Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

83 2 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) là giáo trình mô đun dành cho sinh viên chuyên môn nghề Công nghệ ô tô trình độ trung cấp. Giáo trình kết cấu gồm 9 bài và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: hệ thống phanh ô tô; bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh thủy lực; bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh thủy lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình - 2019 MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC TRANG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh Mã mô đun: MĐ 21 Thời gian thực mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành, Chí nghiệm, thảo luận, tập: 40 giờ, kiểm tra: giờ) I.Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học sở mô đun nghề như: MĐ 16, MĐ 17… MĐ 20 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề Cơng nghệ tơ trình độ trung cấp II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh tơ + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe) hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén ô tô + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh - Về kỹ năng: + Bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm thực hành kiểm tra khắc phục pan xe ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ Học sinh III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm Số số thuyết hành, tra T Tên mơ đun thực tập, T thí nghiệm, Bài 1: Hệ thống phanh ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực 2.1 Dẫn động thuỷ lực dòng 2.2 Dẫn động thuỷ lực hai dòng Bảo dưỡng bên phận hệ thống phanh thuỷ lực 3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra bên phận 3.2 Bảo dưỡng Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh thuỷ lực Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại dẫn động phanh thuỷ lực 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động phanh thuỷ lực 2.1 Xi lanh 2.2 Xi lanh bánh xe (xi lanh công tác) 2.3 Bàn đạp phanh 2.4 Đường ống dẫn dầu phanh Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra dẫn động phanh thuỷ lực 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh thuỷ lực 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh thuỷ lực 4.2 Bảo dưỡng thảo luận, tập 4 4.3 Sửa chữa Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh thuỷ lực Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu phanh thuỷ lực 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh thuỷ lực 2.1 Cơ cấu phanh tang trống 2.2 Cơ cấu phanh đĩa Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra cấu phanh thuỷ lực 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh thuỷ lực 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh thuỷ lực 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 4: Hệ thống phanh khí nén Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh khí nén 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Ưu, nhược điểm hệ thống phanh khí nén Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh khí nén 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Bảo dưỡng bên phận hệ thống phanh khí nén 3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra bên ngồi phận 3.2 Bảo dưỡng Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa phận cung cấp khí nén 4 Nhiệm vụ, yêu cầu phận cung cấp khí nén 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận cung cấp khí nén 2.1 Máy nén khí 2.2 Van an tồn 2.3 Van điều chỉnh áp suất 2.4 Bình chứa đường ống dẫn khí nén Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa phận cung cấp khí nén 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa phận cung cấp khí nén 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa phận cung cấp khí nén 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh khí nén Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động phanh khí nén 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu Cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động phanh khí nén 2.1 Van điều khiển bàn đạp 2.2 Bầu phanh bánh xe Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra dẫn động phanh khí nén 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh khí nén 6 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh khí nén 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh khí nén Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh khí nén 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh khí nén 2.1 Cấu tạo: 2.2 Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra cấu phanh khí nén 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh khí nén 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh khí nén 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu phanh tay 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay 2.1 Cấu tạo: 2.2 Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra cấu phanh tay 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 9: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phanh ABS Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra hệ thống phanh ABS Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa 10 Kiểm tra kết thúc modul Cộng: 60 18 40 BÀI HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Giới thiệu: Để giảm tốc độ xe chạy dừng xe, cần thiết phải tạo lực làm cho bánh xe quay chậm lại Phanh hệ thống an toàn chủ động quan trọng nên nhà thiết kế ô tô quan tâm, khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện nâng cao hiệu Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Mục tiêu: Khái quát hệ thống phanh ô tô Phanh hệ thống an tồn chủ động quan trọng nên ln nhà thiết kế ô tô quan tâm, không ngừng nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiệu Khởi đầu, hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực (phanh dầu) sử dụng xe ô tô loại đơn giản, lực phanh bánh xe tỷ lệ thuận với lực tác động lên bàn đạp phanh Hệ thống phanh đến gần khơng cịn sử dụng hiệu kém, khơng bảo đảm đủ lực phanh Hình 1.1 Hệ thống phanh ô tô Để tăng lực phanh, người ta sử dụng cấu trợ lực Phổ biến với xe loại trợ lực chân không, sử dụng độ chênh lệch áp suất khí độ chân không đường nạp động để tạo lực bổ trợ phanh Trợ lực chân khơng tác động trực tiếp lên pít tơng xy lanh phanh tác động gián tiếp (có thêm xy lanh phụ trợ để tăng áp suất dầu phanh) Tuy vậy, dạng trợ lực chân không tăng áp suất dầu phanh lên khoảng gấp lần Phanh dầu cịn trợ lực khí nén giúp đạt áp suất dầu phanh cao, cấu tạo phức tạp, nên chủ yếu áp dụng cho xe tải Còn để tránh tượng bó cứng bánh xe phanh, dẫn điều khiển, số xe người ta sử dụng cấu điều chỉnh lực phanh, nhằm thay đổi lực phanh bánh xe tỷ lệ với lực bám bánh xe Cơ cấu điều chỉnh liên kết khí với thân xe cầu sau Tuỳ thuộc vào vị trí tương đối thân xe với cầu xe (tương ứng trọng lượng xe tác động lên cầu sau), cấu làm thay đổi áp lực dầu phanh xy lanh phanh bánh xe sau Khi trọng lượng đè lên cầu sau nhỏ lực phanh bánh sau nhỏ ngược lại 68 - Đo đường kính trống phanh đường kính guốc phanh Kiểm tra chênh lệch đường kính với khe hở guốc phanh tiêu chuẩn Chú ý: (Không để dầu mỡ dính lên bề mặt ma sát má phanh trống phanh.) (g) Lắp trống phanh sau (h) Điều chỉnh khe kở trống phanh guốc phanh sau - Lắp tạm đai ốc moayơ - Tháo nút lỗ vặn điều chỉnh để mở rộng guốc phanh trông phanh bị hãm - Dùng tơ vít, nhả điều chỉnh 12 nấc - Lắp nút lỗ (i) Đổ dầu phanh vào bình chứa (j) Xả khí xy lanh phanh xả khí xy lanh phanh bánh xe (Xem trình tự xả khí phần xy lanh phanh chính) (k) Kiểm tra mức dầu phanh bình chứa (l) Kiểm tra rò rỉ dầu phanh (m) Lắp bánh xe (n) Kiểm tra điều chỉnh cần phanh đỗ (Xem trình tự điều chỉnh phần phanh dẫn động khí) 3.3.2.2 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp cấu phanh đĩa a Tháo cấu phanh đĩa xe 69 - Tháo bánh xe - Xả dầu phanh (Lau dầu phanh mà tiếp xúc với bề mặt sơn nào.) - Tháo bu lông nối gioăng, ngắt ống mềm khỏi xy lanh phanh đĩa - Tháo cụm xy lanh phanh đĩa: cố định chốt trượt cờlê, tháo bu lông tháo xy lanh phanh đĩa - Tháo má phanh khỏi giá bắt xy lanh phanh đĩa phía trước - Tháo đệm chống ồn số số cho má phanh - Tháo đỡ má phanh khỏi giá bắt xy lanh phanh đĩa - Tháo chốt trượt (trên) chốt trượt (dưới) khỏi giá bắt xy lanh phanh đĩa - Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, tháo bạc trượt khỏi chốt trượt (bên dưới) 70 - Tháo cao su chắn bụi khỏi giá bắt xy lanh phanh đĩa - Tháo bu lông tháo giá bắt xy lanh phanh đĩa khỏi cam lái - Tháo đĩa phanh trước: đánh dấu ghi nhớ lên đĩa moay cầu xe tháo đĩa b Tháo rời xy lanh phanh đĩa - Tháo cao su chắn bụi xy lanh phanh đĩa: dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, tháo phanh hãm cao su chắn bụi khỏi xy lanh phanh đĩa - Tháo pít tơng phanh đĩa + Hãy đặt miếng giẻ pít tơng xy lanh phanh đĩa + Cấp nén để tháo pít tông khỏi xy lanh phanh đĩa LƯU Ý: Không đặt ngón tay phía trước pít tơng cấp khí 71 nén - Tháo cúp pen pít tơng Dùng tuốcnơvít có bọc băng dính đầu, tháo cúp pen khỏi xy lanh phanh đĩa Chú ý: Không làm hỏng bề mặt rãnh làm kín pít tơng xy lanh - Tháo nắp chắn bụi nút xả khí, nút xả khí phanh đĩa c Kiểm tra, sửa chữa cấu phanh đĩa - Kiểm tra xy lanh phanh pít tơng + Kiểm tra lỗ xy lanh pít tơng xem có bị gỉ bị xước không + Nếu cần, thay xy lanh phanh đĩa pít tơng - Kiểm tra độ dày ma sát má phanh + Dùng thước, đo độ dày má phanh Nếu độ dày má phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay má phanh đĩa (Độ dày nhỏ nhất: 1mm (0,039in) - Kiểm tra đỡ má phanh đĩa: chắn đỡ má phanh đĩa có đủ độ nhún, khơng bị biến dạng, nứt mòn làm tất gỉ bẩn Nếu cần thiết, thay đỡ má phanh đĩa - Kiểm tra độ dày đĩa phanh + Dùng panme, đo độ dày đĩa phanh + Nếu độ dày đĩa phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước 72 - Kiểm tra độ đảo đĩa phanh + Kiểm tra độ rơ vòng bi theo phương dọc trục kiểm tra độ đảm moay cầu xe + Xiết chặt tạm thời đĩa phanh sau trước đai ốc moay + Dùng đồng hồ so, đo độ đảo đĩa phanh điểm cách mép đĩa phanh trước 10 mm Độ đảo đĩa phanh lớn nhất: 0.05 mm (0.0020 in.) Nếu độ đảo vượt giá trị lớn nhất, thay đổi vị trí lắp đĩa phanh cầu xe độ đảo trở nên nhỏ Nếu độ đảo vượt giá trị lớn thay đổi vị trí lắp, mài đĩa phanh Nếu độ dày nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước - Kiểm tra chốt trượt lỗ lắp chốt trượt mòn, xước lớn thay - Các gioăng, phớt cao su thay d Lắp pít tơng- xy lanh phanh đĩa - Lắp nút xả khí phanh đĩa nắp chắn bụi nút xả khí - Bơi mỡ glycol gốc xà phịng lithium lên cúp pen pít tơng + Lắp cúp pen pít tơng vào cụm xy lanh phanh đĩa CHÚ Ý: (Lắp chắn cao su làm kín pít tông vào rãnh xy lanh phanh đĩa.) - Lắp pít tơng vào xy lanh phanh đĩa + Bơi mỡ glycol gốc xà phịng lithium lên pít tơng cao su chắn bụi xy lanh + Lắp cao su chắn bụi vào pít tơng + Lắp pít tơng vào xy lanh phanh đĩa Chú ý: Không lắp mạnh pít tơng vào xy lanh phanh đĩa 73 - Lắp cao su chắn bụi xy lanh + Lắp cao su chắn bụi vào cụm xy lanh phanh đĩa Chú ý: Cao su chắn bụi xy lanh vào rãnh, không làm hỏng cao su chắn bụi xy lanh phanh đĩa e.Lắp phận lên xe - Lắp đĩa phanh + Gióng thẳng dấu ghi nhớ đĩa moay cầu xe, lắp đĩa Chú ý: Khi thay đĩa phanh, chọn vị trí mà có độ đảo nhỏ - Lắp giá bắt xy lanh phanh đĩa vào cam lái bu lông (Xiết bu lông mô men tiêu chuẩn - Bơi mỡ glycol gốc xà phịng Lithium lên cao su chắn bụi - Lắp cao su chắn bụi vào giá bắt xy lanh phanh đĩa - Lắp bạc trượt vào chốt trượt + Bôi mỡ glycol gốc xà phòng Lithium vào chốt trượt bạc trượt mới, hình vẽ + Lắp bạc trượt vào chốt trượt (phía dưới) - Lắp chốt trượt (phía trên) chốt trượt (phía dưới) vào giá đỡ xy lanh 74 - Lắp đỡ má phanh đĩa: Lắp đỡ má phanh đĩa vào giá bắt xy lanh phanh đĩa - Lắp đệm chống ồn má phanh: + Lắp báo mịn má phanh vào phía má phanh + Bôi mỡ phanh đĩa lên hai bên đệm chống ồn số + Lắp đệm chống ồn vào má phanh - Lắp má phanh đĩa vào giá bắt xy lanh phanh đĩa Chú ý: Không để dầu mỡ dính lên bề mặt ma sát má phanh đĩa phanh phía trước - Lắp xy lanh phanh đĩa vào giá bắt xy lanh phanh đĩa bu lông Xiết bu lông mô men tiêu chuẩn 75 - Lắp ống dầu mềm phía vào xy lanh + Lắp ống mềm với bu lông nối gioăng Mô men xiết:30 N.m GỢI Ý: Lắp hãm ống mềm cách chắn vào lỗ khoá xy lanh phanh đĩa - Đổ dầu phanh vào bình chứa xả khí hệ thống phanh trình tự - Kiểm tra mức dầu phanh - Kiểm tra rò rỉ dầu phanh - Lắp bánh xe ( Mô men xiết tiêu chuẩn) 3.3.3 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bầu trợ lực phanh 3.3.3.1 Tháo trợ lực phanh xe - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị… - Kê chèn bánh xe, kéo phanh tay - Tháo phận liên quan bên bên khoang động - Tháo đường ống dầu xy lanh phanh - Tháo xy lanh phanh - Tháo trợ lực phanh - Tháo cụm van chiều 76 Hình 3.7 Các phận trợ lực phanh 3.3.3.2 Kiểm tra cụm van chiều chân khơng - Kiểm tra có thơng khí từ trợ lực phanh đến động cơ, khơng có thơng khí từ động đến trợ lực - Nếu kết không tiêu chuẩn, thay cụm van chiều chân không phanh 3.3.3.3 Lắp trợ lực phanh lên xe - Lắp cụm van chiều vào trợ lực phanh - Lắp trợ lực phanh 77 - Lắp xy lanh phanh - Lắp đường ống dầu xy lanh phanh - Lắp phận liên quan bên bên khoang động - Đổ dầu vào xy lanh phanh - Xả khơng khí hệ thống phanh - Kiểm tra mức dầu phanh - Kiểm tra rò rỉ dầu phanh - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh 3.3.3.4 Kiểm tra trợ lực phanh xe a Kiểm tra độ kín khí - Khởi động động tắt máy sau đến phút Đạp chậm bàn đạp phanh vài lần GỢI Ý: + Nếu bàn đạp thể đạp xuống sát sàn xe lần đầu tiên, sang lần đạp xuống nữa, trợ lực phanh kín khí Nếu khơng, kiểm tra van chiều chân không + Nếu van chiều chân khơng bình thường, thay cụm trợ lực phanh - Đạp bàn đạp phanh động nổ máy sau tắt máy với bàn đạp nhấn xuống GỢI Ý: + Nếu khơng có thay đổi khoảng cách dự trữ sau giữ bàn đạp 30 giây, trợ lực phanh kín khí Nếu khơng, kiểm tra van chiều chân không + Nếu van chiều chân khơng bình thường, thay cụm trợ lực phanh 78 b.Kiểm tra hoạt động - Hãy đạp bàn đạp phanh vài lần với động tắt máy kiểm tra khơng có thay đổi khoảng cách dự trữ bàn đạp - Đạp phanh chân khởi động động GỢI Ý: + Nếu bàn đạp di chuyển xuống ít, hoạt động bình thường Nếu khơng, kiểm tra van chiều chân không + Nếu van chiều chân khơng bình thường, thay cụm trợ lực phanh 3.3.3.5 Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh Nếu chiều cao khơng xác, điều chỉnh - Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh + Tháo giắc nối công tắc đèn phanh + Vặn công tắc đèn phanh ngược chiều kim đồng hồ tháo công tắc đèn phanh + Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy + Điều chỉnh chiều cao bàn đạp cách vặn cần đẩy bàn đạp + Xiết chặt đai ốc hãm cần đẩy + Lắp công tắc đèn phanh vào điều chỉnh công tắc chạm vào bàn đạp phanh Chú ý: Không đạp bàn đạp phanh + Vặn chiều kim đồng hồ 1/4 vòng để lắp công tắc đèn phanh Chú ý: Không đạp bàn đạp phanh + Kiểm tra khe hở công tắc đèn phanh (Khe hở công tắc đèn phanh: 0.5 đến 2.6 mm (0.020 đến 0.102 in.) + Lắp giắc nối vào công tắc đèn phanh 79 - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh + Tắt động đạp phanh vài lần khơng cịn chân khơng trợ lực phanh + Nhấn bàn đạp bắt đầu thấy có lực cản Hãy đo khoảng cách hình Hành trình tự bàn đạp: (1.0 đến 6.0 mm (0.039 đến 0.236 in.) Nếu khơng xác, khắc phục hư hỏng hệ thống phanh - Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh Nhả cần phanh đỗ Với động nổ máy, đạp bàn đạp phanh đo khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh hình vẽ Khoảng dự trữ bàn đạp tính từ sàn xe: lớn 70mm (2,75 in) 3.3.4 Tháo, kiểm tra, lắp van điều hòa lực phanh 3.3.4.1 Kiểm tra van điều hòa lực phanh xe Hình 3.8 Kiểm tra van điều hịa lực phanh xe 80 Tháo nút xả khí khỏi phanh trước xy lanh bánh sau + Lắp SST xả khí + Tăng áp suất phanh trước kiểm tra áp suất xy lanh phanh sau Bảng 3.1 Áp suất dầu tiêu chuẩn Áp suất xy lanh phía trước Áp suất xy lanh bánh sau 1500 kPa (15.3 kgf/cm2, 218 psi) 1500 kPa (15.3 kgf/cm2, 218 psi) 5000 kPa (51.0 kgf/cm2, 725 psi) 2350 kPa (24.0 kgf/cm2, 341 psi) 8000 kPa (81.6 kgf/cm2, 1160 psi) 3100 kPa (31.6 kgf/cm2, 450 psi) GỢI Ý: - Khi kiểm tra áp suất dầu, kiểm tra phía trước trái sau phải lúc, phía trước phải sau trái - Nếu áp suất xy lanh bánh sau khơng xác, thay van điều hoà lực phanh + Tháo SST + Lắp nút xả khí vào phanh trước xy lanh bánh sau + Xả khí đường dầu phanh + Kiểm tra rị rỉ dầu phanh 3.3.4.2 Tháo van điều hòa lực phanh xe - Xả dầu phanh: Lau dầu phanh mà tiếp xúc với bề mặt sơn - Tháo van điều hòa lực phanh Dùng cờlê vặn đai ốc nối, tách ống dầu phanh khỏi van điều hoà lực phanh - Tháo van điều hịa lực phanh Tháo bu lơng giá bắt van điều hoà lực phanh - Tháo đai ốc tháo giá bắt van điều hoà lực phanh khỏi cụm van 81 3.3.4.3 Lắp van điều hòa lực phanh xe - Lắp giá bắt van điều hoà lực phanh vào cụm giá bắt chấp hành đai ốc - Lắp van điều hòa lực phanh xe xiết lực - Dùng cờlê vặn đai ốc nối, lắp ống dầu phanh vào cụm van điều hoà lực phanh - Đổ dầu phanh vào bình chứa - Xả khơng khí hệ thống phanh - Kiểm tra rò rỉ dầu phanh 3.3.5 Sửa chữa chi tiết khác 3.3.5.1 Bàn đạp phanh ty đẩy a Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bàn đạp phanh là: cong, nứt mòn lỗ, chốt đẩy - Kiểm tra: + Dùng thước cặp đo độ mòn lỗ, chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật + Dùng kích phóng quan sát vết nứt bên bàn đạp đẩy b Sửa chữa - Bàn đạp phanh mịn lỗ, chốt xoay ta hàn đắp gia công lai lỗ chốt xoay, bị cong vênh tiến hành nắn hết cong - Ty đẩy mòn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia cơng lại, bị cong nắn lại 82 3.3.5.2 Các ống dẫn dầu phanh a Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng ống dẫn dầu: nứt, cong gãy chờn hỏng đầu nối ren - Kiểm tra: dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, chờn hỏng ren ống dầu so với tiêu chuẩn b Sửa chữa - Các ống dẫn dầu bị nứt, cong nhẹ hàn đắp nắn lại, đầu ống bị loe tiến hành cắt bỏ cà gia cơng lại - Các đầu nối ren chờn hỏng hàn đắp gia công lại ... loại hệ thống phanh ô tô 1. 3 .1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh. .. hệ thống phanh ABS Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS 4 .1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa 10 Kiểm tra kết thúc modul Cộng: 60 18 40 BÀI HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ... chức hệ thống phanh ô tô 11 Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ ô tô làm dừng hẳn chuyển động tơ Hệ thống phanh cịn đảm bảo giữ cố định xe thời gian dừng Đối với ô tô hệ thống phanh hệ thống

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan