Kinh doanh quốc tế - Marketing CASE STUDY STARBUCKS

11 6 0
Kinh doanh quốc tế - Marketing CASE STUDY STARBUCKS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh doanh qu c tế - Marketing CASE STUDY STARBUCKS Môn: Marketing Qu c tế GVHD: Huỳnh Phước Nghĩa Thành viên nhóm: STT Họ tên Hồ Thị Vân Anh Trần Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương Nguyễn Trần Phương Võ Văn Tài Phan Thu Th y TPHCM, 27/09/2017 MSSV 31141023078 31141020131 31141020855 31131020782 31121022295 31141022793 M CL C I Tại hệ thống phân phối c a Starbucks ph i m nhanh Tư nhạy bén c a ngư i qu n lý 2 Tồn cầu hóa 3 Phát triển có kỷ luật Giá trị tăng thêm a Hệ thống toán b “Tr i nghiệm Starbucks”: Hiệu qu đến cách truyền thơng tồn cầu Chính sách nhượng quyền II Đặc điểm triển khai thị trư ng nước nét độc đáo mơ hình kinh doanh c a Starbucks Nét độc đáo mơ hình kinh doanh c a Starbucks a Phân khúc khách hàng mà Starbucks hướng đến b Định vị giá trị ngư i c Định hình phong cách thiết kế độc đáo chiến lược địa điểm d Định vị ch t lượng s n phẩm e Định vị thương hiệu Starbucks triển khai mơ hình kinh doanh nước Đối chiếu Starbucks Việt Nam 10 I T I SAO H TH NG PHÂN PH I C A STARBUCKS PH I M NHANH Thành lập năm 1971 Seattle, Mỹ, Starbucks cửa hàng nhỏ chuyên bán hạt cà phê thiết bị rang xay cà phê Mọi chuyện thay đổi Howard Schultz, CEO lừng danh c a Starbucks sau này, gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ tiếp thị Ơng ngư i đưa ý tư ng hãng nên bán c cà phê hạt lẫn cà phê xay sau nhận nét độc đáo cách phục vụ cà phê Ý nh chuyến tới Milan Tr i qua 40 năm gây dựng phát triển, Starbucks khơng bó hẹp b n thân Seattle hay Mỹ, mà lan nhiều quốc gia khác Nhật B n, Hongkong, Nam Phi…và Việt Nam Starbucks phát triển theo hướng m rộng số lượng cửa hàng, nhằm tăng tính địa phương cho thương hiệu tồn cầu Tính đến năm 2017, Starbucks có 24.300 cửa hàng tồn cầu, g p đơi số lượng cửa hàng c a thương hiệu phổ biến th Dunkin Donuts Sự tăng trư ng vượt bậc c a Công ty tiếng ngành F&B nh vào hoàn thiện c a r t nhiều yếu tố, ph i kể đến tác động c a nhà qu n lý, tăng trư ng c a thị trư ng hay thuận lợi đến từ yếu tố văn hóa, pháp luật T nh y bén c a ng i qu n lý Nhận biết ưu việt c a mơ hình kinh doanh theo chuỗi cửa hàng, Howard Schultz cho lối mà Starbucks cần triển khai ông mua lại công ty vào năm 1987 Kết hợp với hệ thống chuỗi cửa hàng sẵn có c a cơng ty riêng c a mình, ngư i giám đốc điều hành mạnh dạn hợp nh t, đưa Starbucks diện toàn thị trư ng Mỹ Với lối tư vậy, kết hợp với sách qu n lý hợp th i, cách định hướng s n phẩm theo tâm lý khách hàng, Starbucks dần có bước kh i đầu vững c a với tư chuỗi cửa hàng hàng đầu giới Không nhanh nhạy trước biến động xu hướng kinh doanh, tiêu dùng, nhà qu n lý c a Starbucks thành lập riêng cho công ty c a đội ngũ chuyên xây dựng mơ hình nhân học, tìm hiểu vị trí đặt cửa hàng Nghĩa họ đề cao câu chuyện tiềm địa điểm để mở cửa hàng Trước đó, đội ngũ chuyên gia chưa thành lập, ngư i qu n lí c p cao c a Starbucks ngư i trực tiếp thẩm định cân nhắc kỹ lưỡng chi tiết c a địa điểm Kết qu 1000 cửa hàng c a Starbucks, có cửa hàng nh t ph i đóng cửa đánh giá sai T c m c độ hiệu qu c a việc đánh giá tiềm r t cao cần trì Starbucks đến th i điểm tại, triển khai diều cách hết s c hiệu qu Điển nước Mỹ, gần 35% dân số Mỹ sống bán kính dặm quanh cửa hàng Starbucks, 65% bán kính 10 dặm 80% dân số Mỹ bán kính 20 dặm Đây cách bao quát thị trư ng nh hệ thống chi nhánh hoạt động khoa học hiệu qu c a Starbucks Bên cạnh đó, CEO c a Starbucks cịn cho rằng, điểm cốt lõi c a tăng trư ng mà công ty c a ông hướng tới không nằm mặt tài mà hồn thiện đội ngũ nhân tồn cầu Starbucks ln có mong muốn tìm kiếm thu hút nhân lực có trình độ cao đào tạo phù hợp với văn hóa c a cơng ty Đây kinh nghiệm nhà qu n lí rút từ học hoạt động kinh doanh kh c a học thị trư ng khác 2 Tồn cầu hóa Trong xu hướng tồn cầu hóa, cơng ty lớn quốc gia phát triển Mỹ hay nước Châu Âu cố gắng để vươn rộng tầm ph song c a tỏng khuôn khổ quốc gia hay khu vực Giống tập đồn tồn cầu khác, Starbucks ln quan tâm đến thị trường nổi, miếng bánh ngon chưa nhiều ngư i th y có kh dành Trong thập niên đầu c a kỷ XXI, với tăng trư ng nhanh c a thị trư ng tiềm Châu Á, Trung Đơng, Mỹ Latinh, kể đến số quốc gia điển Trung Quốc, n Độ, Brasil,… cơng ty Starbucks ln tìm cách m rộng xâm nhập vào thị trư ng Đặc điểm chung c a khu vực có phát triển kinh tế nhanh, sách kinh tế nới lỏng, luật pháp thuận lợi nguồn lực khai thác lớn nhân công s hạ tầng Starbucks sớm nhận việc kinh doanh địa điểm mang đến nhiều hội thuận lợi Cụ thể giá nhân công khu vực th p mặt chung giá nhân công quốc gia phát triển, giá b t động s n không đắt đỏ Phát tri n có kỷ luật Không thể ph nhận bao ph nhanh rộng khắp c a Starbucks toàn cầu, nhiên họ ln ý thức cần phải kiểm sốt chất lượng giá trị cửa hàng Đã có th i gian Starbucks tập trung vào tăng trư ng số lượng cửa hàng mà quên kiểm soát chúng Cho đến họ rà soát lại số cửa hàng hoạt động hiệu qu , họ ph i giật đưa định dừng hoạt động c a cửa hàng chưa vận hành đầy 18 tháng Đây tổn th t chi phí lớn họ nhanh chóng c i thiện lại m t kiểm soát Tuy tăng trư ng chiến lược quyến rũ gây nghiện, hiệu qu hoạt động ưu tiên Vì hết, nhà qu n lý c a Starbucks hiểu họ kiểm sốt họ làm họ có s để tiếp tục hành trình m rộng vị tồn cầu c a Giá tr tăng thêm Starbucks cho rằng, việc cung c p cho khách hàng th s n phẩm mà họ muốn dùng, cần ph i mang đến cho họ nhiều giá trị khác, giá trị giúp định vị hình nh Starbucks tâm trí ngư i tiêu dùng a H th ng tốn Có suy nghĩ thơng thư ng công ty công nghệ tổ ch c tài ngư i đ ng sau, kh i xướng hình th c toán qua di động Trên thực tế, Starbucks ngư i dẫn đầu, ngư i có cơng phổ biến loại hình tốn Năm 2011, Starbucks phát hành ng dụng Starbucks®, cho phép ngư i dùng đặt hàng, tốn online mà khơng cần xếp hàng dài ch đợi Ý tư ng bị nhà cơng nghệ cư i cợt họ cho việc sử dụng mã QR cho ng dụng di động thật thơ sơ, lại cịn khơng giống Nhưng thật ch ng minh điều ngược lại Năm 2016, 1/5 giao dịch c a khách hàng Starbucks thực qua di động ng dụng cung c p chương trình gi m giá, miễn phí đồ uống cho khách hàng thư ng xuyên sử dụng, đồng th i gợi ý cho khách hàng đồ uống phù hợp dựa lần chọn lựa trước b “Tr i nghi m Starbucks”: Sau thập kỷ phát triển, Starbucks khẳng định khơng qn cà phê mà tr thành địa điểm tụ tập bạn bè, nơi gặp gỡ đối tác kinh doanh, nơi để thư giãn, làm việc giao tiếp S mệnh mà họ mong muốn thực đưa Starbucks trở thành nới thứ khách hàng ghé đến sau gia đình cơng sở Chính vậy, họ đưa tiện ích vào cá cửa hàng c a wifi miễn phí, cách phục vụ chuyên nghiệp đại, với đưa gi i pháp khơng gian vào cửa hàng c a Hi u qu đến cách truy n thơng tồn cầu - Sử dụng hiệu phương tiện truyền thông xã hội Đầu năm 2008, Starbucks bắt đầu t n công mạng xã hội từ đến nay, hãng tr thành nhãn hiệu cà phê th o luận nhiều nh t mạng Sự diện c a Starbucks Facebook, Twitter, Instagram Pinterest biến hoạt động uống cà phê thành s thích mà khách hàng dễ dàng chia sẻ với bạn bè gia đình Ví dụ: Starbucks thư ng xuyên đưa ưu đãi thơng qua hình th c like, share, comment mạng xã hội, từ tăng tỷ lệ tương tác độ ph c a s n phẩm đến ngư i dùng Không để giới thiệu s n phẩm, Starbucks cịn truyền t i thơng điệp niềm đam mê c a thương hiệu cách chia sẻ hình nh khách hàng tận hư ng sống cửa hàng cà phê Hình nh trung tâm nhiều đăng không ph i cốc Frappucino, Fxpresso mà khách hàng chuyện trò, thư ng th c cà phê không gian êm , yên tĩnh - Starbucks người tiếng Lướt qua trang web tin t c, bạn khơng khó để th y b c nh chụp b i paparazzi ngư i tiếng nắm chặt đồ uống Starbucks tay Tình yêu c a Hollywood với Starbucks nâng tầm s n phẩm thành biểu tượng c a sang trọng mà chúng ta, ngư i bình thư ng, dễ dàng mua được, ch khơng khó khăn s hữu túi Hermes hay đồng hồ Rolex Nói cách khác, có điểm giống ngư i tiếng: uống Starbucks Đối với chuỗi cà phê "nàng tiên cá", hình nh ngư i tiếng công khai uống Starbucks “món quà tr i ban” cho thương hiệu túi tiền c a họ Thật vậy, Starbucks không ph i m t chi phí thuê ngư i tiếng tham gia vào chiến dịch qu ng cáo họ ln làm điều miễn phí - Một đế chế hoạt động xã hội Có thực tế công ty trọng đến hoạt động xã hội thư ng dễ tạo trung thành ng hộ từ phía ngư i dùng Một nghiên c u năm 2013 90% ngư i Mỹ hỏi tin cậy chọn mua s n phẩm c a cơng ty có hành động lợi ích xã hội Trong phương diện này, Starbucks để lại d u n không c p độ địa phương mà cịn lan tồn cầu Ví dụ: Starbucks công khai ng hộ quyền b n c a nhóm LGBT, từ chối nhà đầu tư có thái độ phân biệt biến nhiều cửa hàng c a thành khơng gian an tồn cho cộng đồng ngư i LGBT Năm 2015, Starbucks phát động chiến dịch quyên góp cho ngư i di cư tị nạn Syria Từ đến 2020, công ty h a thuê thêm 10.000 ngư i tị nạn vào hệ thống kinh doanh Mặc dù nhận nhiều “gạch đá”, tẩy chay từ ngư i ng hộ tổng thống Donald Trump, tuyên bố ca ngợi phương tiện truyền thơng Chính sách nh ng quy n Để m rộng chuỗi hoạt động kinh doanh c a b t kỳ công ty lớn việc chọn hình th c kinh doanh thị trư ng v n đề đưa lên ưu tiên hàng đầu Starbucks chọn cho cách kết hợp hình thức tự sở hữu, quản lý nhượng quyền thương mại Sự kết hợp họ điều chỉnh để phù hợp với thị trư ng họ muốn nhắm đến Đây coi sách qu n lí thơng minh, vừa kiểm sốt giá trị văn hóa c a mình, vừa tận dụng nguồn lực c a công ty địa phương, chia sẻ quyền lợi r i ro với họ Tại Mỹ, 2/3 cửa hàng hồn tồn cơng ty mẹ s hữu kiểm soát, cửa hàng cịn lại hoạt động thơng qua việc chuyển nhượng quyền kinh doanh thương hiệu Starbucks Nhưng việc hoàn toàn ngược lại nước ngoài, 2/3 chuỗi cửa hàng Starbucks hoạt động thơng qua hình th c chuyển nhượng quyền kinh doanh thương hiệu điều hành b i đối tác c a Starbucks (Starbucks ph i nắm giữ từ 18% - 20% cổ phần c a đối tác này) Do cửa hàng chuyển nhượng bù lại kho n lớn vào chi phí hoạt động, nên thỏa thuận mang lại r t r i ro cho Starbucks Ví dụ, theo ước tính c a nàh phân tích, 623 cửa hàng Starbucks Trung Quốc, Hong Kong Đài Loan mang không nhiều lợi nhuận, hãng s hữu 162 cửa hàng số Cịn cửa hàng chuyển nhượng, chí khơng có lại mang tiền cho Starbucks Giống r t nhiều cơng ty tồn cầu khác ngành thực phẩm đồ uống, Starbucks ghét ph i “tham gia chơi mình” Tại hầu hết thị trư ng mà họ tham gia, họ tìm công ty b n địa am hiểu thị trư ng để ký thỏa thuận đối tác nhượng quyền Như Anh, Starbucks mua lại Seattle Coffee vào năm 1998 Kho ng hai phần ba số cửa hàng bên nước Mỹ c a Starbucks vận hành thông qua đối tác Các công ty b n địa trực tiếp s hữu cửa hàng Starbucks có trách nhiệm tự vận hành chúng, nguồn s n phẩm, thương hiệu đào tạo cung c p b i Starbucks Starbucks sử dụng chiến lược tương tự tham gia thị trư ng n Độ năm 2012, thông qua thỏa thuận với công ty Tata Global Beverages II ĐẶC ĐI M TRI N KHAI TH TR NG N C NGOÀI VÀ NÉT Đ C ĐÁO TRONG MÔ HỊNH KINH DOANH C A STARBUCKS Nét đ c đáo mơ hình kinh doanh c a Starbucks a Phân khúc khách hàng mà Starbucks h ng đến Starbucks thương hiệu cafe phục vụ theo phong cách Ý Starbucks r t đắn chọn đối tượng khách hàng c a giới nhân viên văn phịng, ngư i khơng có th i gian Đặc trưng c a cafe Ý Espresso, nên với ly Espresso m nóng để thư ng th c nhanh nơi làm việc hay nhà cách nhanh chóng giúp Starbucks bán số lượng lớn Hơn nữa, phân khúc khách hàng mà Starbucks nhắm đến giới trẻ, có học th c, có thu nhập Họ ngư i có vị dễ dàng thay đổi nhanh chóng ch p nhận Điều giúp Starbucks tiếp cận dễ dàng với b t kì thị trư ng  Đ nh v giá tr : - b Đ nh v giá tr v ng i  Tạo ngư i động cống hiến Starbucks - Starbucks không cần tuyển ngư i quy, theo phương châm c a Starbucks họ tuyển ngư i yêu thích cơng việc, u cafe, thể niềm đam mê với cafe Còn việc đào tạo việc c a sau Điểm khác biệt c a Starbucks giúp tận dụng lực sáng tạo c a nhân viên khơi gợi lòng nhiệt huyết cống hiến c a họ Nhân viên c a Starbucks đào tạo kĩ tốt việc pha chế am hiểu th c uống để đem đến tr i nghiệm tốt nh t cho khách hàng - Nhân viên hư ng phúc lợi tốt Starbucks tăng trợ giúp y tế cho nhân viên bán th i gian với th i gian tối thiểu làm việc tuần 20 tiếng Vì có chế độ đãi ngộ tốt nên chiếm lòng trung thành cống hiến c a nhân viên - Ban lãnh đạo c a Starbucks có tham vọng muốn biến t t c nhân viên c a công ty tr thành đối tác c a công ty Đây nơi đem đến cho họ hội để chia sẻ thành công c a tổ ch c cho họ th y rõ mối liên kết cống hiến c a họ với thành công c a công ty Thể việc nhân viên mua cổ phần c a công ty c - Đ nh hình phong cách thiết kế đ c đáo chiến l c đ a m Với sáng tạo thiết kế không gian, Starbucks tạo không gian riêng biệt theo nhiều phong cách Tuy nhiên điều đ m b o phong cách thiết kế xuyên suốt t t c 18.800 cửa hàng khắp giới Starbucks thư ng teheo phong cách thiết kế sau  Heritage: cổ điển, nh hư ng từ phong cách truyền thống c a cửa hàng  Artisan: mang dư âm c a cơng nghiệp thị hố kh l y c m h ng từ phong cách “Modernism” 1930 - -  Regional moderm: mang vẻ đại với lối trí tạo cho khách hàng c m giác tiếp đón, tâm lý tho i mái, tự nhiên Starbucks định vị chuỗi quán “Starbucks” “nơi chốn th c ba” Theo Howard Schultz gi i thích ngư i có nơi chốn, nhà nơi làm việc Cịn Starbucks tr thành nơi chốn th ba, nơi ngư i đến thư giãn, làm việc Định vị ngày hơm Starbucks gia cố vững t ng để Starbucks thu hút khách hàng Hiện Starbucks tập trung vào c ng cố b n sắc để khẳng định định vị c a Starbucks bao ph thị trư ng cách chọn địa điểm r t đẹp, xu t góc phố sầm u t nh t để bao kín tồn khu vực, từ chiếm lĩnh thị trư ng ngăn chặn đối th cạnh tranh d Đ nh v chất l ng s n phẩm Starbucks ln tìm nguồn cung ng cafe ngon nh t theo cách có đạo đ c, chế biến chúng cách thật cẩn thận theo tiêu chuẩn nghiêm khắc để giữ ch t lượng c a cafe rang Họ biết t t c chiêu th c marketing hay PR ph i dựa t ng s n phẩm ưu việt nên họ trọng vào khía cạnh ch t lượng c a s n phẩm  Starbucks phát triển theo chiều sâu (vượt bậc chất lượng sản phẩm dịch vụ chủ lực.) để có tảng vững cho việc mở rộng ngành nghề kinh doanh Họ không tham vọng mở rộng bề ngang, bành trướng mà quên lực cốt lõi - e Đ nh v th ơng hi u Từ ch t lượng s n phẩm ưu việt Starbucks dễ dàng thông qua kênh thông tin hay truyền miệng để vào lòng ngư i, tiếp cận với khách hàng thông tin đáng tin cậy Starbucks nh vào lòng tin tư ng niềm yêu thích c a khách hàng để khẳng định thương hiệu c a m rộng thị trư ng quốc tế  Phương thức tiếp cận khách hàng Starbucks: - Starbucks tiếp cận khách hàng thông qua kênh truyền miệng, họ khuyến khích khách hàng c m nhận hương vị nói lại với ngư i khác Họ dành tiền cho qu ng cáo tập trung vào phương th c - Starbucks tiếp cận khách hàng qua chiến lược đa kênh: sử dụng mạng truyền thông xã hội Facebook hay Twitter, Instagram để nhanh chóng tiếp cận với hàng ngàn, hàng triệu ngư i - Tiếp cận khách hàng qua kênh phân phối bán lẻ: họ phân phối s n phẩm c a qua 18.800 kênh phân phối 62 quốc gia - Tiếp cận khách hàng thông qua Website: trang web c a tập đoàn www.mystarbuckidea.com nhận hàng ngàn ý tư ng ngày, tập đồn dễ dàng đưa chiến lược triển khai thông qua chọn lọc ý tư ng, giúp c i tiến tr i nghiệm c a khách hàng tối đa hoá nhu cầu c a b n thân khách hàng mà tối ưu hố c u trúc chi phí Tiếp cận khách hàng qua chương trình xã hội cách đóng góp cho tổ ch c từ thiện, chương trình trợ giúp y tế, giáo dục  Những điểm độc đáo Starbucks quan hệ với khách hàng: - Xây dựng “nơi th ba” cho khách hàng - Hu n luyện đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp nhớ tên thói quen dùng cafe c a khách hàng Starbucks r t tâm lý biết quan tâm tới chi tiết cá nhân điều quan trọng, b i mang đến cho khách hàng tr i nghiệm đáng nhớ khiến họ hạnh phúc - Starbucks làm tốt việc trì giá trị gốc c a hãng công ty sáng tạo Biết khách hàng có thói quen dùng quán, Starbucks cung c p wifi miễn phí cho khách từ năm 2010 Nhận th y khách hàng có nhu cầu dùng nhà Starbucks tạo cafe hoà tan với thương hiệu Via-instant coffee Cho phép khách hàng tr tiền từ ng dụng iphone cơng ty tiến tới di động - Ngồi Starbucks cịn có bí hu n luyện khách hàng c a mình: “Ý nghĩa quan trọng c a việc phục vụ khách hàng kkhông phụ thuộc vào làm mà nằm việc phục vụ nào”, quan điểm c a Starbucks Là tập đồn lớn, Starbucks khơng thể kiểm soát t t c dịch vụ xu t sắc yêu cầu nỗ lực từ phía nhân viên, hay đầu tư thật nhiều cho chương trình khách hàng để làm khách hàng vừa lịng Thay vào họ thiết kế c u tổ ch c, văn hố cơng ty để cung c p dịch vụ khách hàng tuyệt v i cách nh t qn Starbucks thành cơng có chiến lược để lựa chọn khách hàng, đào tạo khách hàng, thúc đẩy khách hàng thực phối hợp với nhân viên, khuyến khích ph n kh i c a họ hợp tác có tr i nghiệm vui vẻ với nhân viên c a Starbucks Ví dụ trước Starbucks thư ng xuyên ph i đối mặt với v n đề khách hàng xếp hàng dài, lại yêu cầu nhiều loại đồ uống khác nhau, điều gây rối loạn, r t m t th i gian, khó đ m b o ch t lượng dịch vụ pha chế khơng tốt Từ Starbucks tạo từ vựng riêng cho chuỗi cửa hàng khách hàng ph i ghi nhớ sử dụng Những từ khố c a Starbucks tiếp cận với khách hàng thông qua t rơi, phương tiện internet để khách hàng nghiên c u trước nhà Và họ thực điều r t hiệu qu , tho mãn hạnh phúc Gíup Starbucks nâng cao ch t lượng dịch vụ đáng kể - Starbucks tri n khai mơ hình kinh doanh n - - c Để m rộng kinh doanh sang thị trư ng quốc gia đó, Starbucks tìm hiểu sâu nhu cầu, hành vi, thói quen khách hàng khu vực đó, bên cạnh tìm hiểu thật kĩ đối th cạnh tranh khu vực Starbucks nghiên c u văn hóa, xã hội c a quốc gia để phát triển riêng cho quốc gia đó, nắm rõ tình hình trị, sách, pháp luật, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kh phát triển c a kinh tế Sau chọn thị trư ng tiềm năng, Starbucks tiếp tục tìm lựa chọn đối tác thích hợp, việc chọn lựa đối tác có yêu cầu nh t định Starbucks m rộng thị trư ng thông qua kênh: c p gi y phép, vốn ch s hữu, liên doanh thị trư ng khác Starbucks đưa chiến lược riêng phù hợp với điều kiện thị trư ng  Th nh t, Starbucks tự đ ng m vận hành cửa hàng thị trư ng Theo số liệu từ báo cáo c a Starbucks, cửa hàng Starbucks vận hành đem lại cho công ty nguồn doanh thu quan trọng nh t  Th hai, m rộng kinh doanh dựa ch yếu vào kênh c p lisence Việc thực c p phép để m cửa hàng cho phép Starbucks đẩy nhanh hoạt động m rộng thị trư ng tận dụng nguồn nhân lực am hiểu thị trư ng mà tiết kiệm nguồn lực dành cho việc thiết lập cửa hàng họ điều hành Dựa vào điều kiện thị trư ng Việt Nam, Starbucks lựa chọn hình th c c p gi y phép cho tập đồn Hồng Kơng Maxim’s Group  Th ba, lựa chọn đối tác để liên doanh Điều kiện quan trọng nh t để chọn đối tác địa phương c a họ châu Á ph i có nguồn tài vững mạnh, điều kiện th ph i ch p nhận kiểm sốt chặt chẽ tồn tiêu chuẩn vận hành Đây phương th c tác phổ biến c a c a Starbucks thị trư ng phương Đơng Ví dụ đối tác c a Starbucks châu Á Sazaby (Nhật B n), Bonvert Holding (Singapore), President Coffee corp(Hồng Kông) công ty khổng lồ - - - Sau lựa chọn đối tác c p gi y phép kinh doanh , liên doanh vốn tự s hữu Starbucks tiến hành xây dựng hệ thống cửa hàng c a Tiêu chí hoạt động c a Starbucks tơn trọng văn hóa c a nước mà kinh doanh cửa hàng c a Starbucks thiết kế phù hợp với thói quen, s thích c a khách hàng khơng làm đặc trưng c a Starbucks Các s n phẩm c a Starbucks nước khác có điểm khác phục vụ nhu cầu, s thích c a khách hàng Starbucks chia thị trư ng thành khu vực chi nhánh: châu Mỹ, Trung Quốc - châu Á Thái Bình Dương, châu Âu thị trư ng cịn lại (gồm châu Âu, Trung Đơng, Nga châu Phi) Starbucks bổ nhiệm lãnh đạo cho chi nhánh giúp đ m b o việc kiểm sốt q trình m rộng thị trư ng Để m chuỗi cửa hàng việc Starbucks ph i quan tâm địa điểm m cửa hàng chọn địa điểm chọn khu vực có nhiều khách hàng mục tiêu, Starbucks m cửa hàng thuê địa điểm từ b y năm tr lên chi phí xây dựng cửa hàng tốn hàng trăm ngàn đô la Mỹ Starbucks có đội ngũ chuyên xây dựng mơ hình nhân học, tìm hiểu vị trí đặt cửa hàng Họ đánh giá t t c chi tiết c a địa điểm tiềm bật, nằm tồ nhà văn phịng trung tâm khu đô thị ven đô đông dân cư, gần siêu thị Mỗi khu vực, họ điều tra kỹ lưỡng đặc điểm sinh hoạt, lại, ước tính thu nhập c a khách hàng tiềm Bên cạnh Starbucks cịn liên hệ với nhà mơ giới địa phương để tìm địa điểm thích hợp nh t Quy trình chọn mặt tốn r t nhiều th i gian ph i để tránh b t c sai lầm Đ i chiếu Starbucks t i Vi t Nam - - - - - - Việt Nam Starbucks xem thương hiệu cao c p với ngư i thuộc tầng lớp thượng lưu Việt Nam M c giá c a Starbucks ngư i tiêu dùng định vị thương hiệu cà phê "sang ch nh" thị trư ng đánh giá có cạnh tranh gay gắt So với quốc gia lớn khu vực Đông Nam Á(ngoại trừ Singapore) năm 2015 Việt Nam đ t nước nh t Starbucks không ph i chuỗi cửa hàng đ ng đầu Nguyên nhân canh tranh m c độ phổ biến c a thương hiệu Highlands Coffee, Phúc Long, Trung Nguyên Tại thị trư ng Việt Nam, Starbucks tính đến tháng 7.2017 số nói 29 quán, tập trung ch yếu TP.HCM Hà Nội So sánh với Thái Lan 198 cửa hàng Starbucks, Malaysia 190 cửa hàng Starbucks, Indonesia có 147 qn Starbucks Starbucks Việt Nam chậm Mỹ ch yếu khách thư ng mua take away Starbucks, ch yếu ngư i Việt thư ng ngồi uống chổ giá cà phê cao so với c m nhận c a ngư i Việt Việt Nam tồn nghịch lý Starbucks m nhiều cửa hàng đặc biệt cửa hàng take awaymang cà phê Khi m nhiều cửa hàng, khách hàng cao c p c m th y s n phẩm dịch vụ tiêu dùng bị xuống c p xã hội có nhiều ngư i sử dụng s n phẩm Starbucks Việt Nam wifi sử dụng 60 phút, khách hàng muốn sử dụng thêm wifi ph i mua thêm s n phẩm, Mỹ wifi sử dụng không giới hạn th i gian Các cửa hàng Việt Nam quán cà phê thông thư ng chưa áp dụng công nghệ(Starbucks Digital Network, hệ thống trạm sạc không dây, công nghệ beacon, ng dụng chế độ toán mobile) Trong nước khác liên doanh c p gi y phép cho doanh nghiệp hay tập đồn thị trư ng Việt Nam c p gi y phép kinh doanh thơng qua tập đồn Hồng Kơng Maxim’s Group 10 ... Starbucks tính đến tháng 7.2 017 số nói 29 quán, tập trung ch yếu TP.HCM Hà Nội So sánh với Thái Lan 19 8 cửa hàng Starbucks, Malaysia 19 0 cửa hàng Starbucks, Indonesia có 14 7 quán Starbucks Starbucks... doanh nước ngồi Đối chiếu Starbucks Việt Nam 10 I T I SAO H TH NG PHÂN PH I C A STARBUCKS PH I M NHANH Thành lập năm 19 71 Seattle, Mỹ, Starbucks cửa hàng nhỏ chuyên bán hạt cà phê... cho ng dụng di động thật thô sơ, lại cịn khơng giống Nhưng thật ch ng minh điều ngược lại Năm 2 016 , 1/ 5 giao dịch c a khách hàng Starbucks thực qua di động ng dụng cung c p chương trình gi m giá,

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan