Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố hồ chí minh đến năm 2020

191 3 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO TRÍ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ∗∗∗∗∗ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH TRẦN VĂN CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .6 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Caïnh tranh .6 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Lợi caïnh tranh 1.2 Một số khái niệm liên quan đến du lịch sản phẩm du lịch 10 1.2.1Du lòch 10 1.2.2Sản phẩm du lịch 14 1.2.3Thị trường du lịch .22 1.2.4Tài nguyên du lịch .25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM 26 1.3.1Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 1.3.2Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp DL TP.HCM 31 1.4 Kinh nghiệm số thành phố du lịch giới số địa phương Việt Nam phát triển du lịch học vận dụng cho TP.HCM .34 1.4.1Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố giới 34 1.4.2Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương Việt Nam 41 1.4.3Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển du lịch TP HCM 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA 48 2.1Các yếu tố tác động đến hoạt động ngành du lịch TP.HCM 48 2.1.1 Khái quát chung TP.HCM 48 2.1.2 Nguồn tài nguyên tự nhiên 49 2.1.3 Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn 51 2.1.4 Tài nguyên du lịch vùng phụ cận TP.HCM 54 2.1.5 Yếu tố trị – kinh tế - xã hội .57 2.1.6 Ảnh hưởng xu hướng hội nhập 59 2.1.7 Các đối thủ cạnh tranh nguy khác 60 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành du lịch TP.HCM .67 2.2.1 Các sản phẩm du lịch có tiềm TP.HCM 67 2.2.2 Đánh giá chung sản phẩm du lịch TP.HCM 76 2.2.3 Đánh giá thị trường tình hình kinh doanh 77 2.2.4 Doanh thu 83 2.2.5 Đánh giá tổ chức quản lý 84 2.2.6 Đánh giá nguồn nhân lực 85 2.2.7 Đánh giá sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật 87 2.2.8 Đánh giá yếu tố liên quan 91 2.3Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành du lòch TP.HCM 96 2.3.1 Về sở vật chất 96 2.3.2 Veà tổ chức quản lý 97 2.3.3 Về hệ thống thông tin 97 2.3.4 Về nhân 98 2.3.5 Veà thị trường 98 2.3.6 Về công tác marketing 99 2.3.7 Về vốn 100 2.3.8 Veà tình hình cạnh tranh nội ngành .100 2.3.9 Về chủ trương, sách 100 2.3.10 Các học thành công 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 106 3.1 Dự báo xu hướng phát triển du lịch 106 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 106 3.1.2 Xu hướng du lịch khu vực Đông Á – Thái Bình Dương khu vực Đông Nam Á 107 3.1.3 Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam 111 3.1.4 Xu hướng phát triển du lịch TP.HCM 112 3.2Mục tiêu chiến lược du lịch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.1 Mục tiêu tổng quát du lịch TP.HCM 114 3.2.2 Mục tiêu cụ thể du lịch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.3 Dự báo lượng khách doanh thu du lịch TP.HCM đến năm 2020 117 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020 118 3.3.1 Nhóm giải pháp tận dụng ưu điểm 118 3.3.2 Nhóm giải pháp khắc phục yếu điểm 134 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 142 3.4 Một số kiến nghị 146 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ, Tổng Cục Du lịch Bộ, ngành Trung Ương 147 3.4.2 Kiến nghị Ủy ban Nhân dân Thành phố .147 3.4.3 Các kiến nghị khác 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung luận án trung thực Kết luận án chưa công bố công trình khác Tác giả NGUYỄN CAO TRÍ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Hợp tác Á – Âu BCHTW : Ban chấp hành Trung ương BTA : Hiệp định thương mại Việt – Mỹ CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVN: Cộng sản Việt Nam TP : Thành phố DL : Du lịch ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐA – TBD : Đông Á – Thái Bình Dương ĐNB : Đông Nam Bộ ĐB : Đông Bắc FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia KH : Khoa hoïc KH – CN : Khoa hoïc – Công nghệ KH – CN & MT : Khoa học – Công nghệ Môi trường KH – KT : Khoa học – Kỹ thuật KH – XH : Khoa học – Xã hội NKTT : Nền kinh tế tri thức NXB : Nhà xuất PATA : Hiệp hội du lịch châu Á – Thái Bình Dương OEDC : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SO : Điểm mạnh – Cơ hội SWOT Nguy : Ma trận Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – TAT : Cơ quan du lịch Quốc gia Thái Lan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân USD : Đồng Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam XHCN : Xã hội Chủ nghóa WB : Ngân hàng Thế giới WO : Điểm yếu – Cơ hội WT : Điểm yếu – Nguy WTO : Tổ chức Du lịch giới WTO : Tổ chức Thương mại giới WTTC : Hội đồng Du lịch Lữ hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chỉ số thành phần PCI có trọng số 30 Baûng 2.1 10 đơn vị lữ hành hàng đầu nước 61 Baûng 2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .63 Baûng 2.3 Số lượng bệnh nhân Việt Kiều Ngoại kiều đến khám điều trị BV Chợ Rẫy từ năm 2001-2010 68 Bảng 2.4 Lượng khách quốc tế đến TP.HCM 2001-2010 79 Bảng 2.5 10 thị trường khách quốc tế hàng đầu đến TP.HCM 2002-2009 80 Bảng 2.6 Lượt khách quốc tế đến TP.HCM Việt Nam .82 Bảng 2.7 Lượng khách nội địa đến TP.HCM .83 Baûng 2.8 Doanh thu tốc độ gia tăng doanh thu ngành du lịch TP.HCM qua năm 84 Bảng 3.1 Tình hình du lịch quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương 107 Bảng 3.2 .10 nước lãnh thổ khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đứng đầu đón khách du lịch năm 2009 109 so với qui mô số nước khu vực hạn chế diện tích trang thiết bị, thủ tục hải quan xuất nhập cảnh rườm rà, nhiều thời gian chờ đợi Một số du khách cho sở vật chất sân bay chưa đại hóa, chưa đáp ứng yêu cầu khách Hiện 87% khách quốc tế du lịch đường hàng không Đường bộ: Mạng lưới giao thông đường mở rộng nâng cấp để đáp ứng với khối lượng xe Song, khu vực nội thành, đông dân cư lượng xe lưu thông lớn nên thường xuyên bị ách tắc giao thông Tuy nhiên, vấn đề khắc phục nhiều Đường sắt: Tuyến đường sắt chủ yếu nối liền từ Bắc vào Nam đường tàu Thống Nhất, chạy suốt từ Thủ đô Hà Nội đến ga Hòa Hưng Tuy nhiên, phương tiện có sức thu hút khách quốc tế, chuyến du lịch dài ngày, tốc độ chậm, tiện nghi phục vụ nên tuyến đường để phục vụ cho khách nội địa Đường thủy: Nhờ tuyến đường này, từ TP.HCM đến vùng nước - Hệ thống đường sông TP.HCM đa dạng tập trung phía Đông phía Nam Từ đến tỉnh, thành phía Nam - Về hệ thống đường biển: thành phố cửa ngõ giao lưu chủ yếu vùng Nam Bộ, Trung Bộ với giới Song, địa bàn thành phố chưa có cảng du lịch biển Đa số loại tàu du lịch biển đến thành phố phải neo đậu chung với tàu hàng Một số tàu du lịch đến TP.HCM chủ yếu cập cảng Sài Gòn Do cảng du lịch chuyên dụng nên điều kiện dịch vụ thiếu, ảnh hưởng đến việc vận chuyển khách du lịch đường thủy Nhìn chung, hệ thống giao thông đường sông ven biển, phương diện du lịch thiếu phương tiện phục vụ khách Phần lớn phương tiện có tốc độ chậm, thiết bị an toàn sông chưa cao Các bến sông chưa đủ tiện nghi để phục vụ khách du lịch  Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Cơ sở lưu trú Trong năm qua, Thành phố có khách sạn Tổng cục Du lịch công nhận danh sách Top Ten ngành Khách sạn nước Rex, Majestic Đệ Nhất, sau Sheraton, Windsor, Renaissance Riverside 02 khách sạn bình bầu khách sạn tốt khu vực Châu Á Sofitel Caravella, riêng khách sạn Caravella liên tục bình chọn năm liên tiếp khách sạn tốt dành cho doanh nhân Tính đến hết tháng 11 năm 2010, thành phố có 1.461 sở lưu trú du lịch với 34.91 phòng được, xếp hạng theo Nghị định 92, có: - 785 khách sạn với 24.060 phòng từ - tăng 157 khách sạn 3.470 phòng so với năm 2009, có 68 khách sạn - với 9227 phòng, tăng 12 khách sạn 893 phòng so với năm 2009 - 674 sở lưu trú du lịch với 9.641 phòng đạt tiêu chuẩn tối thiểu kinh doanh lưu trú du lịch giảm 24 sở 1.130 phòng so với năm 2009 - 01 khu hộ du lịch cao cấp với 240 hộ cho thuê - 01 bệnh viện khách sạn với 150 phòng bệnh Để bảo đảm cho nhu cầu lưu trú ngày tăng khách du lịch, số khách sạn xây dựng, nhiều khách sạn cũ nâng cấp Sự phân bố số phòng theo đơn vị hành không đồng Khu vực tập trung đông quận 1, quận 5, quận Tân Bình, quận 3, quận Phú Nhuận Chất lượng phòng nhiều khách sạn khai trương có qui mô vừa nhỏ tương đối tốt Giá thuê phòng bình quân khách sạn có xu hướng tăng dần Nhìn chung khách sạn hoạt động có hiệu so với thời gian qua dự đoán tiếp tục khả quan thời gian tới Mặt khác, cạnh tranh chiếm lónh thị trường thúc đẩy khách sạn ý nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cấp khách sạn, tăng cường trang thiết bị, đa dạng hóa dịch vụ với chất lượng tốt hơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị Công suất sử dụng phòng năm 2001 đạt mức trung bình 47,8% đến 2005 công suất bình quân 75%, đến năm 2007 công suất phòng bình quân thành phố 80% Riêng khu vực trung tâm thành phố, hầu hết khách sạn quốc tế 3-5 đạt công suất 95% Càng ngày có nhiều khách sạn phong chứng tỏ chất lượng khách sạn bước đáp ứng yêu cầu phục vụ khách quốc tế Tuy nhiên tình hình chung năm 2010, công suất sử dụng phòng bình quân khối khách sạn - đạt 67%, tăng 12% so với kỳ năm trước Hiện nay, công suất sử dụng phòng bình quân khách sạn từ 3-5 ước đạt 55%, giảm 10% so với kỳ giá bán phòng bình quân khối khách sạn - ước đạt 98 USD/đêm/phòng Kể từ sau giá khách sạn cao cấp tăng mạnh vào thời điểm 2006 – 2007, số tập đoàn quản lý khách sạn - 90 - quốc tế thực sách giảm giá toàn khu vực nhằm tăng sức cạnh tranh phù hợp với mặt giá chung giới - Cơ sở du lịch, tham quan, vui chơi, giải trí Trên địa bàn thành phố có nhiều địa điểm tham quan, vui chơi, giải trí công ty đưa khách quốc tế tới Một số địa điểm có khả thu hút nhiều khách khu du lịch Thanh Đa - Bình Qùi, khu du lịch Suối Tiên, Vietnam Water World, Saigon Water Park, Công viên văn hóa Đầm Sen, Kỳ Hòa, Văn Thánh, Tao Đàn, Thảo Cầm Viên Phần lớn điểm tham quan, vui chơi, giải trí có sẵn từ trước, có số nơi tôn tạo từ nguồn vốn ngân sách hay nguồn vốn tư nhân công ty du lịch như: công viên Kỳ Hòa, khu du lịch Bình Qùi, công viên văn hóa Đầm Sen … nên có phần phong phú nội dung hình thức Tuy nhiên, thấy sở vui chơi, giải trí đầu tư, nâng cấp chưa đáp ứng nhu cầu người dân thành phố khu vực lân cận vào dịp lễ tết phục vụ cho khách nội địa Một số khu như: Đầm Sen, Thảo Cầm Viên, Kỳ Hòa thường xảy tượng tải vào ngày cuối tuần dịp Tết Nếu tìm hiểu nguyên nhân có lẽ tụ điểm không phục vụ cho người thành phố, mà phải đáp ứng yêu cầu cư dân khu vực lân cận như: Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tuy nhiên, 56,3% du khách quốc tế đến TP.HCM để tham quan nơi khác đến khu Điều đáng để suy nghó sớm có chiến lược tôn tạo phát triển điểm vui chơi giải trí trở thành nơi không phục vụ cho khách nội địa mà đủ tiêu chuẩn phục vụ cho khách quốc tế nhằm tăng doanh thu kéo dài thời gian lưu trú họ - Các dịch vụ hỗ trợ khác Về dịch vụ ăn uống, địa bàn thành phố có nhiều nhà hàng phân bố khắp nơi Đa số nhà hàng tập trung khu vực trung tâm, với đủ ăn dân tộc quốc tế Đặc biệt, thành phố có khu ẩm thực người Hoa quận 5, với ăn độc - 90 đáo có sức thu hút cao.- Đây điểm cần khai thác để phục vụ khách quốc tế 184 Ngoài ra, thành phố có dịch vụ khác như: vũ trường, karaoke, sân khấu ca nhạc nơi bán hàng lưu niệm đa dạng Tuy nhiên, chuyên gia cho dù số lượng dịch vụ phục vụ du lịch có gia tăng ngoại trừ số điểm có quy mô lớn, lại nghèo nàn chất lượng chủng loại Hầu khách sạn quốc tế có chương trình ca nhạc chương trình biểu diễn ca múa nhạc dân tộc, phần nhiều giống nhau, chưa thể nét đặc sắc nơi Các sản phẩm lưu niệm chưa phong phú Các cửa hàng miễn thuế có vài nơi Đặc biệt, thành phố chưa có qui định đồ cổ, đồ giả cổ điều gây khó khăn cho khách du lịch mua sắm làm thủ tục hải quan, thủ tục check-in, check-our … Vì vậy, cần sớm có quy định cụ thể khắc phục tượng để giảm phiền hà cho khách làm thiện cảm khách lần đến Việt Nam 2.2.8 Đánh giá yếu tố liên quan  Về hệ thống thông tin Hiện nay, hệ thống thông tin doanh nghiệp du lịch thành phố hầu hết đầu tư việc khai thác thông tin chưa tương xứng, hệ thống chủ yếu dùng vào mục đích quản lý nội doanh nghiệp Chưa tận dụng nhiều công cụ internet để khai thác thông tin thị trường, xu kinh doanh thu thập thông tin phản hồi từ đối thủ cạnh tranh để hình thành chiến lược kinh doanh công tác dự báo  Về công tác đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật Riêng ngành du lịch, sở vật chất định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh đơn vị Vì vậy, việc đầu tư nâng cấp, xây sở vật chất để phục vụ kinh doanh công tác thường xuyên thành viên ngành Tuy nhiên việc đầu tư sở vật chất doanh nghiệp thường mang tính tự phát, nhỏ lẻ phối hợp, không tạo sở mang tính đột phá, ấn tượng có kết chung cho toàn ngành Khó khăn có nhiều nguyên nhân, doanh nghiệp - ngành thuộc nhiều thành 185 phần kinh tế, có quyền lợi khác Mặt khác, thủ tục hành nhiêu khê, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, thủ tục xây dựng bản, đầu tư phải qua nhiều quan chức để thẩm định, xét duyệt nên số công trình có ý nghóa triển khai chậm gây lãng phí thiệt hại lớn  Về công tác liên doanh đầu tư nước Hầu hết sở phục vụ du lịch lớn Thành phố có vốn nước ngoài, như: KS Caravelle, New World, Movenpick, Legend, Sheraton, Sofitel Plaza, Renaissance Do công ty ngành du lịch liên doanh góp vốn từ 10 – 40% chuyển nhượng cho phía nước 100% để đầu tư Bên cạnh có hệ thống sở phục vụ du lịch Tổng Công ty nhà nước như: Saigon tourist, Bến Thành Group… đóng góp đáng kể, với khách sạn lớn như: KS Rex, Bông Sen, Bình Minh, Cụm KS Liberty, Viễn Đông, Norfolk, Somerset, Windsor, Kumho Asian, …  Về công tác marketing quảng bá xúc tiến du lịch Trong thời gian qua công tác quảng bá xúc tiến du lịch có nhiều chuyển biến tích cực Nét bật tính chuyên nghiệp việc tổ chức kiện du lịch bước nâng lên thông qua việc quan quản lý nhà nước chuyên ngành định hướng, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng tổ chức, phương thức huy động tiềm mạnh doanh nghiệp góp sức với nhà nước chương trình quảng bá xúc tiến du lịch Hội thi trái Nam Bộ Suối Tiên, chương trình ẩm thực Văn Thánh, Bình Qùi … Việc tuyên truyền quảng bá du lịch cho cộng đồng hướng vào việc đa dạng hóa kênh thông tin triển khai điểm thông tin (Thương xá Tax, Bưu điện Thành phố), khai thác lợi hệ thống thông tin đại chúng, phối hợp chặt chẽ với báo đài cung cấp trao đổi thông tin hai chiều nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch thông qua công tác tuyên truyền có định hướng báo chí như: đầu tư nâng cao chất lượng chương trình truyền hình du lịch HTV thông qua việc thực phim chuyên đề, tổ chức chuyên trang du lịch báo lớn Sài Gòn Giải Phóng, thực ấn phẩm du lịch (bản đồ du lịch, sách hướng dẫn du lịch …) nhiều thứ tiếng Đặc biệt thông qua đoàn ngoại giao, hãng Hàng không, Sở Du lịch phối hợp với kênh truyền hình quốc tế đơn vị có liên quan tổ chức thành công chương trình quay phim giới thiệu điểm đến thành phố ẩm thực Việt Nam chương trình “Let’s get cooking” với đầu bếp tiếng Mỹ Tommy Tang games show “Explorace” TV3 (Malaysia) Ngành du lịch thành phố tổ chức tốt chuyến Famtrip - kênh quảng bá hiệu - cho báo chí, hãng lữ hành thị trường trọng điểm Hàn quốc, Nhật, Pháp, Đức, Nga Tạp chí Du lịch thành phố có nhiều nỗ lực cải tiến nội dung, hình thức bước đáp ứng yêu cầu quảng bá hiệu kinh doanh thấp, cần quan tâm giải thời gian tới Công tác quảng bá, phát động thị trường hướng vào thị trường trọng điểm tiềm Đông Bắc Á, Tây âu, Mỹ, ASEAN sở phối kết hợp chặt chẽ ngành du lịch với ngành Hàng không, Ngoại giao, Văn hóa thông tin nhằm tăng cường quảng bá giới thiệu hình ảnh du lịch TP.HCM-Việt Nam, việc tham dự Hội chợ du lịch quốc tế Hồng Kông, tổ chức chương trình quảng bá du lịch Việt Nam Fukouka (Nhật Bản), tổ chức ngày hội du lịch thành phố, ngành phối hợp với Ban, ngành liên quan tổ chức hai kiện văn hóa-du lịch thành phố Hội chợ triển lãm du lịch quốc tế ITE, TPO, MAKKA, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam tìm kiếm đối tác tin cậy, thị trường phù hợp để chào bán sản phẩm Đây tiền đề tốt để ngành du lịch thành phố tự tin tổ chức tiếp loại hình hội chợ triển lãm du lịch quốc tế năm sau Phát huy thành công Liên hoan Văn hóa Du lịch Việt - Nhật, Liên hoan Văn hóa Du lịch Việt Đức với điểm nhấn Lễ hội OktoberFest góp phần tăng cường hiểu biết, giao lưu văn hóa Việt - Đức, doanh nghiệp du lịch Việt nam có thêm nhìn thấu đáo thị hiếu du khách Đức để có chiến lược khai thác có hiệu thị trường khách đầy tiềm Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lónh vực xúc tiến, doanh nghiệp ngành tích cực tham gia hoạt động Tổ chức Xúc tiến Du lịch thành phố lớn Châu Á - Thái Bình Dương (TPO) Honolulu (Hoa Kỳ), triển khai thực trao đổi nhân viên ngành du lịch thành phố thành phố Busan (Hàn Quốc) Tuy nhiên công tác quảng bá xúc tiến du lịch số hạn chế việc triển khai điểm thông tin du lịch chậm, ấn phẩm du lịch nhìn chung đơn điệu, chưa đa dạng Tính chuyên nghiệp có nâng lên đặt mối tương quan chung với điểm đến khu vực, thấy công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh điểm đến thành phố nói chung du lịch nói riêng chưa tương xứng với vị điểm đến lớn nước, tính chủ động chưa cao Tóm lại, công tác quảng bá tiếp thị, doanh nghiệp ngành bước đầu quan tâm đầu tư Tuy nhiên, có số Công ty lớn có thương hiệu mạnh SaigonTourist, Bến Thành Tourist, Viettravel, Vietnamtourism phát huy được, ngày có uy tín vị thương trường nước quốc tế, số lại yếu Vấn đề đặt ngành du lịch Thành phố phải có thương hiệu chung phải quyền thành phố quan tâm đầu tư mức, chuyên nghiệp với hình ảnh thành phố quảng bá toàn giới Đánh giá mặt mạnh mặt yếu hoạt động du lịch doanh nghiệp du lịch • Mặt mạnh - Ngành du lịch thành phố tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu nước, với xu hướng phát triển thị trường khách quốc tế chuyển dịch sang phương Đông, điểm du lịch Việt Nam nước ý, loại hình du lịch theo dạng tour mở, loại hình du lịch khám phá, MICE, chữa bệnh thị trường du lịch nội địa, khách nước du lịch nước gia tăng mạnh mẽ - Nhà nước ban ngành liên quan quan tâm đề cao vai trò ngành du lịch, báo đài tham gia tích cực tuyên truyền quảng bá doanh nghiệp Cùng với nỗ lực đạo định hướng ngành, hầu hết doanh nghiệp chủ động đưa nhiều biện pháp nhằm thu hút khách tập trung vào đa dạng hóa loại hình dịch vụ, mở tour mới, nâng cao chất lượng tour có, liên kết với để cạnh tranh lành mạnh hợp lực phát triển Hội chợ Du lịch quốc tế ITE 2010 lần thứ sáu tổ chức thành phố Việt Nam cầu nối giới thiệu, chào bán sản phẩm, thúc đẩy hội hợp tác doanh nghiệp du lịch Việt Nam với doanh nghiệp nước Việc thành lập đội trật tự bảo vệ khách du lịch mô hình nước - góp phần giải tình trạng chèo kéo, quấy nhiễu du khách, tạo môi trường du lịch ngày văn minh, an toàn - Qui mô sở vật chất thuộc loại lớn đẹp nước, tạo thành hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu mua sắm, khu tham quan tương đối lớn mà tỉnh thành nước so sánh - Là trung tâm kinh tế văn hóa xã hội lớn nước, với nhiều hoạt động kinh doanh đa dạng, hỗ trợ lẫn thị trường lớn với khoảng triệu dân sức hấp dẫn lớn du khách quốc tế - Trình độ đội ngũ cán nghiệp vụ, quản lý ngày nâng cao, có kinh nghiệm, chuyên môn giỏi so với tỉnh thành khác nước - Khả tổ chức kinh doanh doanh nghiệp ngày nâng cao theo hướng chuyên nghiệp, sản phẩm ngày có chất lượng - Sự quan tâm quyền doanh nghiệp cho việc đầu tư nâng cấp nguồn tài nguyên du lịch ngày cao - Có nguồn lực tài mạnh chế sách huy động vốn linh hoạt cho phép chủ động nắm bắt kịp thời hội kinh doanh - Hệ thống giao thông thuận lợi đường hàng không, đường biển, đường thuỷ đường bộ, với hệ thống sở hạ tầng đầu tư hoàn chỉnh • Mặt yếu (1) Bộ máy, phương thức quản lý ngành du lịch nhiều bất hợp lý chưa tương xứng với phát triển doanh nghiệp, bên cạnh tệ nạn ăn xin, đeo bám, chèo kéo, giựt dọc du khách đường phố chưa giải triệt để Một số dự án hạ tầng chậm đầu tư xây mới, nâng cấp trung tâm hội nghịhội chợ-triển lãm có qui mô tương xứng cảng du lịch đường thủy nghóa để góp phần thu hút nhiều loại hình quốc tế, nâng mức chi tiêu bình quân kéo dài ngày lưu trú khách thành phố Chất lượng sản phẩm du lịch chưa thực làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng, phong cách phục vụ chưa đồng doanh nghiệp ngành Do đó, thời gian lưu trú khách thành phố bình quân khoảng 2,7 ngày/khách/lượt Cơ sở kinh doanh du lịch, tham quan vui chơi giải trí đơn điệu bị xuống cấp, sở vật chất thiếu đồng ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày tăng du khách (2) Số lao động thành thạo ngoại ngữ hạn chế, đặc biệt biết nhiều ngoại ngữ với thị trường nói tiếng Nhật, tiếng Hàn Nguồn nhân lực quản trị cao ... (2) Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM (3) Các doanh nghiệp du lịch TP.HCM có cần giải pháp nâng cao lực cạnh. .. thể du lịch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.3 Dự báo lượng khách doanh thu du lịch TP.HCM đến năm 2020 117 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020. .. ? ?Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020? ?? làm luận án Tiến só kinh tế Và qua góp phần đề xuất giải pháp khắc phục điểm yếu phát huy lợi nhằm nâng cao lực

Ngày đăng: 16/09/2022, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan