1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập gợi ý môn kinh tế quốc tế

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÀI TẬ P GỢI ÝMÔN: KINH UỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Nhật Cường SỐ THỨ TỰ 41 Lớp QT01K2013 GVHD: ThS Ngô Văn Phong Tên gợi ý 1: Tìm rào cản kỹ thuật mà hàng hóa Việt Nam thường gặp xuất vào thị trường như: Mỹ, EU, Nhật (em nộp ngày 22/6/2015) Tên gợi ý 2: Tìm phân loại bán phá giá, biện pháp chống phá giá vụ kiện bán phá giá giới Việt Nam? BÀI LÀM Gợi ý 1: Như biết thương mại tồn hàng rào thuế quan phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật (KT) hàng rào phi thuế quan Hàng rào kỹ thuật viết tắt cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” dịch Hàng rào kỹ thuật thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật thương mại), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Vì phải có hàng rào kỹ thuật thương mại (lấy minh họa nước tổ chức WTO)?: Mỗi quốc gia cần thiết xây dựng trì cho hàng rào KT hợp pháp để bảo vệ người, vật nuôi, sức khỏe, môi trường…dẫn đến số lượng Quy chuẩn KT tiêu chuẩn nhiều Chính nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá phù hợp, Hiệp định hay Thoả thuận song phương đa phương liên quan, văn pháp luật liên quan… tạo thành nhóm yếu tố có tính rào cản thương mại (nói cách khác rào cản thương mại hình thành từ nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, pháp lý kỹ thuật…) Bên cạnh có hàng rào KT dựng lên để hạn chế thương mại trở thành rào cản thương mại quốc tế Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường trái với nguyên tắc thương mại tự mà tổ chức WTO đề Để loại bỏ rào cản KT thương mại, tổ chức WTO đưa văn pháp lý Hiệp định TBT luật chung để đảm bảo quy định nước thành viên không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, quốc gia đặc biệt thành viên tổ chức WTO (trong có Việt Nam) thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Các tiêu chuẩn KT thường gặp:  Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ  Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng  Tiêu chuẩn bảo vệ mội trường  Tiêu chuẩn an tồn lao động, an ninh trị Thực trạng, ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật đến Việt Nam a) Tình hình Năm 2009, trước khó khăn suy thối tài tồn cầu, áp lực mang tính chất bảo hộ thương mại số nước giới có chiều hướng tăng, đặc biệt Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Trong hàng rào phi thuế quan, hệ thống hàng rào kỹ thuật xem biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng xuất nước phát triển Hàng rào thể nhiều hình thức khác nhau, song liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình sản xuất đóng gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển trình khác thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng… hàng hóa Điều gây khơng khó khăn cho nhà xuất nước ta, ngành thủy sản, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giày,…  Hiệp định TBT Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường  Hiệp định TBT hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Trong phạm vi điều chỉnh hiệp định, biện pháp kỹ thuật chia làm nhóm cụ thể sau:  Thứ nhất: Các quy định kỹ thuật Đó quy định mang tính bắt buộc bên tham gia Điều có nghĩa sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường  Thứ hai: Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trường sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật  Thứ ba: Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Là thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên hiệp định này, khái niệm hàng rào kỹ thuật chưa định nghĩa rõ ràng mà thừa nhận thỏa thuận nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo hàng hóa nhập mình, để đảm bảo sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa hành động man trá mức độ mà nước cho phù hợp biện pháp không tiến hành với hình thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiện không minh bạch  Xu hướng giới:  Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất thương mại đến thương mại dịch vụ đầu tư Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất dần mở rộng sang thương mại Hiện TBT mở rộng từ thương mại hàng hóa đến lĩnh vực khác dịch vụ tài chính, thơng tin, đầu tư sở hữu trí tuệ,…  Xu hướng chuyển đổi từ biện pháp tự nguyện sang nguyên tắc bắt buộc Trước nhiều tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, chứng nhận môi trường, HACCP, thực phẩm hữu cơ,… áp dụng sở tự nguyện Vài năm gần đây, số biện pháp tự nguyện chuyển thành nguyên tắc bắt buộc Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường  Mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến tồn q trình sản xuất hoạt động Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP (Hazard Analysic and Critical Control Point System) có nghĩa “Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn” hay “hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm” xuất phát từ Mỹ sau 40 năm ứng dụng rỗng rãi nước phát triển khác EU, Canada HACCP kiểm soát mối nguy thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối  Tăng sức ảnh hưởng hiệu ứng khuếch tán Các biện pháp TBT tạo phản ứng dây chuyền, mở rộng từ sản phẩm đến tất sản phẩm liên quan, từ nước đến số nước chí giới Ví dụ năm 2002, EU cấm nhập tơm Trung Quốc có dư lượng chloramphenicol Sau lệnh cấm mở rộng tới 100 sản phẩm có thịt động vật Biện pháp nước khác Mỹ, Nga, Hungary,…áp dụng theo  Phát triển với tiến khoa học kỹ thuật mức sống Với tiến KH-KT, tiêu chuẩn nâng lên Điều thấy qua việc Bộ y tế phúc lợi xã hội Nhật Bản năm 2002 định thực gần 200 tiêu chuẩn giới hạn dư lượng tối đa (MRL) thuốc trừ sâu  Kết hợp rào cản kỹ thuật vấn đề sáng chế Hiện EU Mỹ mặt yêu cầu sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật họ đặt ra, mặt khác buộc cơng ty nước ngồi trả phí sáng chế cao muốn xuất sản phẩm đăng ký quyền  Các nước phát triển đẩy mạnh thực TBT Từ năm 1999, số TBT nước phát triển vượt qua nước phát triển  Tăng cường chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế Để bảo vệ ngành thương mại từ TBT bất hợp lý, WTO lập luật thực hành tốt, yêu cầu tất thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế  Rào cản kỹ thuật an toàn tiêu dùng ngày cảng khắt khe Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường Khi người tiêu dùng ngày ý thức sức khỏe an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, điện gia dụng, đồ chơi,…  Phối hợp TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ thuế quan Tồn cầu hóa dẫn đến cạnh tranh khốc liệt thị trường giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo vệ mậu dịch b) Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật xuất nước ta  Một số rào cản hàng xuất Việt Nam vào nước Từ 01/01/2010 ngày bắt đầu có hiệu lực thi hành hàng loạt quy định mà số đạo luật thị trường XK Việt Nam ban hành như:  Luật Ilegal Unreported Unregulated fishing – IUU truy xuất nguồn gốc thủy hải sản xuất vào EU; đạo luật bảo vệ cho môi trường Mỹ,…  Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng – CPSIA Mỹ; tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm đồ gỗ gia dụng nội thất như: giường, tủ, bàn xếp di động , giá đỡ tivi…; tiêu chuẩn hàng may mặc như: áo ngủ, áo choàng, áo trẻ em,…  Tiêu chuẩn REACH (quy định sản xuất khơng sử dụng hóa chất độc hại EU)  Những quy định cho hàng dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm Mỹ (luật FDCA)  Hiệp định FLEGT EU thẩm quyền cấp phép sau kiểm tra tính hợp pháp lơ hàng thơng qua chứng gốc,…  Thực chất rào cản kỹ thuật, hành vi bảo hộ thương mại mà nước nhập dựng lên cách tinh vi, nhằm hạn chế nguồn hàng xuất nước khác vào thị trường nước họ, nhằm bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa Do khủng hoảng kinh tế, rào cản thương mại dựng lên khắp nơi giới ngày dày đặc Kim ngạch xuất nước nói chung phần thị trường xuất bị thu hẹp từ khó khăn tài nước nhập có phần xuất phát từ trở ngại rào cản kỹ thuật gây sản phẩm xuất  Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật đến Việt Nam Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường Rào cản thương mại ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp nước ta đặc biệt số mặt hàng chủ đạo xuất nước ta như: Thủy hải sản, dệt may, đồ gỗ  Thủy hải sản: Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật nước nhập hàng thủy hải sản lớn Trên thực tế, nhiều lô hàng nước ta bị nhà nhập từ chối có dư lượng thuốc kháng sinh cao Mặt hàng nông sản xuất chủ đạo Việt Nam lúa gạo phải đối mặt với rủi ro tương tự (Nhật cảnh báo gạo Việt Nam có chứa Acetarmiprid năm 2007) Đối với thị trường EU, Nhật Việt Nam ba nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập thủy hải sản giai đoạn từ 2002 đến 2010, đỉnh điểm có năm lên đến gần 400 vụ Có nhiều nguyên nhân khiến thủy sản Việt Nam bị trả song nguyên nhân chủ yếu bị nhiễm khuẩn Ngoài dư lượng thuốc vấn đề cộm hàng xuất Ví dụ Mỹ thị trường khắt khe thủy sản nước ta Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh để xuất sang Mỹ khắt khe khiến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều phen điêu đứng Chính năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam buộc phải từ bỏ dần thị trường truyền thống giá cao mà mở rộng tập trung xuất sang thị trường dễ tính  Hàng may mặc: Khi xuất hàng dệt may sang thị trường khó tính, DN thường gặp phải hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật gồm:  Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm dệt may thể qua hệ thống tiêu chuẩn mà DN đạt được, chẳng hạn tiêu chuẩn ISO Nó yêu cầu bắt buộc để phép xuất  Tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe, an toàn: Các DN dệt may đứng trước thách thức phải đáp ứng yêu cầu vấn đề sức khỏe an toàn cho người sử dụng Các nước tiên tiến thường đưa tiêu chuẩn , quy định nguyên vật liệu cho hàng may mặc cao nhằm bảo vệ cho người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất xuất phải đầu tư công nghệ đại, tiên tiến sản xuất tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đây thực rào cản lớn nhà sản xuất nước thiếu vốn công nghệ đại  Tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường: hàng dệt may xuất ngồi đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định, an toàn sức khỏe người sử dụng cịn phải quy trình sản xuất không gây ô nhiễm cho môi trường Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường Những rào cản kỹ thuật khắt khe rõ ràng thách thức lớn DN Việt Nam Bên cạnh đó, phần lớn nguyên vật liệu phải nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường nước dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh xuất Việt Nam chưa cao  Hàng đồ gỗ: Các DN Việt Nam chưa thực trọng đến thị trường nước, lực cạnh tranh tính liên kết DN yếu, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập (40-50%) thị trường quốc tế lại đưa quy định ngặt nghèo xuất xứ gỗ hợp pháp luât Lacey Mỹ, EUTR EU,… phần lớn DN Việt Nam khó khăn việc yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp thu mua gỗ dân, phần nhận thức, phần người dân chưa có thói quen lưu hồ sơ thiếu thống yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ Đồ gỗ ngành xuất mũi nhọn Việt Nam Theo thống kê 10 tháng đầu năm 2014 Báo Việt Nam export thì: “Những thị trường xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ 10 tháng đầu năm 2014 gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Trung Quốc, Anh, Đức Pháp, Đài Loan… Hoa Kỳ tiếp tục thị trường dẫn đầu kim ngạch với 1,82 tỷ USD, tăng 13,8% so với kỳ năm 2013, chiếm 36,3% tổng kim ngạch; chủng loại sản phẩm xuất sang thị trường Hoa Kỳ gồm: bàn, tủ, giường, ghế… Nhật Bản thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn thứ hai, xuất sang thị trường 10 tháng đầu năm 2014 đạt 791,17 triệu USD, tăng 19,5% so với kỳ năm 2013, chiếm 15,7% tổng kim ngạch Thị trường đứng thứ ba Trung Quốc, tổng trị giá xuất 10 tháng đầu năm 2014 đạt 722,60 triệu USD, chiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này, giảm 9,4% so với kỳ năm kỳ năm 2013” Chúng ta chiếm khoảng gần 4% thương mại đồ nội thất, đứng thứ giới thứ Châu Á sản xuất xuất sản phẩm gỗ Tuy nhiên ngành chế biến gỗ xuất phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn giá trị gia tăng thấp (tỷ trọng xuất dăm gỗ cao), chủ yếu qua nhà nhập mà chưa có thương hiệu c) Một số giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Việt Nam Việt Nam nước có cơng nghệ chưa cao, quy mơ sản xuất nhỏ, cần tìm giải pháp hữu hiệu để vượt rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Một số việc cần tiến hành là: Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặt biệt sách quy định nước nhập để doanh nghiệp chủ động điều kiện nhằm vượt rào cản Thứ hai, tổ chức tốt công tác thu thập xử lý thơng tin thị trường sách thương mại nước, thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật… Thứ ba, nâng cao lực đàm phán giải tranh chấp thương mại với đối tác Thứ tư, phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề sản xuất Việt Nam, như: Hiệp hội Tôm-cá, Hiệp hội May mặc, Hiệp hội Giày da, Hiệp hội Cà phê… Thứ năm, doanh nghiệp cần chủ động sẵn sàng đối phó với rào cản nước, tránh bị động, thiếu thông tin, tranh thủ giúp đỡ quan Nhà nước hiệp hội ngành nghề sản xuất – xuất Thứ sáu, cần phải tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước, để giảm bớt dần loại bỏ việc nhập nguyên liệu nước Thứ bảy, với thực tế doanh nghiệp sản xuất ta thiếu nhân lực có trình độ cao, có tay nghề, có ý thức sản xuất cạnh tranh quốc tế nên Việt Nam cần sớm có sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút đào tạo cán quản lý, kinh doanh, thiết kế, công nhân kỹ thuật cho ngành sản xuất hàng hóa có ưu xuất Kết luận: Hàng rào kỹ thuật cản trở cho kinh tế nước xu tự thương mại hóa toàn cầu Để vượt qua hàng rào kỹ thuật, nước ta cách bảo hộ sản xuất khác tốt DN phải tự nâng cao lực sản xuất, nhà nước tranh thủ nguồn lực để vượt qua khó khăn trở thành nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ./ Gợi ý 2: Trước hết ta tìm hiểu khái niệm bán phá giá phân loại nó? Khái niệm: Bán phá giá việc bán hàng hóa với giá thấp giá thị trường nội địa nước xuất Để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánh giá hai thị trường Tuy nhiên, thực tế việc xác định Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường giá hàng hóa thị trường nước xuất giá thị trường nước nhập để tạo sở xác cho so sánh giá hai thị trường phức tạp Theo WTO, giá trị bình thường hàng hóa giá hàng hóa ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ thị trường nước xuất Khi khơng có giá nội địa so sánh giá bình thường coi tổng chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hóa cộng với phần lợi nhuận Hoặc theo cách khác, giá trị bình thường giá xuất sang nước thứ ba Trong trường hợp nước xuất chưa cơng nhận có kinh tế thị trường giá trị bình thường xác định sở giá hàng hóa tương tự nước thứ ba có kinh tế thị trường Phân loại: Căn theo thông lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế, người ta chia hành động bán phá giá thành loại: bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa bán phá giá hàng nhập  Bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa: việc cá nhân hay tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp giá thành thị trường nước Mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ khỏi thị trường, ngăn cản xâm nhập thị trường doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp  Bán phá giá hàng nhập khẩu: việc doanh nghiệp nước bán hàng hóa thấp chi phí sản xuất nước nhập Căn theo hiến chương Havana Những nước tham gia hiến chương Havana chia phá giá thành loại:  Phá giá giá: sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm  Phá giá dịch vụ: hành vi tạo lợi giá có phá giá cung cấp dịch vụ vận tải biển  Phá giá hối đoái: hành vi dựa chế khống chế tỷ giá hối đoái để đạt lợi cạnh tranh  Phá giá xã hội: hành vi xuất phát từ việc nhập hàng hóa với giá thấp lao động tù nhân hay khổ sai sản xuất Hoặc theo mục đích biểu phân thành loại bán phá giá  Bán phá giá dai dẳng: hàng hóa liên tục bán với giá thấp so với giá nước nhập  Bán phá giá thường xuyên: cơng ty, xí nghiệp nước ngồi bán giá thấp nhà sản xuất nước loại khỏi thị trường, lúc giá gia tăng độc quyền xuất Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường  Bán phá giá không thường xuyên: xuất nhà sản xuất nước ngồi (hoặc phủ) với thặng dư sản phẩm tạm thời xuất số hàng hóa mức giá Các biện pháp chống phá giá:  Thuế chống bán phá giá;  Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá với nhà sản xuất nước quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý  Ngoài ra, trước áp dụng biện pháp thuế, biện pháp cam kết giá quan điều tra áp dụng biện pháp tạm thời (i) thuế (ii) đặt cọc khoản tiền tương đương với khoản thuế chống bán phá giá dự kiến (iii) cho thông quan bảo lưu quyền đánh thuế nêu rõ mức thuế nhập thông thường mức thuế chống bán phá giá dự kiến áp dụng Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung nước nhập áp dụng cho hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá nhắm tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước Cơ quan điều tra chống bán phá giá định mức thuế chống bán phá giá sở biên độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế tương đương nhỏ biên độ phá giá Cơ quan điều tra xác định biên độ phá giá mức thuế chống bán phá giá riêng cho nhà sản xuất, xuất Trường hợp số nhà sản xuất, xuất lớn khơng thể tính riêng biên độ phá giá được, quan chức xem xét giới hạn số nhà sản xuất, xuất định, sở trao đổi với nhà sản xuất, xuất liên quan mức thuế hàng nhập từ nhà sản xuất, xuất không điều tra không vượt mức thuế nhà sản xuất, xuất có điều tra Trường hợp quốc gia xuất không chịu hợp tác cung cấp thơng tin cho q trình điều tra, quan điều tra bán phá giá nước nhập sở thông tin tự thu thập kết hợp với thông tin mà bên nguyên đơn đưa định biên độ bán phá giá mức thuê áp dụng Biện pháp cam kết: Việc điều tra ngừng kết thúc mà khơng cần áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá, nhà xuất tự nguyện cam kết tăng giá ngừng xuất phá giá vào thị trường điều tra quan điều tra trí biện pháp khắc phục thiệt 10 Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường hại Mức tăng giá không thiết phải lớn mà thường nhỏ biên độ phá giá đủ khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuất nước Cơ quan điều tra không chấp nhận cho nhà sản xuất, xuất cam kết giá thấy việc cam kết không khả thi, chẳng hạn số lượng nhà xuất lớn Cơ quan điều tra đề nghị nhà xuất cam kết giá không bắt buộc phải cam kết Các quan hữu quan nước nhập yêu cầu nhà xuất chấp nhận cam kết giá cung cấp thông tin định kỳ việc thực cam kết giá.Trường hợp nhà xuất vi phạm cam kết giá, quan điều tra áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin mà họ có Chống bán phá giá công cụ lợi hại mà nước sử dụng để bảo hộ sản xuất nước đảm bảo thương mại công Thông thường, tranh chấp liên quan đến bán phá giá túy mang tính thương mại, ẩn đằng sau vấn đề trị có tính nhạy cảm Mặc dù lợi ích chung tồn xã hội bị giảm áp dụng biện pháp chống bán phá giá thơng thường sức mạnh trị nhà sản xuất cao nhóm cịn lại nên quan có thẩm quyền thường đưa định có lợi cho họ Chính số tranh chấp nước xuất tích cực vận động bối cảnh trị nước nhập mà kết cuối khó thay đổi Các vụ kiện bán phá giá giới Việt Nam Nguồn tham khảo: internet  Điều tra vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam (Báo lao động ngày 4.7.2013) Ngày 4.7.2013, Bộ Công Thương cho biết ký định thông báo việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội nhập từ nước vùng lãnh thổ vào Việt Nam, bao gồm sản phẩm nhập từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Đài Loan (TQ) Theo Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) ngày 6.5.2013, quan tiếp nhận hồ sơ hợp lệ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng nêu hai Cty nguyên đơn gồm Cty TNHH Posco VST Cty CP Inox Hịa Bình Giai đoạn điều tra từ 1.4.2012 đến 31.3.2013 Đây vụ kiện chống bán 11 Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường phá giá thép không gỉ cán nguội nhập Việt Nam Theo đó, ngày 27.5.2013, Cục Quản lý cạnh tranh công bố thông tin việc Cty TNHH Posco VST Cty CP Inox Hịa Bình nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Đài Loan Trước thông tin trên, số DN SX sản phẩm từ thép khơng gỉ văn phịng đại diện nhà máy SX thép không gỉ VN có văn gửi Vụ Xuất-Nhập khẩu; Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng Thương) Vụ Chính sách thuế, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) phản ứng với lý họ DN hàng đầu lĩnh vực SX sản phẩm từ thép không gỉ, nhập nhiều chủng loại thép không gỉ cán nóng, cán nguội từ quốc gia giới Phần Lan, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan để sản xuất sản phẩm phục vụ dân dụng, cơng nghiệp, an ninh quốc phịng cho thị trường nội địa xuất Theo kiến nghị DN, việc áp dụng biện pháp chống phá giá nêu gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích KTXH Vì Cty TNHH Posco VST Cty CP Inox Hịa Bình có quyền tự bảo vệ mình, nhiên DN SX khó khăn việc tiếp cận nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng, kỹ thuật giá thành bị đẩy lên cao; người tiêu dùng nước khó tiếp cận sản phẩm thép khơng gỉ; ngành công nghiệp thực phẩm, y tế, dược phẩm đối diện với nguy đầu tư cao Mặt khác, hai Cty chiếm giữ 80% thị phần, áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Đài Loan hội để DN khác đẩy giá lên cao khơng có cạnh tranh ngang quan trọng người tiêu dùng phải trả giá đắt cho sản phẩm làm từ thép Trao đổi với PV Báo Lao Động ngày 4.7, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép VN Nguyễn Tiến Nghi cho biết, chế thị trường, việc kiện chống bán phá giá chuyện bình thường, khơng riêng VN mà trước có nhiều nước Mỹ, Indonesia khởi kiện thép cán nguội VN Nếu DN làm ăn đứng đắn không ngại việc khởi kiện, mà coi hội để khẳng định sản phẩm Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường 12  Tổng quan vụ kiện cá tra, cá ba sa Mỹ với Việt Nam Việt Nam bắt đầu xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ vào năm 1996 Năm 1998, lượng cá lát catfish không xương đông lạnh Việt Nam xuất sang có 260 Nhưng đến cuối năm 2001, số vọt lên 7.746 Với giá thành rẻ từ 0,08 đến 1USD/pound chất lượng không thua catfish Mỹ, cá Việt Nam gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ catfish Mỹ, chứng tổng giá trị catfish bán Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ(CFA) giảm mạnh, từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 Dưới cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ sản phẩm cá Việt Nam, CFA phải hành động nhằm đánh bật cá Việt Nam khỏi thị trường Mỹ 9/2001 vụ kiện bắt đầu nổ việc Mỹ mở chiến tên gọi catfish sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam xuất sang thị trường CFA dựa vào Luật Ngân sách nông nghiệp 107-76 Mỹ để cấm loại cá Việt Nam nhập vào nước với tên gọi catfish đạo luật HR.2646 cấm hoàn toàn việc dùng tên catfish cho loại cá tra, cá basa Việt Nam tất khâu bán lẻ, bán sỉ, nhà hàng, thông tin, quảng cáo vòng năm Chưa dừng đây, CFA vin tiếp vào điều khoản 10806 đạo luật An ninh nông trại Đầu tư nông thôn để xác lập chủ quyền tuyệt đối thương hiệu catfish Tháng 12/2001, bất chấp phản đối từ phía Việt Nam, Quốc hội Mỹ thông qua lệnh cấm tạm thời (có hiệu lực tới ngày 30/9/2002), theo đó, có catfish Mỹ gọi catfish, cá Việt Nam phải gọi tên basa hay tra Sau dự luật thơng qua, vấp phải phản đối mạnh mẽ không dư luận Mỹ mà chịu phản đối dư luận giới Thượng nghị sĩ Phil Gramm, bang Texas khẳng định: “ Những người kiếm sống ngành khoa học ni cá gọi catfish, cớ chúng ta(Quốc hội Mỹ) lại muốn gọi khác đi” Ông Gramm thượng nghị sĩ John Mccain đưa điều khoản bổ xung nhằm bác bỏ dự luật cấm Việt Nam sử dụng nhãn catfish, nhiên, đề nghị hai ông bị bác bỏ (theo báo Washington Post ngày 27/122001) Sau giành chiến thắng tên gọi catfish, Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ(CFA) tiếp tục mở công khác: khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Theo Timothy R Brown, tác giả viết “Ngành nuôI cá catfish Mỹ tiếp tục chiến đấu” đăng AP ngày 26/2, khơI mào chiến dịch ngư dân thành phố Indianola (bang Mississipi, nơi đóng CFA chiếm tới 94% sản phẩm catfish toàn miền Nam nước Mỹ) Nhóm ngư dân thuê hẳn vài chuyên gia tầm cỡ từ Washington hỗ trợ cho văn phòng tư vấn luật bang, nhằm nỗ lực chuẩn bị cho đòn trừng phạt cá giá rẻ Việt Nam Phó chủ tịch điều hành CFA Hugh Warren quy 13 Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường chụp cho lô cá xuất Việt Nam sản phẩm rẻ tiền, chất lượng mà người ta khơng thể tìm thấy xưởng sản xuất cỡ gia đình trại cá Mỹ Ông cho rằng, sản phẩm rẻ tiền Việt Nam chiếm tới 20% thị phần hấp dẫn nhà hàng, khách sạn, “ nhà hàng, khách sạn quan tâm tới giá chẳng để ý đến chất lượng sản phẩm” Phóng viên Timothy nhận xét cách khách quan rằng, người nuôI cá catfish Mỹ chạy đua giá với sản phẩm nhập từ Việt Nam chi phí đầu vào (đặc biệt nhân công thuế ) cao Trước sức ép cá da trơn đến từ Việt Nam, giá catfish Mỹ rớt thê thảm, từ 0.74 USD/ pound năm 2000 xuống cịn 0.58 USD, chí có lúc khoảng 0.2 USD/ pound Theo Phó chủ tịch Warren: “ Mức không đủ bù cho chi phí sản xuất phải bán 65-70 cent/ pound, may người ni cá hoà vốn” Ngày 28/6/2002, CFA đệ đơn kiện lên Uỷ ban hiệp thương Quốc tế Mỹ (ITC) Họ tính tốn kĩ lưỡng kiện lần này, chứng thể từ cách nộp đơn kiện họ: nộp đơn vào lúc chiều ngày làm việc cuối tuần (thứ 6, ngày 28/6) Theo luật Mỹchỉ sau 20 ngày nhận đơn kiện, bên bị kiện phải điều trần trước ITC Như vậy, phía Việt Nam đI ngày để chuẩn bị Là đơn kiện khối lượng đồ sộ với 200 trang kèm theo 37 phụ lục, phân tích chi tiết tình hình thị trường cá nheo Mỹ, thị phần cá da trơn filê đông lạnh Việt Nam Mỹ ảnh hưởng sản phẩm “rẻ tiền” (theo cách gọi CFA) ngành sản xuất nước Chưa dừng lại đó, CFA tiếp tục chiến dịch cách nộp đơn lên Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cho rằng, xuất “tình trạng khẩn cấp”.để chứng minh điều CFA đưa luận điểm:   Các nhà xuất Việt Nam biết cá tra, cá basa filê đông lạnh bị bán phá giá Các nhà xuất có thơng tin việc áp thuế chống phá giá công ty với mức 25% cao giai đoạn điều tra ban đầu DOC  Các nhà xuất Việt Nam tăng số lượng hàng sang Mỹ sau CFA nộp đơn yêu cầu điều tra chống phá giá  Tính từ ngày 28/6/2002, số lượng hàng xuất sang Mỹ tăng mức 15% cao so với thời gian trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống phá giá Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường 14  Cần áp dụng hồi thuế chống phá giá để đảm bảo hiệu thuế chống phá giá ban hành vào ngày 24/1/2003 Tháng 11/2002 bất chấp phản đối từ phía Việt Nam, DOC kết luận Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường, việc kết luận dựa đánh giá theo tiêu chí Mỹ đặt sở cho việc xem xét áp dụng mức thuế chống bán phá giá mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam Ngày 28/1/2003, DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam khoảng từ 31,45% - 63,88% tuỳ theo nhóm mặt hàng doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa nước ta Cụ thể sau: Tên cơng ty Agifish Cataco Nam Việt Vĩnh Hồn Các cơng ty khác có tham gia vụ kiện Các công ty không tham gia vụ kiện Mức thuế 31,45% 41,06% 38,09% 37,94% 36,76% 63,88% Tháng 3/2003, DOC cử đoàn quan chức sang Việt Nam để nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất cá tra, cá basa tỉnh vùng DBSCL Việt Nam để xác định lần cuối mức thuế xuất chống bán phá giá Các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu đoàn điều tra chứng minh lực cạnh tranh dựa quy trình tổng hợp khép kín, từ sản xuất giống, ni cá thương phẩm, đến chế biến xuất sản phẩm cá tra, cá basa Tuy nhiên, đoàn điều tra DOC bác bỏ tài liệu từ phía doanh nghiệp đưa khơng cơng nhận quy trình khép kín việc sản xuất cá tra, cá basa Họ chấp nhận tính giá thành sản phẩm từ khâu chế biến đem so sánh với nước thứ Bangladesh nước khơng có quy trình sản xuất khép kín Việt Nam Đầu tháng 5, Bộ Thương mại Mỹ gợi ý Bộ Thương mại hai bên tiến hành đàm phán “ thoả thuận đình vụ kiện” Từ 2-9/5/2003, hai bên đàm phán, quan điểm hai bên khác nhau, phương pháp luận mức độ tiếp cận thị trường Mỹ cho mặt hàng cá tra, cá basa filê đông lạnh Việt Nam nên hai bên không đạt thoả thuận cuối Ngày 17/6/2003, ITC mở phiêu điều trần vể vụ kiện cá tra, cá basa Trong buổi điều trần này, đại diện phủ Việt Nam đại diện VASEP phát biểu trước ITC vụ kiện yêu cầu Mỹ xem xét vụ kiện cách khách 15 Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường quan Tuy nhiên, đến ngày 23/7/2003 ITC đưa phán cuối vụ kiện cá tra, cá basa Theo đó, quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ thấp giá thành, gây tổn hại tới ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất bán phá giá cao, từ 36.8463.88%.Cụ thể sau: Tên công ty Agifish Cataco Nam Việt Vĩnh Hồn Các cơng ty khác có tham gia vụ kiện Các công ty không tham gia vụ kiện Mức thuế 44,76% 45,55% 52,90% 36,84% 44,66% 63,88% Sau đưa phán thiếu công bằng, đến ngày 7/8/2003, Bộ Thương mại Mỹ thức cơng bố áp đặt thuế chống bán phá giá 11 doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng filê đông lạnh cá tra, cá basa vào thị trường này.Về phía Việt Nam, sau lấy ý kiến, doanh nghiệp xuất cá tra, basa Việt Nam trí tiếp tục theo đuổi vụ kiện VASEP nộp đơn kiện lên án quốc tế thương mại Mỹ Bài tập gợi ý – Nguyễn Nhật Cường 16

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:25

w