Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
62,15 KB
Nội dung
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol 59, No 6A, pp 115-126 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Mỹ Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo đề cập đến thực trạng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm thể 10 khía cạnh gồm: “Phân tích, cấu trúc lại nội dung chương trình môn học/học phần”, “Lập kế hoạch dạy học”, “Tổ chức, quản lí dạy học”, “Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học”, “Kiểm tra, đánh giá”, “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên”, “Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm”, “Kiểm sốt, điều chỉnh cảm xúc”, “Tìm hiểu sinh viên, tham vấn/tư vấn cho sinh viên”, “Giao tiếp sư phạm” Trên sở nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị giải pháp nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học sư phạm Từ khóa: Năng lực, lực nghề nghiệp, lực nghiệp vụ sư phạm Mở đầu Các trường đại học sư phạm nước đứng trước đòi hỏi phải đổi nhiều mặt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phổ thơng bối cảnh Vai trị định giáo viên chất lượng giáo dục nhà trường từ lâu khẳng định, từ cho thấy vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu giảng viên sư phạm việc nâng cao chất lượng giáo dục Trường đại học sư phạm nơi đào tạo có uy tín, cung cấp đội ngũ giáo viên cho nước, góp phần to lớn vào phát triển nghiệp giáo dục chung nước ta [3] Vai trò đào tạo giáo viên mục tiêu hình thành nhân cách người đáp ứng yêu cầu xã hội đại rõ ràng Tuy nhiên, tình hình mới, có chưa đủ đáp ứng yêu cầu xã hội chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn Vì thế, đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp giảng viên đại học sư phạm đào tạo theo hệ thống tín đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện, Tác giả liên lạc: Lê Mỹ Dung, địa e-mail: dungtamly@yahoo.com Lê Mỹ Dung khả thi, nhằm nâng cao lực giảng viên, qua giúp họ phát triển lực nghề nghiệp nói chung, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên giai đoạn nhiệm vụ cấp bách cần thiết Bài viết đề cập đến thực trạng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm lực nghề nghiệp giảng viên đề xuất số biện pháp phát triển lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học sư phạm 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm * Khái niệm lực lực nghề nghiệp Về quan niệm, liệt kê nhiều định nghĩa/cách hiểu lực Năng lực “Khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình phong phú sống”; “Tập hợp hoạt động dựa huy động sử dụng có hiệu kiến thức từ nhiều nguồn kiến thức, kĩ khác để giải vấn đề, có cách ứng xử phù hợp với bối cảnh phức tạp sống” [1, 2] Tóm lại, qua cách hiểu lực, rút số điểm chung sau đây: - Năng lực thuộc tính tâm lí xuất sắc mà tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân - Nói đến lực đề cập tới xu đạt kết cơng việc người cụ thể thực - Nói đến lực nói đến tác động (quan hệ) cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, đối tượng lao động, ) để có sản phẩm định - Năng lực yếu tố tổ thành hoạt động cụ thể không tương ứng hay phù hợp bên yêu cầu hoạt động bên tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân - Năng lực với tư cách điều kiện thực thành công hoạt động bị quy kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, mà giải thích dễ dàng nhanh chóng việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Không phải lực riêng lẻ xác định kết thực hoạt động, mà kết hợp riêng chúng, đặc thù cá nhân cụ thể - Năng lực có nhiều mức độ khác Những lực đảm bảo thành công cho hoạt động nghề nghiệp gọi lực nghề nghiệp Và vậy, nói rằng, khơng có khái niệm “năng lực nghề nghiệp” chung chung, tức là, có loại hình nghề nghiệp có nhiêu loại lực nghề nghiệp * Khái niệm lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm Năng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm vận dụng tổng hợp, có hệ thống phẩm chất, kiến thức, kĩ sư phạm nhằm tổ chức thực có hiệu hoạt động dạy học giáo dục nghề nghiệp trường đại học sư phạm theo yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ người giảng viên Xuất phát từ sở lí luận “Năng lực”, “Năng lực nghề nghiệp”, “Năng lực nghiệp vụ sư phạm”; xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tính đặc thù cơng việc giảng viên đại học sư phạm; xuất phát từ yêu cầu giáo viên phổ thông thể chuẩn nghề nghiệp định hướng chương trình phổ thơng sau 2015; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu thực tiễn giảng viên đại học sư phạm nước nước vấn đề này, đề xuất số nội dung lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm gồm 10 mặt biểu hiện, cụ thể là: “Phân tích, cấu trúc lại nội dung chương trình mơn học/học phần”, “Lập kế hoạch dạy học”, “Tổ chức, quản lí dạy học”, “Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học”, “Kiểm tra, đánh giá”, “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên”, “Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm”, “Kiểm soát, điều chỉnh cảm xúc”, “Tìm hiểu sinh viên, tham vấn/tư vấn cho sinh viên”, “Giao tiếp sư phạm” Các mặt biểu dựa vào để xây dựng thang đo dành cho giảng viên đại học sư phạm với mức độ đánh giá khác nhau, từ mức “Thấp” (“Chưa làm được”) đến mức “Cao” (“Làm tốt/thành thạo”), với điểm quy ước mặt định lượng tương ứng với điểm điểm Các mức khác nằm khoảng mức với điểm tương ứng 2, 3, điểm Kết bước đầu đánh giá dựa điểm trung bình đạt biểu tồn mẫu khách thể Qua cung cấp tranh sơ số khía cạnh lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm 2.2 Thực trạng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm Chúng tiến hành nghiên cứu lực nghiệp vụ sư phạm 416 giảng viên (trong độ tuổi chủ yếu từ 30 đến 50) giảng dạy 600 sinh viên học tập khoa Tốn, Vật lí, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Khoa Sư phạm - Đại học Tây Bắc, Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ với phương pháp điều tra (sử dụng thang tự đánh giá bảng hỏi), phương pháp vấn sâu phương pháp đàm thoại [4] Dưới kết nghiên cứu giảng viên lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) biểu cụ thể mặt lực này: - Các mặt chủ yếu lực NVSP giảng viên tự đánh giá nằm mức từ “Trung bình” đến “Khá” (từ 3,10 đ - “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” đến 4,16 đ - “Giao tiếp sư phạm”), đó, đa số có điểm mức “Trung bình” Các mặt giảng viên tự đánh giá cao “Giao tiếp sư phạm” (4,16 đ); “Tổ chức, quản lí dạy học” (4,06 đ), đó, đánh giá thấp “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” (3,10 đ); “Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm” (3,24 đ); “Tìm hiểu, tư vấn cho sinh viên” (3,40 đ) - Có phân hóa cao phần lớn kết tự đánh giá lực NVSP giảng viên (độ lệch chuẩn dao động từ 0,6 đ đến 0,98 đ), chứng tỏ cịn có giảng viên tự đánh giá thấp nhiều so với mức điểm trung bình tồn mẫu nghiên cứu Kết thu cho thấy khuynh hướng phân hóa thể rõ mặt có điểm số đạt mức “Trung bình” (ví dụ, “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” - 0,98; “Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm” - 0,92) (Bảng 1) Bảng Tự đánh giá giảng viên lực nghiệp vụ sư phạm (N = 416) Điểm TB Độ lệch Stt Các mặt biểu chủ yếu cộng chuẩn Phân tích, cấu trúc lại nội dung chương trình mơn 3,75 0,687 học/học phần Lập kế hoạch dạy học 3,90 0,698 Tổ chức, quản lí dạy học 4,06 0,605 Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 3,66 0,740 Kiểm tra, đánh giá 3,55 0,737 Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên 3,10 0,985 Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm 3,24 0,928 Kiểm sốt, điều chỉnh cảm xúc 3,77 0,743 Tìm hiểu, tư vấn cho sinh viên 3,40 0,840 10 Giao tiếp sư phạm 4,16 0,779 (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Xem xét số liệu thể biểu cụ thể mặt lực NVSP thấy rõ phân hóa Ở khía cạnh “Phân tích, cấu trúc lại nội dung, chương trình mơn học/học phần”, giảng viên sư phạm có lực “phát triển chương trình mơn học” “biên soạn chương trình mơn học” tốt so với “biên soạn giảng, giáo trình, học liệu mơn học” - Giảng viên “tham gia biên soạn chương trình khung, chương trình chi tiết” “thiết kế/đề xuất cách thức đánh giá học phần/môn học theo định hướng kiểm soát đầu ra” tốt (4,04đ 4,03 đ) - Tuy nhiên, việc “biên soạn tài liệu phục vụ hoạt động dạy học”, “giáo trình/bài giảng/học liệu biên soạn phù hợp với trình độ kiến thức hiểu biết sinh viên” chưa tốt (2,84 đ 3,12đ) (Bảng 2) Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Phân tích, cấu trúc lại nội dung, chương trình mơn học/học phần” (N = 416) Stt Phân tích, cấu trúc lại nội dung, Điểm TB Độ lệch chương trình mơn học/học phần cộng chuẩn I Phát triển chương trình mơn học 3,82 0,76 Tham gia biên soạn chương trình khung, chương 4,04 0,89 trình chi tiết Xác định đầy đủ, rõ ràng mức độ kiến thức, kĩ 3,73 1,06 năng, thái độ sinh viên cần đạt sau học xong học phần/môn học hướng tới chuẩn đầu Biên soạn chương trình học phần/môn học phù hợp 3,78 0,96 với khung chương trình Cập nhật, cải tiến chương trình mơn học/học phần 3,97 0,93 Xác định đầy đủ, rõ ràng mức độ kĩ sinh 3,83 1,01 viên cần đạt cho thực hành thí nghiệm thuộc học phần Biên soạn nội dung chương trình mơn học/học 3,62 1,14 phần phù hợp với trình độ sinh viên, gắn với chương trình thực tiễn giáo dục phổ thông II Biên soạn đề cương học phần/môn học 3,74 0,77 Viết mục tiêu học phần/môn học hướng tới chuẩn 3,65 1,09 đầu chương trình đào tạo Phân tích, lựa chọn cấu trúc lại nội dung học 3,58 1,00 phần/môn học hướng tới chuẩn đầu chương trình đào tạo Thiết kế/đề xuất chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 3,46 0,96 học phần/môn học Thiết kế/đề xuất cách thức đánh giá học phần/môn 10 4,03 0,93 học theo định hướng kiểm sốt đầu Hướng dẫn sinh viên tìm kiếm, lựa chọn tài liệu, tư 11 3,98 0,94 liệu tham khảo cho học phần/môn học III Biên soạn giảng, giáo trình, học liệu mơn học 3,69 0,72 Vận dụng lí thuyết sư phạm vào việc biên 12 3,56 1,08 soạn giảng/giáo trình/học liệu phù hợp mơn học Biên soạn giáo trình theo hướng tiếp cận tự học, tự 13 3,93 0,96 nghiên cứu 14 Sưu tầm học liệu phục vụ hoạt động dạy học 3,80 1,08 15 Biên soạn tài liệu phục vụ hoạt động dạy học 2,84 1,18 16 17 18 Dịch thuật biên dịch tài liệu phục vụ hoạt 3,80 0,97 động dạy học Giáo trình/bài giảng/học liệu mơn học cập 3,81 0,94 nhật, bổ sung định kì phù hợp với thực tiễn phổ thơng Giáo trình/bài giảng/học liệu biên soạn phù 3,12 0,92 hợp với trình độ kiến thức hiểu biết sinh viên (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Nhìn chung, giảng viên sư phạm “lập kế hoạch học” tốt Các giảng viên “vận dụng lí thuyết sư phạm vào việc lập kế hoạch học”, “lập kế hoạch học có dựa vào trình học tập trước đánh giá trình độ nhận thức sinh viên”, “lựa chọn phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với học”, “cung cấp, giới thiệu đầy đủ đề cương môn học/ học phần” cho sinh viên Về tổ chức, quản lí dạy học, giảng viên sư phạm “hướng dẫn sinh viên đặt câu hỏi tự trả lời câu hỏi”, “nhiệt tình, quan tâm tới sinh viên”, “quan tâm đến sinh viên có “khó khăn” lớp học”, “theo dõi tiến sinh viên, hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn học tập” “lắng nghe sinh viên với tôn trọng” Nhưng lực “tạo mơi trường học thuật tương tác tích cực, khuyến khích sinh viên phát triển tư phản biện”, “Phản hồi cho sinh viên tiếp nhận ý kiến phản hồi từ sinh viên” “Khuyến khích suy nghĩ riêng, sáng tạo sinh viên” mức trung bình có phân hóa lớn lực giảng viên sư phạm (độ lệch chuẩn dao động từ 0,9 đ đến 1,02 đ) Ở khía cạnh “Sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học”, giảng viên sư phạm có lực “Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học” tốt so với “Lựa chọn, sử dụng TBDH ứng dụng CNTT” (3,81 đ so với 3,51 đ) Giảng viên thường “đa dạng hóa phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung học nhu cầu sinh viên”, “giới thiệu nguồn tài liệu, áp dụng phương pháp giảng dạy khác sử dụng tài liệu” Về mặt “Đánh giá dạy học”, việc “Lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, phù hợp nội dung học tập”; “Cung cấp thông tin phản hồi trước suốt trình thực hoạt động đánh giá” (3,98 đ 3,91 đ) giảng viên sư phạm tự đánh giá mức khá; Tuy nhiên, việc “Phản hồi, quản lí, theo dõi tiến học tập rèn luyện nghề nghiệp sinh viên”(2,76 đ), “Biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra, đề thi hướng vào đánh giá lực thực sinh viên” (3,05 đ) đạt mức trung bình Ở mảng “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” Các kết gợi ý nhiều vấn đề việc quan tâm đến việc phát triển chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên phát triển kế hoạch bồi dưỡng/tự bồi dưỡng cho giảng viên khía cạnh Việc “Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan học tập cho sinh viên” (2,76 đ), “Xác định giá trị cốt lõi nghề sư phạm cần phải giáo dục cho sinh viên”(3,00 đ), “Tích hợp giáo dục giá trị nghề sư phạm cho sinh viên vào nội dung giảng” (3,06 đ) giảng viên sư phạm thực chưa tốt (Bảng 3) Stt I II Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” (N = 416) Điểm TB Độ lệch Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên cộng chuẩn Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan 3,06 1,07 học tập Lập kế hoạch cho hoạt động ngoại khóa, tham 2,76 1,31 quan học tập Tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan 2,83 1,29 học tập cho sinh viên Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm sau hoạt 3,60 1,23 động ngoại khóa, tham quan học tập sinh viên Giáo dục giá trị nghề dạy học cho sinh viên 3,14 1,06 Xác định giá trị cốt lõi nghề sư phạm 3,00 1,26 cần phải giáo dục cho sinh viên Tổ chức hoạt động đào tạo có tích hợp giáo dục giá trị nghề sư phạm cho sinh viên (như: tìm 3,36 1,15 hiểu thực tiễn giáo dục phổ thông; mời giáo viên phổ thơng có kinh nghiệm nói chuyện với sinh viên hợp ) giáo dục giá trị nghề sư phạm cho sinh Tích 3,06 1,39 viên vào nội dung giảng (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Ở mặt “Hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm”, giảng viên sư phạm tự đánh giá cịn khó khăn việc “Tư vấn, hướng dẫn sinh viên cách thức xử lí tình sư phạm” (2,74 đ), đặc biệt công tác “phối hợp với trường phổ thông đạo, giám sát đánh giá thực tập sư phạm” (2,83 đ), điều thể việc tham gia đánh giá kết thực tập sư phạm sinh viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy lớp sinh viên (Bảng 4) Giảng viên đại học sư phạm có khả “nhận dạng cảm xúc thân nguyên nhân gây cảm xúc đó” tốt (4,06 đ), khả “thích ứng, tự điều chỉnh cảm xúc hành vi ứng xử thân phù hợp hoàn cảnh” “làm chủ cảm xúc hành vi thân tình căng thẳng” lại mức thấp (3,53 đ 3,66 đ) (Bảng 5) Stt I II III 10 Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm” (N = 416) Điểm TB Độ lệch Hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm cộng chuẩn Lập kế hoạch, hướng dẫn, tư vấn sinh viên 3,34 1,07 hoạt động thực hành sư phạm Lập kế hoạch hướng dẫn sinh viên thực hành sư 3,35 1,35 phạm Hướng dẫn sinh viên thực hành sư phạm trường 3,67 1,11 Hỗ trợ sinh viên rèn luyện phát triển kĩ sư 3,63 1,14 phạm Tư vấn, hướng dẫn sinh viên cách thức xử lý tình 2,74 1,56 sư phạm Phối hợp với trường phổ thông đạo, giám 2,83 1,30 sát đánh giá thực tập sư phạm Liên hệ với trường phổ thông kế hoạch thực tập 2,70 1,51 sinh viên Triển khai quy chế thực tập sư phạm đến giáo viên 2,99 1,58 phổ thông Tham gia đánh giá kết thực tập sư phạm sinh 2,72 1,50 viên Phối hợp với Ban đạo thực tập sư phạm giám sát 2,82 1,51 thực tập sư phạm sinh viên Tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá dạy lớp 2,68 1,50 sinh viên Phối hợp với trường phổ thông tổ chức rút kinh 2,81 1,45 nghiệm, cải tiến, nâng cao hiệu chương trình thực tập sư phạm Tích hợp hoạt động rèn luyện phát triển kĩ 3,13 1,32 mềm cho sinh viên thực hành sư phạm, thực tập sư phạm Tham vấn, tư vấn 3,55 0,88 Tư vấn cho sinh viên đăng kí mơn học tập 3,48 1,13 học kì phù hợp với điều kiện thân Tư vấn cho sinh viên vấn đề sống, nghề 3,37 1,17 nghiệp tương lai Chỉ dẫn, kết nối để sinh viên tìm địa 3,83 0,95 tham vấn, tư vấn đáng tin cậy (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Kiềm chế/Điều chỉnh cảm xúc” (N = 416) Điểm TB Độ lệch Stt Kiềm chế/Điều chỉnh cảm xúc cộng chuẩn Nhận dạng cảm xúc thân 4,06 0,88 nguyên nhân gây cảm xúc Làm chủ cảm xúc hành vi thân 3,66 0,96 tình căng thẳng Biết sinh viên lo âu, có nỗi buồn 3,76 0,90 không hiểu bài, Nhận khuyến khích sinh viên từ tiến 3,88 0,96 nhỏ Thích ứng, tự điều chỉnh cảm xúc hành vi ứng 3,53 0,99 xử thân phù hợp hồn cảnh (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Tìm hiểu/Hiểu sinh viên” (N = 416) Điểm TB Độ lệch Stt Tìm hiểu/Hiểu sinh viên chuẩn cộng Hiểu sinh viên có cách học khác 3,26 1,12 để giúp họ tìm cách học hiệu Sử dụng danh mục kiểm tra nội dung môn học 3,35 1,09 để quan sát, ghi chép biểu hành vi, tiến sinh viên Hiểu yếu tố khác gây cản trở sinh 3,15 1,16 viên đạt kết học tập, rèn luyện nghề nghiệp Tổ chức tìm hiểu nguyện vọng, khả sinh 3,28 1,06 viên để hỗ trợ, tư vấn cho họ Bắt đầu khóa học/mơn học việc tìm hiểu 3,36 1,09 sinh viên (nhu cầu, nguyện vọng, trình độ, ) Hiểu hứng thú, thiên hướng phát triển 4,01 1,11 sinh viên để chọn lựa cách thức thích hợp khích lệ thúc đẩy họ (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Về lực “Tìm hiểu/Hiểu sinh viên”, giảng viên đại học sư phạm “hiểu hứng thú, thiên hướng phát triển sinh viên để chọn lựa cách thức thích hợp nhằm khích lệ thúc đẩy họ” (4,01 đ), khả “hiểu yếu tố khác gây cản trở sinh viên đạt kết học tập, rèn luyện nghề nghiệp” đạt mức thấp (3,15 đ) (Bảng 6) Giảng viên đại học sư phạm có lực giao tiếp sư phạm đạt mức tốt nhất, thể khả trình bày giảng rõ ràng, nhịp độ thích hợp, truyền cảm, nhiệt tình; Nhạy cảm, điều phối linh hoạt hoạt động thảo luận học; Sử dụng “ngôn ngữ thể” (ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, ) giảng bài/trao đổi học tập với sinh viên tốt; Khuyến khích bầu khơng khí thoải mái, thảo luận dân chủ học hoạt động nhóm (Bảng 7) Bảng Kết tự đánh giá giảng viên mặt “Giao tiếp sư phạm” (N = 416) Điểm TB Độ lệch Stt Giao tiếp sư phạm cộng chuẩn Tạo điều kiện để sinh viên phát biểu 4,13 0,91 kiến trước lớp Nhạy cảm, điều phối linh hoạt hoạt động thảo 4,24 0,91 luận học Khuyến khích bầu khơng khí thoải mái, thảo luận 4,15 0,94 dân chủ học hoạt động nhóm Trình bày giảng rõ ràng, nhịp độ thích hợp, 4,22 0,87 truyền cảm, nhiệt tình Biểu lộ tác phong thoải mái, hài hước trước sinh 4,06 0,99 viên Sử dụng “ngôn ngữ thể” (ánh mắt, nụ cười, 4,18 0,93 điệu bộ, ) giảng bài/trao đổi học tập với sinh viên Trò chuyện với sinh viên trước, sau bên 4,14 0,92 lớp học (Điểm trung bình thấp 1, cao 5) Có tương quan thuận chặt ý kiến giảng viên sinh viên việc giảng viên đại học sư phạm làm để giúp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên với r = 0,81 p = 0,00 Những việc giảng viên làm thường xuyên tốt là: “Giới thiệu cho sinh viên nguồn tài liệu học tập môn dạy (giáo trình, giảng, tài liệu đọc thêm )” (4,59 đ 4,76 đ); Xây dựng môi trường học tập tương tác, thân thiện; “Tạo điều kiện sinh viên chủ động, tích cực tham gia học” (4,47 đ 4,38 đ) “Sử dụng CNTT dạy học” (4,29 đ 4,52 đ) Tóm lại, trước yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn tới, có lẽ thân giảng viên nhận thức điều cảm thấy cịn phải tiếp tục rèn luyện để hồn thiện lực nghề nghiệp để cung cấp cho xã hội nguồn giáo viên chất lượng cao Những kết thu bước đầu cung cấp thêm cho nhà trường nguồn liệu tham khảo thực tế lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm Từ làm sở định hướng kế hoạch phát triển điểm mạnh, khắc phục điểm bất cập cho giảng viên, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên chất lượng cao mục tiêu hướng đến trường đại học sư phạm Kết luận Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm, kết thu cho thấy: - Giảng viên đại học sư phạm có lực “Giao tiếp sư phạm” mức tốt nhất, tiếp đến “Tổ chức, quản lí dạy học” Những lực đánh giá thấp “Giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên”; “Hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm” “Tìm hiểu, tư vấn cho sinh viên” - Có phân hóa cao phần lớn kết tự đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên, chứng tỏ cịn có giảng viên tự đánh giá thấp nhiều so với mức điểm trung bình toàn mẫu nghiên cứu Từ kết nghiên cứu thực trạng sở tổng hợp ý kiến giảng viên sinh viên trường đại học sư phạm, đề xuất số ý kiến giải pháp nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường sau: * Về phía Khoa/Trường đại học sư phạm: - Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên tổ chức khóa học bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Tích hợp phát triển chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên thông qua sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tăng cường kiểm tra lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên, với tiêu chí đánh giá cụ thể - Tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài cho giảng viên tham gia khóa học phù hợp với đối tượng - Tăng lương chế độ phụ cấp - Xây dựng hệ thống sở vật chất tốt, tạo không gian làm việc trường cho giảng viên - Tăng cường hợp tác, giao lưu học hỏi kinh nghiệm nghiệp vụ sư phạm sở giáo dục tiên tiến - Tổ chức cho giảng viên thâm nhập vào thực tế phổ thơng để nắm bắt xu chung giáo dục phổ thơng - - * Về phía giảng viên: Tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo nghiệp vụ sư phạm nhà trường tổ chức Đọc sách, liên tục cập nhật tài liệu môn học phân công phụ trách tài liệu phương pháp dạy học Xem chương trình tâm lí trẻ để biết suy nghĩ, lối sống thiếu niên ngày Lắng nghe ghi nhận ý kiến phản hồi từ phía sinh viên Tiếp xúc, trị chuyện, dự thầy cơ, đồng nghiệp trước để học tập kinh nghiệm giảng dạy Tự tích lũy kinh nghiệm nghiệp vụ q trình giảng dạy Tích cực tham gia cơng tác thực tập sư phạm trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo, 2010 Mối quan hệ chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn đầu chương trình đào tạo trường đại học sư phạm Tạp chí Giáo dục, số [2] Nguyễn Thanh Bình, 2010 Giải pháp nâng cao lực đào tạo giáo viên THPT sở đào tạo giáo viên Tạp chí Giáo dục, số 06 [3] Bộ GD-ĐT & Trường ĐHSP Hà Nội, 2011 Khoa học sư phạm chiến lược phát triển giáo viên yếu tố đổi giáo dục Việt Nam Kỉ yếu Hội thảo khoa học, tháng 12 [4] Đào Thị Oanh, 2013 Giải pháp nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học giáo dục quản lí đào tạo giảng viên đại học sư phạm Đề tài cấp Bộ B2009-17-CT07 ABSTRACT Situation pedagogical competence of teachers Pedagogical University This article refers to the state of pedagogical competence of university teachers in 10 pedagogical aspects: ‘Analyzing the structure of the program content subject/module’, ‘Planning teaching’, ‘Management teaching’, ‘Using methods, organizational forms of teaching’, ‘Testing and evaluation’, ‘Vocational education for students’, ‘Guiding prac- tice, teaching practice’, ‘Control, emotional adjustment’, ‘Understanding student counsel- ing/advising students’, and ‘Communication pedagogy’ On this basis, the research team made a number of recommendations on ways to improve the pedagogical capacity of teachers to improve university teacher training quality ... khía cạnh lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm 2.2 Thực trạng lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm Chúng tiến hành nghiên cứu lực nghiệp vụ sư phạm 416 giảng viên (trong... niệm ? ?năng lực nghề nghiệp? ?? chung chung, tức là, có loại hình nghề nghiệp có nhiêu loại lực nghề nghiệp * Khái niệm lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học sư phạm Năng lực nghiệp vụ sư phạm giảng. .. phạm giảng viên đại học sư phạm lực nghề nghiệp giảng viên đề xuất số biện pháp phát triển lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học sư phạm 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận lực nghiệp vụ