Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Dịch vụ ngân hàng quốc tế – giải pháp hoàn thiện và phát triển
Trang 1Ngân hàng liên tục phát triển theo điều kiện kinh tế xã hội Các nghiệpvụ ngân hàng đơn giản đã xuất hiện từ thời thợng cổ Dới thời Trung cổ, cáchoạt động ngân hàng đợc mở rộng tại khắp các nớc Châu Âu, Trung đông,Trung Hoa Tuy hoạt động ngân hàng xuất hiện từ lâu, nhng mãi đến đầu thếkỷ XV (1401), mới có một cơ quan trên thế giới đợc xem là một ngân hàngthực sự, đó là Banca di Barcelone ở Tây ban nha Và sau đó ít năm, ngân hàngBanca di Valencia cũng đựơc thành lập ở Tây ban nha Hai ngân hàng này đ-ợc coi là hai ngân hàng đầu tiên trên thế giới đã thực hiện phần lớn các nghiệpvụ của ngân hàng hiện nay tuy qui mô và mức độ có khác nhau Trớc thế kỷ17 hoạt động ngân hàng chỉ là buôn tiền, cho vay nặng lãi là chủ yếu và kháchhàng chính là vua chúa và tầng lớp quí tộc giàu sang Năm 1557 vua chúacác nớc Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha nhất loạt tuyên bố không trả nợ làmcho hàng loạt ngân hàng phá sản
Do không chịu mức lãi suất cao quá mức, các nhà t bản nông, công, ơng nghiệp hùn vốn với nhau lập ra các ngân hàng, hội tín dụng để cho vayvốn với mức lãi suất có thể chấp nhận đợc Loại ngân hàng này xuất hiện ởVienise (Italia) năm 1589, Milan (Italia) năm 1593, Asmterdam (Hà lan) năm1600 Cuối thế kỷ 17 xuất hiện ngân hàng lớn nhất thế giới, ngân hàng Anh ởLuân đôn Ngân hàng Anh là một công ty cổ phần lớn kinh doanh tín dụng tbản với mức lãi suất thấp 6% năm và điều này buộc các ngân hàng cho vaynặng lãi phải hạ lãi suất theo và kinh doanh giống các ngân hàng t bản Trongsuốt thế kỷ 18, các ngân hàng t bản khác ở châu Âu lục địa, Bắc Mỹ lần lợt rađời Từ giữa thế kỷ 19 trở đi, các nớc đế quốc mới thành lập các ngân hàngtrên các nớc phong kiến, thuộc địa, nửa thuộc địa nh ngân hàng Đông Dơngcủa Pháp thành lập năm 1875 tại Sài gòn (Việt nam) Trong thời đại hiện nay,việc kinh doanh tiền tệ không còn là độc quyền của các ngân hàng Cùng vớingân hàng, các tổ chức tài chính khác nh công ty bảo hiểm, các quỹ hu trí,
Trang 2th-quỹ tín dụng, hội tín dụng cho vay Tuy nhiên khi nghiên cứu lịch sử dịch vụngân hàng cho thấy rằng có dịch vụ ngân hàng vẫn là của riêng ngân hàng.
Dịch vụ Ngân hàng Quốc tế đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:
Giai đoạn sơ khai, ngân hàng nhận bảo quản, giữ hộ tiền, gửi tiền và
cho vay tiền và hoạt động này diễn ra trên chiếc bàn dài (tiếng Lating làBancus) Hoạt động này là nghiệp vụ ngân hàng đầu tiên, tồn tại lâu đời nhất.Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội các nghiệp vụ ngânhàng ngày càng đa dạng, phát triển không ngừng
Giai đoạn phát triển thứ hai Trong vòng năm thế kỷ - từ thế kỷ thứ V
đến thế kỷ thứ X, nhiều hoạt động mới đợc áp dụng và đạt đợc những bớc tiếnmới về nghiệp vụ ngân hàng nh:
Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ quasố hiệu tài khoản.
Ngân hàng áp dụng phơng pháp bù trừ Những chủ nợ của cùng mộtloại tiền hay tài sản thì đợc thanh toán chuyển nhợng lẫn nhau trong mua bángiữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cả đối tác ở ngân hàng khác, và nợ đáohạn đợc bù trừ.
Nghiệp vụ chuyển ngân, tức là chuyển tiền từ nơi này sang nơi kháccũng đợc áp dụng.
Ngân hàng cũng làm nghiệp vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu củahình thức chấp nhận các thơng phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Ngân hàng đã áp dụng chiết khấu thơng phiếu.
