy định pháp luật người quản lý điều hành doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật trình thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự: C Xếp loại: - Khách hàng loại A: Tất tiêu đạt A - Khách hàng loại B: Không thuộc phân loại A C - Khách hàng loại C: Có tiêu C Khách hàng cá nhân, hộ gia đình Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Việt Nam - Có nợ thuộc nhóm 1, 2: A - Có nợ thuộc nhóm 3, 4: B - Có nợ thuộc nhóm 5: C Chỉ tiêu 2: Tình hình chấp hành quy định pháp luật hành - Khơng có vi phạm pháp luật hành: - Vi phạm quy định pháp luật đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự: C Xếp loại: - Khách hàng loại A: Tất tiêu đạt A - Khách hàng loại B: Khách hàng không loại A C - Khách hàng loại C: Có tiêu C A 47 Phụ lục 2: Quy trình cấp tín dụng BIDV BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG (TẠI CHI NHÁNH) Khách hàng Khơng Phù hợp với sáchtích thẩm Quy định Thucác thập, phân định khách hàng/dự án Lập báo cáo đề xuất TD Có Trình Lãnh đạo Phịng QHKH/ Tiếp thị tiếp nhận nhu BIDV Phòng Quan hệ khách hàng/ Phịng giao dịch cầu tín dụng từ Khách hàng Trình PGĐ QHKH phê duyệt đề xuấtTD (2) Phịng phận Quản lý rủi ro Chuyển Bộ phận QLRR thực Bước (1) Chuyển thực Bước (1) Các Khách hàng thuộc Nhóm B - Khoản - Điều (2) Các Khách hàng thuộc Nhóm A - Khoản - Điều khách hàng Phòng giao dịch BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO Phòng Quan hệ khách hàng/ Phòng giao dịch Phòng Quản lý rủi ro Chuyển báo cáo đề xuất TD Hồ sơ Cán QLRR tiếp nhận Hồ sơ thực thẩm định rủi ro theo quy định Lập Báo cáo thẩm định rủi Trình Lãnh đạo Phịng kiểm sốt Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm - Khoản Điều 2) cáo đềhàng xuất tín dụng Phịng QHKH Phịng Quan Báo hệ khách Phó giám đốc phụ trách QHKH Phê duyệt cấp tín dụng Chuyển thực Bước BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách QLRR) Phòng Quan hệ khách hàng/ Phịng giao dich Phê duyệt đề xuất tín dụng PGĐ phụ trách QHKH Phòng Quản lý rủi ro Phê duyệt rủi ro Giám đốc/ Phó Giám đốc phụ trách QLRR Phê duyệt cấp tín dụng Chuyển thực Bước BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp thuộc thẩm quyền Hội đồng tín dụng) Phịng Quan hệ khách hàng/ Phịng giao dich Phê duyệt đề xuất tín dụng PGĐ phụ trách QHKH Phòng Quản lý rủi ro Phê duyệt rủi ro Giám đốc/ Phó Giám đốc phụ trách QLRR Hội đồng tín dụng Chi Phê duyệt cấp tín dụng Chuyển thực Bước BƯỚC 4: CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN SAU PHÊ DUYỆT Thông báo cho Khách hàng Tái đề xuất Bộ phận Quan hệ khách hàng cấp tín - Soạn thảo hợp đồng Thoả thuận với khách hàng Quyết định phê duyệt/các điều kiện bổ sung Khách hàng Chấp thuận Từ chối - Thực thủ tục liên quan đến TSĐB Thẩm định lại thẩm định Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng - Trình ký kết hợp đồng Ý kiến phê duyệt cấp có thẩm quyền Bộ phận Quản trị tín dụng Nhập thơng tin -Rà sốt nội dung hợp đồng phù hợp với định phê duyệ vào Hệ thống SIBS Lưu giữ hồ sơ theo quy định - Kiểm tra tính đầy đủ Hồ sơ BƯỚC 5: GIẢI NGÂN/PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH Bộ phận Quan hệ khách hàng Nhận hồ sơ đề nghị giải ngân/Phát hành bảo lãnh từ khách hàng; kiểm tra mục đích điều kiện, lập Đề Trình Trưởng Khách hàng Khơng đủ điều kiện Phịng/Ban kiểm sốt Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng xuất giải ngân, soạn thảo thư bảo lãnh Đủ điều kiện Bộ phận Quản trị tín dụng Nhập thông tin vào Hệ thống SIBS Lưu giữ hồ sơ - Kiểm tra chứng từ làm giải ngân - Kiểm tra nội dung chứng từ giải ngân/thư bảo lãnh NH Cấp có thẩm quyền phê duyệt - Lập tờ trình giải ngân Theo quy định Bộ phận dịch vụ khách hàng Thực toán/ Hạch toán kế toán Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng BƯỚC 6: GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Cán QHKH Thực hiện: - Lập báo cáo phân tích rủi ro/Nợ xấu - Kiểm tra, đánh giá khoản vay Trình Lãnh đạo Ban, Phòng Thực biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực phân loại nợ - Đề xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu - Theo dõi, rà soát phát rủi ro Bộ phận Quản Lý rủi ro - Hỗ trợ phát rủi ro đề xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Giám sát thực biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu - Giám sát phân loại nợ trích lập DPRR - Thơng báo nợ đến hạn Bộ phận Quản trị tín dụng - Thông báo trạng thái khoản nợ hạn - Tính tốn trích lập DPRR - u cầu kiểm tra, rà soát đánh giá khoản vay/khách hàng vay Báo cáo thống kê BƯỚC 7: ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG (Thực quy trình Bước 1, 2) BƯỚC 8: THU NỢ, LÃI, PHÍ Lập giấy đề nghị thu nợ Bộ phận Quan hệ Khách trongHàng trường hợp thu nợ trước hạn khách hàng có khả trả phần nợ đếnTrình hạn lãnh đạo Ban, Phịng Thơng báo đôn đốc khách hàng trả nợ hạn Trả lại hồ sơ chứng từ cho khách hàng Thực Báo cáo đề xuất điều chỉnh TD Chuyển nợ Bước 1, Chuyển thực Bước Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị - Lập thị thu nợ trường hợp khách tín dụng hàng có đủ tiền trả nợ hạn - Kiểm tra đối chiếu số dư sau thu nợ gốc, lãi, phí - Kiểm tra lại số nợ gốc, lãi, phí phải thu - Phối hợp lý hợp đồng - Đơn đốc thực bút tốn thu nơ - Lưu trữ hồ sơ Bộ phận Dịch vụ Khách hàng Thực bút tốn thu nợ gốc, lãi, phí Các bút tốn ngoại bảng có liên quan Trả lại Hồ sơ chứng từ cho khách hàng BƯỚC 9: XỬ LÝ THU HỒI NỢ QUÁ HẠN Đôn đốc khách hàng trả nợ Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Nợ hạn - Rà sốt, phân tích ngun nhân Cấp có Thực biện pháp xử lý thu hồi NQH Trình - Đề xuất biện pháp xử lý Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng Phối hợp, trợ giúp rà soát nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý Thơng báo tình trạng NQH Lãnh đạo thẩm quyền phê duyệt Giám sát thực biện pháp xử lý, thu hồi NQH - Phối hợp kiểm tra, đối chiếu nợ gốc lãi, thu - Lưu trữ hồ sơ Bộ phận Dịch vụ Khách kàng - Thực bút toán thu nợ gốc, lãi, phí; Bút tốn ngoại bảng BƯỚC 10: THANH LÝ HỢP ĐỒNG Bộ phận Quan hệ Khách Hàng - Đầu mối giao trả tài sản đảm bảo - Xoá đăng ký giao dịch đảm bảo - Soạn thảo lý hợp đồng (nếu có) - Rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu Bộ phận Quản trị tín dụng - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu - Cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến lý hợp đồng - Lưu trữ hồ sơ Bộ phận dịch vụ khách hàng - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu Khách hàng ... quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Một yếu tố gây rủi ro tín dụng lực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Theo đánh giá Ernst & Young quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt... thuyết rủi ro tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nội dung chương bao gồm khái niệm rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước Chương 3: Nghiên cứu tình. .. ngân hàng 1.3 Vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng thơng qua nghiên cứu tình thực tế Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Việt Nam Từ xác định nguyên nhân phổ biến Ngân hàng

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w