1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MĐ 27 sửa chữa hệ thống phanh ô tô

62 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU MÔ ĐUN Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống phanh trên ô tô Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống pha.

MỤC TIÊU MƠ ĐUN Học xong mơ đun học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh tơ Giải thích cấu tạo ngun lý hoạt động hệ thống phanh dầu phanh tơ Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe ) hệ thống phanh dầu phanh Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng chung phận hệ thống phanh dầu phanh ô tô Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa hư hỏng phận hệ thống phanh Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn NỘI DUNG MƠ ĐUN Thời gian Số Tổng số Lý Thực Kiểm Tên mô đun TT thuyết hành tra* Hệ thống phanh dầu 17 14 Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động 11 phanh dầu Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh 11 dầu Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS 11 Hệ thống phanh 16 13 Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động 11 phanh Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh 11 Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh tay Sửa chữa bảo dưỡng trợ lực 11 phanh 10 Sửa chữa bảo dưỡng bơm hơi, bình đường ống dẫn Cộng: 110 28 82 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu: + Mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn dung dịch rửa + Giẻ sạch, phấn + Các đệm kín roăng bìa + Các chi tiết hư hỏng cần thay - Dụng cụ trang thiết bị: + Mô hinh cắt hệ thống phanh ô tô + Các bầu phanh, van phân phối, cấu phanh, trợ lực phanh ô tô dùng tháo lắp học tập + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô + Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thống phanh + Phịng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp + Máy chiếu Overhead Bài 1: HỆ THỐNG PHANH DẦU THỜI GIAN (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành 17 14 MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh dầu - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống phanh dầu yêu cầu kỹ thuật NỘI DUNG 1- Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1- Nhiệm vụ: Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô tốc độ cần thiết dừng hẳn, ngồi hệ thống phanh cịn dùng để giữ ôtô đỗ dốc Đối với ôtô hệ thống phanh cụm quan trọng đảm bảo cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao nâng cao suất vận chuyển 1.2- Yêu cầu: Hệ thống phanh đảm bảo an tồn chuyển động cho xe, phải đáp ứng yêu cầu sau: − Hiệu phanh cao, đồng thời phanh êm dịu đảm bảo chuyển động với gia tốc chậm dần biến đổi đặn, giữ ổn định hướng chuyển động xe − Lực điều khiển không lớn, điều khiển nhẹ nhàng dễ dàng − Hệ thống phanh có độ nhậy cao, hiệu phanh không thay đổi nhiều lần phanh − Đảm bảo tránh tượng trượt lết bánh xe mặt đường, trượt lết lốp xe bị mài mòn làm khả dẫn hướng chuyển động xe − Giữ tỷ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển với lực phanh bánh xe − Phanh chân phanh tay hoạt động độc lập không ảnh hưởng lẫn để phanh tay đảm bảo chức dự phịng − Khơng có tượng tự siết phanh − Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt, dễ dàng điều chỉnh, thay − Có khả phanh xe ngừng hoạt động thời gian dài 1.3- Phân loại - Phân lọai theo cấu điều khiển: + Phanh chân điều khiển bàn đạp + Phanh tay điều khiền cần - Phân loại theo phương pháp truyền động: + Truyền động khí + Truyền động thủy lực + Truyền động khí nén + Truyền động điện từ + Truyền động liên hợp, thường dùng loại thủy khí - Phân loại theo trợ lực: + Hệ thống phanh có trợ lực + Hệ thống phanh khơng có trợ lực - Phân loại theo cấu hãm phanh: + Phanh guốc (phanh tang trống) + Phanh đĩa Ngày xe du lịch thường dùng hệ thống phanh thủy lực, tùy theo mức độ hồn thiện hệ thống mà phân loại sau: − Dẫn động điều khiển dịng hai dịng − Hệ thống phanh có điều chỉnh lực phanh − Hệ thống phanh có chống hãm cứng bánh xe Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dầu 2.1- Sơ đồ cấu tạo Hình 2.1- Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh dầu Guốc phanh 1.Bàn đạp phanh; Xy lanh con; trước; Xy lanh chính; Guốc phanh sau; lò xo; Ống dẫn dầu; Chốt lệch tâm; Trống phanh Cấu tạo hệ thống phanh dầu gồm có hai phần chính: Dẫn động phanh cấu hãm Dẫn động phanh bố trí khung vỏ gồm có bàn đạp phanh, xy lanh (tổng phanh) ống dẫn dầu Cơ cấu hãm phanh sơ đồ gồm tang trống, xy lanh con, hai guốc phanh với má phanh lò xo Cơ cấu hãm phanh đặt bánh xe 2.2- Nguyên lý hoạt động Ở hệ thống phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp phanh truyền đến cấu phanh thông qua chất lỏng đường ống Khi người lái tác động lực vào bàn đạp phanh, piston xy lanh dịch chuyển nên dầu bị ép sinh áp suất cao xy lanh đường ống dẫn Dầu có áp suất cao tác dụng lên bề mặt hai piston xy lanh con, hai piston dịch chuyển hai phía đẩy guốc phanh làm má phanh áp sát vào trống phanh Lực ma sát má phanh trống phanh giữ không cho bánh xe quay tiếp Lúc bánh xe bám tốt với mặt đường lực ma sát tạo mơmen phanh hãm bánh xe dừng lại Khi nhả bàn đạp phanh piston xy lanh khơng cịn lực tác dụng nên áp suất dầu đường ống giảm xuống Lò xo cấu hãm kéo hai má phanh tách khỏi tang trống để kết thúc trình phanh Hai đầu guốc phanh ép hai piston xy lanh dịch chuyển vào trong, đẩy dầu từ xy lanh vào đường ống để trở lại xy lanh 2.3- Ưu nhược điểm hệ thống phanh dầu Hệ thống phanh dầu sử dụng phổ biến, tất xe du lịch số xe tải nhẹ trung bình ưu điểm sau: − Kết cấu đơn giản, độ nhậy tốt, hiệu suất cao − Phanh đồng thời bánh xe với phân bố lực phanh bánh xe má phanh theo yêu cầu − Có khả sử dụng nhiều ơtơ khác mà cần thay đổi cấu hãm - Khi động khơng làm việc có khả hãm bánh xe Nhưng bên cạnh đó, hệ thống phanh dầu có nhược điểm sau: − Lực tác dụng lên bàn đạp phanh lớn − Hiệu suất truyền động giảm nhiệt độ thấp − Khi có vị trí hư hỏng, chảy dầu hệ thống phanh khơng làm việc 3- Bảo dưỡng bên ngồi phận hệ thống phanh dầu 3.1- Quy trình tháo lắp: TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A Trình tự tháo Tp chun - Khơng tháo hẳn đai ốc Nới đai ốc bánh xe dùng ngồi Kích kê xe Kích, gỗ kê - Đảm bảo an tồn Tp chun Tháo bánh xe khỏi xe - Đảm bảo an toàn dùng Tháo cấu điều khiển Kìm Tháo đường ống dầu Cờ-lê - Hứng dầu vào khay khỏi tổng phanh Tháo tổng phanh Tuýp, Cờ-lê - Đảm bảo an toàn Tháo trống phanh Búa, vam - Dùng búa gõ, chặt dùng vam bu-lơng - Đánh dấu vị trí trống phanh - Đảm bảo an tồn - Đảm bảo an tồn Tháo lị xo hồi vị Tuốc-nơ-vít Tháo lị xo chống đổ má phanh Kìm Tháo chốt lệch tâm đưa - Đánh dấu vị trí guốc phanh 10 Cờ-lê chịng guốc phanh trước sau bánh xe Tháo đường ống dầu khỏi xy 11 Cờ-lê - Hứng dầu vào khay lanh Tháo xy lanh khỏi mâm 12 Tuýp phanh Trình tự lắp: Ngược lại với trình tự tháo B - Trước lắp phải vệ sinh má phanh, trống phanh - Không để dầu mỡ dính vào má phanh, trống phanh 3.2- Bảo dưỡng: - Bảo dưỡng thường xuyên: + Kiểm tra mức dầu xy lanh + Kiểm tra, xyết chặt vị trí lắp ghép + Kiểm tra tình trạng làm việc đèn phanh - Bảo dưỡng I II: + Kiểm tra điều chỉnh độ giơ chân phanh vặn chặt vị trí lắp ghép + Kiểm tra, bổ sung dầu xy lanh xả khơng khí hệ thống - Bảo dưỡng cấp III: + Kiểm tra điều chỉnh độ giơ chân phanh + Kiểm tra điều chỉnh giãn cách má phanh + kiểm tra, bổ sung dầu phanh xả khơng khí hệ thống Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG PHANH DẦU THỜI GIAN (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành 11 MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động phanh dầu - Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động phanh dầu - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh dầu yêu cầu kỹ thuật NỘI DUNG 1- Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động phanh dầu 1.1- Nhiệm vụ: Tạo nên áp suất dầu để truyền lượng điều khiển từ bàn đạp tới xy lanh cấu phanh 1.2- Yêu cầu: - Hoạt động ổn định tốc độ xe - Đảm bảo cung cấp đủ lượng dầu cho toàn hệ thống 2- Cấu tạo hoạt động dẫn động phanh dầu 2.1- Cấu tạo: Xy lanh có hai loại: Loại đơn có buồng loại kép có hai buồng Loại buồng đặt hệ thống phanh hai dịng