Giai đoạn thứ ba: Ngân hàng đánh dấu sự phát triển vào giai đoạn thứ
ba với việc mạnh dạn cho vay tiền, tạo ra các khoản tiền mới trong lu thông.Ngân hàng từ lâu đã phát hành các chứng th (nh séc ngày nay) khi có ngời gửivào ngân hàng bằng tiền vàng hoặc tiền đúc - 100 tiền ngân hàng thay cho 100tiền vàng đúc Tuy nhiên vào cuối thế kỷ XVII khi chứng th đợc chấp nhậnrộng rãi và nhu cầu tăng đột ngột, một số ngân hàng đã phát hành các chứngth tự do (không có tiền vàng bảo đảm) và tiền ngân hàng ra đời Tuy nhiêntiền ngân hàng (Bank notes) chỉ đợc lu hành rộng rãi từ đầu thế kỷ XX sau khinhà nớc độc quyền phát hành giấy bạc pháp định Ngày nay do sự phát triểnvề kinh tế, đặc biệt là khoa học công nghệ, dịch vụ ngân hàng đã phát triển vềmọi mặt và ra đời những loại sử dụng công nghệ cao nh thanh toán bằng thẻđiện tử, ứng dụng mạng SWIFT… có nghĩa là ngân hàng sau này
Do sự đa dạng của dịch vụ ngân hàng nên không thể có định nghĩa cụ
thể, thống nhất về dịch vụ ngân hàng Hiểu nôm na dịch vụ ngân hàng nói
Trang 3chung là tất cả những việc mà ngân hàng thờng làm trong khuôn khổ nghềnghiệp của họ.
2 Lịch sử phát triển của dịch vụ ngân hàng quốc tế
Trong lịch sử phát triển lâu dài của hoạt động ngân hàng nh nêu ở phầntrên, có xuất hiện mầm mống hoạt động ngân hàng quốc tế tại các nớc ở châuÂu vào thế kỷ 13 Vào thế kỷ 19, các nớc thực dân đã mở rộng vùng thuộc địacủa mình, tìm kiếm thị trờng ngoài lãnh thổ của mình Các ngân hàng thơngmại của Anh và Pháp đã thiết lập nhiều chi nhánh ở nớc ngoài Mạng lới chinhánh của họ bao trùm trên lãnh thổ châu Âu và các vùng lãnh thổ thuộc địa.Ngân hàng Đông Phơng của Anh thành lập tại Trung Quốc, ngân hàng ĐôngDơng của Pháp thành lập ở Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, các nớc châu Âu rất cần tiền để táithiết nền kinh tế bị huỷ hoại nặng nề bởi chiến tranh và Mỹ là nhà tài trợchính Ngoài ra sự tăng trởng cha từng có về đầu t và thơng mại quốc tế trênthế giới sau chiến tranh thế giới thứ II đã dẫn đến sự phát triển không ngừngcác nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các ngân hàng thơng mại Với các hiệpđịnh “Land Bank”, “Marshall”, các ngân hàng Hoa kỳ đã cho nớc ngoài vayhàng chục tỷ USD Rất nhiều ngân hàng thơng mại Hoa kỳ, trong thập niên60, tăng lên nhanh chóng về quy mô đã đa đến chủ trơng mở rộng nghiệp vụngân hàng ra nớc ngoài (cả các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đangphát triển), đó là phản ứng tự nhiên của việc phát triển nghiệp vụ ngân hàngtrong nớc và đáp nhu cầu tham gia vào thị trờng tài chính quốc tế và nhữngđổi mới trong lĩnh vực này đã tạo ra rất nhiều nghiệp vụ ngân hàng mới Lịch
sử phát triển ngân hàng gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc
tế thứ nhất.
Một vài thập kỷ sau thế chiến thứ II kết thúc, bên cạnh sự phát triểnkinh tế vợt bậc của Mỹ, các quốc gia châu Âu nh Anh, Pháp, Đức các nớc tbản khác nh Canada và đặc biệt là Nhật cũng giành đợc những thành tựu kinhtế quan trọng Lẽ tất yếu khi kinh tế phát triển kéo theo việc các ngân hàngcủa các quốc gia công nghiệp hoá, đặc biệt là ngân hàng các nớc Canada,Nhật bản, Đức, Anh, Pháp cũng theo gơng của các Ngân hàng Hoa kỳ ra sứcmở rộng nghiệp vụ của mình ra nớc ngoài trong thập kỷ 70 Lịch sử ngân hàng
gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế thứ hai
Bên cạnh làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng ồ ạt của các nớc t bản,
có một làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ ba của các nớc đang phát
triển diễn ra bình lặng vào cuối thập kỷ 70
Trang 4Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ t bắt đầu bằng sự kiện ra đời
đạo luật nhất thể hoá châu Âu ban hành vào năm 1986; trong đó Cộng đồngChâu Âu xoá bỏ mọi rào chắn đối với luồng vốn quốc tế Điều này tạo điềukiện cho dịch vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ về chất lợng và số l-ợng và vì vậy các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế mang tính toàn cầu hoá
Trang 53 Bản chất dịch vụ ngân hàng quốc tế
3.1 Định nghĩa dịch vụ ngân hàng quốc tế
Phần trên đã cho thấy một bức tranh tổng quát về dịch vụ ngân hàng vàdịch vụ ngân hàng quốc tế nói chung, nhng để xây dựng định nghĩa dịch vụngân hàng quốc tế cần:
Căn cứ phân biệt nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và nghiệp vụ ngân
hàng trong nớc là loại hoạt động kinh doanh mà ngân hàng cung cấp cho
khách hàng của họ có tính quốc tế hay không Điều này đợc giải thích bởi ba
lý do sau
Thứ nhất, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động trợ giúp chohoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng thông qua hoạt động tài trợ thơngmại quốc tế Điều này có nghĩa là nghiệp vụ ngân hàng trong trờng hợp nàygắn bó chặt chẽ với thơng mại quốc tế
Thứ hai, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động đáp ứng nhucầu trao đổi ngoại tệ của khách hàng nhằm thực hiện các giao dịch thơng mạivà đầu t qua biên giới quốc gia
Thứ ba, vì các ngân hàng hoạt động kinh doanh quốc tế có điều kiệnthuận lợi kinh doanh ngoại tệ, họ cũng thờng kinh doanh ngoại tệ cho chính sốtiền của họ.
Một căn cứ nữa để phân biệt nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và nghiệp
vụ ngân hàng trong nớc của ngân hàng thơng mại là nghiệp vụ ngân hàng
quốc tế diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia; còn nghiệp vụ ngân hàng trongnớc chỉ diễn ra trong nội bộ quốc gia và đối tợng khách hàng là pháp nhân,thể nhân của quốc gia đó
Nh vậy ta có thể đa ra định nghĩa dịch vụ ngân ngân hàng quốc tế:
Dịch vụ ngân hàng quốc tế là các giao dịch ngân hàng liên quan tớimột hoặc nhiều bên đối tác ở ngoài biên giới nớc có trụ sở chính của ngânhàng cung cấp dịch vụ
Trên phơng diện phân loại nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là một dạng
hoạt động kinh doanh quốc tế thì nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng
thơng mại có thể đợc coi là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình hoạt động đầu t và cung ứng dịch vụ tiền tệ và tài chínhquốc tế trên thị trờng trong nớc và quốc tế nhằm mục đích sinh lời.
Việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, các ngân hàng thơngmại tổ chức bằng hai phơng thức sau:
Tiến hành các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế tại nớc ngoài bằng cáchthiết lập các chi nhánh, công ty con, văn phòng đại diện v.v ở nớc ngoài.
Trang 6Tổ chức một bộ phận kinh doanh quốc tế đợc chuyên môn hoá tại trụsở chính để thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
3.2 Đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
Mặc dù ngày nay dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thơng mạiphát triển đa dạng về hình thức cũng nh nội dung, tuy nhiên sau khi nghiêncứu về học thuật cũng nh quá trình vận động phát triển của nó, chúng ta rút ranhững đặc điểm chung nh sau:
Xu thế gia tăng nhanh hơn mức tăng tiềm lực sản xuất: Nh đã trình bày
trong phần lịch sử phát triển, ngày nay xu thế quốc tế hoá hoạt động ngânhàng đang diễn ra mạnh mẽ Trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất hàng hoácũng diễn ra xu thế toàn cầu hoá nhng thực tế cho thấy mức độ thấp hơn củathị trờng tài chính Hàng ngày, lợng tiền tệ lu chuyển trên thị trờng tài chínhthế giới cao gấp 30 lần khối lợng hàng hoá lu chuyển trên phạm vi toàn cầu.Đối với các nớc đang phát triển, chỉ trong 8 năm (1990-1997), dòng vốn đầu tt nhân đổ vào tăng hơn 5 lần Trong khi mậu dịch quốc tế của giai đoạn nàychỉ tăng 5%/năm thì dòng vốn t nhân lu chuyển tăng 30%/ năm.
Dịch vụ ngân hàng quốc tế đề cao nhân tố con ngời: Đặc điểm này do
đặc điểm kinh doanh quốc tế hiện nay tạo ra Ngày nay, do sự phát triển mạnhmẽ về khoa học công nghệ và kinh tế cũng nh sự phức tạp của bối cảnh toàncầu hoá, kinh doanh dịch vụ ngân hàng quốc tế đòi hỏi các nhà hoạt độngngân hàng phải:
- Hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh, cả kinh doanh trong nớclẫn khinh doanh đối ngoại, có kiến thức rộng và thờng xuyên cập nhật về thịtrờng trong nớc và quốc tế, ngoài ra phải có kiến thức sâu rộng về tài chínhquốc tế
- Hiểu biết và áp dụng thành thạo các ứng dụng của khoa học côngnghệ Ngày nay, hầu hết các ngân hàng kinh doanh quốc tế đều sử dụng mạngtoàn cầu Swift, mạng giao dịch kinh doanh toàn cầu Reuter, và ứng dụng côngnghệ thông tin vào quản lý và kinh doanh Do vậy việc sử dụng thành thạo cáctiện ích ngân hàng, máy tính và công nghệ thông tin là bắt buộc
- Phải hiểu biết thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, tiếng Anh là bắtbuộc Do là kinh doanh quốc tế nếu không thông thạo ngoại ngữ thì khônglàm việc đợc
- Do bối cảnh hoạt động kinh doanh đòi hỏi rất nhiều về trình độ củanguồn nhân lực, nên việc tập trung vào phát triển và bồi dỡng nguồn nhân lựclà điều tất yếu
Trang 7Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế có tính rủi ro cao: Do sự phức tạp của
kinh doanh quốc tế nên thờng xảy ra việc tăng, giảm đột ngột về ngoại tệ, lãisuất, trục trặc trong thanh toán quốc tế, biến động chính trị… có nghĩa là ngân hàng sau này Vì vậy nghiệpvụ ngân hàng quốc tế có mức độ rủi ro cao hơn nghiệp vụ ngân hàng ở trongnớc Tuy nhiên, rủi ro càng cao lợi nhuận càng lớn nên các ngân hàng vẫnphát triển hoạt động kinh doanh quốc tế để có cơ hội và tiềm năng phát triển
lâu dài
Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế chịu ảnh hởng nhiều bởi luật pháp quốc
tế và thông lệ quốc tế: Đặc điểm này do tính quốc tế của dịch vụ ngân hàng
quốc tế quyết định Do sự phức tạp trong môi trờng hoạt động kinh doanhquốc tế, do sự không thống nhất về luật pháp giữa các quốc gia, do trình độphát triển không đồng đều mà đòi hỏi phải có luật pháp quốc tế, thông lệ quốctế tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho các ngân hàng thực hiện dịch vụ ngânhàng quốc tế.
3.3 Động cơ tiến hành dịch vụ ngân hàng quốc tế
Động cơ dễ hiểu nhất là mong muốn theo đuổi các khách hàng khicác khách hàng của họ thực hiện hoạt động ra nớc ngoài Đây là một nguyênlý Marketing truyền thống “theo chân khách hàng” Các công ty của Mỹnhững năm 60, 70 của Nhật và châu Âu trong thập niên 70 hăng hái mở rộnghoạt động ra nớc ngoài thì các ngân hàng của họ cũng theo sau Động cơ nàycó phần mang tính phòng vệ, bởi vì các ngân hàng muốn duy trì và củng cốcác mối quan hệ với các khách hàng và muốn chứng tỏ một điều là họ có kiếnthức và chất lợng phục vụ cao hơn các ngân hàng địa phơng.
Động cơ khác thúc đẩy các ngân hàng mở rộng ra quốc tế là nhằmđa dạng hoá cơ sở kinh doanh của họ Các ngân hàng đầu t vào các khoản chovay có đặc tính khác với các khoản vay nội địa Loại nhu cầu về các khoảnvay nớc ngoài có thể bù đắp các biến động về nhu cầu khoản vay nội địa vìvậy có tác dụng làm bình ổn thu nhập của ngân hàng Hơn thế nữa nhờ đadạng hoá kinh doanh mà làm thu nhập ngân hàng tăng, khả năng cạnh tranhmạnh, phân tán đợc rủi ro, thiết lập nhiều quan hệ kinh doanh tạo tiền đề thựchiện đầu t kinh doanh sau này
4 Các hình thức tổ chức nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và vai trò của cáctrung tâm tài chính quốc tế
4.1 Các hình thức tổ chức nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
Nh chúng ta đã biết, nét đặc trng để phân biệt dịch vụ ngân hàng quốctế với dịch vụ ngân hàng trong nớc đó là tính quốc tế Xét về mặt không gian
Trang 8thì khoảng cách địa lý giữa các đối tác là lớn, vợt ngoài phạm vi biên giớiquốc gia Chính vì vậy ngân hàng thơng mại ngoài trụ sở chính còn phải sử
dụng nhiều hình thức khác nh :
Văn phòng đại diện: là đơn vị dịch vụ nhỏ do ngân hàng mẹ thành lập
ở nớc ngoài nhằm trợ giúp cho các công ty trong nớc kinh doanh ở nớc ngoài,là đối tác nớc ngoài của ngân hàng mẹ, trong việc quan hệ với các ngân hàngđại lý Các văn phòng này thờng có ít nhân viên, không nhận tiền gửi, và chủyếu thực hiện các công việc chuẩn bị cơ bản cho các khoản vay đối với ngời đivay từ trụ sở chính, phát triển hoạt động kinh doanh… có nghĩa là ngân hàng sau này.
Việc thiết lập văn phòng đại diện ở nớc ngoài thờng là bớc đầu tiên
trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài
Chi nhánh ngân vỏ bọc: là các văn phòng nớc ngoài đợc thiết lập
nhằm tham gia vào các thị trờng tiền tệ châu Âu để dành các khoản nợ đồngđô la châu Âu hay thực hiện các khoản vay ngân hàng nớc ngoài Chúng nằmchủ yếu ở những nơi có nền tài chính chủ yếu, nh Bahamas, nơi chúng hoạtđộng mà không phải chịu thuế; họ không quan tâm đến công việc kinh doanhở địa phơng Loại hình này xuất hiện nhiều ở Mỹ.
Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thực hiện dịch vụ trọn gói: Chi
nhánh ngân hàng nớc ngoài thực hiện trọn gói là sự mở rộng của ngân hàngchính, hoạt động nh các ngân hàng tại nớc đó nhng về mặt pháp lý chi nhánhngân hàng tại nớc ngoài lại là một bộ phận của ngân hàng mẹ Các chi nhánhthực hiện kinh donh nghiệp vụ ngân hàng bán sỉ dựa chủ yếu vào các khoản
tiền gửi mua từ hệ thống ngân hàng quốc tế đợc biết đến nh là thị trờng liên
ngân hàng Họ không thể phát triển một cơ sở tiền gửi địa phơng Chi nhánh
ngân hàng ở nớc ngoài vừa chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng trong nớcvừa chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng nớc ngoài mà nó mở chi nhánh ở
một số quốc gia, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài bị cấm, ở một số quốc giakhác ngời ta không muốn lập chi nhánh vì có rủi ro sung công Chi nhánhngân hàng ở nớc ngoài thờng đợc mở tại các trung tâm tài chính và thơng mạicủa thế giới.
Ngân hàng con ở nớc ngoài: Ngân hàng con ở nớc ngoài là một định
chế độc lập do ngân hàng mẹ sở hữu hoàn toàn hoặc gần nh sở hữu hoàn toànđể phù hợp với luật pháp của nớc ngoài Ngân hàng con ở nớc ngoài hạch toánđộc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh của mình.
Trang 9Ngoài ra còn hình thức Ngân hàng con ở nớc ngoài nhng ngân hàng mẹkhông kiểm soát chúng (ngân hàng mẹ chỉ đóng góp một phần vốn tối thiểu,không đủ giành quyền kiểm soát) Nói chung, ngân hàng con ở nớc ngoàichịu sự điều chỉnh của luật pháp nớc sở tại và hầu nh không chịu ảnh hởng củaluật pháp tại nớc mà ngân hàng mẹ đặt trụ sở chính
Trong thời gian gân đây, các ngân hàng kinh doanh quốc tế có xu hớngmua các ngân hàng con thay vì lập chi nhánh ở nớc ngoài Việc sở hữu mộtngân hàng con, trách nhiệm của ngân hàng mẹ chỉ giới hạn trong số vốn đầu tvào ngân hàng con thấp hơn giới hạn trách nhiệm của ngân hàng mẹ đối vớichi nhánh mới thành lập Ngoài ra việc lập chi nhánh cũng rất tốn kém cả vềchi phí thành lập lẫn chi phí quản lý.
Ngân hàng liên doanh: Đây là hình thức ngân hàng góp vốn để kinh
doanh giữa một hoặc nhiều ngân hàng nớc ngoài với một hoặc nhiều ngânhàng địa phơng hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật địa phơng Cũnggiống nh ngân hàng con ở nớc ngoài, ngân hàng liên doanh định chế độc lậpđối với ngân hàng mẹ, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh Nhợc điểm lớn nhất của ngân hàng liên doanh là sự khó khăn trong
quản lý
Liên minh ngân hàng: Đây là hình thức liên minh tạm thời giữa các
ngân hàng Các ngân hàng của các quốc gia khác nhau cùng nhau tham giahoạt động cho vay quốc tế Nét đặc trng chính của liên minh là cùng nhauthực hiện các nghiệp vụ đặc biệt và phân chia thị trờng theo vùng địa lý Trênthực tế, liên minh thờng hoạt động tại các trung tâm tài chính và hoạt độngcủa họ chủ yếu diễn ra trên thị trờng tài chính và tiền tệ quốc tế.
Các câu lạc bộ ngân hàng: Đây là một hình thức hợp tác ngân hàng
lâu dài có nguồn gốc từ việc cùng tham gia vào một liên kết nào đó Thànhviên của câu lạc bộ là các ngân hàng của các nớc khác nhau cùng nhau gópvốn kinh doanh mà không có bất cứ một thủ tục pháp lý sáp nhập nào Cáchình thức của câu lạc bộ ngân hàng đợc phát triển mạnh mẽ vào đầu thập niên1970.
Cơ chế ngân hàng hải ngoại (International Banking Facilities -IBF):
Vào tháng 12 năm 1981, các IBF đợc cục dự trữ liên bang Mỹ uỷ quyền cấpphép cho các ngân hàng và các tổ chức tiền gửi khác thực hiện hoạt độngngân hàng quốc tế trong nớc Mỹ trên cơ sở giống nh các chi nhánh và cácngân hàng trực thuộc nớc ngoài của các ngân hàng Mỹ Khi cấp phép cho cácIBF, ý đồ chính của Fed là nhằm thu họat động này trở lại Mỹ IBF tạo ra cho
Trang 10các ngân hàng môi trờng tơng đối tự do giống nh môi trờng các chi nhánh vàngân hàng trực thuộc của họ đã gặp ở nớc ngoài Không có các quy định dựtrữ hay các hạn chế lãi suất nào đối với tiền gửi của ngời nớc ngoài, khôngphải bảo hiểm cho các khoản tiền gửi và tránh đợc những đánh giá liên quanđến bảo hiểm Phần lớn các tài sản của IBF bao gồm các khoản cho vay đốivới các doanh nghiệp, chính phủ và ngân hàng trung ơng nớc ngoài với mụcđích sử dụng ngoài nớc Mỹ Nguồn vốn của họ là từ các khoản vay liên ngânhàng của các tổ chức quốc tế , các chính phủ và các cơ quan nớc ngoài
4.2 Vai trò của các trung tâm tài chính quốc tế
4.2.1 Đặc điểm và các loại hình trung tâm tài chính quốc tế
Trung tâm tài chính quốc tế là địa điểm có mật độ cao các trụ sở củacác ngân hàng hoạt động kinh doanh quốc tế, bất kể ngân hàng đó thuộc sởhữu của quốc gia nào Các trung tâm tài chính có 3 đặc điểm quan trọng sau :
Tại các trung tâm tài chính quốc tế, các ngân hàng quốc tế giao dịchvới nhau bằng đồng tiền nớc ngoài chứ không phải bằng đồng tiền của nớcchủ nhà Bởi vậy các giao dịch tài chính ở trung tâm tài chính không liên quantrực tiếp tới hệ thống ngân hàng nội địa.
Các ngân hàng quốc tế hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tếnói chung đợc miễn thuế và không chịu sự quản lý ngoại hối nh đối với các thịtrờng tài chính nội địa.
Hoạt động tài chính tại các trung tâm tài chính quốc tế chủ yếu diễnra giữa các khách hàng là ngời không c trú (mặc dù không phải là độc quyền).
Các trung tâm tài chính quốc tế chủ yếu khác nhau về chức năng và cơcấu Sự khác nhau bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ yếu là đặc trng của nềnkinh tế cũng nh môi trờng pháp lý của nớc sở tại Nói chung, chúng ta có thể
nhận dạng bốn loại trung tâm tài chính quốc tế nhờ vào phân loại nguồn vốn
và sử dụng vốn trên thị trờng.
Các trung tâm tài chính chủ chốt (các trung tâm tài chính quốc tế)
Các trung tâm tài chính chủ chốt nh London, New york phục vụ cáckhách hàng toàn cầu Nhờ chiếm u thế về nguồn vốn cũng nh sử dụng vốntrong các nớc công nghiệp hoá phát triển mà các trung tâm tài chính chủ chốthuy động và cho vay lại trong các nớc công nghiệp phát triển Nhờ chiếm uthế vai trò trung gian, các trung tâm tài chính chủ chốt đợc coi nh trục bánhxe tại các khu vực thị trờng tài chính và ngân hàng, cung cấp các dịch vụ tàichính quốc tế nh kinh doanh ngoại tệ, tiếp thị tài chính quốc tế, cho vay hợpvốn, bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh phát hành trái phiếu Cơ sở hạ tầng của
Trang 11trung tâm tài chính chủ chốt rất hiện đại Vì lý do này mà ngời ta còn gọichúng là các trung tâm tài chính quốc tế.
Trung tâm kế toán (ví dụ nh đảo Nassau và Cayman)
Các Ngân hàng quốc tế mở các chi nhánh và công ty con tại Trung tâmkế toán và thờng sử dụng trung tâm kế toán (nhờ môi trờng pháp lý và cácquy định về kế toán dễ dàng) để kế toán các khoản cho vay và tiền gửi quốctế Các chi nhánh ngân hàng và công ty con này hoạt động nh văn phòng lugiữ sổ sách, văn phòng kế toán cho các giao dịch tài chính đợc thực hiện ở nớcngoài Các trung tâm kế toán này chủ yếu phục vụ khách hàng quốc tế Trongtrờng hợp này, trung tâm kế toán đóng vai trò kế toán cho thị tr ờng tài chínhquốc tế
Trung tâm quỹ (nh Singapore, Hongkong)
Trung tâm quỹ đóng vai trò nh trung gian tài chính hớng nội, đóng vaitrò nh kênh dẫn vốn từ bên ngoài vào trong nớc hay khu vực Ngày naySingapore và Hongkong đã phát triển thành trung tâm tài chính phát triển cóthể đua tranh với các trung tâm tài chính chủ chốt nh London, New York, vàTokyo
Trung tâm tập hợp tài chính (nh Bahrain)
Trung tâm tập hợp tài chính chủ yếu liên quan đến trung gian tài chínhhớng ngoại Các quốc gia ở khu vực gần Trung tâm tập hợp tài chính huy độngđợc nhiều vốn nhng năng lực sử dụng vốn kém Nguồn tài chính thặng d đợctích luỹ ở trung tâm tập hợp tài chính sẽ đợc các tổ chức tài chính quốc tế đầut vào các khu vực khác trên thế giới.
Trung tâm tài chính quốc tế ở các nớc đang phát triển
Từ thập niên 70, nhiều trung tâm tài chính nớc ngoài đã đợc thiết lập ởcác quốc gia đang phát triển nh Singapore, Hongkong, Philippines, Bahrain,Egyp, Panama Trong những năm gần đây, các trung tâm tài chính quốc tếđã đợc xây dựng tại các nớc công nghiệp hóa mới nổi nh Malaysia và TháiLan.
4.2.2 Vai trò của các trung tâm tài chính quốc tế
Trung tâm tài chính quốc tế đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngngân hàng và tài chính quốc tế Sau đây là một số vai trò của trung tâm tàichính quốc tế:
1. Đa dạng hoá mạng lới ngân hàng quốc tế: Hiện nay các trung tâm
tài chính quốc tế là tụ điểm các giao dịch kinh doanh của các ngân hàng quốctế Trong các trung tâm này, các ngân hàng quốc tế chủ chốt hiện diện dới các
Trang 12hình thức khác nhau Với các ngân hàng không có mạng lới ở nớc ngoài thìviệc chúng có mặt tại trung tâm tài chính quốc tế sẽ làm đa dạng hoá mạng l-ới ngân hàng quốc tế.
2. Tạo ra cơ sở hạ tầng tốt: Các tổ chức ngân hàng quốc tế đã phát
triển các trung tâm tài chính quốc tế để có cơ hội thu lợi nhuận do việc chiếmlợi thế kinh doanh trong các giao dịch quốc tế Các trung tâm tài chính quốctế đòi hỏi các cơ sở hạ tầng đắt tiền và tinh vi để trợ giúp chúng nh viễnthông, hàng không, kế toán, môi trờng pháp lý và những dịch vụ khác Nhữngchi phí này sẽ không có hiệu quả nếu đợc đầu t vào các thị trờng của các nớc.Nhờ đóng ở vị trí trung tâm, các Trung tâm tài chính quốc tế sẽ trang trải cácchi phí thông qua các dịch vụ phục vụ khách hàng của các nớc
3. Đóng góp cho nền kinh tế địa phơng: Số lợng các tổ chức ngân
hàng và tài chính quốc tế có mặt tại trung tâm tài chính quốc tế phải ở mứcphù hợp để cung cấp hiệu quả dịch vụ cho khách hàng quốc tế Các nghiệp vụngân hàng quốc tế đòi hỏi kỹ năng tài chính phức tạp và cập nhật thông tin thịtrờng Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế cần phải đổi mới thờng xuyên và traođổi thông tin giữa các ngân hàng và các chuyên gia tài chính khác nhau.
Ngoài ra, những yêu cầu của ngân hàng quốc tế hiện đại đòi hỏi cácnhóm ngân hàng thực hiện các khoản cho vay hợp vốn và các giao dịch tíndụng Với khối lợng tiền giao dịch lớn thì không một ngân hàng nào tự mìnhthực hiện giao dịch có hiệu quả Các giao dịch ngân hàng quốc tế đòi hỏi mốiquan hệ thân thiện giữa các ngân hàng bằng cách gắn với nhau bằng lợi íchcủa mỗi ngân hàng và cùng hoạt động với nhau.
Ngoài việc cùng cho vay hợp vốn và chia sẻ rủi ro, cộng đồng tài chínhngân hàng quốc tế cùng ở trên một vị trí sẽ có ích cho việc cung ứng tiền vàđầu t Sự tồn tại thị trờng liên ngân hàng dẫn đến kênh tài chính hiệu quả Mộtsố ngân hàng đầu t nguồn tiền thặng d của họ vào thị trờng liên ngân hàng,trong khi những ngân hàng khác sử dụng nguồn tiền thặng d để tài trợ hoạtđộng tín dụng quốc tế Trung tâm tài chính quốc tế là môi trờng thuận lợi chongời vay và ngời đầu t trong vùng gặp nhau.
4. Tạo ra môi trờng pháp lý dễ chịu: Nhà cầm quyền tại các trung tâm
tài chính đã cho phép các ngân hàng quốc tế không chịu các gánh nặng vềthuế, những đòi hỏi về tỷ lệ vốn khả dụng cũng nh dự trữ bắt buộc Các ngânhàng quốc tế cũng đợc phép huy động và sử dụng nguồn vốn quốc tế tạm thờinhàn rỗi để đầu t mà không bị kiểm soát về ngoại hối cũng nh về tiền tệ Thị
Trang 13trờng liên ngân hàng cung cấp cho họ cơ hội đầu t nguồn vốn thặng d mộtcách dễ dàng và với rủi ro thấp nhất.
Trung tâm tài chính quốc tế không chỉ thuận lợi cho các hoạt động ngânhàng mà còn thuận lợi cho các các hoạt động khác nhờ những u điểm hiểnnhiên của nó Trung tâm tài chính là nơi đóng trụ sở của các công ty con củacác công ty đa quốc gia Các công ty con này có đợc môi trờng pháp lý thuậnlợi hơn so với môi trờng pháp lý tại chính trụ sở chính của công ty mẹ.
II Một số nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thơng mại
Ngoài việc thành lập các tổ chức ngân hàng ở nớc ngoài nhằm thực hiệncác nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, các ngân hàng hoạt động kinh doanh quốctế còn tổ chức tại trụ sở chính hoặc các chi nhánh trong nớc các đơn vị chuyênbiệt tiến hành các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Các nghiệp vụ ngân hàngquốc tế này có thể khái quát thành 3 nhóm nh sau:
Hợp tác kinh doanh ngân hàng quốc tế.
1 Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí
Đặc điểm của các dịch vụ loại này là ngân hàng tham gia với vai tròmôi giới trung gian để thu phí, do đó chịu rủi ro ít nhất
1.1 Dịch vụ tài khoản Nostro và tài khoản Vostro
Nét đặc trng của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại là giữa các ngân hàngvới nhau có mối quan hệ mật thiết trong việc tiến hành các giao dịch Để tiềngửi ngân hàng đợc dùng làm phơng tiện thanh toán, thì cần phải có sự hợp tácgiữa các ngân hàng trong việc thiết lập hệ thống thanh toán bù trừ và quyếttoán nhằm giảm tối đa chi phí thanh toán và tăng khả năng chấp nhận thanhtoán Muốn vậy, ngân hàng cần phải duy trì mối quan hệ tài khoản với ngânhàng đại lý
Tài khoản Nostro (tiếng Latinh có nghĩa là tài khoản của chúng tôi) là
tài khoản tiền tệ đợc mở dới tên một ngân hàng trong sổ sách các ngân hàng ởnớc ngoài Ví dụ ngân hàng Vietcombank của Việt nam có tài khoản bằng đôla ở ngân hàng Mỹ Bank of America thì đây là tài khoản Nostro củaVietcombank.
Tài khoản Vostro (tiếng Latinh có nghĩa là tài khoản của các bạn) là tài
khoản của một ngân hàng nớc ngoài gửi ở ngân hàng địa phơng bằng tiền nớcngân hàng địa phơng Ví dụ ngân hàng Bank of America có tài khoản VND tạingân hàng Vietcombank thì đó là tài khoản Vostro.
Trang 14Mục đích của hai loại tài khoản này là thực hiện thanh toán bù trừ vàchuyển tiền quốc tế
ở nhiều n
… có nghĩa là ngân hàng sau này ớc Mối quan hệ ngân hàng đại lý đem lại lợi ích rất lớn cho ngânhàng bởi vì ngân hàng có thể phục vụ các công ty với chi phí rất thấp vàkhông cần đội ngũ nhân sự cũng nh cơ sở vật chất ở nớc ngoài, do vậy có thểphục vụ khách hàng ở rất nhiều nơi trên thế giới Điều bất lợi đối với cáckhách hàng, các công ty, là họ không nhận đợc chất lợng dịch vụ thông quacác ngân hàng đại lý nh họ đã nhận đợc từ chính ngân hàng của họ.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại giao dịch liên ngân hàng nàocũng là dịch vụ ngân hàng đại lý Nhiều nghiệp vụ giữa các ngân hàng khôngđợc coi là dịch vụ ngân hàng đại lý bởi vì nó không đòi hỏi mối quan hệ liêntục giữa các ngân hàng Ví dụ nh các nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ giữa cácngân hàng và nghiệp vụ cho vay hợp vốn trong đó một nhóm ngân hàng hợp
tác với nhau để cho vay một khách hàng Dịch vụ ngân hàng đại lý thờng có
đặc trng nổi bật là mối quan hệ giao dịch liên tục và nhân tố chủ chốt để biếthai ngân hàng có quan hệ đại lý với nhau hay không là tồn tại mối quan hệ tàikhoản nhằm cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng để thu phí.
1.3 Dịch vụ bảo quản và lu ký
1.3.1 Dịch vụ bảo quản
Bảo quản an toàn vật có giá là một trong những dịch vụ lâu đời nhất đợccác ngân hàng thơng mại thực hiện, và nay đợc thực hiện với cả ngời nớcngoài Những ngân hàng thơng mại thực hiện dịch vụ bảo quản an toàn vật cógiá là những ngân hàng có những hầm kho kiên cố, có các phơng tiện hiện đạiđể bảo vệ tuyệt đối an toàn vật có giá Công việc bảo quản vật có giá đợcphân chia thành hai bộ phận khác nhau trong một ngân hàng:
Bảo quản ký thác: Khách hàng có thể thuê két sắt để bảo quản những
tài sản có giá nh: chứng khoán, các chứng th, các hợp đồng bảo hiểm, những