1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô

1 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc ly hợp, hộp số, đăng cầu chủ động - Tháo lắp cụm chi tiết quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn - Nhận dạng chi tiết - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên II NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cụm chi tiết hệ thống truyền lực 1.1.1 Giới thiệu chung kiểu bố trí hệ thống truyền lực a Giới thiệu chung Hình 1.1: Hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống truyền lực hồn chỉnh xe gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Công dụng hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mơ men cản sinh q trình tơ chuyển động - Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài - Thực đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi - Tạo khả chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ cần thiết đường b Các kiểu bố trí Hình 1.2a: FF Hình 1.2b: FR Hệ thống truyền động chủ yếu sử dụng là: - FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) - FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Ngoài xe FF FR cịn có loại xe4WD (4 bánh chủ động), RR (động đặt sau – cầu sau chủ động) sử dụng, xe hybrid bắt đầu phát triển * FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động): Trên xe với động đặt trước cầu trước chủ động Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động tạo nên khối lượng đơn Mô men động không truyền xa đến bánh sau, mà đưa trực tiếp đến bánh trước Bánh trước dẫn động có lợi xe quay vòng đường trơn Sự ổn định hướng tuyệt với tạo cảm giác lái xe quay vịng Do khơng có trục đăng nên gầm xe thấp giúp hạ trọng tâm xe, làm cho xe ổn định di chuyển Hình 1.3: Xe FF với hộp số thường * FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Hình 1.4: Xe FR với hộp số thường Kiểu bố trí động đặt trước – bánh sau chủ động làm cho động làm mát dễ dàng Tuy nhiên, bên thân xe không tiện nghi trung tâm trục đăng qua Điều không tiện nghi gầm xe mức thấp Kiểu động đặt buồng lái tạo điều kiện cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng thuận tiện hơn, nhiệt sinh rung động ảnh hưởng đến người lái hành khách Nhưng hệ số sử dụng chiều dài xe giảm xuống, nghĩa thể tích chứa hàng hóa hành khách giảm xuống Đồng thời tầm nhìn tài xế bị hạn chế, ảnh hưởng đến độ an toàn chung Ngược lại động đặt buồng lái khắc phục nhược điểm nói * Kiểu bánh chủ động (4WD – wheel driver) Hình 1.5: Xe 4WD thường xuyên loại FR Các kiểu xe cần hoạt động tất loại địa hình điều kiện chuyển động khó khăn cần trang bị với bánh chủ động dẫn động thông qua hộp số phụ Các xe 4WD chia thành hai loại 4WD thường xuyên 4WD gián đoạn Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng xe 4WD có vi sai phía trước phía sau Mục đích để triệt tiêu chệnh lệch bánh xe vào đường vòng Đối với loại 4WD thường xuyên, người ta bố trí thêm vi sai trung tâm vi sai trước vi sai sau để triệt tiêu chênh lệch tốc độ quay bánh xe trước sau Có vi sai khác làm cho xe chạy êm đảm bảo việc truyền công suất đến bốn bánh xe, kể quay vòng Đây ưu điểm chủ yếu loại 4WD thường xuyên, sử dụng đường xá bình thường, đường gồ ghề hay đường có độ ma sát thấp Tuy nhiên, để tránh cho sai trung tâm phải liên tục làm việc, lốp trước sau phải có đường kính giống nhau, kể bánh bên trái bên phải 1.1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp: a Nhiệm vụ: - Truyền mô men quay từ động đến hệ thống truyền lực, đóng ngắt êm dịu, nhằm giảm tải trọng động thực thời gian ngắn - Khi chịu tải lớn, ly hợp đóng vai trị cấu an toàn nhằm tránh tải cho hệ thống truyền lực động b Yêu cầu: - Truyền hết mômen quay lớn động điều kiện sử dụng - Đóng ly hợp êm dịu, mơmen quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm hết tải trọng va đập lên bánh hộp số sang số - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp mở ly hợp phải nhỏ - Kết cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa c Phân loại: Dựa theo phương pháp truyền mômen chia ra: + Ly hợp ma sát : truyền mômen nhờ ma sát + Ly hợp thủy lực: Truyền mômen nhờ chất lỏng + Ly hợp điện từ : Truyền mômen nhờ lực điện từ Dựa vào phương pháp dẫn động ly hợp chia ra: + Ly hợp dẫn động khí + Ly hợp dẫn động thủy lực + Ly hợp dẫn động khí nén Dựa vào điều kiện làm việc chia ra: + Ly hợp thường đóng (sử dụng ô tô) + Ly hợp thường mở (sử dụng máy kéo) Dựa vào cấu ép + Ép lò xo trụ + Ép lò xo đĩa Dựa vào số đĩa ma sát: + Ly hợp đĩa + Ly hợp nhiều đĩa 1.1.3 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hộp số: a Nhiệm vụ: - Thay đổi mô men quay động cơ, tăng lực kéo bánh xe chủ động Thay đổi chiều quay bánh xe chủ động tiến lùi - Truyền cắt mô men từ động tới bánh xe chủ động để xe dừng mà máy hoạt động b Yêu cầu: - Phải có tỷ số truyền thích hợp đảm bảo tính động lực tính kinh tế nhiên lyệu - Không sinh lực va đập lên hệ thống truyền lực - Điều khiển dễ dàng, hiệu suất cao - Dễ tháo lắp bảo dưỡng sửa chữa c Phân loại + Phân theo đặc điểm cấu tạo - Hộp số có trục cố định : Hộp số trục, Hộp số trục - Hộp số có trục di động(hộp số hành tinh) : hộp số có 1,2, truyền hành tinh + Phân loại theo cấp truyền - Hộp số có cấp : Hộp số 3,4,5,6 cấp; hộp số nhiều cấp - Hộp số vô cấp : - Biến mô thuỷ lực(hộp số thuỷ lực); Hộp số thủy + Phân loại phương pháp điều khiển - Điều khiển tay, - Điều khiển bán tự động - Điều khiển tự động 1.1.4 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trục đăng a Nhiệm vụ: - Truyền moment xoắn từ cụm đặt cố định khung xe như: động cơ, hộp số đến cụm di động tương đối với khung như: cầu chủ động ôtô góc độ thay đổi - Cho phép đầu trục q trình ơtơ chuyển động đường có chuyển động tương - Trong trình ơtơ di chuyển cho phép thay đổi chiều dài truyền lực cardan - Tạo truyền lực ổn định êm dịu b Yêu cầu: - Ở bất kỳ số vòng quay trục cacđăng, truyền động cacđăng phải đảm bảo truyền mơmen khơng có dao động, va đập, khơng có tải trọng động lớn mơmen qn tính gây - Các trục cacđăng phải đảm bảo quay đều, không sinh tải trọng động khơng có tượng cộng hưởng - Hiệu suất truyền động phải cao với góc  hai trục lớn, kết cấu gọn nhẹ, thuận tiện Khi sử sụng chăm sóc - Phải truyền lực mà khơng làm thay đổi vận tốc góc chí góc trục cacđăng so với hộp số vi sai lớn c Phân loại: * Theo công dụng, truyền động đăng chia loại: + Loại truyền mô men xoắn từ hộp số hộp phân phối đến cầu chủ động ( góc α từ 150 ÷ 200) + Loại truyền mơ men xoắn đến bánh xe chủ động cầu trước (α max từ 300 ÷400 ) hệ thống treo độc lập (α max = 200) + Loại truyền mô men xoắn đến phận đặt khung (α max từ 30 ÷50 ) + Loại truyền mơ men xoắn đến cụm phụ (α max từ 150 ÷200 ) * Theo số khớp đăng chia loại: Loại đơn ( có khớp nối đăng ) Loại kép ( có khớp nối đăng ) Loại nhiều khớp dăng * Theo tính chất động học đăng chia ra: + Loại đăng khác tốc + Loại đăng đồng tốc 1.1.5 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cầu chủ động a Nhiệm vụ - Truyền công suất từ trục chủ động đến bánh xe sau - Thay đổi hướng quay trục chủ động1 góc 900 để quay trục bánh xe - Tạo giảm tốc cuối trục truyền động bánh xe thông qua bánh truyền động cuối - Chia tổng mômen xoắn tới bánh xe chủ động - Cho phép sai lệch tốc độ bánh xe khác (bánh xe trái, bánh xe phải) lúc quay vòng - Nâng đỡ trọng lượng cầu sau, toàn hệ thống treo sắt xi - Tác động thành phần mơmen xoắn có gia tốc thắng b yêu cầu - Có tỷ số truyền phù hợp với khả kéo tơ - Có hiệu suất cao - Có độ sáng gầm xe cao - Có độ cứng vững ổn định cao - Dể tháo lắp bảo dưỡng, sửa chữa c Phân loại Theo hệ thống treo: - Cầu chủ động hệ thống treo phụ thuộc tất cụm cầu xe, bán trục nằm chung vỏ cứng nối lyền hai bánh xe - Cầu chủ động nằm hệ thống treo độc lập cụm truyền lực chính, vi sai nằm vỏ riêng lyên kết với khung hay vỏ xe Theo vị trí của cầu: - Cầu trước chủ động - Cầu sau chủ động Theo số lượng cặp bánh truyền lực chính: - Một cặp bánh có tỷ số truyền cố định - Hai cặp bánh có tỷ số truyền cố định Thơng thường ơtơ dùng cặp bánh với tỷ số truyền cố định io = 35, đơi cũng gặp loại hai cặp bánh số xe 1.1.6 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bán trục: a Nhiệm vụ : Dùng để truyền moment xoắn từ truyền lực đến bánh xe chủ động Ngồi ra, bán trục cịn có tác dụng tiếp nhận tải trọng uốn lực tác động lên bánh xe Tải trọng phần khối lượng ôtô truyền lên bán trục đường gồ ghề (xe bị xóc), lực ly tâm xuất ơtơ vào đường vòng hay đường nghiêng Nếu xe đặt dầm cầu lyền (hệ thống treo phụ thuộc) truyền động tới bánh xe chủ động nhờ, bán trục Nếu đặt hệ thống treo độc lập, cũng truyền moment tới bánh xe chủ động dẫn hướng có thêm khớp cácđan đồng tốc b Phân loại : Theo kết cấu của cầu chia ra: - Loại cầu lyền - Loại cầu rời Theo mức độ chịu lực hướng kính, lực chiều trục chia ra: - Loại bán trục không giảm tải - Loại bán trục giảm tải ½ - Loại bán trục giảm tải ¾ - Loại bán trục giảm tải hoàn toàn c Yêu cầu: Dù hệ thống treo nằm vị trí nào, bán trục cũng phải đảm bảo truyền hết moment xoắn đến bánh xe chủ động Khi truyền moment quay, vận tốc góc bánh xe chủ động khơng thay đổi 1.1.7 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bánh xe: a Nhiệm vụ : Như hệ thống giảm sóc Nhờ tính mền dẻo lốp khơng khí nén.Tạo lực bám đường tốt; Lốp tạo ma sát với mặt đường, nhờ xe bám đường tốt, giúp truyền công suất xuống mặt đường ổn định tăng tốc cũng phanh b Phân loại : Phân theo công dụng + Lốp xe dùng xăm + Lốp xe không xăm + Lốp xe đặc biệt - Phân theo kích thước: Lốp có rộng hẹp c u cầu: Có độ bền chịu mài mịn, áp suất, nhiệt độ cao Có khả chống lại khuynh hướng làm bánh xe trượt lết mặt đường Dễ tháo lắp bảo dưỡng thay 1.2 Cấu tạo ngun lý hoạt động ly hợp Ơtơ trang bị hộp số thường dùng loại ly hợp ma sát Kích thước ly hợp xác định đường kính ngồi đĩa ly hợp theo yêu cầu truyềnmô men xoắn lớn động Bộ ly hợp ma sát gồm có phần: ➢ Phần chủ động: Gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, nắp ly hợp bắt chặt với bánh đà bu lông, mâm ép lắp qua cần đẩy giá đỡ nắp ly hợp Mâm ép quay với nắp ly hợp bánh đà ➢ Phần bị động: Gồm đĩa ly hợp (đĩa ma sát) trục bị động (trục sơ cấp hộp số) Đĩa ly hợp có moay lắp then hoa trục bị động để truyền mô men cho trục bị động trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp ➢ Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp gồm có loại: + Loại khí gồm có: bàn đạp, kéo, cắt, vòng bi cắt ly hợp + Loại thủy lực gồm có: bàn đạp, xy lanh chính, xy lanh con, cắt, vịng bi cắt ly hợp Hình 1.6 Cấu tạo ly hợp 1.2.1 Cấu tạo ly hợp đĩa ma sát khô: a Cấu tạo: Kết cấu ly hợp chia làm ba phần: phần chủ động, phần bị động cấu điều khiển Phần chủ động: gồm bề mặt bánh đà, đĩa ép vỏ ly hợp Vỏ ly hợp bắt với bánh đà bulông Giữa đĩa ép vỏ ly hợp đặt lò xo ép, phân bố đối xứng qua tâm Số lượng lị xo là: 3, 6, 12 Phần bị động: gồm đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép Đĩa ma sát lắp với trục ly hợp then hoa Ở ôtô trục ly hợp trục chủ động hộp số ( trục sơ cấp) Một đầu trục ly hợp gối lên vòng bi đặt hốc đuôi trục khuỷu Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm đòn mở lắp lề với vỏ ly hợp đĩa ép, vòng bi tỳ, bạc trượt, cua, bàn đạp ly hợp phận dẫn động khí hay thuỷ lực Ở xe có công suất lớn để tránh tượng đĩa ép bị xoay với vỏ ly hợp, đĩa ép nối với vỏ ly hợp lò xo hay lắp khớp then trượt Cả ly hợp đặt vỏ bao ly hợp Hình1.7 Sơ đồ cấu tạo ly hợp đĩa ma sát khơ thường đóng Vỏ ly hợp; Đĩa ép; Bánh đà; Đĩa ma sát; Chốt chống xoay; Lò xo ép; Đòn mở; Bi tỳ; Càng cua; 10 Bàn đạp; 11 lị xo hồi vị; 12.Thanh kéo Hình 1.8 Bộ ly hợp đĩa ma sát khô thường đóng b Nguyên lý làm việc Khi chưa tác động vào bàn đạp ly hợp, tác dụng lò xo, đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bề mặt làm việc bánh đà Ly hợp trạng thái truyền động lực Mômen quay trục khuỷu qua bánh đà đĩa ép truyền cho đĩa ma sát trục ly hợp từ truyền mơmen quay cho phận truyền lực phía sau Khi đạp bàn đạp ly hợp, qua cấu dẫn động vòng bi tỳ ép vào đầu đòn mở, kéo đĩa ép phía sau Đĩa ma sát dịch chuyển trục ly hợp để tách khỏi bề mặt đĩa ép bánh đà Ly hợp trạng thái mở cắt truyền động động hệ thống truyền lực Khi nhả bàn đạp ly hợp lò xo lại ép đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối ly hợp lại truyền động lực Như ly hợp có tác dụng cắt tạm thời truyền động động hệ thống truyền lực để cần vào số 1.2.2 Cấu tạo hoạt động ly hợp hai đĩa ma sát khô: Khi ly hợp cần truyền công suất lớn giới hạn không gian chế tạo ly hợp có đường kính lớn, người ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát a Cấu tạo ly hợp hai đĩa ma sát khơ: Hình 1.9 Cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa khơ thường đóng Ly hợp hai đĩa ma sát có cấu tạo tương tự loại đĩa ma sát có thêm đĩa ma sát đĩa ép Phần chủ động có hai đĩa ép, đĩa ép phía trước cịn gọi đĩa ép trung gian (13), đặt hai đĩa ma sát Để chống dính đĩa ma sát trước với bánh đà đĩa ép trung gian lưng bánh đà có lị xo tách đĩa ép trung gian Độ chuyển dịch đĩa ép trung gian giới hạn ba vít bắt vỏ ly hợp Hai đĩa ép chống xoay cách lồng bulơng (15) bắt vỏ ly hợp lịng bánh đà có gân ăn khớp với rãnh đĩa ép dùng vít chống xoay.Phần bị động gồm hai đĩa ma sát (1), (2) đặt bánh đà đĩa ép Hai đĩa ma sát lắp với trục ly hợp rãnh then hoa Cơ cấu điều khiển ma sát đĩa b Nguyên lý làm việc Bình thường ly hợp trạng thái đóng truyền mơmen quay động với hệ thống truyền lực Các lò xo ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối Mômen quay từ động qua bánh đà, hai đĩa ép truyền cho đĩa ma sát trục ly hợp 1.2.3 Cấu tạo chi tiết ly hợp a Đĩa ly hợp - Đĩa ly hợp dùng để truyền chuyển động từ bánh đà động đến trục sơ cấp hộp số Đĩa ly hợp tròn mỏng làm chủ yếu từ thép 10 Hình 1.10: Đĩa ly hợp - Cấu trúc đĩa ly hợp gồm: • Mặt ma sát:Thường làm từ amian hay vật liệu chịu nhiệt độ cao khác dây đồng đan lại hay đúc lại với Tiếp xúc cách đồng với bề mặt ma sát đĩa ép ly hợp bánh đà để truyền công suất êm khơng bị trượt • Moayơ đĩa ly hợp:được lắp xen vào thiết kế để chuyển động chút theo chiều quay lò xo giảm chấn (lò xo trụ hay cao su xoắn) Thiết kế để giảm va đập áp lực bị ngắt Ăn khớp then hoa vào trục sơ cấp hộp số, giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trục trình ly hợp hoạt động • Cao su chịu xoắn: đưa vào moay ly hợp để làm dịu va đập quay vào ly hợp cách dịch chuyển chút theo vòng tròn Một số loại đĩa dùng lò xo giảm chấn chức cũng giống cao su chịu xoắn • Tấm đệm: tán đinh tán kẹp mặt ma sát đĩa ly hợp Khi ăn khớp ly hợp đột ngột, phần cong khử va đập làm dịu việc chuyển số truyền cơng suất Hình 1.11: Hình cắt đĩa ly hợp b Mâm ép: Mâm ép ly hợp làm vật lyệu chịu tải, đảm bảo độ phẳng cao, điều khiển để đóng mở ly hợp Mâm ép, với nhiều lò xo gắn với khung ly hợp Khung ly hợp gắn với bánh đà bulơng quay với Khi ly hợp ăn khớp, lực ép, lò xo giữ cho đĩa ma sát tỳ vào bánh đà Trục vào hộp số đồng tâm với trục khuỷu Đầu nhỏ trục vào hộp số đỡ bạc định hướng cuối trục khuỷu Mâm ép gồm hai loại: Lò xo trụ lò xo màng 75 Kiểm tra vòng bi mở - Quay vòng bi mở tay đồng thời ép vào lực theo chiều hướng trục Chú ý: vịng bi mở bơi trơn vĩnh viễn, u cầu không rửa bôi trơn Nếu cần thiết thay vịng bi mở Hình 3.8 3.3 Sửa chữa ly hợp: 3.3.1 Cơ cấu điều khiển: Các cần, dẫn động bị mòn, cong vênh * Đối với lọai dẫn động thuỷ lực - Xi lanh bị mịn, xước phải thay đóng ống lót sơ mi - Cupen bị mòn, rách, thay cupen - Ống dãn dầu bị nứt bị tắc phải thay 3.3.2 Sửa chữa đĩa ly hợp -Tấm ma sát nứt, mòn giới hạn cho phép phải thay Thay ma sát tán Đồng hồ so đinh tán - Đĩa ly hợp bị cong, vênh giới hạn cho phép có Cần nắn thể nắn hết vênh dụng cụ chuyên dùng (hình 3.9) - Đĩa ly hợp bị nứt, mòn phần then hoa giới hạn cho phép phải thay ly hợp Hình 3.9 Sửa chữa đĩa ly hợp bị vênh 3.3.3 Sửa chữa đĩa ép bề mặt phẳng bánh đà Bề mặt phẳng bánh đà bị vênh giới hạn cho phép tiến hành tiện mài phẳng hết vênh, lỗ ren nưt chờn hỏng hàn đắp tarơ ren Đĩa ép mịn vênh bề mặt giới hạn cho phép tiến hành tiện mài phẳng hết vênh, đĩa ép mòn nứt nhiều càn phải thay Sửa chữa đòn mở (loại ly hợp lò xo trụ) - Đòn mở bị nứt, mòn lỗ giới hạn cho phép cần thay - Địn mở bị mịn ổ bi kim chốt thay ổ bi chốt mới, chờn hỏng ren bulơng đai ốc điều chỉnh bị mịn đầu tiếp xúc với ổ bi tỳ giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp, sửa nguội phẳng ta rô lại ren 3.3.4 Sửa chữa vỏ ly hợp lò xo ép - Vỏ bị nứt hàn đắp vá sửa nguội - Các lò xo ép đệm cáh nhiệt mòn, yếu giới hạn cho phép thay CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày tượng hư hỏng chi tiết ly hợp? Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa ly hợp? 76 BÀI 4: SỬA CHỮA HỘP SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng hộp số - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hộp số - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hộp số yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên II NỘI DUNG BÀI HỌC 4.1 Kiểm tra chung hộp số 4.1.1 Kiểm tra sang số Điều khiển cần sang số hộp số nhẹ nhàng êm - Kiểm tra: điều khiển cần sang số vào đủ số động chưa hoạt động hoạt động Nếu sang số khó, bị kẹt, có tiếng kêu khác hộp số làm việc khơng êm, có tiếng kêu cần kiểm tra sửa chữa kịp thời 4.1.2 Kiểm tra bên hộp số - Kiểm tra: dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ nắp hộp số 4.2 Hư hỏng phương pháp kiểm tra hộp số 4.2.1 Vỏ nắp hộp số - Hư hỏng vỏ hộp số là: nứt, mòn lỗ lắp ổ bi, mòn lỗ lắp trục số lùi chờn, hỏng lỗ ren - Hư hỏng nắp hộp số là: nứt, mòn lỗ lắp cần sang số, trục trượt vênh bề mặt lắp với vỏ - Kiểm tra: dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật (không lớn 0,05 mm) đo độ vênh bề mặt nắp so với tiêu chuẩn kỹ thuật (độ vêng không lớn 0,01 mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ nắp hộp số 4.2.2 Các trục hộp số - Hư hỏng trục số: nứt, cong, mòn bề mặt lắp ổ bi cầu, phần then hoa rãnh phanh hãm, đệm bánh a) b) c) Hình 4.1 Kiểm tra hư hỏng trục hộp số a Kiểm tra độ cong trục số; b Kiểm tra độ mòn trục; c Kiểm tra phanh hãm 77 - Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mịn, cong trục (độ mịn, cong khơng lớn 0,05 mm) phanh hãm (hình -2), dùng kính phóng kiểm tra vết nứt trục 4.2.3 Các bánh - Hư hỏng bánh răng: nứt, gãy, mòn bề mặt răng, mòn vành đồng tốc đệm bánh - Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mịn bánh (độ mịn, vênh khơng lớn 0,03 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt 4.2.4 Cơ cấu điều khiển - Hư hỏng cấu điều khiển; cần điều khiển, trục trượt, sang số, đồng tốc khố hãm bị nứt, cong, mịn - Kiểm tra: dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, dùng lá, đồng hồ so để kiểm tra độ mòn, cong sang số, đồng tốc trục trượt Sau so với tiêu chuẩn kỹ thuật để sửa chữa 4.3 Sửa chữa: 4.3.1 Vỏ nắp hộp số - Các lỗ lắp bi mòn giới hạn cho phép tiến hành mạ thép lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thước danh định - Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rơ lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay vỏ nắp - Bề mặt nắp bị mòn, vênh tiến hành mài dũa hết vênh 4.3.2 Các trục hộp số - Trục hộp số bị nứt, mòn phần then hoa giới hạn cho phép cần thay - Các cổ trục lắp bi rãnh lắp phanh hãm bị mịn phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định 4.3.3 Các bánh - Bánh bị mòn suốt chiều dài răng,mặt đầu bị xước, sứt mẻ phải thay - Bánh bị nứt nhẹ phía chân phục hồi hàn đắp sau sửa nguội đá mài đạt hình dạng ban đầu Dưỡng ba a) b) Hình 4.2 Kiểm tra hư hỏng bánh hộp số a Kiểm tra bánh mòn vênh; b Kiểm tra mòn vành số 78 4.3.4 Cơ cấu điều khiển - Cần điều khiển, trục trượt sang số bị cong, vênh nắn lại hết cong, bị mòn tiến hành hàn đắp, nhiệt luyện sau gia cơng đến kích thước ban đầu - Các chi tiết khoá hãm đồng tốc mòn hỏng phải thay Càng sang số Dưỡng ba Vành đồng tốc Hình 4.3 Kiểm tra hư hỏng đồng tốc CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa hộp số? 79 BÀI 5: SỬA CHỮA CÁC ĐĂNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng đăng - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa đăng - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa đăng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên II NỘI DUNG BÀI HỌC 5.1 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa truyền động đăng 5.1.1 Kiểm tra bên - Kiểm tra: dùng kính phóng quan sát vết nứt bên trục khớp nối truyền động đăng 5.1.2 Kiểm tra xe vận hành - Kiểm tra: vận hành ô tô ý lắng nghe tiếng kêu cụm truyền động đăng có tiếng kêu khác thường cần phaỉ kiểm tra sửa chữa kịp thời 5.1.3 Kiểm tra truyền động đăng khác tốc Hình 5.1 Kiểm tra khớp các đăng khác tốc a Kiểm tra hư hỏng độ đảo trục cacđăng trục trung gian Nếu độ đảo trục cacđăng lớn giá trị lớn thay trục cacđăng Độ đảo lớn nhất: Khoảng 0.8mm (0.031 in) b Kiểm tra vòng bi trục chữ thập - Xoay trục chữ thập khẳng định khơng bị kẹt vị trí quay - Kiểm tra độ rơ trục vòng bi trục chữ thập cách quay nạng giữ chặt lấy trục - Độ rơ hướng trục vịng bi: khoảng 0.05mm Nếu cần, thay vịng bi trục chữ thập c Kiểm tra độ mòn hư hỏng vòng bi đỡ trục cacđăng - Kiểm tra vòng bi quay tự Nếu vịng bi hư hỏng, mịn khơng quay tự được, thay d Kiểm tra vòng bi trục chử thập - Kiểm tra xem vịng bi trục chử thập chuyển động có êm khơng ? - Kiểm tra độ rơ dọc trục bi trục chữ thập Độ rơ dọc trục vòng bi: nhỏ 0.05mm (0.0021 in) 5.1.4 Kiểm tra khớp cacđăng đồng tốc Để xem sét khớp đồng tốc ngoài, tháo kẹp vỏ bọc (hình a) tháo vỏ bọc Lấy mỡ bơi trơn từ khớp đặt lên ngón tay bạn miết hai ngón tay vào (hình b) Nếu cảm thấy có chất lợn cợn có cát khớp đồng tốc bị hư hỏng Lau chùi mỡ tháo khớp đồng tốc khỏi nửa trục Tháo viên bi vòng ổ bi khỏi khớp (hình c,d) 80 a) Cắt kẹp vỏ bọc b) Kiểm tra mở bôi trơn c) Xoay lồng vào d) Nhấc vòng bi vòng Hình 5.2 Tháo, kiểm tra khớp các đăng đờng tớc Kiểm tra xem vịng ổ bi có bị nứt, mịn hay khơng Nếu có, viên bi chuyển dịch thái tạo tiếng kêu lách cách quay Thay khớp đồng tốc dù chi tiết bị nứt, gãy mòn 5.2 Sửa chữa 5.2.1 Các trục nạng truyền động đăng - Trục nạng bị nứt, mòn phần then hoa giới hạn cho phép cần thay - Trục bị cong nắn thiét bị, bị vênh phải thay - Các lỗ lắp bi (hoặc rãnh bi) bị mịn q giới hạn cho phép phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định, lỗ ren chờn hỏng tiến hành hàn đắp sau đố ta ren 5.2.2 Các chốt chữ thập ổ bi kim (hoặc viên bi) - Trục chữ thập bị nứt, mòn phần lắp ổ bi giới hạn cho phép phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định - Các ổ bi kim (hoặc viên bi) mòn, gãy phải thay - Các phanh hãm đệm, phớt chắn mỡ hỏng thay CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa đăng? 81 BÀI 6: SỬA CHỮA CẦU CHỦ ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng cầu chủ động - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu chủ động - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cầu chủ động yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên II NỘI DUNG BÀI HỌC: 6.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng cầu chủ động 6.1.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng truyền lực a Truyền lực hoạt động có tiếng ồn lớn (hú): Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn cụm truyền lực chính, tốc độ lớn tiếng ồn tăng * Nguyên nhân - Bánh chủ động, bị động ổ bi: mịn, rỗ nhiều, thiếu dầu bơi trơn - Điều chỉnh sai (quá lớn) khe hở ăn khớp vết tiếp xúc hai bánh b Vỏ truyền lực chảy rỉ dầu: Bên ngồi vỏ cầu ln có vết bẩn, chảy rỉ dầu bơi trơn * Nguyên nhân Vỏ bị nứt - Vênh bề mặt lắp ghép (loại vỏ rời) - Nứt giá đỡ ổ bi 6.1.2 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng vi sai a Bộ vi sai hoạt động có tiếng ồn khác thường vào đường vòng: Khi ô tơ hoạt động vào đường vịng nghe tiếng ồn cụm truyền lực chính, đường vịng nhỏ tiếng ồn tăng * Nguyên nhân - Bánh vi sai bán trục: mòn, rỗ, gãy vỡ, thiếu dầu bôi trơn - Điều chỉnh sai khe hở bánh vi sai b Cơ cấu gài vi sai tác dụng: Khi gài vi sai bánh xe chủ động khơng có tác dụng * Ngun nhân - Khớp gài vi sai: mòn, gãy, hỏng - Cơ cấu điều khiển gãy, hỏng 6.1.3 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bán trục a Bán trục hoạt động có tiếng ồn: Khi tơ hoạt động nghe tiếng ồn cụm bán trục hai bên truyền lực chính, tốc độ lớn tiếng ồn tăng * Nguyên nhân - Trục bị cong phần then hoa bán trục bánh răng: mòn, nứt, rỗ nhiều b Bán trục hoạt động rung giật, có tiếng ồn lớn: Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn lớn cụm bán trục, tốc độ lớn tiếng ồn tăng * Nguyên nhân - Bán trục ổ bi: cong vỡ ổ bi - Thiếu dầu bôi trơn 6.1.4 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng moayơ a Moayơ hoạt động rung giật, có tiếng ồn lớn: Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn lớn cụm moayơ, tốc độ lớn tiếng ồn tăng 82 * Nguyên nhân - Điều chỉnh sai độ rơ tự (quá lớn) - Moayơ, trục bánh xe ổ bi: nứt, mòn nhiều, gảy lỏng bu lông vỡ ổ bi - Thiếu mỡ bơi trơn b Moayơ hoạt động q nóng: Moayơ nóng * Nguyên nhân - Điều chỉnh sai độ rơ tự (khơng có) - Phanh bó cứng c Moayơ chảy rỉ mỡ: Bên ngồi moayơ ln có vết bẩn, chảy rỉ mỡ bôi trơn * Nguyên nhân - Moayơ bị nứt, hỏng phớt chắn mỡ - Thiếu mỡ bôi trơn 6.1.5 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bánh xe a Bánh xe hoạt động rung giật, có tiếng ồn: Khi tơ hoạt động nghe tiếng ồn lớn cụm bánh xe, tốc độ lớn tiếng ồn tăng * Nguyên nhân - Vành xe: vênh, nứt - Lốp xe: nứt, áp suât thấp quy định b Bánh xe hoạt động có tiếng nổ lớn đột ngột: Xe hoạt động có tiếng nổ lớn, rung giật tay lái không ổn định * Nguyên nhân - Săm lốp bị nứt, thủng đột ngột - Săm lốp bơm áp suất quy định 6.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa cầu chủ động 6.2.1 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền lực a Kiểm tra điều chỉnh bánh chủ động (hình 6.1) - Kiểm tra: sau lắp đầy đủ bánh chủ động, ổ bi côn, ống phân cách, vịng đệm, mặt bích then hoa vào vỏ truyền lực (chưa lắp bánh bị động) vặn chặt đai ốc hãm mặt bích đủ Cân lực lực quy định Dùng lực kế móc kéo mặt bích quay với lực quy định, khơng tiêu chuẩn cần điều chỉnh vịng đệm - Điều chỉnh: Nếu lực quay mặt bích Hình 6.1 Kiểm tra điều chỉnh bánh nhỏ tiêu chuẩn cần thêm đệm điều chủ động chỉnh, lực quay lớn cần tháo bớt đệm điều chỉnh 83 b Kiểm tra điều khe hở bên bánh bị động (hình 6.2) - Kiểm tra: Sau lắp đầy đủ bánh chủ động bánh bị động vào vỏ truyền lực chính, vặn vừa chặt bu lông hãm nắp đai ốc điều chỉnh hai bên bánh bị động vị trí chéo nhau, để dễ xoay đai ốc điều chỉnh Gắn cố định đồng hồ so tựa đầu kim lên bề mặt cạnh vành răng, xoay hai đai ốc điều chỉnh vị trí trung gian sau xoay lắc bánh bị động vị trí quan sát trị số đo đồng hồ so để biết khe hở bên Đai ốc điều chỉnh so với tiêu chuẩn cho phép (0,13 0,18 mm) tiến hành điều chỉnh Hình 6.2 Kiểm tra điều chỉnh khe hở bên bánh bị động - Điều chỉnh: khe hở bên không tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh xoay đai ốc điều chỉnh (một bên vặn vào bên phải vặn ra) cho khe hở đạt yêu cầu Loại truyền lực có đệm điều chỉnh mà khơng có đai ốc điều chỉnh tiến hành thay đổi số đệm từ bên bánh qua bên bánh (tổng số đệm không đổi) đạt khe hở yêu cầu Sau vặn chặt bu lông hãm đai ốc ổ bi côn c Kiểm tra điều chỉnh khe hở vết tiếp xúc bánh chủ động bánh bị động (hình 6.3) - Kiểm tra: ( tương tự kiểm tra khe hở bên bánh bị đông) Sau lắp đầy đủ bánh chủ động bánh bị động vào vỏ truyền lực Dùng dây chì có đường kính mm kẹp vào hai bánh quay hai bánh răng, sau đố lấy dây chì kiểm tra độ dày so với tiêu chuẩn khe hở cho phép Nếu khe hở tiêu chuẩn tiếp tục kiểm tra vết tiếp xúc hai bánh răng, cách quét lớp bột nhôm màu đỏ có pha dầu nhờn đặc lên bề mặt bánh bị động quay bánh ăn khớp với bánh chủ động vài vòng sau quan sát vết tiếp xúc bề mặt bánh bị động so với tiêu chuẩn cho phép (hình 6.3) tiến hành điều chỉnh 84 Kiểm tra vết tiếp xúc Vết tiếp xúc chưa kỹ thuật Quét bột nhôm mầu Vết tiếp xúc kỹ thuật a) b) Hình 6.3 Kiểm tra vết tiếp xúc bánh a) Kiểm tra b) Điều chỉnh - Điều chỉnh (hình 6.3.b): Khi khe hở ăn khớp vết tiếp xúc bánh chủ động bị động không tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh thêm bớt số đệm điều chỉnh bánh chủ động thay đổi số đệm bánh bị động (từ bên bánh qua bên bánh răng) đạt khe hở vết tiếp xúc đạt yêu cầu 6.2.2 Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh vi sai a Kiểm tra vi sai vận hành - Khi vận hành ô tô váo đường vòng ý nghe tiếng hú, ồn khác thường cụm truyền lực chính, có tiếng hú khác thường ồn cần kiểm tra sửa chữa kịp thời - Khi gài khoá vi sai vận hành, kiểm tra cấu khoá vi sai có tác dụng hoạt động b Kiểm tra điều chỉnh khe hở bên bánh - Kiểm tra: Sau lắp đầy đủ vi sai vặn chặt đai ốc hãm vỏ đủ lực quy định Dùng khe hở tiêu chuẩn ( = 0,05 - 0,2 mm) để kiểm tra - Điều chỉnh: Nếu khe hở không tiêu chuẩn cần thay đổi vòng đệm để đạt khe hở yêu cầu 6.2.3 Phương pháp kiểm tra sửa chữa bán trục a Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm bán trục, có tiếng ồn cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời b Kiểm tra bên bán trục - Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi mặt bích 6.2.4 Phương pháp kiểm tra sửa chữa moayơ a Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm moayơ có tiếng ồn khác thường cần phaỉ kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa kịp thời - Sau xe hoạt động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng b Kiểm tra bên ngồi moayơ - Dùng kính phóng quan sát vết nứt, vết chảy rỉ bên moayơ 6.2.5 Phương pháp kiểm tra sửa chữa bánh xe a Kiểm tra bên bánh xe áp suất lốp xe - Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên lốp xe vành bánh xe 85 - Dùng đồng hồ áp suất để kiểm tra áp suất lốp xe b Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm bánh xe, có tiếng ồn khác thường cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời 6.3 Sửa chữa cầu chủ động 6.3.1 Sửa chữa truyền lực a Trục bánh chủ động (bánh dứa) - Hư hỏng: nứt, mịn bề mặt lắp ổ bi xoắn, mịn phần then hoa trục mặt bích - Kiểm tra: dùng dây chì, pan me, để đo độ mòn bánh phần then hoa trục (độ mịn trục khơng lớn 0,02 mm khe hở hai bánh chủ động, bị động khơng lớn 0,4 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Sửa chữa + Trục bánh chủ động: bị nứt, mòn bề mặt phần then hoa giới hạn cho phép cần thay + Các cổ trục lắp bi, bề mặt bị rỗ nhẹ phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định b Bánh bị động (bánh vành chậu) - Hư hỏng bánh bị động: nứt, gãy răng, mòn rỗ bề mặt răng, vênh vành - Kiểm tra: dùng dây chì, đồng hồ so để đo độ mịn vênh vành bánh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Bánh bị nứt, mòn suốt chiều dài răng, mặt đầu bị sứt mẻ phải thay - Bánh bị nứt, mòn rỗ nhẹ phía chân phục hồi hàn đắp sau sửa nguội đá mài đạt hình dạng ban đầu - Vành bị vênh bề mặt bên gia cơng mài hết vênh a) b) Hình 6.4 Kiểm tra bánh bị động a) Kiểm tra khe hở bên b) Kiểm tra độ vênh 86 c Vỏ cầu chủ động (vỏ truyền lực chính) - Hư hỏng vỏ truyền lực chính: nứt, mòn lỗ phần trục lắp ổ bi, chờn hỏng ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ, trục so với tiêu chuẩn kỹ thuật ( không lớn 0,02 mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi vỏ truyền lực - Sửa chữa + Các lỗ lắp bi mòn giới hạn cho phép tiến hành mạ thép lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thước danh định, vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội gia công lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay vỏ + Mịn phần lắp ổ bi chờn hỏng ren hàn đắp gia cơng lại đường kính ren + Bề mặt vỏ (loại rời) bị mòn, vênh tiến hành mài dũa hết vênh d Các ổ bi côn - Hư hỏng: ổ bi bị mịn, rỗ viên bi, vịng vịng ngồi - Kiểm tra: Dùng kính phóng đại sơn pha lỗng, để kiểm tra vết rỗ, độ mịn Sau so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay - Sửa chữa: ổ bi bị mịn, rỗ viên bi, vịng vịng ngồi thay 6.3.2 Sửa chữa vi sai a Vỏ vi sai - Hư hỏng vỏ vi sai: nứt, mịn lỗ lắp ổ bi, lỗ ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: Dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật (không lớn 0,02mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ vi sai - Sửa chữa + Các lỗ lắp chốt chữ thập mòn giới hạn cho phép tiến hành mạ thép sau doa lại lỗ theo kích thước danh định + Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rô lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay vỏ b Chốt chữ thập - Hư hỏng chốt chữ thập: nứt, mòn bề mặt lắp bánh - Kiểm tra: Dùng pan me, để đo độ mòn của trục (độ mòn trục khơng lớn 0,02 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Sửa chữa: Chốt chữ thập mịn bề mặt lắp bánh phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định c Các bánh cấu khoá vi sai - Hư hỏng bánh cấu hãm vi sai: nứt, gãy răng, mòn rỗ bề mặt chi tiết cấu khoá vi sai - Kiểm tra: dùng dây chì, đồng hồ so để đo độ mịn bánh (0,06 - 0,20 mm) chi tiết cấu khố dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Sửa chữa Hình 6.5 Kiểm tra độ mòn bánh vi sai 87 + Các chi tiết có vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rơ lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay + Các bánh răng: bị nứt, mòn bề mặt phần then hoa giới hạn cho phép cần thay 6.3.3 Sửa chữa bán trục a Mặt bích - Hư hỏng mặt bích: nứt, mịn lỗ côn - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vênh mặt bích (độ vênh khơng lớn 0,2 mm) dùng cữ đo độ mịn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi - Sửa chữa + Các lỗ mịn q giới hạn nứt cho phép tiến hành hàn đắp sau doa lại lỗ theo kích thước ban đầu + Bề mặt bị vênh giới hạn cho phép tiến hành gia công hết vênh b Thân trục phần then hoa - Hư hỏng thân trục phần then hoa: cong, nứt, mòn bề mặt lắp ổ bi mịn phần then hoa - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong (độ cong khơng lớn 1mm), dùng dây chì để đo độ mòn phần then hoa bánh bán trục dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Sửa chữa + Thân bán trục: bị cong giới hạn cho phép cần nắn hết cong, thân bị nứt phải thay + Phần then hoa ; Mịn bề mặt răng, bị rỗ nhẹ phục hồi hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định thay phần then hoa 6.3.4 Sửa chữa moayơ a Cụm moayơ - Hư hỏng cụm moayơ: nứt, mịn lỗ lắp ca bi, cháy phần ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: Dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật (khơng lớn 0,02.mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi - Sửa chữa + Các lỗ lắp ca bi mòn giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thước danh định + Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rô lại ren Các vết nứt dài phải thay moayơ 88 b Trục bánh xe ổ bi côn - Hư hỏng: trục bánh xe bị nứt, mòn phần lắp ổ bi ổ bi bị mịn, rỗ viên bi vịng trong, vịng ngồi - Kiểm tra: Dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ, dùng pan me đo độ mịn Sau so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay sửa chữa - Sửa chữa + Trục bánh xe bị mòn phần lắp ổ bi, cháy ren lỗ mặt bích hàn đắp gia công, bị nứt phải thay + Các vịng vịng ngồi, ổ bi mịn rỗ, vỡ phải thay 6.3.5 Sửa chữa bánh xe a Lốp xe Bánh xe - Hư hỏng bánh xe: nứt, mịn hoa lốp - Kiểm tra: Dùng thước cặp để đo độ mòn Que dò hoa lốp so với tiêu chuẩn kỹ thuật ( chiều cao hoa lốp không nhỏ mm) dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ lốp xe - Sửa chữa + Lốp xe bi nứt, mòn giới hạn cho Vành xe phép tiến hành thay lốp loại + Lốp xe bị mòn giới hạn cho phép Hình 6.6 Kiểm tra độ vênh mịn khơng tiến hành đổi vị trí vành bánh xe lốp b Vành bánh xe - Hư hỏng vành xe: nứt, vênh bề mặt lắp lốp - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so que dò để đo độ vênh (hình 7- 6), độ vênh khơng lớn 1,2 mm ) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Sửa chữa: Vành bánh xe bị nứt nhẹ, vênh bề mặt giới hạn cho phép cần hàn đắp nắn hết vênh c Săm đệm săm - Hư hỏng săm đệm: thủng, hỏng van đệm rách - Kiểm tra: dùng nước để kiểm tra lỗ thủng săm van, quan sát để kiểm tra vết rách hỏng đệm săm để sửa chữa thay - Sửa chữa + Săm xe bị thủng nhỏ vá, rách thủng nhiều hỏng van phải thay săm + Đệm săm rách hỏng, thay CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa truyền lực chính? Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa vi sai? 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cơng nghệ tơ_ phần truyền lực, Trường cao đẳng nghề khí nơng nghiệp, Nhà xuất lao động, Hà nội năm 2010 TS Nguyễn Hồng Việt - Giáo trình kết cấu, tính tốn thiết kế tơ – Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng

Ngày đăng: 08/05/2023, 10:42

w