CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

27 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NHẬT TÂN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Phản biện 1: …………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, họp trường Đại học Kinh tế Vào hồi 00 ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia HN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Nhật Tân (2020), Tổng quan sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học sư phạm: vai trị nội dung - Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 571 (8/2020), trang 48,49,50 Nguyễn Nhật Tân (2020), Những yêu cầu đổi phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm - Tạp chí Quản lý nhà nước, số 296 (9/2020) trang 82,83,84,85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực giảng viên đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục đại học, xem “linh hồn” chất lượng giáo dục đại học Chất lượng nguồn nhân lực giảng viên trình độ chun mơn lực giảng dạy, ngoại ngữ, tin học…, mà thể việc giáo dục nhân cách cho người học, đặc biêt giảng viên trường sư phạm – nơi đào tạo nhà giáo Giảng viên phải đáp ứng chuẩn mực cao đạo đức, gương, thước đo sinh viên học tập, noi theo Mặc dù vai trò trường đại học sư phạm (ĐHSP) mà cụ thể nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP vô quan trọng chất lượng phát triển giáo dục nước nhà, nhiên, nay, chưa có quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP quy hoạch kế hoạch phát triển ngành giáo dục, chưa có có sách riêng biệt dành riêng cho phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Ở địa phương nước chưa có quy hoạch mạng lưới trường sư phạm quy hoạch đội ngũ giáo viên… Trong bối cảnh kinh tế thị trường tồn cầu hố Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, trường ĐHSP nói riêng, ngành giáo dục Việt Nam với tư cách phận ngành kinh tế cung cấp dịch vụ nói chung đứng trước thách thức lớn thực sứ mệnh kiến tạo, định hướng cho việc tìm tòi, ứng dụng tri thức cho tương lai Việc tạo trì nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục chịu sức ép lớn cạnh tranh thị trường Ở góc độ lý thuyết thực tiễn, có số nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học cơng lập nói chung, nhiên, thiếu vắng nghiên cứu chuyên sâu nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, với tư cách “lực lượng sản xuất đặc biệt”, đóng vai trị quan trọng nịng cốt q trình đào tạo đội ngũ giáo viên cho tất cấp hệ thống giáo dục phổ thông quốc gia Để phát triển trường ĐHSP trước hết phải tập trung phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Chính vậy, sách nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP yếu tố giữ vai trò định phát triển nguồn nhân lực giảng viên góp phần phát triển trường ĐHSP Từ luận điểm trên, với mong muốn góp phần khám phá sở lý luận đề xuất giải pháp sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Chính sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học sư phạm Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, đánh giá thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP nay, luận án khuyến nghị số giải pháp sách nhằm phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa bổ sung làm rõ sở lý luận sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Thứ hai: Đánh giá thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP; Thứ ba: Đánh giá mức độ chiều hướng tác động số nhân tố đến phát triển nguồn nhân lực GV ĐHSP Việt Nam để có điều chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực GV ĐHSP Thứ tư: Đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam, đặt sách phát triển nguồn nhân lực cấp độ vi mơ (chính sách trường ĐHSP) bối cảnh sách vĩ mơ (chính sách nhà nước) Các giải pháp, khuyến nghị có ý nghĩa đến 2030 phù hợp với trường ĐHSP Việt Nam *Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trường ĐHSP lớn nước ĐHSP Hà Nội; ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh; ĐHSP, Đại học Huế; ĐHSP, Đại học Đà Nẵng; ĐHSP, Đại học Thái Nguyên; ĐHSP Hà Nội II, trường ĐHSP có bề dày truyền thống việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho nước có nguồn nhân lực giảng viên với quy mô lớn chất lượng cao * Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sách phát triển giảng viên ĐHSP giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 2011 năm Việt Nam có đề án cấp Bộ Giáo dục Đào tạo dành riêng cho phát triển ngành sư phạm trường ĐHSP Dữ liệu thứ cấp thu nhập từ năm 2011 đến 2020, liệu sơ cấp thu thập qua bảng hỏi vấn nhà quản lý cấp trưởng/phó Bộ mơn Phịng/Ban bảng hỏi khảo sát giảng viên hữu công tác trường ĐHSP khoảng thời gian từ tháng 5/2020 – 9/2020 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam nào? Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam chúng tác động nào, có liên quan tới sách? Chính sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục bối cảnh mới? Những đóng góp luận án Một là, góp phần hệ thống hố bổ sung làm số khía cạnh lý thuyết cho khung phân tích sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường ĐHSP mơi trường sách chung nhà nước Ba là, đánh giá thực trạng, mức độ chiều hướng tác động số nhân tố tới “ý định gắn bó với ĐHSP” giảng viên phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM), qua cung cấp đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành 05 chương CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐHSP 1.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Đã có nhiều nghiên cứu nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên, nghiên cứu thống đánh giá phát triển nguồn nhân lực giảng viên phải ba nội dung số lượng, chất lượng cấu giảng viên 1.2 Nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP 1.2.1 Các nghiên cứu sách chung giáo dục đại học Nội dung sách thường bao gồm, đường lối chung, biện pháp kế hoạch thực (có thể kèm theo văn hướng dẫn thực hiện); cịn chủ thể ban hành sách quan quản lý nhà nước cấp có thẩm quyền theo quy định quốc gia 1.2.2 Các nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên Các nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học nguồn nhân lực giảng viên chủ yếu dựa kết thực sách trường, đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm sách để từ đề giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách 1.3 Khoảng trống hướng tiếp cận nghiên cứu luận án 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu Thực tế Việt Nam chưa có sách riêng biệt, đặc thù nhà nước phát triển nguồn nhân lực GV ĐHSP, có số sách qui hoạch, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung 1.3.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu luận án Thứ nhất, nghiên cứu tập trung đối tượng sách phát triển nguồn nhân lực, giảng viên trường ĐHSP Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng sách có liên quan, thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam theo nội dung phát triển nguồn nhân lực (thu hút, đào tạo phát triển, trì nhân lực) Thứ ba, nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP có lượng hóa mức độ chiều hướng tác động số nhân tố ảnh hưởng đến “ý định gắn bó với ĐHSP” giảng viên phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐHSP 2.1 Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP 2.1.1 Khái quát nhân lực giảng viên giảng viên ĐHSP Giảng viên nhà giáo giảng dạy trường đại học có tiêu chuẩn, chức trách nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Nhà nước quy định đặc thù trường Giảng viên ĐHSP nhà giáo giảng dạy khoa, môn trung tâm trường ĐHSP, có chức giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu phổ biến khoa học, tổ chức hoạt động sư phạm tự bồi dưỡng để góp phần đào tạo sinh viên sư phạm chuyên ngành đào tạo để trở thành giáo viên sư phạm hệ thống đào tạo khác nước Các trường ĐHSP nơi cung cấp nhân lực giáo viên qua đào tạo chuyên sâu kiến thức khoa học kỹ sư phạm cho cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng quốc gia 2.1.2 Vai trị phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Trường ĐHSP với nguồn nhân lực giảng viên chủ thể định hướng, kiến tạo phát triển xã hội, giữ gìn sắc văn hóa, đóng vai trị quan trọng an sinh phản biện xã hội Nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP chủ thể định phát triển, chất lượng đào tạo, nguồn nhân lực giảng viên trường đại học nghiệp giáo dục, đào tạo đất nước, tạo nên thành công quốc gia 2.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP phải thực ba nội dung thu hút, đào tạo phát triển trì nguồn nhân lực giảng Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP hướng tới tạo điều kiện cho hoạt động thường xuyên nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP theo chuẩn quy định đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển ngành trước mắt lâu dài 2.2.3.3 Chính sách trì nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Trong phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, đãi ngộ xem hình thức ghi nhận, trả cơng tiến đóng góp giảng viên trình làm việc Thực trả công theo khối lượng chất lượng công việc hồn thành, khơng cào Tơn vinh nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP ghi nhận, coi trọng, ngưỡng mộ xã hội người làm nghề dạy học, làm giảng viên ĐHSP Thực qua danh hiệu thi đua cấp trao tặng, vinh danh kịp thời cống hiến nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.2.4 Tiêu chí đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP - Tính hiệu lực sách phản ánh mức độ tác động, ảnh hưởng sách thực tế, làm biến đổi trì thực tế theo mong muốn Nhà nước - Tính hiệu sách phản ánh tương quan so sánh kết sách đưa lại với chi phí bỏ Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích thường sử dụng để xác định hiệu sách - Tính cơng sách thể chỗ thơng qua sách, nhà nước thực phân phối, điều tiết hợp lý chi phí lợi ích 10 nguồn nhân lực giảng viên thông qua “chất lượng sản phẩm đầu ra” phục vụ xã hội không cào - Chính sách phải đảm bảo tính hợp lý cân đối, hài hồ mục tiêu sách với nguyện vọng đối tượng thụ hưởng tương lai 2.2.5 Các yếu tố tác động đến sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP 2.2.5.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 2.2.5.2 Yếu tố cơng nghệ 2.2.5.3 Yếu tố tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 2.2.5.4 Yếu tố lực đội ngũ hoạch định sách 2.3 Yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Một số yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Luận án đánh giá mức độ chiều hướng tác động số nhân tố tới phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP để từ đưa hồn thiện sách 2.3.2 Mơ hình, giả thuyết thang đo nghiên cứu Mơ hình xây dựng nhằm đánh giá mức độ chiều hướng tác động nhân tố tới ý định gắn bó (từ đặt mục tiêu vào ĐHSP, theo đuổi nghề nghiệp gắn bó với nghề, với trường) với ĐHSP để từ đưa hướng điều chỉnh, hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Giả thuyết H1: Hứng thú với cơng việc GV ĐHSP có tác động tích cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên 11 Giả thuyết H2: Ý thức trách nhiệm làm GV ĐHSP có tác động tích cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên Giả thuyết H3: Căng thẳng tâm lý làm GV ĐHSP có tác động tiêu cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên Giả thuyết H4: Đặc điểm làm việc ĐHSP có tác động tích cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên Giả thuyết H5: Sức hấp dẫn ngành SP có tác động tích cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên Giả thuyết H6: Chế độ đãi ngộ có tác động tích cực đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định lượng Các phương pháp định tính trừu tượng hố khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh… sử dụng cho việc tổng quan lý thuyết kế thừa nghiên cứu trước từ nguồn thông tin thứ cấp, sở đó, nghiên cứu sinh xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu lý thuyết Tiếp đó, nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm chứng lại mơ hình lý thuyết tiến hành kiểm định, ước lượng nhằm đưa kết luận giả thuyết nghiên cứu Sau hoàn thành nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng theo tiến trình sau: Xác định mơ hình Xác giả thuyết nghiên nghiên cứu định hướng Điều tra thử điều chỉnh (nếu có) cứu Phân tích liệu: Phân tích nhân tố Viết báo cáo khám phá (EFA); Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha); Phân tích nhân tố Điều tra thức khẳng định (CFA), phù hợp mơ hình; Phân tích cấu trúc tuyến tính… Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu luận án 13 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐHSP CỦA VIỆT NAM 4.1 Khái quát nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Ngành sư phạm thành lập theo Sắc lệnh số 194 ngày 08/10/1946 Chủ tịch Nước Kể từ đến nay, trải qua 70 năm xây dựng phát triển, ngành sư phạm hệ thống trường sư phạm đào tạo cho đất nước đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đông đảo gồm hai triệu người, có triệu người làm việc Hiện nay, 133 sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục nước, có 14 trường ĐHSP 39 trường cao đẳng sư phạm Ở trường ĐHSP có 4.490 giảng viên; đó: 5,2% có chức danh giáo sư, phó giáo sư; 13,7% có trình độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 48,7% có trình độ thạc sĩ Ở trường cao đẳng sư phạm có 3.543 giảng viên; đó: 0,07% có chức danh giáo sư, phó giáo sư; 0,93% có trình độ tiến sĩ 36,89% có trình độ thạc sĩ 4.2 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Để xem xét thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực GV ĐHSP Việt Nam, nghiên cứu sinh thực phân tích ba nội dung sách phát triển nguồn nhân lực (1) sách thu hút tuyển dụng; (2) sách đào tạo phát triển; (3) Chính sách trì nguồn nhân lực, dựa kết khảo sát 488 giảng viên công tác 06 trường ĐHSP Việt Nam là, ĐHSP Hà Nội; ĐHSP Hà Nội 2; ĐHSP Thái Nguyên; ĐHSP Huế; ĐHSP Đà Nẵng; ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Kết sau: 4.2.1 Thực trạng sách thu hút tuyển dụng 14 Đa số giảng viên cho việc tuyển chọn giảng viên ĐHSP nên áp dụng kết hợp hai hình thức thi tuyển xét tuyển (chiếm 67,4%) ý kiến đánh giá, cịn khơng ưu tiên tổ chức thi tuyển (chiếm 23,2%) thay xét tuyển (chiếm 9,4%) Do vậy, việc tuyển dụng giảng viên ĐHSP cần thiết phải có kết hợp hai hình thức thi tuyển xét tuyển 4.2.2 Thực trạng sách đào tạo phát triển Có tới 453 giảng viên tham gia học thạc sĩ trường ĐHSP (chiếm 92,8%) có 126 giảng viên tham gia học tiến sĩ trường ĐHSP (chiếm 25,8%), có 35 giảng viên chưa tham gia học thạc sĩ trường ĐHSP Bên cạnh đó, kết đánh giá nội dung bồi dưỡng cho thấy, 100% giảng viên ĐHSP Việt Nam tham gia khóa học “Bồi dưỡng phương pháp sư phạm”, “Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ”, “Bồi dưỡng ngoại ngữ”, “Bồi dưỡng tin học” Như vậy, nói, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam giảng viên ĐHSP hưởng ứng mạnh mẽ 4.2.3 Thực trạng sách trì nguồn nhân lực Đa số ý kiến cho rằng, sách sử dụng giảng viên ĐHSP đạt mức bình thường (chiếm 63,3%), cịn 30,1% ý kiến cho sách tốt, có 6,6% cho sách chưa tốt Đánh giá cán quản lý trường ĐHSP sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Để đánh giá khách quan sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập ý kiến đánh giá 66 cán quản lý cấp Khoa, Bộ mơn phịng ban quản lý hành 06 trường ĐHSP mẫu nghiên cứu Về ý kiến đánh giá cán quản lý trường ĐHSP sách phát triển nguồn nhân lực 15 giảng viên khơng có sai lệch lớn với ý kiến đánh giá giảng viên Các ý kiến chủ yếu đồng thuận việc thu hút đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP có vai trị quan trọng hiệu phát triển nguồn nhân lực giảng viên, đó, sách mà Nhà nước cần hướng tới tập trung nhiều vào khâu thu hút đào tạo, phát triển Bên cạnh đó, cần có sách gắn liền với đặc thù riêng trường ĐHSP 4.3 Thực trạng yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực GVĐHSP Việt Nam gợi ý sách có liên quan 4.3.1 Kiểm định khái niệm, thang đo nghiên cứu Trước tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu sinh tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm tra phù hợp mơ hình phát nhân tố Sau thu thập số liệu phân tích NCS nhận thấy, nhân tố tác động đến ý định gắn bó với ĐHSP giảng viên phù hợp với mơ hình lý thuyết Trên sở đó, NCS tiến hành mã hóa khái niệm thang đo nghiên cứu Sau kiểm định độ tin cậy khái niệm, thang đo nghiên cứu, nghiên cứu sinh tiến hành đánh giá thực trạng ý định gắn bó với ĐHSP nhân tố tác động đến ý định 4.3.2 Thực trạng ý định gắn bó với ĐHSP Kết phân tích cho thấy, ý định gắn bó với nghề nghiệp giảng viên ĐHSP giảng viên tương đối thấp Bởi vậy, cần có sách tác động từ bên ngồi để ni dưỡng, trì nhiệt huyết giảng viên, giữ lửa đam mê cho giảng viên tiếp tục cơng hiến cho nghiệp giáo dục nước nhà 4.3.3 Thực trạng số nhân tố tác động đến ý định gắn bó với ĐHSP Thực trạng nhân tố Hứng thú với công việc giảng viên ĐHSP 16 Kết phân tích cho thấy mức độ hứng thú với nghề nghiệp giảng viên sư phạm Việt Nam mức tương đối cao, đó, năm tới cần phải có sách kịp thời để trì lửa đam mê, hứng thú làm việc cho giảng viên ĐHSP, qua nâng cao ý định gắn bó, cam kết với nghề nghiệp Thực trạng nhân tố Ý thức trách nhiệm làm giảng viên ĐHSP Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ ý định gắn bó với cơng việc tương đối thấp tinh thần, ý thức trách nhiệm người giảng viên ĐHSP đảm bảo Giảng viên đại sư phạm ln ý thức vai trị, trách nhiệm cơng việc, trách nhiệm ngành sư phạm Do vậy, cần trì phát huy tốt nhân tố việc phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP năm Thực trạng nhân tố Căng thẳng tâm lý làm giảng viên ĐHSP Các kết cho thấy, mức độ căng thẳng công việc giảng viên ĐHSP Việt Nam thấp, tín tốt để trì hứng thú cơng việc gắn bó với nghề Thực trạng nhân tố Đặc điểm làm việc ĐHSP Nhân tố đặc điểm làm việc ĐHSP đánh giá qua 08 thang đo, giá trị trung bình thang đo đại diện cho nhân tố đánh giá mức độ tương đối cao dao động khoảng từ 3.66 – 3.92 điểm (tất nằm mức 4, đồng ý), làm cho giá trị trung bình nhân tố đạt 3.74 điểm (Mức 4) Thực trạng nhân tố Sức hấp dẫn ngành sư phạm Kết cho thấy, nhân lực giảng viên đánh giá cao sức hấp dẫn nghề giảng viên ĐHSP, sức hấp dẫn ngành sư phạm Thực trạng nhân tố Chính sách đãi ngộ Kết phân tích thống kê cho thấy, nhân tố sách ngộ nguồn nhân giảng viên ĐHSP Việt Nam mức độ 17 ... tích sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên. .. lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP, đánh giá thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP nay, luận án khuyến nghị số giải pháp sách nhằm phát triển nguồn. .. Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên ĐHSP Việt Nam, đặt sách phát triển nguồn nhân lực cấp độ vi mơ (chính sách

Ngày đăng: 24/11/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan