1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MĐ 41 kiem tra va sua chua PAN

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Ch­¬ng tr×nh m« ®un kiÓm tra vµ söa ch÷a pan Bài 1 SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG MỤC TIÊU Học xong bài này học viên có khả năng Trình bầy được nhiệm vụ ,cấu tạo, nguyên lý làm việc của các chi tiết, các h.

Bài SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG MỤC TIÊU Học xong học viên có khả năng: - Trình bầy nhiệm vụ ,cấu tạo, nguyên lý làm việc chi tiết, hệ thống ô tô thông thường xe sử dụng hệ thống nhiên liệu EFI có điều khiển máy tính - Giải thích điều kiện làm việc, sơ đồ nguyên lý làm việc, vị trí lắp ghép chi tiết, hệ thống xe ôtô - Chuẩn bị điều kiện làm việc hợp lý,đúng quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật trước tìm pan, đảm bảo xác, an tồn lao động,và vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG Khái niệm phân loại: 1.1 Khái niệm : 1.1.1 Khái niệm hư hỏng: Hư hỏng kỹ thuật tình trạng kỹ thuật hệ thống ôtô ôtô làm việc bị sai lệch so với định mức kỹ thuật nhà chế tạo 1.1.2 Khái niệm hỏng hóc : (cịn gọi pan, bệnh) a Hỏng hóc kỹ thuật khả làm việc bình thường ơtơ tạm thời bị đi, sử dụng ôtô theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định nhà chế tạo, ôtô bị chết máy dọc đường, xe hoạt động không công suất, động làm việc không êm dịu, xe hoạt động không thời gian quy định kỹ thuật Những hỏng hóc khắc phục nhanh , xe lại hoạt động bình thường sau cố nên gọi “ pan” b.Tóm lại : “ Pan” ôtô nguyên nhân làm cho xe khơng hoạt động bình thường, trục trặc ngẫu nhiên đưa hiệu suất xe số không với khoa học kỹ thuật ôtô đại ngày nay,pan ơtơ xẩy ra, nhiên có xẩy pan hay khơng cịn phụ thuộc vào người sử dụng xe c Hiếm có pan xe xảy đột ngột, mà người lái xe thường cảm thấy tình trạng trục trặc xe chạy , (ví dụ : Đột ngột điện, nhiên có tiếng nổ chế hịa khí, tự nhiên động hoạt động khơng bình thường) d Cũng có pan xảy đột ngột với tình trạng nghiêm trọng : + Phát sinh tiếng kêu sau thời gian hoạt động bình thường + Cháy bạc ổ trục khuỷu, bạc biên + Vỡ, gẫy phận chi tiết máy, vỡ phận mối ghép đó, mà phải nhờ đến sửa chữa , tháo rời chi tiết để thay xưởng sửa chữa ơtơ e Trong q trình sử dụng xe ôtô, pan xảy nhiều phận hay hệ thống khác nhau, với mức độ khác ôtô Người lái xe,và người thợ sửa chữa cần biết cách phán đoán cố sở kiến thức có phân loại pan để có phương án tìm sửa chữa kịp thời, mau chóng đưa xe vào hoạt động bình thường an tồn 1.1.3.Khái niệm chẩn đốn kỹ thuật : a Chẩn đốn : -Hầu hết xe ôtô sử dụng hệ thống phun nhiên liệu kiểu EFI( phun xăng, phun dầu điện tử ), có hệ thống “OBD” - Hệ thống OBD (là chức tự chẩn đoán) điều khiển “ECU ” (máy tính viết tắt ECU) - Dựa vào tín hiệu nhận cảm biến mà hệ thống “OBD”phát tình trạng kỹ thuật xe, ECU truyền tín hiệu đến chấp hành cách tối ưu để điều khiển hoạt động xe phù hợp với tình trạng - ECU nhận tín hiệu từ cảm biến dạng điện áp theo hình dạng xung điện, sau xác định tình trạng hệ thống cách phát thay đổi điện áp tín hiệu phát từ cảm biến Vì ECU kiểm tra tín hiệu điện áp đầu vào, so sánh chúng với giá trị chuẩn lưu giữ nhớ máy tính dạng xung điện , từ xác định tình trạng bất thường xe - Nếu ECU xác định tín hiệu đầu vào bất thường, bật sáng đèn báo hư hỏng “check” để thông báo cho người sử dụng biết lưu lại mã chẩn đoán hư hỏng (mã hư hỏng ký hiệu DTC ) nhớ máy tính b Máy chẩn đốn: (cịn gọi thiết bị chẩn đốn) - Các DTC lưu ECU hiển thị máy chẩn đoán cách nối trực tiếp với ECU, máy chẩn đốn có chức xóa DTC khỏi nhớ máy tính Ngồi máy chẩn đốn cịn có chức khác hiển thị liệu thông tin cách liên lạc với ECU qua cảm biến khác nhau, dùng vôn kế hay máy đo sóng c Đồng hồ volt/ohm ( cịn gọi đồng hồ đo điện vạn chuyên dùng) - Tìm hỏng hóc hệ thống EFI chủ yếu gặp phải hai khó khăn sau : + Hỏng hóc xảy chập mạch hay hở mạch phận, thiết bị bên ECU + Do chập mạch bên ECU - Sử dụng đồng hồ đo điện chủ yếu để đo điện áp thực tế đầu vào thiết bị điện, sau đối chiếu với điện áp chuẩn quy định cho thiết bị theo thiết kế nhà chế tạo.(từ đồng hồ đo dòng điện, điện trở thiết bị điện, đo thơng mạch mạch ,chạm mát thiết bị điện.v.v.) + Nếu điện áp đo thực tế không theo điện áp thiết kế phải thay thiết bị mới, phải sửa chữa + Trong tình điện áp (U) đo ổ giắc cắm ECU quy định, động bị cố, xác định ngun nhân ECU có cố, cần phải định thay ECU + Trước đo kiểm đồng hồ volt/ohm, chỉnh cho kim nấc có trở kháng cao( thường nấc 10 ơm/vơn) để đo mạch điện 1.2 Phân loại pan ôtô: a Phân loại theo cấu tạo xe ôtô: b Pan động ôtô c Pan gầm ôtô d Pan điện ôtô 1.3 Phân loại pan theo hệ thống làm việc động ôtô: a Pan hệ thống nhiên liệu ( xăng, dầu điêzel ) b Pan hệ thống làm mát c Pan hệ thống bôi trơn d Pan hệ thống cấu chuyển động động : e Cơ cấu phân phối khí g Cơ cấu trục khuỷu ,thanh truyền , Piston, xéc măng 1.4 Phân loại pan theo hệ thống truyền động (gầm): a Bộ phận ly hợp b Bộ phận truyền lực thay đổi mô men cho xe ( hộp số) c Bộ phận truyền lực trung gian (các đăng,cầu chủ động ) d Bộ phận dẫn hướng (hệ thống lái) e Hệ thống phanh f Hệ thống treo ,giảm xóc.v.v 1.5.Phân loại pan theo hệ thống điện : a.Pan hệ thống khởi động b.Pan hệ thống nguồn điện (máy phát điện, Ắc quy) c.Pan hệ thống đánh lửa (chỉ có dộng xăng) d.Pan hệ thống cảm biến xe động ( phun xăng,dầu ) điện tử e.Pan hệ thống chiếu sáng tín hiệu ánh sáng,âm f.Pan hệ thống thiết bị phục vụ khác :điều chỉnh ghế ngồi, gương, gạt mưa, hệ thống điều hòa, đài ,nhạc.v.v 1.6 Phân loại pan theo q trình hoạt động xe ơtơ: a.Pan khởi động động b.Pan trình xe chạy đường 1.7 Phân loại pan theo loại xe ôtô: a Pan xe sử dụng hệ thống phun xăng điện tử EFI (phun đơn điểm, đa điểm.) b Pan xe sử dụng hệ thống phun dầu điện tử EFI c Pan xe có động xăng dùng chế hịa khí (viết tắt : BCHK) d Pan xe có động điêzel dùng bơm cao áp ( viết tắt: BCA) Cácđiều kiện công việc cần thiết trước tìm pan 2.1 Trong trình sử dụng ơtơ ,sau thời gian hoạt động việc xẩy trục trặc, hỏng hóc xe, phận ơtơ điều bình thường - Nếu chăm sóc xe theo quy định (định kỹ bảo dưỡng), tượng hỏng hóc xảy hơn, có xảy tình trạng pan nhẹ so với người sử dụng không tuân thủ theo chế độ bảo dưỡng quy định nhà chế tạo - Tuy nhiên muốn tìm sửa chữa pan tốt người sửa chữa pan phải có đầy đủ điều kiện sau: 2.1.1 Điều kiện kiến thức lý thuyết a Nắm cấu tạo,sơ đồ nguyên lý làm việc chi tiết, hệ thống xẩy pan b Nắm điều kiện làm việc,vật liệu chế tạo vị trí lắp ráp chi tiết hệ thống c Đọc hiểu sơ đồ làm việc chi tiết, phận hay hệ thống ô tô d Nắm nội dung môn học, mô đun chuyên môn nghề liên quan học 2.1.2 Điều kiện tay nghề a Tháo chi tiết ,thiết bị khỏi hệ thống bị pan ,và lắp vào vị trí cũ hệ thống sau sửa chữa ,theo quy trình quy định b Bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh làm việc chi tiết, thiết bị cho phù hợp với điều kiện làm việc hệ thống đưa chi tiết, hệ thống làm việc trở lại bình thường sau sửa chữa 2.1.3 Điều kiện trang thiết bị , dụng cụ tháo lắp, đo kiểm (gọi kiểm chuẩn) a Sử dụng thành thạo dụng cụ tháo lắp,sửa chữa thông thường b.Sử dụng thành thạo dụng cụ đo kiểm thông dụng (pan me, thước cặp, đồng hồ so, dưỡng, đồng hồ đo điện vạn lá.v.v.) c.Vận hành máy móc, thiết bị kiểm chuẩn thơng dụng cho loại động có hệ thống EFI, sử dụng thành thạo thiết bị kiểm tra lỗi ECU -Thiết bị kiểm tra mã số hỏng hóc: + Carmanscanlife ( hình 1.2.b), + Carmanscan VG ( hình1.2.a), - Đồng hồ đo điện vạn volt/ohm ( hình 1.1) -Thiết bị nghe tiếng gõ động b a Hình 1.1 Đồng hồ đo điện (a) (b) Hình 1.2.Thiết bị kiểm chuẩn kiểm tra ECU động 2.1.4 Tận dụng giác quan để phán đốn pan : a Nghe: Dùng thính giác( tai, tai nghe) để nghe tiếng nổ động cơ, hệ thống nghi có pan, để phát tiếng kêu khác lạ, so sánh với động làm việc bình thường b Hỏi trực tiếp người sử dụng xe tình trạng xe trước, trong, sau xẩy hỏng hóc c Nhìn: Nhìn mắt (thị giác) xem trình vận hành chi tiết để phát cố trình hoạt động chi tiết, hệ thống xẩy pan , dùng mắt để xác định tình trạng động thơng qua mầu sắc khí xả động d Ngửi : Sử dụng khứu giác để phát hỏng hóc xẩy phân biệt mùi (mùi xăng sống, mùi dầu cháy, mùi cao su cháy.v.v.) e Sờ : Dùng tay tiếp xúc(xúc giác) để tiếp xúc trực tiếp với chi tiết vị trí làm việc để cảm nhận độ rung, nhiệt độ chi tiết, hệ thống có pan, so sánh với làm việc chi tiết, hệ thống lúc bình thường Các thao tác trước tìm pan : 3.1 Chuẩn bị : - Xe ơtơ có động hệ thống hoạt động bình thường,và kê kích chắn, an tồn q trình làm việc - Bộ dụng cụ sửa chữa ôtô thông dụng - Các thiết bị đo đồng hồ đo điện vạn năng, đo tỷ số nén cho động cơ, dụng cụ kiểm chuẩn chuyên dụng để kiểm tra ECU, tai nghe, máy phân tích khí xả động cơ, máy khảo nghiệm điện, khảo nghiệm nhiên liệu xăng ,điêzel - Một số chi tiết mới( gọi vật mẫu) , dùng để thay, thử ,phục vụ cho trình sửa chữa pan - Một số vật tư cần thiết khác dây điện, băng dính cách điện, giẻ lau - Khay đựng chi tiết, bàn tháo lắp quy cách, bảo hộ lao động người kỹ thuật viên 3.2 Khởi động cho động nổ : - Trước cho động nổ phải kiểm tra hệ thống khác liên quan với động cơ, hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa (với động xăng), đảm bảo hoạt động bình thường - Sau khởi động động nổ để động làm việc chế độ chạy khơng tải nhằm mục đích ổn định nhiệt độ động (To : 80o -90o c) - Khi động làm việc bình thường tiến hành thay đổi chế độ hoạt động để tìm pan hệ thống xe - Trong trình tìm sửa chữa pan cần có sổ ghi chép để tiện theo dõi nắm tình trạng hỏng hóc xe rõ ràng, chắn, tìm pan đến đâu phân tích tình trạng có phương án sửa chữa đến đấy, tránh tình trạng tìm tìm lại, tìm lẫn lộn nhiều pan lúc, phát sinh pan khác nhầm lẫn gây hỏng hóc khơng cần thiết cho xe 3.3.Thao tác tìm pan: a Dựa vào tượng xảy (thường gọi cố,trục trặc) phận, hệ thống : Tiếng kêu phát sinh đột ngột, động làm việc không ổn định.v.v để vào phán đồn cố,phân tích tình trạng tại.có thể vận hành lại động vài lần để phán đốn tượng rõ b Phân tích nguyên nhân gây cố dựa sở hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc chi tiết, hệ thống, xác định xác vị trí lắp ráp, điều kiện làm việc chi tiết hệ thống có phát sinh cố c Sử dụng thiết bị ,dụng cụ đo hỗ trợ để phát pan nhanh hơn, xác hơn, (dựa vào thơng số kỹ thuật quy định theo tiêu chuẩn so sánh với kết đo thực tế) để rút kết luận pan d.Tháo rời chi tiết cụm chi tiết gây cố để kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa, phải định thay chi tiết chủng loại e Lắp chi tiết (cụm chi tiết) sau bảo dưỡng vào vị trí làm việc hệ thống, kiểm tra mối lắp ghép hệ thống theo quy trình quy định kỹ thuật f.Vận hành thử cho chi tiết làm việc với hệ thống để tiếp tục điều chỉnh hoạt động chi tiết thay cho phù hợp với hệ thống với động cơ, đưa xe hoạt động trở lại bình thường Một số vấn đề : Về phương pháp tìm sửa chữa pan xe ô tô sử dụng động phun xăng điện tử, phun dầu điện tử 4.1.Tên gọi phạm vi sử dụng hệ thống nhiên liệu EFI: a.Tên gọi : “EFI” hay “TURBO” , có nghĩa hệ thống phun nhiên liệu điện tử điều khiển tự động ( lập trình máy tính gọi tắt ECU) b.Quy trình điều khiển tự động hệ thống EFI :Mọi động sử dụng hệ thống EFI có quy trình điều khiển tựđộng theo trình tự sau : - Tích lũy liệu ECU từ cảm biến động dạng tín hiệu kiểu xung điện - Xác định trạng thái làm việc động từ cảm biến cung cấp liệu nhiệt độ động cơ,tốc độ ,tải trọng, nhiệt độ dịng khí nạp v.v - Xác định lập trình kiện để điều khiển thời điểm (đánh lửa), phân phối nhiên liệu - Chuyển tín hiệu điều khiển máy tính thành tín hiệu điện (dạng xung điện) để điều khiển trực tiếp phận chấp hành làm việc (bộ phun nhiên liệu, đánh lửa.v.v.) - Bộ vi sử lý thực chương trình phân chia theo chiến lược logic, đọc hiểu tín hiệu nhập từ cảm biến tính tốn thơng số thực cách có điều kiện, dựa tín hiệu cảm biến bảng chuẩn hóa Dữ liệu chuẩn hóa tác độngtheo logic điều kiện, truyền động cho logic điều khiển thực thuật toán tương ứng để đạt kết tối ưu sử dụng động cách cụ thể - Các hệ thống điều khiển EFI gồm nhiều kiểu, mục đích chung giảm tiêu hao nhiên liệu, xác định thời điểm đánh lửa (phun nhiên liệu) dựa tốc độ động cơ, thiết kế theo phương thức khác cho phù hợp với tải loại động khác Các loại cảm biến : 5.1 Khái niệm cảm biến: Cảm biến thiết bị làm nhiệm vụ ghi nhận liệu thông số kỹ thuật cụ thể phạm vi công việc cụ thể phục vụ cho hệ thống nhà chế tạo quy định chuyển liệu (tín hiệu) cơng việc cụ thể lập trình thành tín hiệu điện (dưới dạnh xung điện) truyền nhập vào máy tính (bộ điều khiển trung tâm ,gọi tắt ECU ) 5.2 Một số loại cảm biến thường dùng xe ô tô đại : ( tham khảo thêm mô đun động phun xăng , phun dầu điện tử) 5.2.1 Cảm biến lưu lượng dịng khí nạp : ( tín hiệu = MAF) Hình 1.3 Cảm biến lưu lượng dịng khí nạp a Là cảm biến quan trọng nhất, sử dụng EFI để phát khối lượng thể tích khí nạp vào buồng đốt động b.Tín hiệu khối lượng thể tích dịng khí nạp dùng để tính thời gian phun góc đánh lửa sớm c.Tín hiệu dịng khí nạp ( khối lượng thể tích )đi qua cảm biến lắp lọc gió, biến thành tín hiệu điện áp dạng xung ( dạng VS )và truyền ECU động d Hầu hết xe ô tô sử dụng loại cảm biến lưu lượng, thể tích khí nạp kiểu dây nóng làm việc có độ tin cậy cao, trọng lượng nhẹ độ xác cao 5.2.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (tín hiệu =IAT) a.Tác dụng: - Theo dõi nhiệt độ dịng khí nạp - Báo thơng tin nhiệt độ dịng khí nạp ECU động dạng mã số xung điện b.Vị trí lắp đặt: Hình 1.4 Cảm biến nhiệt độ dịng khí nạp - Cảm biến nhiệt độ khí nạp lắp bên cảm biến lưu lượng dịng khí nạp theo dõi nhiệt độ khí nạp - Điện trở ( R) cảm biến thay đổi tổng trở tương ứng với thay đổi nhiệt độ khí nạp, (khi To khí nạp thấp, tổng trở điện trở tăng, T o khí nạp cao tổng trở điện trở giảm) - Sự thay đổi giá trị điện trở phản ánh thay đổi U truyền ECU qua cực (tín hiệu THA điện áp đầu vào) - Dựa tín hiệu này, ECU tăng lượng phun nhiên liệu để cải thiện khả vận hành cho động trạng thái nguội 5.2.3 Cảm biến áp suất đường ống nạp: - Cảm biến chân không, tín hiệu điện: PIM Hình.1.5 Cảm biến áp suất đườg ống nạp a Trong cảm biến có gắn IC đặt đường ống nạp,để cảm nhận áp suất đường ống nạp tín hiệu gọi PIM b Khi ECU động xác định thời gian phun nhiên liệu góc đánh lửa sớm nhờ tín hiệu dạng điện áp (U) PIM truyền 5.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ: (tín hiệu điện: THW) Hình.1.6 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động a Cảm biến nhiệt độ nước gắn nhiệt điện trở bên trong, nhiệt độ nước thấp tổng trở điện trở cao, ngược lại b Cảm biến có điện trở mắc nối tiếp với mạch điện ECU cho U tín hiệu phát ECU động thay đổi nhờ thay đổi điện trở (R) nhiệt điện trở c Cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ nước làm mát động cơ: - Khi To nước làm mát thấp ,tín hiệu ( TH W) truyền ECU phận chấp hành phải làm tăng tốc độ chạy không tải động cơ, tăng thời gian phun nhiên liệu, tăng góc đánh lửa sớm.v.v để điều khiển hoạt động động hâm nóng động chóng đạt đến nhiệt độ tiêu chuẩn quy định sẵn - Cảm biến thiếu tất loại động sử dụng hệ thống EFI 5.2.5 Cảm biến xác định vị trí đóng ,mở bướm ga ( tín hiệu dạng VTA IDL) biến vị trí a Cảm cổ biến đổi góc Hình1.7.Cảm bướm ga biến lắp họng hút khí mở bướm ga thành tín hiệu điện áp truyền ECU dạng xung điện tín hiệu điều khiển mở bướm ga (VTA, IDL) b Các phận khác xác định góc mở bướm ga vào thời điểm chạy không tải động tín hiệu điện áp VTA gửi ECU giá trị chuẩn c.Trên xe ôtô sử dụng nhiều loại cảm biến (cảm biến tuyến tính cảm biến có phần tử Hall) Trong cảm biến có phần tử (Hall) sử dụng nhiều nhất, khơng xác định xác góc mở bướm ga, mà cịn sử dụng phương pháp khơng tiếp điểm có cấu tạo đơn giản, làm việc có độ tin cậy cao, với tín hiệu phát lúc từ cực VTA1 VTA2 theo mức thay đổi 5.2.6 Cảm biến ơxy ( có tín hiệu xung điện OX) Hình 1.8 Cảm biến xy a Chức cảm biến ôxy phát xem nồng độ ôxy thành phần khí xảlà giàu hay nghèo so với tỷ lệ khơng khí với nhiên liệu theo lý thuyết (tỷ lệ thành phần hỗn hợp khơng khí với nhiên liệu theo lý thuyết là: nhiên liệu /khơng khí = 1/15.) b Vị trí lắp đặt cảm biến nằm đường ống xả khí cháy tùy theo loại động mà nhà chế tạo bố trí vị trí đặt cảm biến số lượng cảm biến c Căn vào tín hiệu OX cảm biến truyền đến, ECU động tăng, giảm lượng phun nhiên liệu để trì tỷ lệ khơng khí/nhiên liệu trung bình theo lý thuyết d Kiểm tra thành phần khí khí xả thiết bị phân tích khí xả chuyên dùng 5.2.7 Cảm biến vị trí trục khuỷu: (bộ tạo tín hiệu NE) 10 hỏng Khi phanh xe bị ăn lệch phía bánh xe, (lệch xe) Khi phanh, xe bị bó cứng bánh xe, tang trống phanh bị nóng,các bánh xe chuyển động có sức ỳ lớn a.Đạp phanh mạnh dừng đượcxe,đạp nhẹ phanh không ăn, xe bị giật hệ thống tốn xước mòn nhiều phải thay Cúp pen hỏng (lộn cúp pen) phải thay c.Thay dầu phanh c Dầu phanh không đảm chủng loại dầu bảo chất lượng,thiếu dầu d Kiểm tra sửa chữa d Hành trình bàn đạp phanh trợ lực phanh lớn quy định - Bộ trợ lực phanh hỏng( có) a Bánh xe khơng đủ áp suất a Bơm bổ xung đủ hơi b Các bánh xe có độ mịn b Đảo lốp theo quy trình lốp khác quy định, mòn quy định phải thay lốp c Xi lanh phanh bánh xe c.Tháo ,bảo dưỡng xi có tình trạng kẹt hỏng khác lanh bánh xe, chỉnh khe hở má phanh kích thước quy định, thay má phanh mòn d Bộ điều hòa hệ thống d Kiểm tra sửa chữa phanh hỏng,lực phanh phân điều hòa phanh bố không e Ngăn dẫn động xilanh e Kiểm tra, bảo dưỡng xi có cố(lộn cúp pen, lanh chính, thay cúp pen tắc đường dẫn,có khí lọtvào) tổng phanh, kiểm tra van tổng phanh, thông tắc ống dẫn dầu, xả khí tồn hệ thống phanh dầu) a.Bàn đạp phanh bị cong, kẹt a.Nắn,bảo dưỡng lại khớp dẫn động chân phanh b.Ty đẩy bị kẹt điều b Điều chỉnh , bảo dưỡng chỉnh hành trình khơng ty đẩy hành trình hoạt kỹ thuật động ty đẩy c.Píston ,xi lanh bị kẹt, c.Bảo dưỡng Piston ,đánh vết xước thân Piston thay a Hiện tượng do: a Kiểm tra điểu chỉnh: - Bàn đạp phanh bị mòn chốt -Thay chốt, kiểm tra lại khớp hành trình bàn đạp phanh - Mịn Piston, xi lanh - Bảo dưỡng thay 73 nhiều dầu phanh định mức tổng phanh - Trong ống dẫn dầu có khí lọt vào( bị e),hở ren đầu nối ,hỏng cúp pen tổng phanh xi lanh bánh xe -Bộ trợ lực phanh bị hỏng -Má phanh bị chai bề mặt, bị ngấm nước, dính dầu b.Cơ cấu điềuchỉnh má phanh không tự điều chỉnh khe hở má phanh, phải đạp chân phanh nhiều lần phanh ăn tổng phanh -Xả khí theo trình tự quy trình xả e.xiết lại đầu ống nối,thay cúp pen xi lanh để tránh rò rỉ dầu phanh - Kiểm tra bảo dưỡng trợ lực phanh theo quy trình riêng -Thay má phanh b.Vít điều chỉnh má phanh bị b.Tháo rời chi tiết kẹt, cần điều chỉnh không mâm phanh để kiểm tra xoay được,lắp ráp trước sửa chữa cấu phanh không c.Đèn báo áp suất dầu c.Đường ống dẫn dầu bị phanh sáng thủng, chảy dầu c.Kiểm tra đường ống, thay đoạn ống hỏng 3.3.2 Pan hệ thống phanh dầu dùng phanh đĩa : a Sơ đồ cấu tạo: Hình 3.16 Cấu tạo phanh đĩa b Pan hệ thống phanh đĩa: TT Hiện tượng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa Đạp phanh xuống a Khe hở má phanh với a Điều chỉnh lại khe hở sâu phanh có tác đĩa phanh lớn quy định tiêu chuẩn dụng b.Đĩa phanh bị vênh, má b Thay má phanh đĩa 74 phanh không phẳng c Dầu phanh không đủ bầu chứa, lẫn khí hệ thống phanh d Dầu phanh có chất lượng kém,điểm sôi dầu thấp nên phanh bị sinh nhiệt bốc tạo thành bọt khí dầu Khi đạp phanh,bàn a Đĩa phanh bị vênh đạp bị rung, chân mức quy định, bề dày má người đạp phanh phanh không bị lực bàn đạp trả lại b.Vòng bi moay bị rơ lỏng Phải ấn mạnh chân a Bộ trợ lực phanh hỏng phanh phanh b Má phanh mòn, chai cứng xe bề mặt, ma sát Quá trình phanh có Khoảng cách má phanh tiếng kêu xe chạy Piston phanh xa chậm phanh c Bổ xung dầu phanh, xả e hệ thống phanh d.Thay dầu phanh khác a.Thay b.Thay vòng bi a Kiểm tra sửa chữa b Thay má phanh Thay má phanh có chiều dầy lớn hơn, đệm thêm đệm sau má phanh Phanh bị nóng khó a.Bàn đạp phanh bị kẹt a Kiểm tra điều chỉnh nhả phanh lại hành trình bàn đạp b.Bộ trợ lực phanh hỏng b Sửa chữa thay trợ lực phanh c Piston bị kẹt xi lanh c.Tháo bảo dưỡng lại phanh bánh xe cụm xi lanh, Piston ,chốt Piston, thay cup pen, cao su chắn bụi d.Xi lanh tổng phanh d.Kiểm tra tổng phanh, không hồi dầu kiểm tra van chiều lò xo van,thông lạiđường dầu hồi tổng phanh 3.3.3 Hệ thống phanh khí nén: (cịn gọi phanh hơi) a Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh hơi: 75 Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh 1.Máy nén khí , 2.Bình chứa khí nén, 3.Tổng van điều phối khí 4.Bàn đạp phanh 5.van điều khiển phanh bánh xe b.Sửa chữa pan: TT Hiện tượng Khi đạp phanh,bàn đạp va vào sàn xe phanh không ăn Nguyên nhân hỏng a Khe hở má phanh tam bua lớn q b.Hành trình chân phanh khơng Kiểm tra sửa chữa a Điều chỉnh lại khe hở má phanh b Chỉnh lại hành trình bàn đạp chân phanhtheo tiêu chuẩn quy định Khi phanh, xe bị a Má phanh bánh, a Phải bảo dưỡng lại phía lệch đầu phía xe bị dính dầu má phanh dính dầu,bơm nên lăn, xe lệch phía bổ xung cho bánh bánh xe có ăn phanh, áp suất xe bánh xe không b Khe hở má phanh bánh xe không giống b Chỉnh lại khe hở má phanh cácbánh xe Hiệu lực phanh a.Không đủ áp lực a Kiểm tra áp lực khí nén kém, phanh khơng bình đường ăn ống dẫn khí đến bánh xe b Má phanh bị chai cứng bề b.Thay má phanh mặt,má phanh có chất lượng Đồng hồ báo áp Đường ống dẫn khí bị hỏng Kiểm tra ,thay suất bình chứa khơng báo P đạp phanh Khi đạp, phanh Má phanh mòn nhiều, đinh Thay má phanh ăn khơng đều, tán mịn đầu đinh ma sát kêu bánh xe với tăm bua Thôi đạp phanh, Tổng van van điều Kiểm tra, bảo dưỡng tổng bánh xe tiết tổng van bị hỏng, van điều khiển bánh xe không hồi khí bị bó phanh 76 3.3.4.Pan hệ thống phanh trợ lực: a Phân loại trợ lực hệ thống phanh: - Hệ thống phanh trợ lực chân không-thủy lực - Hệ thống phanh trợ lực khí nén thủy lực b Pan thường gặp: Đa số hư hỏng giống hệ thống phanh thủy lực, trừ số trường hợp sau: -Với hệ thống phanh trợ lực chân không – thủy lực: + Van chiều chân không (V1) van khơng khí (V2) tổng van điều khiển không mở, làm tê liệt trợ lực chân không Phải kiểm tra thông rửa làm van, kiểm tra Piston (P3) tổng van + Màng (M) tổng van bị thủng làm vơ hiệu hóa trợ lực chân không Phải thay màng M + Phớt bảo vệ Piston chân không (P1 ,P2) thường xuyên hỏng, phải thay Hình 3.17 Sơ đồ kết cấu trợ lực phanh chân không- thủy lực (xe tải) V1.Van chiều kiểm sốt đường chân khơng V2.Van khơng khí V3.Van điều khiển màng M V4.Van P1,P2 Piston áp lực phanh P3.Cúppen piston tổng van điều khiển P4.Piston ,cúppen thủy lực có lỗ thơng R1,R2,R3,R4.Các lò xo van - Với hệ thống phanh trợ lực khí nén- thủy lực: + Bộ phận điều khiển khí nén bị hỏng, phanh khơng ăn: Ngun nhân do: Piston khí nén (P1) bị hỏng cúp pen,van khí nén (S2) khơng mở, màng ngăn số (2)bị thủng, làm cho Piston (P2)không thể hoạt động Phải kiểm tra sửa chữa tổng van điều khiển + Phớt làm kín piston khí nén (P2) hỏng,hở làm phân tán lực khí nén, lực tác dụng yếu nên khơng điều khiển Phải thay + Khi đạp phanh, bàn đạp bị trả lực mạnh vào chân phanh: Nguyên nhân bên xi lanh trợ lực có dầu phanh, phải thay phớt làm kín xi lanh thủy lực xi lanh khí nén 77 Hình 3.18.a.Sơ đồ nguyên lý hoạt động phanh khí nén thủy lực Hình 3.18b.Kết cấu trợ lực phanh khí nén- thủy lực 1.Xi lanh tổng phanh Màng khí nén+.Piston P1 3.Xi lanh thủy lực Đường khí 5.Đường dẫn khí nén P2.Piston khí nén P3.Piston,cúp pen thủy lực S1,S2.Van khí nén R1,R2,R3,R4.Lị xo 3.3.5 Pan hệ thống phanh ABS : a Khái niệm kiểu phanh ABS - Với hệ thống phanh thông thường, phanh xuất loại lực cản + Lực cản hệ thống phanh +Lực cản lốp mặt đường - Do phanh, bánh xe dễ bị bó cứng xe ơtơ bắt đầu bị trượt,làm tính ổn định phần dẫn hưỡng - Để phanh mà xe ổn định phần dẫn hướng,nhà chế tạo cải tiến hệ thống phanh thường thành hệ thống phanh an tồn dựa vào tính tốn (hệ số trượt) + Sự khác tốc độ thân xe tốc độ bánh xe gọi hệ số trượt, tính theo cơng thức: Tốc độ xe – Tốc độ bánh xe Hệ số trượt = X 100% Tốc độ xe Nếu hệ số trượt: 0% Bánh xe quay trơn, khơng có lực cản Nếu hệ số trượt :100% Bánh xe bị bó cứng hồn tồn phanh -Mối quan hệ lực phanh hệ số trượt để giải ma sát xảy lốp mặt đường, có tác dụng lực phanh giảm tốc độ xe ô tô + Như vậy,lực phanh không thiết phải tỷ lệ thuận với hệ số trượt + Lực phanh đạt cực đại hệ số trượt khoảng :10-30% 78 - Mục đích hệ thống phanh để giải vấn đề - Chú ý : + Khi mặt đường bị trơn,thì hệ số ma sát thấp, xe có hệ thống ABS, phải giảm tốc độ đến mức an tồn + Hoạt động phanh ABS làm cho quãng đường phanh dài so với phanh bình thường, đặc biệt xe chạy đường sóc, đường dải đá +Tiếng ồn ABS tạo ra, báo cho người lái biết hoạt động + Hệ thống phanh ABS ôtô hoạt động giúp cho bánh xe quay bám mặt phanh( phanh trượt), chống lại việc bánh xe bị trượt mặt đường má phanh bó cứng tang trống bánh xe đĩa phanh( phanh đĩa) b.Yêu cầu hệ thống phanh ABS : - Đảm bảo tính dẫn hướng xe phanh - Xe lái theo hướng cấn thiết người lái - Điều khiển phanh nhẹ nhàng hơn, xác hơn, hiệu phanh cao so với hệ thống phanh bình thường c Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh ABS: Hình 3.19 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh ABS 79 Hình 3.20 Lực phanh xe có hệ thống phanh ABS Hình 3.21 Cấu tạo phanh ABS Các phận phanh ABS gồm: - ECU điều khiển trượt: Để xác định mức trượt bánh xe mặt đường dựa vào tín hiệu từ cảm biến điều khiển chấp hành phanh - Bộ chấp hành phanh: Điều khiển áp suất thủy lực xi lanh bánh xe tín hiệu ECU điều khiển trượt - Cảm biến tốc độ : Cảm biến tốc độ phát tốc độ bánh xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt - Đèn báo ABS : Khi ECU phát thấy trục trặc ABS hệ thống hỗ trợ phanh, đèn bật sáng để báo cho người lái biết d.Nguyên lý làm việc ABS: Cảm biến tốc độ bánh xe phát tốc độ góc bánh xe gửi tín hiệu đến ABS-ECU - ABS-ECU theo dõi tình trạng bánh xe, xử lý điều khiển chấp hành cung cấp áp suất dầu tối ưu cho xilanh phanh bánh xe - Mệnh lệnh từ ECU điều khiển cụm thủy lực để đảm bảo hệ số trượt tốt nhất( 10 -30%),để tránh bó cứng bánh xe e Chú ý: Mặc dù hư hỏng, tượng sau xảy xe dùng phanh ABS + Phát sinh tiếng kêu từ phận chấp hành sau bật khóa điện + Khi phanh xe, phát sinh rung động thân xe chân phanh - Trước sửa chữa phanh ABS, cần kiểm tra theo bước,chỉ sau chắn hư hỏng không xảy hệ thống phanh kiểm tra ABS 80 - Phân biệt rõ hệ thống phanh ABS gồm hai phần dựa vào hoạt động đèn “ABS ” sau: + Nếu đèn ABS bật sáng: Khả hỏng hóc xảy bên ABS + Nếu đèn ABS khơng sáng: Khả hỏng hóc xảy hệ thống dẫn động phanh - Chức dự phịng ABS : Khi hỏng hệ thống truyền tín hiệu từ cảm biến phanh ECU,dòng điện từ ECU đến chấp hành bị ngắt,hệ thống phanh hoạt động bình thường(như hệ thống phanh khác) - Để thực chẩn đoán đọc mã chẩn đoán cho xác, cần tiến hành bước sau: + Kiểm tra Uaq = 12V + Bật khóa điện, đèn ABS phải sáng giây + Rút giắc chẩn đoán ( chốt ngắn mạch) + Dùng cầu nối(SST), nối đầu dây Tcáp với E1 f Đọc mã chẩn đốn tìm hư hỏng: - Dạng mã xung bình thường(a): Xem mẫu tín hiệu đèn chẩn đốn - Dạng mã xung báo lỗi.( b) + Số lần đèn nháy đầu tiên, thể chữ số đầu mã chẩn đoán số + Sau đèn tạm dừng khoảng giây,lại nháy tiếp + Số lần nháy lần thứ 2,sẽ chữ số sau mã chuẩn đốn + Nếu có2 mã lỗi haynhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây đèn mã + Việc phát mã lặp lại từ đầu sau giây đèn nghỉ + Các mã phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn Hình 3.22 Đèn ABS giắc chẩn đoán g Pan hệ thống phanh ABS : Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Kiểm tra sửa chữa pan Những hư hỏng a Rò rỉ dầu phanh, khí a Kiểm tra bắt chặt đầu hệ thống phanh: đường ống nối ống ,thay thủng - Lực phanh không b Độ giơ chân phanh lớn b Chỉnh lại bắt chặt 81 đủ để dừng xe c.Má phanh bị dính dầu, c.Thay má phanh, làm mỡ (mất ma sát) tăm bua, đĩa phanh d Bộ trợ lực phanh hỏng d Kiểm tra van trợ lực e Xi lanh có cố e Kiểm tra sửa chữa xi lanh Phanh xe a Các má phanh mịn a Kiểm tra kích thước có bánh xe làm không đều, ma sát không thay má phanh việc, bó phanh tốt b Xi lanh chính, xi lanh b Kiểm tra bảo dưỡng bánh xe có cố chi tiết xi lanh xi lanh bánh xe c Van điều hịa không c Kiểm tra hoạt động hoạt động van điều hòa, thay hỏng d Phanh tay hồi vị d Điều chỉnh lại phanh tay Những hư hỏng phanh ABS Đèn báo lỗi ABS bật Hệ thốngđiều khiển Đọc mã chuẩn đốn tìm sáng,và bắt đầu phanh (ABS)có hư hỏng hư hỏng qua tín hiệu xung nháy sau giây, điện: nháytheo chu kỳ a Hỏng cảm biến tốcđộ báo lỗi lắp bánh xe (có cảm biến tùy theo xe) b Hỏng rôto cảm biến tốc độ (2 rôto cảm biến tùy theo loại xe.) h Chức dự phòng hệ thống phanh ABS bị hỏng: - Khi xe hoạt động bình thường, hệ thống phanh ABS chưa làm việc, toàn hệ thống phanh gồm phận hoạt động theo chức riêng - Khi phanh xe, hệ thống phanh làm việc ABS hoạt động để điều khiển trình phanh cho bánh xe tùy theo dạng mặt đường - Nếu xảy hư hỏng hệ thống truyền tín hiệu đến ECU, dịng điện từ ECU truyền đến chấp hành bị ngắt kết hệ thống phanh hoạt động giống bình thường mà lúc ABS chưa phảilàm việc, đảm bảo chức phanh bình thường 82 Hình 3.23 Sơ đồ cấu tạo chức dự phòng ABS hỏng i Sử dụng đèn ABS mã số hỏng hóc để so sánh phát hỏng hóc ABS Hình3.24.Dạng hoạt động bình mã xung lúc thường Hình 3.24 Dạng mã xung báo lỗi hệ thống ABS k Nhận biết hỏng hóc phanh ABS qua so sánh xung điện cảm biến Mã xung Dải tín hiệu Chẩn đốn Vùng có hư hỏng 83 Tất cảm biến tốc độ rô to cảm biến bình thường 71 U tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước , bên phải bị thấp - Cảm biến tốc độ phía trước, bên phải thấp -Vị trí lắp cảm biến 72 U tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước, bên trái thấp - Cảm biến tốc độ phía trước, bên trái thấp -Vị trí lắp cảm biến 73 U tín hiệu cảm biến - Cảm biến tốc tốc độ phía sau bên phải độ phía sau, thấp bên phải thấp -Vị trí lắp cảm biến U tín hiệu cảm biến - Cảm biến tốc tốc độ phía sau ,bên trái độ phía sau bên thấp trái thấp -Vị trí lắp cảm biến Thay đổi khơng bình Rơ to cảm thường tín hiệu cảm biến phía trước biến tốc độ phía trước bên phải bên phải Thay đổi khơng bình Rơ to cảm thường tín hiệu cảm biến phía trước biến tốc độ phía trước, bên trái bên trái 74 75 76 77 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải Rơ to cảm biến phía sau, bên phải 84 78 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau, bên trái Rơ to cảm biến phía sau, bên trái m.Bảng thơng số hành trình bàn đạp phanh, phanh tay số xe ơtơ Hành trình phanh chân( mm) 70-100 Tiếng kêu (tách ) phanh tay 3-6 10-30 Van khóa Mác xe ô tô A HINO-FC HINO-FF KAMAZ HUYNDAI CROWN MAZDA-323 TÔYOTA4WD B 3-4 20-30 12-16 1-6 3-6 3-6 194-204 100-130 D 125-135 50-70 60-70 8-10 4-7 5-7 Chú thích: - A.Hành trình tự bàn đạp chân phanh - B.Khoảng cách từ bàn đạp phanh tới sàn xe - D.Khoảng cách lại từ bàn đạp phanh tới sàn xe sau đạp phanh 85 MỤC LỤC TT Tên Kiểm tra sửa chữa pan Các nguyên tắc tìm pan Các pan thường gặp Trang 22 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Oanh 1993 Kỹ thuật sửa chữa ôtô Động ôtô đại ( Xăng, điêzel) Nguyễn Khắc Trai 2007 Kỹ thuật chẩn đốn ơtơ NXB Giao thơng vận tải Công ty cổ phần Tân phát 2007 Kiểm tra xóa mã chẩn đốn Tài liệu sử dụng Ford Motor company 2005 Sản phẩm Focus (2004.75.) Đào tạo kỹ thuật Võ Tấn Đông 1997 Khai thác xe Tôyota HIACE NXB KHKT Hà Nội Trần Thế San TRần Duy Nam 2009 Hệ thống điều khiển giám sát NXB- KHKT Động ôtô đời Thành phố HCM TRần Văn Đại, Ninh Văn Hoàn 2007 Cấu tạo sửa chữa Động ôtô –Xe máy NXB lao động-Hà Nội Nguyễn Tất Tiến Nguyễn Xuân Kính 2007 GT Kỹ thuật sửa chữa NXB-KHKT Hà Nội Ô tô, Máy kéo 86 ... loại pan ôtô: a Phân loại theo cấu tạo xe ôtô: b Pan động ôtô c Pan gầm ôtô d Pan điện ôtô 1.3 Phân loại pan theo hệ thống làm việc động ôtô: a Pan hệ thống nhiên liệu ( xăng, dầu điêzel ) b Pan. .. trình tự tìm pan, sử dụng thành thạo thiết bị kiểm tra, thiết bị kiểm chuẩn để kiểm tra sửa chữa pan - Kiểm tra tình trạng hỏng hóc tơ sửa chữa pan thường gặp ô tô NỘI DUNG Sửa chữa pan hệ thống... để kiểm tra hoạt động Khay đựng van tiết lưu, kiểm tra màng bơm cần phải, bảo dưỡng lại van thay màng bơm Sau sửa chữa ,lắp 20 Kiểm tra cấu điều kìm , khiển bướm ga BCHK Tuốc nơvit Kiểm tra hoạt

Ngày đăng: 13/09/2022, 21:18

w