1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ oOo GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ, TRUNG CẤP NGHỀ Người biên soạn Phan Văn Kỳ Lưu hành nội bộ 2014 2 LỜI NÓI ĐẦU Đối tượng sử dụng giáo trình Cuốn giáo trình này được biên soạn để phục vụ cho giáo viên chuẩn bị nội dung bài giảng trước khi lên lớp giảng dạy nghề Công nghệ ô tô Đây cũng là tài liệu để giáo viên bộ môn phát cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập Mục đích và yêu cầ.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ -oOo - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ, TRUNG CẤP NGHỀ Người biên soạn: Phan Văn Kỳ Lưu hành nội - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Đối tượng sử dụng giáo trình: Cuốn giáo trình biên soạn để phục vụ cho giáo viên chuẩn bị nội dung giảng trước lên lớp giảng dạy nghề Công nghệ ô tô Đây tài liệu để giáo viên môn phát cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình: Là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mô đun nghề thống chuẩn bị nội dung giảng kế hoạch lên lớp cho mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Ngồi học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi nội dung giáo viên truyền đạt lên lớp để nghiên cứu thêm nhà Yêu cầu sử dụng giáo trình: Người đọc cần nghiên cứu nội dung theo chương trình để dễ hiểu Giáo trình tập hợp những kiến thức liên đến mô đun trước, người đọc cần nắm vững nội dung mô đun trước để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giáo trình Cơ sở để biên soạn giáo trình: Tác giả biên soạn giáo trình dựa chương trình khung ban hành theo định số 291/QĐ-CĐNĐL ngày 03 tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, nguồn tài liệu tham khảo từ trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, chương trình đào tạo Kỹ thuật viên Toyota (Team 21), giáo trình Tổng cục dạy nghề Đặc điểm giáo trình: Giáo trình biên soạn tập hợp nội dung hệ thống phân phối khí dựa q trình tư logic để đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Mặc dù tác giả cố gắng để biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình người đọc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Bài 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xu páp: Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí Tháo lắp hệ thống phân phối khí Error! Bookmark not defined Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 12 Mục đích, nội dung bảo dưỡng 12 Nội dung bảo dưỡng 13 Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 14 Bài 3: SỬA CHỮA NHÓM XU PÁP 16 Cấu tạo nhóm xupáp: 16 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa chi tiết 22 Sửa chữa chi tiết 26 Bài 4: SỬA CHỮA CƠ CẤU DẪN ĐỘNG XU PÁP 37 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động xu páp 37 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữ hư hỏng chi tiết 39 Sửa chữa chi tiết 39 Bài 5: SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ TRỤC CAM 41 Đặc điểm cấu tạo trục cam, đội 41 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam đội 47 Quy trình sửa chữa trục cam đội 48 Bài 6: SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CAM 50 Đặc điểm cấu tạo truyền động trục cam 50 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền động cam 51 Quy trình sửa chữa 53 Bài 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Thời gian: 18h (LT: 6h; TH: 12h) Mục tiêu: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại nguyên lý làm việc loại hệ thống phân phối khí - Tháo, lắp hệ, nhận dạng hệ thống phân phối khí đúng quy trình, quy phạm đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận công việc Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phân phối khí 1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ dùng để thực q trình thay đổi khí Nạp đầy hỗn hợp khí vào xylanh thải khí cháy khỏi xylanh để động làm việc liên tục 1.2 Yêu cầu + Đóng mở đúng thời điểm + Độ mở lớn để dịng khí dễ lưu thơng + Khi đóng phải kín để tránh lọt khí + Làm việc êm dịu, có khả chống mài mòn tốt + Dễ điều chỉnh, sửa chữa 1.3 Phân loại Hệ thống phân phối khí gồm có loại: Hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xupáp Hệ thống phân phối khí dùng van trượt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu đặt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu treo Hệ thống phân phối khí hỗn hợp Hình 1.1.Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xu páp 2.1 Hệ thống phân phối khí xu páp kiểu đặt (xupáp đăt thân máy) a Sơ đồ cấu tạo Trong đó: Đế xupáp Xupáp nạp ( xả) Ống dẫn hướng xupáp Lị xo Móng hãm Đĩa lị xo Vít điều chỉnh Đai ốc hãm Con đội 10 Cam 11 Nắp che 12 Đường ống nạp (xả) Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí xu páp đặt * Ưu điểm - Nếu dùng đội khí số lượng chi tiết trung gian nên hệ thống làm việc chắn, xác - Giảm đuợc chiều cao động nên động làm việc ổn định - Cấu tạo nắp máy đơn giản, giá thành rẻ * Nhược điểm - Diện tích truyền nhiệt lớn (do buồng cháy không gọn) nên hiệu suất nhiệt động thấp, khả chống kích nổ nên khó tăng tỷ số nén - Do luồng khí nạp, thải bị cản trở nhiều (đường nạp thải gấp khúc, đổi chiều nhiều lần) nên hệ số nạp thấp loại xu páp treo - Cấu tạo thân máy phức tạp loại thân máy có hệ thống phân phối khí kiểu treo b Nguyên lý hoạt động - Khi động làm việc, trục khuỷu động thông qua cặp bánh dẫn động làm cho trục cam cam 10 quay 6 - Khi cam quay từ vị trí gờ thấp tới vị trí gờ cao tiếp xúc với đội (9), làm đội lên, đẩy xu páp lên mở cửa nạp (hoặc thải) Lúc lò xo (4) bị nén - Khi cam quay từ vị trí gờ cao đến vị trí gờ thấp, tiếp xúc với đội, lị xo (4) giãn đẩy xu páp xuống đóng kín cửa nạp (thải) kết thúc q trình nạp (thải) 2.2 Hệ thống phân phối khí xu páp kiểu treo (xupáp đặt nắp máy) a Sơ đồ cấu tạo Ở kiểu này, xu páp đuợc bố trí treo nắp máy nên cấu tạo cấu kiểu phức tạp b Nguyên lý hoạt động Nguyên lý làm việc cấu tương tự cấu xu páp đặt có thêm chi tiết truyền lực trung gian đội xupáp có thêm đũa đẩy cị mổ Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí xu páp treo Piston ; Xilanh; 3.Đường ống nạp (xả) ;4.Nắp máy ; Lò xo ; 6.Đĩa lị xo ; 7.Móng hãm; Cị mổ; Trục giàn cị; 10 Vít điều chỉnh; 11 Đũa đẩy; 12 Xupáp nạp; 13 Ống dẫn hướng; 14 Con đội; 15 Bánh cam; 16 Cam; 17 Trục cam; 18 Trục khuỷu; 19 Bánh trục khuỷu * Ưu điểm - Có buồng cháy gọn, diện tích truyền nhiệt nhỏ, tổn thất nhiệt nên hiệu suất nhiệt cao; - Tỉ số nén lớn, nâng cao cơng suất động - Khả chống kích nổ tốt * Nhược điểm - Tăng chiều cao động xupáp nắp máy - Nếu trục cam nằm thân máy số lượng chi tiết trung gian nhiều hệ thống làm việc thiếu xác dung sai lắp ghép nhiều chi tiết - Nếu trục cam nắp máy cấu tạo nắp máy cơng kềnh nhiều chi tiết làm việc chắn trục cam đỡ ổ đỡ lắp ghép bulơng Hình 1.4: Hệ thống phân phối khí kiểu treo xe Zil 130 Bánh cam; Mặt bích chặn trục cam; Vành cữ; Cổ trục cam Bánh lệch tâm dẫn động bơm cao áp; Cam xả; Cam nạp; Bạc trục cam Xu páp xả; 10 Ống dẫn hướng xu páp; Đĩa lò xo dưới; 12 Lò xo; 13 Trục địn bẩy xu páp; 14 Cị mổ; 15 Vít điều chỉnh; 16 Trụ đỡ trục cò mổ; 17 Cơ cấu xoay xu páp xả; 18 Xu páp xả; 19 Đũa đẩy; 20 Con đội; Bánh dẫn động bơm dầu 8 2.3 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt Là loại hệ thống có nhiều ưu điểm tiết diện lưu thơng lớn, dễ làm mát, tiếng ồn Nhưng kết cấu phức tạp, giá thành cao nên người ta sử dụng cho loại xe đặc biệt động hai kỳ 2.4 Hệ thống phân phối khí hỡn hợp Cam; Xupáp; Piston; Bơm qt khí Hình 1.5: Hệ thống quét thẳng qua xu páp thải Hệ thống phân phối khí hỗn hợp dùng cửa nạp xupáp thải sử dụng động hai kỳ quét thẳng động ô tô, máy kéo, tàu thuỷ, tàu hỏa Đặc điểm: Cửa quét đặt xung quanh xylanh theo hướng tiếp tuyến Xupáp thải đặt nắp xylanh Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí - Quy trình tháo cấu phân phối khí kiểu treo có trục cam bố trí nắp máy (động đưa khỏi khoang máy ơtơ) Bảng 1.1 Bảng quy trình tháo, vệ sinh lắp hệ thống phân phối khí đợng TOYOTA1L Stt Nội dung quy trình Dụng cụ/thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật Công tác chuẩn bị: - Tuýp (10, 12, - Vị trí thực hành 13, 14), túyp sẽ, đầy đủ dụng cụ - Vệ sinh khu vực thực hành vật tư, thiết bị cho công - Thiết bị: Động dành cho tháo tháo bugi Ghi lắp, khay đựng chi tiết, bàn để chi tiết, máy nén khí - Vật tư: Dầu diesel, giẻ lau, giấy nhám - Dụng cụ vệ sinh: dao cạo roăng - Dụng cụ tháo lắp: Clê tuýp (8, 9, 10, 12, 13, 14, 17, 19), tay lực; kìm chết, kìm tháo phe; Búa cao su, búa sắt; Tuốc lơ vít cạnh, bốn cạnh; vam tháo cụm xupáp; Mũi đánh dấu; vam chấu, ba chấu tác tháo lắp Tháo, vệ sinh chi tiết B1: Xả nước làm mát tháo chi tiết liên quan đến nắp máy: Bộ chia điện, bugi, dây cao áp, bơbin (động xăng); vịi phun, đường ống cao áp (động diesel); Nắp đậy đầu động tháo dây đai dẫn động trục cam - Tuýp (10, 12, 13, 14), túyp tháo bugi, tuốc lơ vít, vam chấu, ba chấu B2: Tháo cụm ống hút, ống xả - Tuýp 13, 14, - Khi tháo phải tháo đối búa cao su xứng ống bặt giữ ống hút, ống xả vào nắp máy - Chú ý khơng làm sứt, lõm mặt bích cụm ống hút, ống xả - Đặt ống hút, ống xả bàn máp B3: Tháo nắp đậy giàn cò - Tuýp 10 - Tháo đối xứng 14 bulơng bắt nặp đậy giàn cị vào nắp máy B4: Tháo trục giàn cò cò mổ - Tuýp 12 Clê 12 chng (những chỗ khó tháo) - Các chi tiết tháo phải xếp gọn gàng đúng thứ tự - Ghi nhớ dấu cân cam - Trước tháo phải ghi nhớ vị trí chiều lắp gối đỡ trục giàn cò - Đánh dầu vị trí cị mổ cho xupáp (u cầu có cần thiết khơng?) 10 B5: Tháo trục cam - Tp 12 Clê 12 chng (những chỗ khó tháo) - Trước tháo phải ghi nhớ dấu cân cam - Tháo ghi nhớ vị trí chiều lắp gối đỡ trục cam B6: Tháo nắp máy Tuýp 14 - Phải tháo đối xứng bulông - Khơng làm xướt, tróc, lõm mặt máy Vệ sinh chi tiết - Dầu diesel, nước, khí nén giẻ lau - Dao cạo roăng - Máy nén khí - Cho chi tiết vào dầu diesel ngâm, rửa chi tiết - Dùng nước có áp lực cao xịt rửa đường dầu, đường nước nắp máy - Sau rửa chi tiết dầu tiến hành rửa nước xịt khơ máy nén khí Lắp hệ thống phân phối khí - Vam tháo xupáp - Tuýp (10, 12, 13, 14), túyp tháo bugi, tuốc lơ vít - Các bulơng mặt bích lắp ghép lắp phải đối xứng, xiết lực đúng quy định - Không làm rách roăng, trầy xướt mặt bích lắp ghép B1: Vệ sinh khu vực tiến hành lắp lại hệ thống phân phối khí B2: Quy trình lắp ngược với quy trình tháo 3.1 Quy trình tháo, vệ sinh lắp cụm xu páp 3.1.1.Quy trình tháo cụm xupáp NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Đánh dấu xupáp - Tháo móng hãm - Tháo đĩa tựa lị xo - Tháo lò xo - Tháo xupáp YÊU CẦU KỸ THUẬT - Không làm biến dạng mấm xupáp - Không làm biến dạng lò xo xupáp 11 3.1.2 Vệ sinh cụm xupáp: NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Vệ sinh chi tiết thuộc cụm xupáp: Móng hãm, đĩa tựa lị xo, lị xo xupáp 3.1.3 Quy trình lắp cụm xupáp: NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Lắp xupáp - Lắp lò xo - Lắp đĩa tựa lò xo - Lắp móng hãm - Kiểm tra hoạt động cụm xupáp YÊU CẦU KỸ THUẬT - Vệ sinh chi tiết dầu diesel Sau dùng dẻ lau khô chi tiết YÊU CẦU KỸ THUẬT - Không làm biến dạng mặt côn nấm xupáp - Cụm xupáp hoạt động nhẹ nhàng 12 Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Thời gian: 15h (LT: 3h; TH: 10h; KT: 2h) Mục tiêu: - Trình bày mục đích, nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phân phối khí - Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí đúng phương pháp đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nợi dung: Mục đích, nội dung bảo dưỡng 1.1 Mục đích Có ý nghĩa quan trọng q trình sử dụmg vận hành động Nhằm phát hư hỏng bất thường tri làm việc bình thường động cơ, Đảm bảo động hoạt động tình trạng tốt : tiêu hao nhiên liệu, tiếng nổ êm, nhiễm môi trường 1.2 Nội dung 1.2.1.Nội dung bảo dưỡng thường xuyên: Được thực sau ôtô hoạt động trở trước xuất phát Để kiểm tra chung nhằm đảm bảo làm việc bình thường trì vẻ ngồi cần thiết phương tiện như: Vệ sinh bên kiểm tra hệ thống phân phối khí 1.2.2.Nội dung bảo dưỡng định kỳ: Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ quy định theo hành trình thực tế số kilômét đồng thời vào điều kiện sử dụng gồm: Bảo dưỡng cấp 1: Được tiến hành từ 3500Km ôtô du lịch, 2200Km ôtô tải 1800Km ôtô ben Trong bảo dưỡng cấp 1công việc tiến hành kiểm tra siết chặt cụm máy hệ thống ơtơ có ảnh hưởng tới đảm bảo an tồn giao thơng : Bộ truyền động xu páp( dây đai, dây xích), khe hở nhiệt xu páp Bảo dưỡng cấp 2: Được tiến hành từ 14000Km ôtô du lịch, 13000Km ôtô tải 11000Km ôtô ben Trong bảo dưỡng cấp công việc tiến hành kiểm tra với nội dung bảo dưỡng cấp Ngoài cần phải thực thực nội dung : - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xu páp Kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây xích dây đai Kiểm tra xu páp, lò xo xu páp; đội; cò mổ; đũa đẩy; trục cam 13 - Kiểm tra dấu đặt cam Nội dung bảo dưỡng 2.1 Phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp a Nguyên tắc cần biết điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp: - Phải điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi: Xupap không cịn nóng, ta tiến hành kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp - Dựa vào tài liệu kỹ thuật để chọn thông số khe hở nhiệt nhà chế tạo đưa điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo thơng số chọn Nếu khơng có thơng số kỹ thuật theo kinh nghiệm khe hở nhiệt xupáp hút vào khoảng 0,1 đến 0,2 mm; xupáp xả vào khoảng 0,2 đến 0,4mm, điều kiện xupáp xả làm việc chịu nhiệt độ cao xupáp hút b Kỹ thuật điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp: - Trường hợp khe hở nhiệt xupáp điều chỉnh vít điều chỉnh, ta tiến hành điều chỉnh sau: + Nới lỏng êcu hãm vít điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cò mổ (hoặc đội) + Đưa có chiều dày tiêu chuẩn vào khe hở vít điều chỉnh xupáp, dịch chuyển lá, thấy dịch chuyển xin xít + Giữ nguyên vị trí vít điều chỉnh vặn êcu hãm để hãm vít điều chỉnh lại Hình 2.1: Kỹ thuật điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, trường hợp dùng vít điều chỉnh dùng êcu hãm - Trường hợp khe hở nhiệt xupáp điều chỉnh đệm, ta tiến hành điều chỉnh sau: + Dùng đo khe hở đệm cam + So sánh khe hở với khe hở tiêu chuẩn cho loại xupáp + Đánh dấu vị trí đệm có khe hở vượt với tiêu chuẩn, tiến hành tháo trục cam thay đệm vị trí đánh dấu cho khe hở đệm trục cam đạt tiêu chuẫn kỹ thuật nhà chế tạo quy định 2.2 Quy trình điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo phương pháp máy Bước 1: Tính góc lệch cơng tác máy theo cơng thức:  Trong đó: k – Số kỳ; n – Số máy 180.k (độ) n 14 Bước 2: Xác định thứ tự nổ máy Bước 3: Quay trục khuỷu theo chiều làm việc đưa máy số cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ Tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt máy số Bước 4: Quay trục khuỷu góc  theo chiều làm việc điều chỉnh khe hở nhiệt máy nổ Bước 5: Lặp lại bước điều chỉnh khe hở nhiệt máy cuối Bước 6: Quay trục khuỷu vài vòng, tiến hành kiểm tra điều chỉnh lại khe hở nhiệt máy Bước 7: Kiểm tra yếu tố liên quan đến động nguồn điện, chi tiết liên quan đến động phải đảm bảo lắp đủ sau vận hành kiểm tra làm việc động Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Động khó nổ, nâng ga - Khe hở nhiệt khơng có - Kiểm tra điều chỉnh lại máy không bốc q nhỏ làm xupáp đóng khơng khe hở nhiệt kín bệ - Có tiếng gõ, khói nhiều, - Khe hở nhiệt lớn, Ốc hãm - Kiểm tra điều chỉnh lại công suất động giảm vít điều chỉnh khơng chắn khe hở nhiệt 2.3 Quy trình điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo phương pháp hàng loạt: Bước 1: Tính góc lệch cơng tác máy theo công thức:  180.k (độ) n Trong đó: k – Số kỳ; n – Số máy Bước 2: Xác định thứ tự nổ máy Bước 3: Lập bảng cơng tác (dựa vào góc lệch công tác) máy động Bước 4: Quay trục khuỷu theo chiêu làm việc đưa máy số cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ, quan sát bảng công tác động tiến hành kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp không làm việc Bước 5: Quay trục khuỷu 360 độ theo chiều làm việc tiến hành kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp lại Bước 6: Quay trục khuỷu vài vòng, kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt máy Bước 7: Kiểm tra yếu tố liên quan đến động (nguồn điện, chi tiết liên quan đến động phải đảm bảo lắp đủ) vận hành kiểm tra làm việc động Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 3.1 Kiểm tra độ căng dây xích, độ căng dây đai, dấu cân cam: * Kiểm tra dấu cân cam: - Quay trục khuỷu đưa máy số cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ Quan sát dấu bánh cam, bánh đầu trục khuỷu có trùng với dấu cố định đánh động Yêu cầu kỹ thuật: dấu phải trùng không lệch * Kiểm tra độ căng dây đai: dùng thiết bị chuyên dùng 15 Bước 1: Xác định chiều cao đai cam Bước 2: Từ chiều cao đai cam chọn dưỡng kiểm tra độ căng dây đai tương ứng Bước 3: Lắp thiết bị kiểm tra độ căng dây đai vào dây đai quan sát, kết luận độ căng 3.2 Kiểm tra áp suất buồng đốt: Dùng thiết bị chuyên dùng Bước 1: Tháo bugi vòi phun xilanh cần kiểm tra áp suất buồng đốt Lắp đường ống có đồng hồ đo áp suất vào vị trí bugi vịi phun Bước 2: Quay động đưa máy cần kiểm tra áp suất cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ Quan sát đọc giá trị áp suất đồng hồ đo áp suất Bước 3: So sánh giá trị áp suất đo với áp suất tiêu chuẩn nhà chế tạo quy định 3.3 Vệ sinh muội than Bước 1: Thực tháo cấu phân phối khí (quy trình tháo bảng 1.1) Bước 2: Tiến hành vệ sinh muội than nắp máy, tán xupáp, đường ống xả, ống nạp, vệ sinh roăng quylát 3.4 Kiểm tra sửa chữa thay chi tiết bị hỏng Trong trình tháo, lắp, vệ sinh chi tiết cấu phân phối khí, chi tiết bị hỏng lớn quan sát nứt, cong, rỗ ta tiến hành thay chi tiết 16 Bài 3: SỬA CHỮA NHÓM XU PÁP Thời gian: 18h (LT: 3h; TH: 15h) Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng xu páp, đế xu páp, lò xo ống dẫn hướng xu páp - Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng chi tiết đúng phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận công việc Nội dung: Cấu tạo nhóm xupáp Đĩa lị xo Lị xo Xupáp Hình 3.1: Cấu tạo cum xupáp Nhóm xupáp bao gồm chi tiết sau: Xupáp, đế xupáp, ống dẫn hướng, phớt (gít), lị xo, móng hãm, đĩa lị xo 1.1 Xu páp * Nhiệm vụ, phân loại cấu tạo a Nhiệm vụ: Xupáp dùng để đóng mở trực tiếp cửa hút, cửa xả thực trình nạp hồ khí (khơng khí) thải khí cháy mơi trường theo đúng pha phân phối khí b Phân loại: Theo chức năng, nhiệm vụ xupáp: Xupáp hút, xupáp xả Theo hình dáng xupáp: xupáp tán lõm, lồi, phẳng Theo khả làm mát: xupáp có chứa Na, xupáp không chứa Na Theo khả tự động rà xoay: xupáp có cấu tự động rà xoay, xupáp khơng có cấu tự động rà xoay c Cấu tạo: Xupáp chia làm ba phần: Tán, thân 17 a Tán xu páp Thân Đi Hình 3.2: Cấu tạo xu páp * Tán xupáp: - Hình dạng: Tán xu páp dùng để đóng mở cửa hút, cửa xả có hình dạng phù hợp với công dụng, cụ thể tán xu páp nạp to mỏng tán xu páp xả để tận dụng qn tính dịng khí (hồ khí) nạp nâng cao khả nạp động Mặt (đỉnh) lỏm để giảm trọng lượng cho xupáp - Xu páp xả yêu cầu có độ cứng vững lớn dịng khí dễ lưu thơng, tán xu páp xả chế tạo nhỏ xu páp nạp dầy hơn, đỉnh lồi - Để bao kín tốt, tán chế tạo mặt côn Góc α có giá trị từ 30 đến o 45 * Thân xupáp: - Thân xu páp có nhiệm vụ dẫn hướng xu páp Thân xu páp thường có đường kính vào khoảng dt = (0.16 – 0.25) dn (dn: đường kính tán xu páp) Khi trực tiếp dẫn động xu páp, lực nghiêng tác dụng lên thân xu páp lớn nhất, nên đường kính thân tăng đến dt = (0.3 – 0.4)dn - Để tránh tượng xu páp bị mắc kẹt ống dẫn hướng bị đốt nóng, đường kính thân xu páp phần nối tiếp với tán xu páp thường làm nhỏ khoét rộng lỗ ống dẫn hướng phần 18 Hình 3.3 Ống dẫn hướng khoét rộng để tránh xupáp bị két ống dẫn hướng bị đốt nóng - Để tản nhiệt cho xu páp, số động thân xu páp thải làm rỗng, chứa 50-60% theo thể tích Natri nóng chảy nhiệt độ 97 oC tạo điều kiện truyền nhiệt từ tán xuống thân ống dẫn hướng nhanh, nên thường dùng để chế tạo xu páp xả * Đuôi xu páp: - Tiện rãnh để lắp móng hãm 1.2 Đế xu páp a Nhiệm vụ: Để giảm hao mòn cho thân máy nắp máy chịu lực va đập xupáp nhiệt độ cao, người ta dùng đế xupáp ép vào họng đuờng hút đuờng xả b Cấu tạo: Hình 3.4 Cấu tạo đế xupáp - Cấu tạo đế xupáp đơn giản, thường vịng hình trụ có vát mặt để tiếp xúc với mặt côn tán xupáp - Mặt ngồi đế xupáp mặt trụ có tiện rãnh đàn hồi để lắp chắn Có mặt ngồi có độ nhỏ (Từ 100 - 120) Loại đế xupáp hình thường khơng ép sát 19 đáy mà để khe hở nhỏ 0.04mm Trên mặt côn đế tiện rãnh đàn hồi, sau ép vào, kim loại thân máy nắp xylanh điền kín vào rãnh giữ chặt lấy đế Các loại đế xupáp giới thiệu hình 3.6 a,b,c thuờng gặp Các loại đế sau ép vào nắp xylanh phải cán để kim loại biến dạng sít vào mép đế Một số loại lắp ren Mặt Mặt lưng Hình 3.5 Đế xupáp Hình 3.6 Các loại đế xupáp 1.3 Lò xo a Nhiệm vụ - Giữ cho mặt côn tán xupáp tiếp xúc với mặt côn đế xu páp (thường đóng), khơng có lực tác động chi tiết hệ thống phân phối khí - Đảm bảo xupáp chuyển động theo đúng quy luật cam phân phối khí Do q trình đóng mở xupáp khơng có tượng va đập mặt máy b Cấu tạo - Lò xo xupáp thường chế tạo dây thép có đường kính từ - 5mm, loại thép: C65, C65A - 65T 20 - Lò xo thường dùng nhiều lò xo xoắn ốc hình trụ (hình 3.7a,b), hai vịng đầu quấn sít mài phẳng để lắp ghép Số vịng cơng tác lị xo (Khơng kể hai vịng đầu) thuờng từ – 10 vòng + Nếu số vịng cơng tác vịng chịu biến dạng nhiều, ứng suất xoắn lớn (nếu đảm bảo độ mở xupáp nhau) + Nếu số vòng cơng tác nhiều độ cứng lị xo giảm, dễ sinh tuợng cộng hưởng gây va đập, xupáp đóng mở khơng dứt khốt - Để tránh tượng cộng hưởng, ta dùng số biện pháp sau: + Dùng lò xo xoắn ốc hình trụ có bước xoắn thay đổi, bước xoắn thường lớn bước xoắn hai đầu bước xoắn nhỏ dần phía mặt tựa cố định (Mặt lắp với nắp xylanh thân máy) lò xo (Hình 3.7c) + Dùng lị xo hình (Hình 3.7d) Hình 3.7: Mợt số kiểu lị xo xupáp a,b Lị xo trụ đều, c Lị xo quấn khơng đều, d Lị xo hình + Dùng đến lò xo cho xupáp, lò xo lắp lồng vào nhau, có chiều quấn khác để tránh kẹt làm việc Ưu điểm biện pháp này: Ứng suất xoắn lò xo nhỏ so với dùng lị xo nên bị gãy, tránh đuợc tuợng cộng hưởng vịng có tần số dao động riêng khác nhau, lò xo bị gãy động làm việc an tồn thời gian xupáp khơng bị tụt xuống buồng cháy - Để nâng cao sức bền chống mỏi chống rỉ lò xo người ta thường dùng biện pháp phun hạt thép làm chai bề mặt sơn lò xo lớp sơn đặc biệt, mạ kẽm… 1.4 Đĩa lò xo a.Nhiệm vụ - Cố định cụm xupáp, lò xo ống dẫn hướng - Đảm bảo lực căng cho lò xo xupáp ... phối khí dùng van trượt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu đặt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu treo Hệ thống phân phối khí hỗn hợp Hình 1.1.Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí Hệ. .. khí + Làm việc êm dịu, có khả chống mài mịn tốt + Dễ điều chỉnh, sửa chữa 1.3 Phân loại Hệ thống phân phối khí gồm có loại: Hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xupáp Hệ thống phân. .. phân loại hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xu páp: Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí Tháo lắp hệ thống phân phối khí Error!

Ngày đăng: 08/06/2022, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí (Trang 4)
Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí xupáp treo - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 1.3 Hệ thống phân phối khí xupáp treo (Trang 6)
Hình 1.4: Hệ thống phân phối khí kiểu treo xe Zil 130 - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 1.4 Hệ thống phân phối khí kiểu treo xe Zil 130 (Trang 7)
Hình 1.5: Hệ thống quét thẳng qua xupáp thải - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 1.5 Hệ thống quét thẳng qua xupáp thải (Trang 8)
Bảng 1.1 Bảng quy trình tháo, vệ sinh và lắp hệ thống phân phối khí trên động cơ TOYOTA1L - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Bảng 1.1 Bảng quy trình tháo, vệ sinh và lắp hệ thống phân phối khí trên động cơ TOYOTA1L (Trang 8)
Hình 2.1: Kỹ thuật điều chỉnh khe hở nhiệt  xupáp, trường hợp  dùng vít điều chỉnh và  dùng êcu hãm - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 2.1 Kỹ thuật điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, trường hợp dùng vít điều chỉnh và dùng êcu hãm (Trang 13)
Hình 3.1: Cấu tạo cum xupáp - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 3.1 Cấu tạo cum xupáp (Trang 16)
Hình 3.2: Cấu tạo xupáp * Tán xupáp:  - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 3.2 Cấu tạo xupáp * Tán xupáp: (Trang 17)
Hình 3.4. Cấu tạo đế xupáp - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 3.4. Cấu tạo đế xupáp (Trang 18)
Hình 3.3. Ống dẫn hướng được khoét rộng để tránh xupáp bị két trong ống dẫn hướng vì bị đốt nóng  - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 3.3. Ống dẫn hướng được khoét rộng để tránh xupáp bị két trong ống dẫn hướng vì bị đốt nóng (Trang 18)
Hình 3.5. Đế xupáp - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
Hình 3.5. Đế xupáp (Trang 19)
- Lò xo thường dùng nhiều nhất là lò xo xoắn ốc hình trụ (hình 3.7a,b), hai vòng đầu quấn sít  nhau  và  mài  phẳng  để  lắp  ghép - giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí
xo thường dùng nhiều nhất là lò xo xoắn ốc hình trụ (hình 3.7a,b), hai vòng đầu quấn sít nhau và mài phẳng để lắp ghép (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN