Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Dịch vụ ngân hàng quốc tế – giải pháp hoàn thiện và phát triển
Trang 1Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững: Nhịp độ tăng trởng GDP tính
từ năm 1992 đều vào loại cao (thấp nhất năm 1999 là 4,8%) đợc d luận trongnớc và quốc tế đánh giá cao, góp phần vào giảm tỉ lệ thất nghiệp, đói nghèo
Nguồn : Niên giám thống kê 2002
Tuy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản đã đạt đợc sự chuyển dịch cơcấu tích cực theo hớng giảm diện tích trồng trọt có năng suất và hiệu quả thấp,chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có hiệusuất cao hơn Ngợc lại với xu thế tăng trởng chậm lại ở khu vực nông nghiệp,
sản xuất công nghiệp có xu thế tăng nhanh, phần lớn tăng với hai con số, qui
mô công nghiệp năm 2002 tăng gấp 4 lần năm 1990 Nhiều mặt hàng gia dụngđã có chỗ đứng trên thị trờng nhiều nớc, vùng lãnh thổ Xếp sau công nghiệp
là lĩnh vực dịch vụ (trong đó có hoạt động ngân hàng) Tăng trởng năm sau
so với năm trớc thờng ở mức gần 10%, chỉ có năm 1999 là thấp nhất 2,25% Trong bối cảnh đầy thách thức của kinh tế và thơng mại thế giới, Việtnam vẫn giành đợc những thành tựu quan trọng trong công tác xuất nhậpkhẩu Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng 4,5%, đạt giá trị 15,1 tỷ USD.Trong 5 năm qua, tỷ lệ nhập siêu đợc thu hẹp đáng kể Năm 2002 nhập siêukhoảng 900 triệu USD, gần bằng 65 kim ngạch xuất khẩu chủ yếu rơi vào khu
Tăng tr ởng GDP Việt Nam
Trang 2vực công nghiệp.
Kim ngạch xuất nhậpkhẩu
Nguồn : Niên giám thống kê 2002; Kinh tế Việt nam 2001-2002
2 Thực trạng các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam
2.1 Vai trò của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam trong nềnkinh tế
Hiện nay, Việt Nam có 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn, baogồm: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công th-ơng Việt Nam (Incombank), Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam(Vietindebank), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam(VBARD) Trên thị trờng tín dụng Việt Nam, thị phần của các NHTM quốcdoanh là rất lớn Với chức năng của mình, với phạm vi, qui mô rộng lớn trongnớc, trong những năm qua, các NHTM nhà nớc đóng một vai trò quan trọngtrong việc hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển.
Cơ cấu tín dụng ngân hàng
1997 1998 1999 2000 2001Tổng d nợ cho vay (%) 100 100 100 100 100Cho vay từ NHTMQD 75,5 77,2 81,4 67,9 73,3Cho vay từ NH khác 24,5 22,8 18,6 32,1 26,7
Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 8 năm 2002
2.2 Cơ cấu của các NHTM quốc doanh
Trớc đây trong nền kinh tế tập trung, chúng ta chỉ có một ngân hàng làNgân hàng Nhà nớc, sau này chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các NHTMquốc doanh tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc Trên thực tế hiện nay có sự xungđột giữa các chức năng của Ngân hàng Nhà nớc, một mặt Ngân hàng Nhà nớcđóng vai trò Ngân hàng Trung ơng: ban hành và thực thi chính sách tiền tệ,giám sát hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh và an toàn, mặt khác Ngânhàng Nhà nớc lại đóng vai trò cơ quan chủ quản của các ngân hàng thơng mạiquốc doanh Việt nam Sự xung đột lợi ích giữa các chức năng làm cho Ngân
Nông lâm nghiệp và thuỷsản
Công nghiệp và xâydựng
Dịch vụ
Trang 3hàng Nhà nớc sẽ khó làm tốt đồng thời cả hai chức năng này Những vụ án lớnvề ngân hàng vừa qua cho thấy hệ thống thanh tra Ngân hàng Nhà nớc kémhiệu quả, không đủ mạnh để đảm bảo cho hoạt động lành mạnh của hệ thốngngân hàng.
Cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thơng mại quốc doanh ViệtNam đợc tổ chức theo ngành dọc, ngân hàng có Trụ sở chính tại Thủ đô và cácchi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc Về mặt luật pháp, Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc ngân hàng thơng mại quốc doanh có toàn quyền bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng , kỷ luật các giám đốc, phó giám đốc chinhánh ngân hàng Tuy nhiên trên thực tế lại không phải hoàn toàn nh vậy, việcbổ nhiệm cán bộ chủ chốt các chi nhánh của ngân hàng cần phải có sự chấpthuận của cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phơng Điều này dẫn đến việcthiếu rõ ràng trong việc quy trách nhiệm công tác cán bộ của ngân hàng th-ơng mại quốc doanh cũng nh làm suy yếu tính hiệu quả công tác quản trị củangân hàng
2.3 Qui mô của các NHTM quốc doanh
Xét trên góc độ doanh nghiệp nhà nớc thì qui mô của “tứ đại ngânhàng” là lớn.
Đơn vị: triệu VND
Tài sản và vốn của NHTMQD ngày 01/01/2001
Tổngtài sản
Tài sản luđộng
Tài sảncố định
Nguồn vốnChủ sở hữu
Nguồnvốn quỹ
Nguồn vốnkinh doanh
Nguồn: Số liệu về tài sản và vốn của DNNN (Bộ tài chính)
Cho đến nay, với quy mô tăng trởng tài sản có của các ngân hàng thơngmại quốc doanh Việt nam bình quân mỗi năm khoảng 20 % So với các ngânhàng thơng mại quốc tế, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thơng mại quốcdoanh Việt nam hiện nay quá nhỏ bé Hiện nay Ngân hàng Công thơng Việtnam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng đầu t và phát triển có vốnchủ sở hữu trung bình của mỗi ngân hàng tơng đơng 78,5 triệu đô la, Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam có vốn chủ sở hữu lớnhơn là 157 triệu đô la Nếu so với Ngân hàng đứng thứ 10 trên thế giới làCredit Suisse, Thuỵ Sỹ có vốn chủ sở hữu là 16.860 triệu đô la hoặc so sánhvới số vốn chủ sở hữu bình quân của các ngân hàng thơng mại trong khu vựcChâu á là một tỷ đô la, thì khả năng tài chính của các Ngân hàng thơng mạiquốc doanh Việt nam còn quá nhỏ bé để có thể cạnh tranh
Trang 42.4 Những khó khăn, tồn tại
Tỷ lệ nợ quá hạn và các khoản nợ đọng chờ xử lý không sinh lời của các
ngân hàng thơng mại quốc doanh nếu theo các con số mà IMF, WB cung cấpthì có xu hớng tăng tuy không quá cao so với khu vực Tuy nhiên theo cácchuyên gia thì đây là do chế độ hạch toán kế toán của ta không theo tiêuchuẩn quốc tế và một số khoản nợ khó đòi liên quan đến các vụ án không đ ợchạch toán vào khoản mục nợ khó đòi mà thờng để vào “ khoản mục chờ xửlý” Nếu theo tiêu chuẩn quốc tế thì con số này có thể tăng lên gấp ba lần.Điều này có nghĩa là vấn đề nợ xấu quả đáng lo ngại.
Công nghệ của ngân hàng lạc hậu so với các ngân hàng thơng mại
quốc tế Vì vậy sức cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việtnam rất kém không chỉ trên thị trờng quốc tế mà ngay cả trên thị trờng Việtnam
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn non yếu, cha đáp ứng đợc
yêu cầu cho một ngân hàng thơng mại hoạt động có hiệu quả và an toàn trongmột thị trờng phát triển khá nhanh và rủi ro lớn nh ở Việt nam Cơ chế quảnlý chậm đợc đổi mới đã làm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh chảymáu chất xám, không thu hút và không giữ đợc cán bộ có chuyên môn cao.
Phần lớn các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều thiếu một chiến lợckinh doanh hiệu quả và bền vững Vì vậy, nhiều quyết định kinh doanh chỉ
dựa vào lợi ích ngắn hạn và khi môi trờng kinh doanh thay đổi kéo theo nhữngkhoản nợ lớn đối với ngân hàng Vấn đề Marketing và các chiến lợcMarketing vẫn cha đợc quan tâm đúng mức Các ngân hàng thơng mại quốcdoanh cha hình thanh cho mình đợc văn hoá doanh nghiệp
Trang 5Các dịch vụ ngân hàng đa ra cha đa dạng cả về hình thức và qui mô.
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh mới chỉ chú trọng tới các nghiệp vụngân hàng bán buôn mà cha phát triển các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ nh: tíndụng tiêu dùng, thẻ tín dụng, dịch vụ thanh toán, t vấn đầu t v.v
Từ những tồn tại trên dẫn đến hệ quả tất yếu là hiệu quả kinh doanh
thấp và đang có xu hớng giảm dần Trong những năm qua, hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh nhìn chung đều có lãi, đóngghóp đấy đủ cho ngân sách nhà nớc và đảm bảo đời sống của cán bộ côngnhân viên Nhng từ năm 1998 trở lại đây, số lãi giảm nhiều, tài sản có và sốlao động tăng nhanh.
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của các NHTMQD
th-Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh ít nhiều đã có chính sách Ngânhàng đại lý; đã biết lựa chọn một số ngân hàng chủ chốt để phân phối cácgiao dịch qua các ngân hàng này, đảm bảo các hoạt động kinh doanh quốc tếcủa Ngân hàng đợc an toàn, hiệu quả; đồng thời tận dụng đợc các u đãi màcác ngân hàng đại lý dành cho Ngân hàng nh: chia phí, lãi suất cho vay thấp,lãi tiền gửi cao, đào tạo cán bộ Cho đến nay, nhiều ngân hàng quốc tế đãcung cấp cho Ngân hàng thơng mại quốc doanh hạn ngạch giao dịch ngoại tệ,
Trang 6hạn ngạch xác nhận L/C, trong đó nhiều ngân hàng cam kết tài trợ với hạnngạch không hạn chế Nhiều ngân hàng đại lý cho phép các Ngân hàng thơngmại quốc doanh đợc thấu chi đến một hạn mức tiền nhất định Ngoài ra, cácNgân hàng thơng mại quốc doanh còn khai thác đợc nguồn tài trợ không camkết của nhiều ngân hàng, giúp cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh luônđảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời có nguồn ngoại tệ bổ xung cho nguồnvốn ngoại tệ huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của các doanhnghiệp
Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh thờng xuyên gặp mặt, trao đổithông tin với các ngân hàng đại lý trong nớc và ngoài nớc; nhờ đó đã pháttriển đợc các nghiệp vụ nh:
Tài khoản tiền gửi; Ký các hiệp định tài trợ tín dụng khung; Uỷ thácđầu t; Quan hệ tín dụng; Ký kết, thực hiện mua bán giấy bạc ngoại tệ; Triểnkhai nghiệp vụ séc du lịch, thanh toán thẻ; Ký kết thoả thuận chi trả kiều hối;
Ngoài ra còn đợc các ngân hàng đại lý đào tạo và mời tham gia cácnghiệp vụ nh: Nghiệp vụ ngân hàng điện tử, thanh toán bù trừ bằng USD,nghiệp vụ cho thuê tài chính
Tuy nhiên dịch vụ ngân hàng đại lý của các Ngân hàng quốc doanhViệt nam còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của thực tiễn nh:
Quan hệ với các ngân hàng đại lý còn một chiều, mới trên bình diệnrộng, cha phát triển theo chiều sâu Điều này là do mức độ phát triển dịch vụngân hàng quốc tế ở Việt nam còn ở mức trung bình, thấp
Về mô hình tổ chức của bộ phận quan hệ đại lý còn cha hợp lý, chaphối hợp chặt chẽ với các bộ phận kinh doanh khác trong ngân hàng;
Việc lập hồ sơ theo dõi hoạt động của các ngân hàng đại lý cha đầyđủ và kịp thời; cha tổ chức đánh giá tín nhiệm các ngân hàng đại lý một cáchthờng xuyên, đặc biệt là đánh giá tín nhiệm các ngân hàng đại lý bậc trung vànhỏ của các nớc trong khối Asean để thực hiện giao dịch với các ngân hàngnày nhằm tiết giảm phí giao dịch; mặc dù đã có lựa chọn các ngân hàng chủchốt để u tiên hợp tác nhng cha xây dựng thành một chiến lợc cụ thể và quántriệt trong mọi bộ phận của Ngân hàng;
Công tác thông tin, tuyên truyền về Ngân hàng đối với cộng đồngngân hàng quốc tế còn yếu và cha kịp thời, báo cáo thờng niên gửi cho cácngân hàng đại lý tuy đã đợc cải tiến nhng còn chậm và còn nhiều lỗi;
Trang 7 Các buổi làm việc giữa Ngân hàng với đại diện của các ngân hàngđại lý để thảo luận về các dịch vụ cung ứng của các ngân hàng này cha đợcchuẩn bị thích ứng để đạt hiệu quả cao;
Trình độ cán bộ làm công tác trực tiếp giao dịch với các ngân hàngđại lý còn nhiều bất cập;
Quan hệ cá nhân trong mối quan hệ ngân hàng đại lý cha đợc đánhgiá đúng mức.
1.2 Dịch vụ thẻ tín dụng của các NHTMQD Việt nam
Trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam là ngân hàng đầu tiên ở Việt nam thực hiện nghiệp vụ thanh toánthẻ tín dụng quốc tế vào đầu năm 1990 Trong giai đoạn đầu, Ngân hàng ngoạithơng Việt Nam chỉ đóng vai trò là ngân hàng đại lý thanh toán cho các ngânhàng và tổ chức tài chính nớc ngoài Năm 1993, Ngân hàng ngoại thơng ViệtNam đã phát hành thẻ VietcombankCard, thẻ này đợc dùng để thanh toántrong nớc Đến tháng 4 năm 1995, Ngân hàng ngoại thơng Việt nam trở thànhthành viên chính thức của tổ chức thẻ MasterCard Đến tháng 8 năm 1996,Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổchức thẻ quốc tế VISA Ngày 26/4/1996, Ngân hàng ngoại thơng Việt Namlàm lễ ra mắt Thẻ tín dụng quốc tế (Vietcombank Master Card) tại Thủ đô HàNội và Tp Hồ Chí Minh Ngày 2/4/2002 Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đãký kết hợp đồng đại lý chấp nhận thanh toán thẻ Diners Club International vàtrở thành ngân hàng duy nhất ở Việt nam thanh toán cả 5 loại thẻ tín dụngquốc tế thông dụng nhất trên thế giới là Visa, Mastercard, Amex, JBC, DinerClub Ngày 15/7/2002 Vietcombank ký hợp đồng với Amex trở thành ngânhàng độc quyền kinh doanh phát hành và thanh toán thẻ Amex ở Việt nam,không có một ngân hàng nội địa, nớc ngoài nào đợc quyền kinh doanh loại thẻnày ở Việt nam Trớc đó Vietcombank đã phát hành thẻ VISA/Mastercardtheo hai hạng
Thẻ vàng : hạn mức từ 50 triệu VND tới 90 triệu VNDThẻ bạc : hạn mức từ 10 triệu VND tới 50 triệu VND
Tính đến cuối năm 2000, Ngân hàng ngoại thơng đã phát hành đợc hơn8500 thẻ VISA và Mastercard Thẻ đợc phát hành chủ yếu là thẻ vàng, chiếmtrên 70 % Trong năm 2000, doanh số sử dụng thẻ tín dụng của Ngân hàngngoại thơng đạt khoảng 75 triệu USD chiếm khoảng 40% thị phần thị trờngthẻ tín dụng Việt nam, năm 2001 doanh số thanh toán thẻ tăng 21%, đạt 86,5triệu USD Trong đó, doanh số sử dụng thẻ ở nớc ngoài chiếm 70%, chủ yếulà để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ
Trang 8Tuy thanh toán thẻ tín dụng quốc tế mới phát triển mấy năm gần đây vàtỏ ra ngày càng phát triển mạnh nhng đã xuất hiện nhiều rủi ro, đặc biệt là nạnsử dụng thẻ gian lận, giả mạo gây thiệt hại cho các NHTM.
Tình hình thanh toán thẻ tín dụng Visa và Mastercard giả mạo, gian lận tại Việt nam
Nguyên nhân khách quan hạn chế sự phát triển hoạt động thanh toán vàphát hành thẻ tín dụng:
Tập quán quen sử dụng tiền mặt, cha quen sử dụng tài khoản, cha quensử dụng các phơng tiện thanh toán qua ngân hàng đã có t lâu đời Đây là mộttrở ngại lớn mà các ngân hàng cần đầu t nhiều vào Marketing để thuyết phụcngời dân.
Nguồn thu nhập cá nhân không ổn định, có quá ít tài khoản cá nhân ởngân hàng nên ngân hàng thiếu căn cứ phát hành thẻ.
Mạng lới máy đọc thẻ, máy rút tiền còn quá ít, tính phức tạp trong cơchế quản lý ngoại hối của nớc ta là trở ngại đối với ngời sử dụng thẻ
Theo một số chuyên gia ngân hàng nhận xét, các ngân hàng thơng mạiquốc doanh cha quan tâm đến việc phát triển dịch vụ thẻ tín dụng là vì một sốnguyên nhân sau:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh phát hành thẻ tín dụng của các ngânhàng đã triển khai trớc đạt hiệu quả không cao.
Rủi ro đối với hoạt động phát hành thẻ là rất cao, trong khi cơ sở pháplý đối với hoạt động này vẫn cha đầy đủ và hoàn thiện.
Dịch vụ thẻ tín dụng chủ yếu vẫn dựa vào lợng doanh nhân và du kháchquốc tế vào Việt nam.
1.3 Dịch vụ thanh toán quốc tế tại các NHTMQD Việt nam
1.3.1 Mạng SWIFT (Society for Worldwide Interbank Telecommunication)
Việt Nam tham gia thanh toán qua mạng SWIFT năm 1995, ban đầu chỉcó 15 ngân hàng là thành viên Đến tháng 10/2001 số thành viên đã tăng lêntới 50, trong đó, có Ngân hàng Nhà nớc, 4 NHTMQD, 24 chi nhánh ngânhàng nớc ngoài, 17 ngân hàng thơng mại cổ phần và 4 ngân hàng liên doanh.
Trang 9Trong 2 năm 2000 2001 lợng điện giao dịch qua mạng SWIFT tăng đáng kể,trong đó loại Rem.MT’s chiếm 40%, MT100 chiếm 20%, MT202 chiếm125% còn lại là các loại điện dạng khác Vừa qua tại hội nghị hàng năm củaSWIFT tại Hà nội vào ngày 23/11/2001, SWIFT đã yều cầu các thành viênchuẩn bị để chuyển sang sử dụng loại MT103, tiến tới năm 2003 buộc cácthành viên phải sử dụng loại MT103 và huỷ loại MT100.
1.3.2 Các hình thức và kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế của cácNHTMQD Việt nam
Hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại quốc doanhViệt nam tiến hành dới các hình thức sau:
Phơng thức chuyển tiền: bao gồm dịch vụ chuyển tiền đi và chuyểntiền đến Hiện nay các ngân hàng thơng mại quốc doanh thực hiện dịch vụchuyển tiền bằng SWIFT theo mẫu MT 100 hoặc 202.
Phơng thức nhờ thu: nghiệp vụ nhờ thu của các ngân hàng thơng mạiquốc doanh tuân thủ theo “ Quy tắc thống nhất về nhờ thu của Phòng thơngmại quốc tế số xuất bản 522” (URC 522) Trong nghiệp vụ nhờ thu các ngânhàng thơng mại quốc doanh có thể đóng vai trò ngân hàng chuyển tiền hoặcngân hàng thu hộ tiền.
Phơng thức tín dụng chứng từ: thanh toán bằng hình thức th tín dụnglà nghiệp vụ phức tạp nhất nhng cũng đợc sử dụng nhiều nhất ở các ngân hàngthơng mại quốc doanh Việt nam Nghiệp vụ này đợc chia thành hai loại: thanhtoán hàng xuất khẩu bằng th tín dụng và thanh toán hàng nhập khẩu bằng thtín dụng Phần này sẽ tập trung nhiều vào phơng thức quan trọng này.
Hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thơng mại quốc doanhđã phát triển nhanh chóng Cả 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh đều thựchiện thanh toán quốc tế với nớc ngoài, đáp ứng yêu cầu của khách hàng trongviệc thu và chuyển tiền ra nớc ngoài
Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTMQD
Trang 10Tạp chí ngân hàng các năm 2001 - 2002.
1.3.3 Các mô hình tổ chức quy trình thanh toán th tín dụng
Một trong những phơng thức thanh toán quan trọng, phổ biến và chiếmtỷ trọng lớn trong hoạt hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơngmại quốc doanh là hình thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C), ví dụ nh tạiNgân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam hìnhthức thanh toán th tín dụng chiếm khoảng 90 % doanh số thanh toán quốc tếcủa ngân hàng.
Việc áp dụng, phát triển quy trình thanh toán th tín dụng vừa đáp ứngnhu cầu quản lý của Ngân hàng vừa phải tuân thủ các quy định theo thông lệquốc tế đòi hỏi phải lựa chọn một mô hình tổ chức tối u phù hợp với từng ngânhàng Sau đây là một số mô hình tổ chức quy trình thanh toán L/C mà cácngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam đã và đang áp dụng:
Mô hình 1
Trụ sở chính của ngân hàng uỷ quyền cho các chi nhánh trực tiếp mở vàđặt quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài; đợc quyền mở, sử dụng tàikhoản nostro.
- Đối với L/C nhập khẩu:
Chi nhánh phát hành trực tiếp L/C nhập khẩu cho ngời thụ hởng thôngqua ngân hàng đại lý, nhận chứng từ thanh toán từ ngân hàng đại lý và thanhtoán thông qua tài khoản nostro do chi nhánh mở tại ngân hàng đại lý
Trang 11- Đối với L/C xuất khẩu:
Chi nhánh nhận L/C từ ngân hàng đại lý và thông báo trực tiếp cho ngờithụ hởng, đồng thời nhận chứng từ thanh toán từ ngời thụ hởng, thơng lợngchuyển tiếp chứng từ liên quan đến L/C và yêu cầu chuyển tiền về tài khoảnnostro của ngân hàng.
Mô hình này tạo sự chủ động cho các chi nhánh, thời gian luân chuyểnthông tin và xử lý chứng từ nhanh chóng Tuy nhiên mô hình này có nhợcđiểm là việc xử lý nghiệp vụ và áp dụng quy trình thanh toán không thốngnhất giữa các chi nhánh; công tác kiểm soát thiếu chặt chẽ; quỹ đảm bảothanh toán bị phân tán, không hiệu quả
Mô hình 2
Cho phép các chi nhánh thiết lập quan hệ đại lý trực tiếp nhng tập trungtài khoản nostro về Trụ sở chính Các chi nhánh quan hệ với Trụ sở chínhthông qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ.
- Đối với L/C nhập khẩu:
Các chi nhánh căn cứ theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành mở L/Ctrực tiếp cho ngời thụ hởng thông qua hệ thống ngân hàng đại lý do chi nhánhtự thiết lập, trực tiếp nhận chứng từ, xử lý kiểm tra chứng từ do các ngân hàngthông báo gửi đến, trao đổi tra soát và xác nhận các thông tin với các ngânhàng nớc ngoài thông qua hệ thống thông tin riêng của chi nhánh Việc thanhtoán tiền cho các ngân hàng có liên quan đến L/C do chi nhánh phát hành đợcthực hiện thông qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ tại Trụ sở chính Căn cứtheo yêu cầu của chi nhánh, Trụ sở chính sẽ trích tài khoản nostro của mình đểthanh toán cho ngân hàng liên quan.
- Đối với L/C xuất khẩu:
Chi nhánh nhận trực tiếp L/C từ các ngân hàng đại lý thông báo vàchuyển L/C cho ngời xuất khẩu, nhận chứng từ thanh toán từ ngời thụ hởng,thơng lợng chuyển tiếp chứng từ liên quan đến L/C, chỉ thị cho ngân hàng liênquan trả tiền về tài khoản nostro của Trụ sở chính, khi nhận đợc tiền thanhtoán Trụ sở chính sẽ ghi có vào tài khoản của chi nhánh.
Mô hình 2 có u điểm vừa bảo đảm tính chủ động của chi nhánh, xử lýthông tin nhanh, vừa tập trung đợc quỹ thanh toán Mô hình này phù hợp vớiyêu cầu quản lý trong giai đoạn cha thiết lập đợc mạng thanh toán nội bộ Tuynhiên, mô hình này có nhợc điểm là: chi phí cao, thông tin phân tán, công táckiểm soát và tính hệ thống kém
Mô hình 3
Trang 12Mô hình 3 là mô hình chỉ duy nhất Trụ sở chính có quan hệ tài khoảnnostro với ngân hàng nớc ngoài và tập trung đầu mối quan hệ ngân hàng đại lýtại Trụ sở chính
- Đối với L/C nhập khẩu:
Các chi nhánh đợc phép phát hành L/C nhập khẩu, xử lý kiểm tra chứngtừ do Ngân hàng thông báo chuyển đến, trao đổi tra soát và xác thực thôngtin với các ngân hàng đại lý nớc ngoài thông qua Trụ sở chính, Trụ sở chínhđồng thời thực hiện thanh toán theo yêu cầu của chi nhánh đồng thời giám sátvà kiểm tra khối lợng, giá trị thanh toán thông qua mạng thanh toán điện tử vàhệ thống swift.
- Đối với L/C xuất khẩu:
Các chi nhánh nhận thông báo L/C, và các sửa đổi liên quan cho kháchhàng xuất khẩu từ ngân hàng phát hành thông qua Trụ sở chính Chi nhánhnhận chứng từ và thơng lợng trực tiếp với ngời thụ hởng, chuyển thẳngchứng từ liên quan và th đòi tiền cho ngân hàng chỉ định trong L/C, yêu cầungân hàng thanh toán thanh toán số tiền liên quan về tài khoản nostro của Trụsở chính
Mô hình 3 có u điểm là đảm bảo cho Trụ sở chính vừa quản lý vốn tậptrung vừa kiểm soát rủi ro trong thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống Ngânhàng, đồng thời đảm bảo chủ động của chi nhánh trong hoạt động thanh toánquốc tế Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi trình độ quản lý phải cao; hệ thốngchuyển tải thông tin, chứng từ phải hiện đại đảm bảo chuyển thông tin, chứngtừ giữa Trụ sở chính và chi nhánh thông suốt, nhanh chóng
1.3.4 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế của cácngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam
- Công nghệ thanh toán quốc tế cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn; hệthống thanh toán quốc tế trong nội bộ hệ thống của từng Ngân hàng tuy đã đ-ợc thực hiện trên máy vi tính nhng chơng trình phần mềm cha hoàn thiện,thiếu đồng bộ, mức tự động cha cao ;
- Mô hình tổ chức thực hiện nghiệp vụ còn sơ khai, cha khoa học, thủtục còn khá rờm rà phức tạp, khách hàng phải đi lại nhiều lần Việc giải quyếtcác yêu cầu của khách hàng cha đợc nhanh chóng;
- Bộ phận thanh toán quốc tế tại trụ sở chính cha đủ mạnh để trở thànhmột trung tâm thanh toán quốc tế của ngân hàng, công tác kiểm soát rủi rothanh toán quốc tế cha đợc coi trọng, các bộ phận trong khối kinh doanh quốctế thiếu sự phối hợp;
Trang 13- Một số chi nhánh của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh Việtnam phát hành L/C trả chậm tràn lan, không tuân thủ quy trình phát hành L/Ctrả chậm và mức phán quyết đợc giao đã dẫn tới tổn thất cho ngân hàng.
- Trình độ cán bộ thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là ở cácchi nhánh loại 2 tại các ngân hàng: Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngânhàng Đầu t và phát triển Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Việt nam Tại các chi nhánh này, cán bộ cha độc lập giải quyết đ-ợc những vấn đề phát sinh
- Mặc dù các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam đã áp dụngcác luật mang tính thông lệ quốc tế nh : UCP 500, URC 522, URR 525,URDG458, ULB 1930, ISP 590 nhng Việt nam vẫn còn thiếu nhiều luậtnhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế ví dụ nh luậtséc , hối phiếu Các văn bản hiện hành thì quy định chồng chéo, qua nhiều lầnbổ xung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý cha cao.
- Cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thơng mại của Việt nam luôntrong tình trạng bội chi, điều đó ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ củacác ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạtđộng thanh toán quốc tế Ngoài ra, việc thị trờng ngoại tệ của Việt nam còntrong tình trạng sơ khai đã làm cho một số ngân hàng thơng mại quốc doanhrất khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp vụ thanhtoán quốc tế
1.4 Đánh giá tổng quát các hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế
Để thấy đợc vai trò của từng loại hình dịch vụ đã nêu trên, ta phân tíchsố liệu của ngân hàng tốt nhất Việt nam năm 2002 (Vietcombank).
Thu dịch vụ Đơn vị: Triệu VND
Nguồn: Vietcombank Annual Report 2002
Qua phân tích thấy rằng, hoạt động thanh toán vẫn là hoạt động chủ lựcvới lợng phí thu đợc vào khoảng 90%, trong khi đó hoạt động ngân hàng đạilý đem lại nguồn thu vô cùng nhỏ nhoi, chỉ chiếm khoảng 0,1% Hoạt độngthanh toán qua thẻ đạt mức độ tăng trởng rất cao (gần 29%) và chiếm một tỷtrọng xứng đáng Điều này cho thấy triển vọng sáng sủa của loại hình dịch vụcòn tơng đối mới mẻ này Hoạt động ngân hàng đại lý của Vietcombank là lớnnhất trong “tứ đại ngân hàng” mà kết quả cũng rất khiêm tốn cho thấy dịch vụnày ở các ngân hàng khác cũng không sáng sủa gì Tuy tỷ trọng nhỏ (một
Trang 14phần là do bản chất của dịch vụ) nhng số liệu cho thấy vẫn có sự tăng trởng tốt(6,4%).
2 Tiến hành kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nhằm thu lợinhuận ở các ngân hàng quốc doanh Việt Nam
2.1 Thực trạng cho vay xuất, nhập khẩu tạIn reply to: các ngân hàng ơng mại quốc doanh Việt nam trong những năm gần đây.
th-Tình hình cho vay xuất nhập khẩu của một số ngân hàng thơng mạiquốc doanh Việt nam trong năm 2000 nh sau:
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam cho vay 19 dự án tài trợ nhậpkhẩu với số tiền là 42 triệu USD và tài trợ xuất gạo với doanh số cho vay là525 tỷ đồng;
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam: cho vaynhập khẩu thiết bị các dự án lớn nh: dự án khí đốt Nam Côn Sơn, xi măngNghi Sơn, mở rộng dây chuyền bia Hà Nội, cho vay nhập khẩu xăng dầu, phânbón, thiết bị bu chính viễn thông, tính đến 31/12/2000, tổng d nợ cho vay xuấtnhập khẩu của Ngân hàng là 175,5 triệu USD;
Ngân hàng Công thơng Việt nam: tính đến 31/12/2000, d nợ của Ngânhàng Công thơng Việt nam cho vay xuất khẩu là 1400 tỷ đồng, tổng d nợ chovay xuất nhập khẩu là 2878 tỷ đồng.
Một số tồn tại :
- Đối tợng khách hàng cho vay xuất nhập khẩu: tỷ trọng d nợ của
khách hàng là doanh nghiệp Nhà nớc chiếm rất cao ( từ 70 % đến 80 % d nợcho vay);
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu vẫn còn cao, ví dụ nh:tỷ lệ d nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơngViệt nam tính đến tháng 31/12/1999 là 6,7% và 31/12/2000 là 7,95%; tỷ lệd nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn Việt nam tính đến tháng 31/12/1999 là 12,6% và31/12/2000 là 5,91%;
- Về cơ cấu trong cho vay xuất nhập khẩu: các ngân hàng thơng mạiquốc doanh vẫn chú trọng cho vay nhập khẩu hơn là cho vay xuất khẩu, tỷtrọng d nợ cho vay nhập khẩu trong tổng d nợ cho vay xuất nhập khẩu chiếmkhoảng 70 % d nợ
- Tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha phát triển, docác ngân hàng đều nhận thấy khả năng rủi ro cao, khoản tài trợ nhỏ, kém hiệuquả Các NH thờng chỉ nhận tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơsở doanh nghiệp này có hợp đồng xuất khẩu, có bạn hàng, có thị trờng Còn