phải có thêm chia dòng, số lượng cụm chi tiết tăng lên Loại hai buồng sử dụng rộng rãi xe du lịch 2.1.1- Xy lanh loại đơn * Cấu tạo ( hình 2.1.1) Hình 2.1.1a- Cấu tạo xy lanh đơn Lỗ xả khơng khí ; Lỗ điều hồ; Lỗ thơng bình dầu; Lỗ thơng dầu Cần đẩy; Đệm bao kín; Piston ; Bát cao su; Lò xo hồi vị; 10 Van dầu ra; 11 Van dầu hồi; 12 Lỗ thông với xy lanh công tác Xy lanh chế tạo gang đúc liền với buồng chứa dầu phanh Phía buồng chứa dầu có lỗ đổ dầu dùng vít vặn kín, phía hơng nút có hai lỗ thơng nhỏ, nút có lắp đĩa chắn dầu Buồng chứa dầu chứa thơng với xy lanh qua lỗ điều hịa nhỏ (2) lỗ thông dầu lớn (4) Trong xy lanh có piston có khoang lõm (7) Đầu piston có khoan lỗ, đối diện với lỗ có van kiểu hoa mai che kín Phía trước piston lắp bát cao su (8) lò xo (9) ép chặt, phía sau lắp vịng đệm cao su (6) Lị xo ép vào ổ van dầu hồi (11) đĩa van dầu hồi có lắp van dầu ra(10) với lò xo van Trạng thái chưa làm việc, lò xo ép van dầu hồi đóng lại đồng thời ép piston dịch chuyển tận sang phải, tỳ vào vòng hãm Đầu piston nằm lỗ điều hòa lỗ thông dầu Piston dẫn động cần đẩy nối trực tiếp với bàn đạp * Nguyên lý hoạt động : Khi đạp bàn đạp phanh, tác động cần đẩy piston dịch chuyển sang trái Khi bát cao su qua lỗ thơng điều hịa làm dầu xy lanh bị nén, sinh áp suất cao mở van dầu ra, dầu theo ống dẫn dầu tới xy lanh để thực trình phanh Khi nhả bàn đạp phanh áp suất xy lanh giảm, dầu từ xy lanh đường ống trở xy lanh qua van dầu hồi Khi áp suất đường ống phải thắng sức căng lò xo xy lanh Bởi dầu đường ống giữ áp suất dư Nhờ áp suất dư mà khơng khí khơng lọt vào hệ thống sẵn sàng cho lần phanh sau Trong trường hợp nhả bàn đạp phanh đột ngột, lò xo đẩy piston chuyển động nhanh sang phải Dầu từ đường ống chưa kịp hồi nên xy lanh tạo độ chân khơng lớn Khi dầu từ khoang lõm piston qua lỗ đầu piston, ấn cong vành mép bát cao su để điền đầy cho xy lanh (hình 2.1.1), tránh độ chân không xy lanh để ngăn chặn khơng khí chui vào, đồng thời nhanh chóng phanh tiếp lần sau với lực phanh lớn Dầu từ buồng chứa qua lỗ thông dầu để bổ sung cho khoang lõm piston Quá trình diễn piston dịch chuyển tận sang phải tỳ vào vòng hãm, bát cao su đầu piston qua lỗ điều hoà Lượng dầu từ đường ống tiếp tục hồi xy lanh qua lỗ điều hòa buồng chứa Hình 2.1.1b- Lỗ dầu bị bát cao su bị kín piston tiến (a) bị mở thông piston lùi đột ngột (b) 2.1.2- Xy lanh kép Hệ thống phanh dầu dùng xy lanh đơn gây tai nạn nguy hiểm xy lanh bị hở hay có đường ống bị vỡ, lúc hệ thống phanh dầu áp suất tác dụng Dùng xy lanh kép tránh trường hợp trên, nâng cao độ tin cậy an toàn hệ thống phanh, hầu hết xe ôtô đời trang bị xy lanh kép * Cấu tạo (hình 2.1.2) Nắp sau ; Piston chính; Lị xo hồi vị; Hình2.1.2- Cấu tạo xy lanh kép vỏ xy lanh; Piston thứ cấp; Vành khăn; Bulơng tỳ hạn chế; Lị xo vành khăn; Vành chặn kim loại Xy lanh kép có hai piston, hai buồng áp suất nối thơng với bình chứa riêng qua lỗ điều hịa lỗ thơng dầu Khoảng không gian hai piston buồng áp suất thứ nhất, không gian xy lanh piston thứ cấp buồng áp suất thứ hai Mỗi piston có lị xo hồi vị phanh Bộ piston cúp pen thứ cung cấp dầu phanh cho xy lanh hai bánh trước Bộ piston cúp pen thứ cấp cung cấp dầu phanh cho xy lanh hai bánh xe sau Trên lỗ dầu có bố trí cụm van tương tự xy lanh đơn *Nguyên lý hoạt động Khi đạp bàn đạp phanh, piston sơ cấp dịch chuyển qua lỗ điều hòa, tạo áp suất đẩy piston thứ cấp dịch chuyển Dầu hai buồng có áp suất cao theo đường ống tới xy lanh để thực q trình phanh Bởi lị xo hồi vị piston thứ cấp có độ cứng nhỏ nên việc tăng áp suất buồng dầu thứ cấp xẩy trước, tránh tượng tải trọng dồn lên hai bánh xe trước Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi vị đẩy hai piston vị trí ban đầu Piston sơ cấp tỳ vào vòng hãm, piston thứ cấp tỳ vào bulông hạn chế Dầu từ xy lanh hồi xy lanh Trong trường hợp ống dầu hai bánh trước hai bánh sau bị vỡ, buòng dầu áp suất buồng dầu thứ hai làm việc bình thường để phanh xe Trong trường hợp lực bàn đạp giảm nhỏ hành trình bàn đạp lớn cần thiết phải xử lý kịp thời để đảm bảo hiệu nhanh Hệ thống phanh dùng xy lanh kép thuộc loại hai dịng điều khiển Ngồi cách bố trí dẫn động cịn có nhiều cách khác, cách bố trí dẫn động chéo dùng phổ biến Trong cách bố trí dẫn động chéo, dịng dẫn động cho bánh trước bánh sau 3- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động phanh dầu 3.1- Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng * Hư hỏng: − Cặp piston, xy lanh bị mịn, xước − Lỗ điều hồ tắc bẩn − Lò so hồi vị yếu, gẫy − Bát cao su (cúp ben) bị mòn, rách, xước, trương nở − Cụm van liên hợp mòn hỏng, lò xo van yếu gẫy * Nguyên nhân: Do ma sát, sử dụng lâu ngày, dầu có nhiều cặn bẩn, tạp chất dầu không chủng loại Tác hại: Hậu phanh kém, chảy dầu, bó phanh 3.2- Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Tháo rời chi tiết rửa nước sau dùng khí nén thổi khô (tuyệt đối không dùng xăng, dầu Diêzen để rửa) - Quan sát xem cúp ben bị hỏng, piston bị cào xước, lỗ điều hoà bị tắc bẩn khơng - Kiển tra độ mịn piston xy lanh panme thước cặp - Kiểm tra đàn tính lị xo lực kế * Sửa chữa: - Xy lanh mịn khơng q 0,05 mm, vết xước nhỏ dùng giấy nháp mịn đánh bóng Nếu mịn lớn 0,05 mm, vết xước sâu doa rộng thay piston thay cặp piston, xy lanh - Van chiều, bát phanh (cúp ben) hỏng phải thay Lò xo yếu, gẫy thay - Chú ý lắp: Lắp chiều cúp ben, bôi lớp dầu phanh vào xy lanh, piston chi tiết khác Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh dầu 4.1- Quy trình tháo lắp TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A Trình tự tháo Giẻ lau, khay Xả dầu phanh - Đảm bảo an toàn đựng, Cờ-lê Tháo đường dầu nối vào Cờ-lê tổng phanh Tháo tổng phanh re khỏi xe Tuýp - Đảm bảo an toàn - Không làm biến dạng tổng Kẹp tổng phanh lên ê-tơ phanh Tháo bu-lơng hãm chịong Tháo phanh hãm Kìm phanh - Đảm bảo an tồn 10 Hình 2.1b- Phanh tay phụ thuộc có cấu hãm hai bánh xe sau Nắp che cấu điều khiển; Đòn kéo; Cần kéo; Đầu tỳ; Lò xo tỳ; Thanh hãm; 7,8 ụ xoay; Giá đỡ; 10 ốc điều chỉnh; 11 Lò xo hồi vị đòn kéo; 12 Thanh đẩy tay phanh; 13 Đòn đứng; 14 Vỏ cáp, dây cáp; 15 Giá bắt vỏ cáp - Nguyên lý hoạt động (hình 2.1a) Khi muốn phanh cần kéo tay điều khiển phía sau thơng qua hệ thống tay địn, kéo chốt phanh phía sau đảy đàu guốc phanh hãm cứng trục truyền động vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu chèn vào vành khó Muốn nhả phanh tay cần bám vào nút hãm để nhả cấu chèn đảy tay điều khiển phía trước, lò xo kéo guốc phanh vị trí ban đầu Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay * Hư hỏng thường gặp − Phanh khơng ăn − Bó phanh − Phanh ăn đột ngột − Không định vị tay điều khiển hãm phanh * Nguyên nhân chủ yếu chi tiết cấu bị mòn hỏng ma sát, làm việc lâu ngày lắp ghép, điều chỉnh không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 4.1- Quy trình tháo lắp TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A Trình tự tháo Tháo trục truyền động theo quy trình riêng Tháo trống phanh tay Tuốc-nơ-vít Khơng để dính dầu mỡ Tháo chốt chống đổ má phanh Túyp, tay nối Tháo má phanh lị xo hồi Khơng để dính dầu mỡ vị Tháo khớp dẫn động phanh tay Kìm 48 B Tháo tay điều khiển Cờ-lê dẹt Tháo mâm phanh tay Túyp, tay nối Nới Trình tự lắp: Ngược lại với trình tự tháo - Trước lắp phải vệ sinh chi tiết - Khơng để dầu mỡ dính vào má phanh, trống phanh 4.2- Sửa chữa phận a Cơ cấu điều khiển * Hư hỏng: −Vành rẻ quạt cá hãm mòn, sứt mẻ −Thanh kéo cá hãm mòn đầu nối với cá hãm − Lò xo kéo yếu, gẫy, chốt nối mòn * Nguyên nhân ma sát, làm việc lâu ngày va đập cá hãm rẻ quạt Tác hại điều khiển khơng xác khơng định vị phanh * Kiểm tra: Chủ yếu quan sát xác định độ mòn hỏng chi tiết * Sửa chữa: − Lò xo yếu, gẫy thay −Vành rẻ quạt q mịn, sứt mẻ hàn đắp gia cơng lại theo hình dángn kích thước ban đầu thay − Cá hãm hỏng hàn đắp, gia công lại thay − Các chốt mòn thay chốt phù hợp với lỗ b Cơ cấu hãm phanh * Hư hỏng: − Phanh tay kiểu đĩa chủ yếu mòn hỏng má phanh đĩa phanh − Phanh kiểu guốc: Các viên bi, chốt banh đào bị mòn ma sát, làm việc lâu ngày Các chi tiết khác như: lò xo, má phanh, trống phanh hư hỏng tương tự phanh chân 4.3- Kiểm tra, điều chỉnh a) b) Hình 4.3 Điều chỉnh phanh tay kiểu guốc − Điều chỉnh khe hở má phanh tang tống phanh phía cách vặn vít điều chỉnh Vặn tiến vào giảm khe hở ngược lại (hình 4.3a) 49 − Điều chỉnh khe hở phía cách thay đổi chiều dài kéo nối với ép Khi điều chỉnh trước tiên đẩy cần điều khiển trước vừa điều chỉnh vừa kéo thử tay phanh, cá hãm nấc thứ thứ (3 tiếng tách) má phanh ép chặt vào tang trống phanh (hình 4.3b) Điều chỉnh khe hở má phanh tang trống phanh cách thay đổi chiều dài đòn kéo nhờ đai ốc điều chỉnh (9) Nếu rút ngắn địn kéo (2) giảm khe hở ngược lại ( hình 4.3c ) Hình 4.3c- Điều chỉnh phanh tay kiểu phụ thuộc 50 Bài 9: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH THỜI GIAN (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành 11 MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực phanh - Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực phanh - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa trợ lực phanh yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1- Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trơ lực phanh 1.1- Nhiệm vụ Bộ trợ lực phanh dùng để giảm nhẹ lực tác dụng lên bàn đạp phanh người lái xe tăng tính tiện nghi ô tô đại 1.2- Yêu cầu - Điều khiển nhẹ nhàng, hiệu phanh cao - Cấu tạo đơn giản, làm việc êm dịu có độ bền cao 1.3- Phân loại - Bộ trợ lực phanh chân không - Bộ trợ lực phanh khí nén - Bộ trợ lực phanh kết hợp khí nén chân khơng Cấu tạo hoạt động trợ lực phanh 2.1- Cấu tạo hoạt động trợ lực chân không 2.1.1- Cấu tạo Hình 2.1- Sơ đồ cấu tạo trợ lực chân không 51 + Xilanh hút: Gồm buồng (A) (B) ngăn cách màng cao su có trục đẩy (6) lị xo hồi vị (7) + Bơm dầu trợ lực: Xilanh dầu có đường dầu từ bơm dầu đến, đường dầu xuống bơm bánh xe xuống điều khiển hút Phía sau xilanh có ống dẫn hướng (8) vịng cao su chắn dầu (9) + Bộ điều khiển hơi: Được chia làm ngăn, ngăn cách với màng cao su van (nạp xả) Ngồi điều khiển cịn có piston dầu mở van (10) đường dẫn đến xilanh hút, đường dẫn tới bầu lọc thơng với khí trời 2.1.2- Nguyên lý hoạt động - Khi chưa đạp phanh: động làm việc sức hút động làm van kiểm sốt hút bình chân khơng mở làm áp suất buồng (A), (B) bình chân không giảm - Khi đạp phanh: áp suất dầu từ bơm dầu chuyển vào xilanh bơm dầu trợ lực: Một phần qua van dầu xuống bơm bánh xe Một phần xuống điều khiển hút đẩy piston dầu mở van xuống đóng van xả Mở van nạp lúc buồng (A) van thơng với bình chân khơng ống hút cịn buồng (B) thơng với khí trời Ví áp suất buồng (B) nhỏ buồng (A)(nhỏ áp suất khí trời) nên màng cao su, lò xo bị đẩy sang phải, đẩy bịt kín van dầu đẩy tồn piston nén dầu xilanh bơm trợ lực xuống bơm bánh xe q trình hãm thưc hồn tồn - Khi phanh: Người lái buông chân khoỉ bàn đạp áp suất dầu bơm giảm xuống Ap suất tác dụng vào piston mở van giảm Các lò xo van xả, van nạp dãn đẩy hai van lên buồng (A) (B) bình chân khơng lại thông với thông với cổ hút Lúc lò xo đẩy màng cao su, đẩy vị trí ban đầu dầu từ bơm bánh xe trở bầu chứa 52 2.2- Cấu tạo hoạt động trợ lực khí nén 2.2.1- Cấu tạo Hình 2.2.1 – Cấu tạo trợ lực khí nén xy lanh P1 Piston điều khiển Màng điều khiển P2 Piston lực Xy lanh thủy lực P3 Piston thủy lực Ống thoát S1, S2 Van khí nén Ống dẫn khí nén R1, R2, R3, R4: Lò xo 2.2.2- Nguyên lý hoạt động - Trường hợp bình chứa khí nén đầy áp suất: Ấn bàn đạp phanh xy lanh đẩy dầu xuống tổng van điều khiển Tại dây áp suất thủy lực đẩy P1 màng dịch sang phải Màng áp kín lên van S1 làm mở van khí nén S2 khí nén từ bình chứa theo ống dẫn tác động vsị mặt sau piston lực P2 P2 có diện tích lớn nên nhận lực mạnh đẩy pis ton cúp pen P3 bơm dầu xuống xy lanh Khi phanh, áp suất thủy lực mất, piston P1 trở lui, lò xo R1 đẩy màng tách khỏi van S1 lị xoR4 ấn van S2 đóng chận khí nén từ bình chứa Lúc lị xo R3đẩy pinton lực P2 lui, khí nén sau P2 theo ống qua lỗ màng thoát cửa Đồng thời R2 ấn P3 lui, dầu phanh từ xy lanh chui qua lỗ cuppen piston P3 trở xy lanh - Trường hợp bình chứa hết khí nén: Hệ thống hoạt động để thắng xe, nhiên phải dùng lực mạnh Lúc áp suất thủy lực từ xy lanh bôm dầu phanh qua lỗ cuppen piston P3 qua van lưu áp tới xy lanh 2.3- Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm chân không 2.3.1- Cấu tạo: - Bơm chân không kiểu rôtô cánh gạt dùng để tạo độ chân không (P= 0,04- 0,05 MPa) thường lắp sau máy phát điện phía đầu trục cam động Gồm chi tiết sau: - Bình chứa dầu lắp phía vỏ bơm 53 - Vỏ bơm liền với xi lanh bơm, có lỗ hút thơng đến trợ lực chân khơng có lỗ lắp van chiều - Rơ tơ bơm có 4- rãnh để lắp cánh gạt dẫn động nhờ trục rô tô máy phát trục cam động 2.3.2- Nguyên lý hoạt động Khi động hoạt động, thông qua trục rô tô máy phát trục cam động làm cho rô tô bơm chân không quay, cánh gạt văng theo lực li tâm quét lên thành xi lanh tạo độ chân không hút khơng khí từ trợ lực chân khơng bơm, qua van chiều thoát ngồi Bơm ln đảm bảo độ chân khơng từ 0,04- 0,05 MPa Hình 2.3.2- Cấu tạo bơm chân khơng Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực phanh * Trợ lực phanh hoạt động có tiếng ồn + Hiện tượng Khi phanh tơ có tiếng ồn khác thường trợ lực, tốc độ lớn tiếng ồn tăng + Nguyên nhân - Bộ trợ lực mòn nhiều pít tơng xi lanh lực thiếu dầu bôi trơn - Bơm chân không nứt, gãy cánh gạt ( gây ồn tốc độ lớn) * Lực tác dụng lên bàn đạp phanh nặng + Hiện tượng -Khi đạp bàn đạp phanh cảm thấy nặng bình thường tác dụng phanh giảm + Nguyên nhân - Bộ trợ lực phanh mịn hỏng chi tiết (pít tơng, van mòn nhiều) - Các đường ống dẫn, màng cao su xi lanh lực nứt hở - Máy nén khí bơm chân khơng hỏng * Kiểm tra trợ lực phanh 54 Kiểm tra bên trợ lực phanh - Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên chi tiết trợ lực phanh vị trí lắp ráp - Kiểm tra tác dụng cần điều khiển phanh tay, khơng có tác dụng phanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời cấu phanh Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp phanh nghe tiếng kêu ồn khác thường trợ lực phanh, có tiếng ồn khác thường lực đạp phanh nặng cần phải kiểm tra trợ lực phanh sửa chữa kịp thời Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực phanh 4.1- Quy trình tháo lắp TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A Trình tự tháo Tháo nắp van điều khiển Cờ-lê dẹt Tháo màng van điều khiển Không để dính xăng dầu mỡ Chng, vam Tháo nắp bầu trợ lực Đảm bảo an toàn chuyên dùng Tháo màng cao su lò xo Cờ-lê Tháo nắp bầu trợ lực Tuýp, tay nối Tháo phanh hãm piston Kìm phanh Tháo cụm ty đẩy pitston trợ lực Tháo rời ty đẩy khỏi piston Kìm Tháo van bi piston trợ lực Kìm Khồn làm mát viên bi Trình tự lắp: Ngược lại với trình tự tháo B - Trước lắp phải vệ sinh chi tiết - Khơng để dầu mỡ dính vào màng van điều khiển 4.2- sửa chữa * Bơm chân không - Hư hỏng bơm chân không : nứt mịn xi lanh, rãnh trục rơ tơ, cánh gạt van - Kiểm tra: dùng thước cặp, đồng hồ so đo độ mòn xi lanh(không lớn 0,07mm, rãnh rô tô cánh gạt (không lớn 0,028mm), dùng pan me đo độ mịn trục (khơng lớn 0,03mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt bên ngồi thân bơm - Sửa chữa: + Xi lanh bị mòn hàn đắp đánh bóng theo cốt sửa chữa, bị nứt phải thay + Rơ tơ mịn rãnh tiêu chuẩn hàn đắp phay lại kích thước, cánh bơm mịn gảy van chiều hỏng phải thay loại * Bộ trợ lực phanh - Hư hỏng kiểm tra 55 + Xi lanh pít tơng lực: mịn nứt, cong cần đẩy, gãy lò xo,mòn hỏng cúp pen + Xi lanh pít tơng thủy lực: mịn nứt,gãy lị xo mòn cúp pen + Kiểm tra:Dùng pan me đồng hồ so đo độ mịn xi lanh pít tơng độ cong cần đẩy dùng kính phóng kiểm tra vết nứt độ mòn cac van - Sửa chữa: + Xi lanh lực nứt, mịn nhẹ hàn đắp doa lại kich thước + Pít tơng nhẹ cong q tiêu chuẩn nắn lại, mịn răng, pít tơng cúp pen cần thay Bài 10: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG THỜI GIAN (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành 56 BƠM HƠI, BÌNH HƠI VÀ ĐƯỜNG ỐNG DẪN HƠI MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm hơi, bình đường ống dẫn - Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm hơi, bình đường ống dẫn - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bơm hơi, bình đường ống dẫn yêu cầu kỹ thuật NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bơm hơi, bình đường ống dẫn 1.1- Nhiệm vụ - Tạo thành khí nén với áp suất cao để cung cấp cho hệ thống phanh, còi, bơm lốp có nhiệm vụ trì áp suất hệ thống không vượt mức quy định: -7,35 Kg/cm2 - Dự trữ, cung cấp khí nén cho hệ thống phanh đảm bảo sử dụng đạp phanh đạt 6-8 lần ( động không làm việc) 1.2- Yêu cầu - Tạo áp suất cao quy định - Đảm bảo trì áp suất hệ thống trình làm việc Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm 2.1- Cấu tạo Hình 2.1- Cấu tạo máy nén khí van điều chỉnh áp suất 57 Puli; Thân máy; Nắp máy; Van đẩy (thoát) Van hút; Đường ống; Piston cấu thoát tải; Van điều chỉnh áp suất; Đầu nối (răcko) Hệ thống phanh khí thường sử dụng máy nén khí có hai xi lanh Kết cấu máy nén khí giống động gồm có: nắp máy(3), thân máy(2) đáy máy, thân máy có trục khuỷu, xi lanh, piston, truyền Trên nắp máy bố trí hai van đẩy (4), hai van hút (5) với lò xo Trục khuỷu máy nén khí truyền động dây đai qua puli (1) từ puli quạt gió hệ thống làm mát Máy nén khí làm mát nước hệ thống làm mát Để bôi trơn chi tiết máy nén khí, dầu từ đường dẫn động vào trục khuỷu máy nén qua van áp xuất, sau theo đường dầu để bôi trơn cho cổ trục cổ biên Dầu theo ống dẫn dầu từ đáy máy nén khí trở đáy máy động Trên đường khí vào máy nén khí có bố trí cấu tải Cơ cấu tải gồm piston, cần đẩy, lị xo, đòn gánh Đòn gánh nối hai cần đẩy hai cần đẩy đặt đối diện hai van hút Khoảng piston cấu thoát tải nối với van điều chỉnh áp suất 2.2- Nguyên lý làm việc Khi động làm việc máy nén khí truyền động piston dịch chuyển lên xuống xi lanh Khi piston xuống dưới, van đẩy đóng lại Trong xi lanh có độ chân khơng nên van hút mở ra, khơng khí lọc sơ theo ống đẫn vào xi lanh Khi piston lên trên, van hút đóng lại Khơng khí xi lanh bị nén, ép van đẩy mở ra, khơng khí bị nén qua van đẩy vào buồng khơng khí nắp máy để nạp cho bình chứa Quá trình lặp lặp lại áp suất khí nén bình chứa tăng dần Nếu áp suất khí nén bình chứa lớn giá trị quy định (7,7 kg/cm2), van điều chỉnh áp suất mở cho khí nén từ bình chứa vào khoang piston cấu thoát tải Áp suất khí nén đẩy piston lên, cần đẩy mở van hút Khơng khí xi lanh khơng bị nén, mà đẩy từ xi lanh sang xi lanh Máy nén khí chế độ chạy khơng tải ngừng cung cấp khí nén vào bình chứa Nếu người lái tiến hành phanh, áp suất khí nén bình chứa giảm xuống Khi áp suất khí nén giảm xuống giá trị định, van điều chỉnh áp suất đóng đường thơng với bình chứa mở đường thơng với khí trời Khí nén khoang piston cấu tải ngồi Lị xo đẩy đòn gánh hai piston xuống, cần đẩy không tác động vào van hút Máy nén khí trở lại chế độ làm việc bình thường cung cấp khí nén cho bình chứa Trong thực tế máy nén khí làm việc từ 10-20% thời gian làm việc ơtơ, tăng tuổi thọ làm việc đồng thời giảm tiêu hao công suất động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm hơi, bình đường ống dẫn TT Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Phương pháp kiểm tra sửa chữa 58 Khơng có Áp suất mức quy định Áp suất giảm nhanh - Van tự động máy nén khí bị lệch - Lị xo van yếu khơng kín - Bầu lọc bị tắc - Lò xo điều chỉnh áp suất yếu - Piston xéc măng máy nén yếu - Van tự động hở - Dây đai trùng - Các đầu nối hở - Van tự động hở - Tháo rửa sạch, rà lại -Thay lò xo - Tháo rửa - Điều chỉnh lại - Kiểm tra, thay - Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra điều chỉnh lại - Kiểm tra, vặn chặt - Kiểm tra, sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa bơm hơi, bình đường ống dẫn 4.1- quy trình tháo lắp TT Bước cơng việc A Trình tự tháo Xả dầu Tháo nắp máy Tháo đáy dầu máy nén khí Tháo cụm piston truyền khỏi xy lanh Tháo pu-li dẫn động Tháo mặt bích hai đầu trục khuỷu B Dụng cụ Cờ-lê, khay chứa Tuýp, tay nối Tuýp, tay nối Tuýp, tay nối, kìm Cờ-lê Tuýp, tay nối Yêu cầu kỹ thuật Nới Đánh dấu trước tháo Nới Choòng, vam chuyên dùng Tháo van nạp, xả Cờ-lê Trình tự lắp: Ngược lại với trình tự tháo - Trước lắp phải vệ sinh chi tiết - Khơng để dầu mỡ dính vào màng cao su, van - Trước lắp piston phải bôi dầu chia miệng xéc măng Tháo trục khuỷu 4.2- Kiểm tra, sửa chữa - Máy nén khí: * Kiểm tra: Phương pháp kiểm tra tương tự động chính, khác tiêu kỹ thuật Các thông số kỹ thuật sau: + Độ côn, ô van xi lanh cho phép : ≤ 0,05 mm + Khe hở piston xi lanh : ≤ 0,15 mm 59 + Khe hở miệng vòng găng : 0,25 ÷ 0,5 mm + Khe hở cành vịng găng : 0,035 ÷ 0,1 mm + Khe hở bạc biên : 0.02 ÷ 0, 07 mm + Khe hở bạc đầu nhỏ với chốt piston : 0,004 ÷ 0,01 mm * Sửa chữa: + Van hút, van đẩy mịn rà bàng bột rà mịn kính phẳng lật 180 thay đổi mặt làm việc + Lò xo yếu thay + Các chi tiết khác sửa chữa chi tiết động + Lực siết nắp máy 1,2 ÷ 1,7 Nm, siết đối xứng + Vòng bi đỡ mòn hỏng thay - Van điều chỉnh áp suất + Các viên bi lò so yếu gẫy cần thay + Tháo kiểm tra rửa lưới lọc van điều chỉnh, kiểm tra tắc kẹt viên bi + Kiểm tra điều chỉnh lại áp suất định mức thay chi tiết van Yêu cầu van điều chỉnh áp suất áp suất đạt tới giá trị từ ÷ 7,35 at van bi khống chế phải mở để khơng khí qua van đến cấu giảm tải máy nén khí để máy nén khí làm việc chế độ khơng tải Nếu áp suất bình chứa giảm xuống 5,6 ÷ at van phải đóng lại máy nén khí tiếp tục cung cấp khí cho hệ thống Khi sửa chữa, thay chi tiết van viên bi, lò xo, lưới lọc cần phải điều chỉnh lại van cách vặn nắp chụp lò xo thay đổi chiều dày đệm để thay đổi sức nén lò xo lên viên bi Nếu tăng lực lị xo áp suất điều chỉnh tăng lên ngược lại - Điều chỉnh van an toàn * Kiểm tra van an toàn: − Không cho van điều chỉnh áp suất làm việc Cho máy nén khí cung cấp khí nén cho bình chứa Nếu áp suất đạt at mà van an tồn mở đạt u cầu − Để kiểm tra thử xen van có làm việc khơng dùng kìm kẹp vào đầu ty đẩy van kéo có khí xả theo bỏ kìm hết khí xả theo chứng tỏ van làm việc (đóng kín) * Điều chỉnh: Trường hợp van mở trị số khơng quy định phải điều chỉnh lại cách vặn đai ốc điều chỉnh vào để thay đổi lực lò xo nhằm đạt áp suất cần điều chỉnh ( tăng lực lò xo làm áp suất tăng ngược lại) 60 a) b) Hình 4.2- Điều chỉnh van an tồn van điều chỉnh áp suất 4.3- Bảo dưỡng: - Bảo dưỡng hàng ngày + Kiểm tra ấp suất hệ thống - Bảo dưỡng cấp I + Kiểm tra bắt chặt đường ống + Xả nước bình + Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai điều chỉnh áp suất - Bảo dưỡng cấp II + Kiểm tra làm việc máy nén khí + Kiểm tra bắt chặt máy nén độ căng dây đai cần điều chỉnh dây đai xiết chặt máy nén khí + Kiểm tra độ kín ống dẫn khí, hoạt động van an toàn 61 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Nghĩ, Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thu Hà; (2000); Kiểm tra ô tô bảo dưỡng gầm; NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Oanh(1990), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Khung gầm bệ tơ NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ, NXB Giao thơng vận tải năm 2003 Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phương, Phạm Văn Khải; (2010); Giáo trình Sửa chữa Gầm ô tô -Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 62 ... 1.1- Nhiệm vụ: Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ? ?tô tốc độ cần thiết dừng hẳn, ngồi hệ thống phanh cịn dùng để giữ ? ?tô đỗ dốc Đối với ? ?tô hệ thống phanh cụm quan trọng đảm bảo cho ơtơ chạy an tồn... Các bầu phanh, van phân phối, cấu phanh, trợ lực phanh ô tô dùng tháo lắp học tập + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô + Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thống phanh + Phòng học, xưởng thực hành... trợ lực: + Hệ thống phanh có trợ lực + Hệ thống phanh khơng có trợ lực - Phân loại theo cấu hãm phanh: + Phanh guốc (phanh tang trống) + Phanh đĩa Ngày xe du lịch thường dùng hệ thống phanh thủy

Ngày đăng: 13/09/2022, 21:17

Xem thêm:

Mục lục

    Bài 1: HỆ THỐNG PHANH DẦU

    Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG PHANH DẦU

    4. Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh dầu

    Bài 3: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH DẦU

    Bài 4: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH ABS

    3- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống ABS

    Bài 5: HỆ THỐNG PHANH HƠI

    Bài 6: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG PHANH HƠI

    Bài 7: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH HƠI

    Bài 8: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w