1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan khác trong tổ chức thi hành án dân sự ở việt nam (tt)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 9,2 MB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH THỦY Phản biện 1: TS.Hoàng Thê Anh Phản biện 2: TS Nguyễn Cơng Bình Luận văn đưọc bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 30 ngày 30 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung~ tâm tư liệu • — Thư viện • Đại • học • Quốc gia ~ Hà Nội • • • MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ • • MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUY CHẾ PHÓI HỢP GIŨÂ CO QUAN THI HÀNH ÁN DÂN sụ VÀ CÁC co QUAN khác tó chức thi hành an dân Sự Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quỵ chế, phối hợp, chủ thể mối quan hệ phổi hợp thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm quy chế 1.1.2 Khái niệm phối họp 1.1.3 Khái niệm quy chế phối hợp, chủ thể quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 10 1.2 Co’ sở việc hình thành quy chế phổi họp CO’ quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 12 1.2.1 Cơsởìýluậm .12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.3 Đặc điểm quy chế phối hợp thi hành án dân 17 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy chế phối họp thi hành án dân 17 1.3.2 Nội dung quy chế phổi hợp thi hành án dân 19 1.3.3 Quy trình xây dựng quy chế phối hợp thi hành án dân 21 1.4 Mối quan hệ cụ quy chế phổi họp CO’ quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân Việt Nam .? 22 1.4.1 Phổi hợp quan thi hành án dân với lực lượng Công an 22 1.4.2 Trách nhiệm phối hợp ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện 24 1.4.3 Trách nhiệm phối hợp úy ban nhân dân cấp xã 25 1.4.4 Với Viện kiểm sát nhân dân cấp 26 1.4.5 Với Tòa án nhân dân cấp 27 1.4.6 Quan hệ phối hợp với quan chuyên mơn địa phương 28 1.5 Vai trị quy chế phối họp CO’ quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG ’ * 34 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỀ THựC HIỆN QUY CHẾ PHÓI HỢP GIỮA Cơ QUAN thi hành án dân VÀ CÁC QỦAN KHÁC TRONG TỔ CHÚC THI HÀNH AN DÂN sụ Ở VIỆT NAM ' 35 2.1 Thực trạng pháp luật quy chế phối họp CO’ quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 35 2.1.1 Kết đạt 35 2.1.2 Hạn chế, vướng mắc 45 2.1.3 Nguyên nhân 47 2.2 Thực tiễn thực quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thỉ hành án dân Việt Nam 49 2.2.1 Kết đạt .49 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc đánh giá công tác phối hợp quan thi hành án dân quan khác tô chức thi hành án dân Việt Nam 64 2.2.3 Nguyên nhân 80 KẾT LUẠN chương 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY CHÉ PHỐI HỢP GIỮA QUAN THI HÀNH ÁN DÂN Sự VÀ CÁC QUAN KHÁC TRONG TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN Ỏ VIỆT NAM 84 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 84 3.2 Các giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thỉ hành án dân Việt Nam 91 3.2.1 Các giải pháp chung 91 3.2.2 Các giải pháp nâng cao phối hợp với ngành cụ 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG ? „ 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân đề tài khơng cịn nhiều vấn đề đặt đòi hởi phải nghiên cứu cách tồn diện đê giải Cơng tác thi hành án dân hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tài sản nhân thân bên đương sự, đế giải việc thi hành án, quan thi hành án dân phải tiến hành nhiều thủ tục như: tống đạt, xác minh, áp dụng biện pháp đảm bảo, biện pháp cưỡng chế thi hành án Vì thế, quan thi hành án dân khơng thê tự thực tất cơng việc mà phải cần có phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Liên quan đến quyền sử dụng đất cần phối hợp với quan quản lý tài nguyên môi trường, quan đăng ký biện pháp bảo đảm; liên quan đến xét miễn, giảm thi hành án cần phối hợp với Tòa án, Viện Kiếm sát; liên quan đến xử lý tài sản sung công, tiêu hùy vật chứng cần phối hợp với quan tài chính, cơng an Trong trường hợp tiến hành cưỡng chế thi hành án tùy theo tính chất mức độ phức tạp vụ việc mà cần đến phối hợp, hỗ trợ lúc nhiều quan, tố chức như: Viện kiếm sát, công an, UBND cấp, quan chuyên môn khác Từ tình hình thực tế bất cập đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp để phân tích, đánh giá quy định hành tình hình thực tế Việt Nam, khiếm khuyết, hạn chế nhận diện nguyên nhân thiếu sót này; sở kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật THADS, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân Việt Nam, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài - Luận án Tiến sỳ luật học: Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam (năm 2008) TS Nguyễn Thanh Thủy - Luận án Tiến sỹ luật học: Hiệu áp dụng pháp luật thỉ hành án dân Việt Nam (năm 2012) TS Đặng Đình Quyền - Đe tài “Moi quan hệ quan thi hành án dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Thị Hồng Hạnh bảo vệ năm 2008 Trường Đại học Luật Hà Nội viết vào thời kỳ Luật THADS năm 2008 ban hành, đến tại, số vấn đề khơng cịn phù hợp với thực tiễn - Đe tài “Mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tô chức hữu quan THADS - qua thực tiên tinh Thanh Hóa” (năm 2017) Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Anh Tuấn có đề cập đến mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tô chức hữu quan THADS địa phương cụ thể tỉnh Thanh Hóa - Một số luận án cơng trình nghiên cứu khác như: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Xuân Hồng “Aã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Quang Thái “£>ơz tổ chức hoạt động thỉ hành án dãn Việt Nam"', Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Anh Tuấn “Đôi thủ tục thi hành án dân Việt Nam” - Bên cạnh Giáo trình mơn Luật tố tụng dân trường Đại học luật Hà Nội trường Đại học có chuyên ngành luật; nước ta, thi hành án diễn thực tiễn phức tạp có nhiều biến động qua thời kì lịch sử khác việc triển khai nghiên cứu lí luận thi hành án cịn nhiều hạn chế Nhận xét cách tống qt, cơng trình có ý nghĩa tham khảo lớn, số cơng trình đề cập đến mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tố chức hữu quan THADS; nhiên chưa có cơng trình trình bày quy chế phối hợp, thêm trình bày việc thực mối quan hệ số địa phương định chưa nêu lên việc áp dụng thực công tác phối hợp phạm vi nước nào, thực yêu cầu Luật, Thông tư, Nghị định, Quy chế Bộ, Ban, Ngành Trung ương xây dựng triến khai cho địa phương áp dụng hay chưa Chính tác giả chọn đề tài “Quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác to chức hành án dân Việt Nam” để nghiên cứu, có tham khảo, kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu nêu đê hoàn thiện luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cún Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích quy định quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tô chức thi hành án dân Việt Nam, qua thực tiền mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan khác trình tổ chức THADS nước nhằm làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tổ chức khác trình tổ chức THADS Trên sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực quy chế phối hợp thời gian tới * Phạm vi nghiên círu Qua thực tiễn quan hệ phối họp quan THADS với quan, tổ chức hữu quan THADS, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan khác q trình tơ chức THADS Phạm vi nghiên cúu giới hạn góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, thông qua thực tiễn số liệu quan THADS Đối với quan khác công tác phối hợp THADS bao gôm: quan tiên hành tơ tụng; câp ủy, qun địa phương; tơ chức đồn thể; quan, tổ chức hữu quan (tài chính, thuế, đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm, phương tiện giao thông, bảo xã hội ); quan, to chức cá nhân khác Mục cứu luận • đích nhiệm • vụ• nghiên — • văn - Phân tích vấn đề lý luận quy chế phối hợp quan THADS với quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực quy chế phối hợp quan THADS với quan khác THADS Việt Nam - Đe xuất sổ giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực quy chế phối hợp quan THADS với quan khác tổ chức THADS thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, liệu thu thập thực thông qua báo cáo cụ thể quan THADS, Tổng cục THADS, thơng qua viết, tạp chí luận văn, luận án tác giả thực tế, internet để lấy số liệu đánh giá - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật, tìm điếm bất cập, chưa phù hợp, chưa thống hệ thống pháp luật; so sánh kết tố chức THADS qua năm đế đánh giá kết thực quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam - Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải sử dụng đánh giá, bình luận quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng địa phương đế làm sở cho kết luận khoa học, đề xuất, kiến nghị Phương pháp sử dụng suốt trình thực đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn đưa luận giải số quan điểm quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tô chức thi hành án dân Việt Nam, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật THADS Trên sở khoa học thực tiễn, Luận văn đưa định hướng số kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tố chức khác nhằm giải dứt điếm vụ án phức tạp, kéo dài, giảm lượng án tồn đọng nâng cao hiệu hoạt động THADS Qua góp phần tích cực vào triến khai thực nội dung phối hợp THADS nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác THADS; quản lý, đạo, điều hành tổ chức thi hành án, định đạt hiệu cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cúa luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vê quy chê phôi hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUY CHÉ PHỐI HỌP GIỮA Cơ QUAN thi hành Án dân VÀ CÁC QUAN KHÁC TRONG TÔ CHÚC THI HÀNH ÁN DÂN sụ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quy chế, phối hợp, chủ thể mối quan hệ phối hợp thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm quy chế 1.1.2 Khái niệm phối hợp 1.1.3 Khái niệm quy chế phối hợp, chủ quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dãn • Việt • Nam 1.2 Cơ sở việc hình thành quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 1.2.1 Cơ sở lý luận * Đảm bảo việc thực thỉ hiệu án, quyêt định dãn Một án hay định sau ban hành chấp hành khơng chấp hành, việc chấp hành án có nhiều cấp độ khác chấp hành đầy đủ chấp hành không đầy đủ theo nội dung án, định Chính vậy, việc án, định sau ban hành thực thi chưa đủ, án hay định phải thực thi có hiệu tức nội dung phán phải thực thi đầy đủ, thực thi thời gian, thực thi đối tượng không gây thiệt hại cho bên liên quan, mặt lý thuyết, CHV có thê tự giải việc thi hành án có đủ điều kiện sau: án, định quan xét xử tuyên xác, có tính khả thi; Các đương hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, người phải thi hành án có tài sản đồng thời tự nguyện THA, khơng có hành vi chống đối; CHV q trình tố chức thi hành án khơng gặp khó khăn, trở ngại * Xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thi hành án dân Việc thi hành án, định dân Tòa án trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tài sản, nhân thân bên đương người có liên quan Tuy nhiên, thực tế người phải thi hành án người phải thực nghĩa vụ dân tuyên án, định dân sẵn sàng thi hành nghĩa vụ họ Thậm chí, nhiều trường họp họ cịn chây ỳ, cố tình chống đối khơng chịu thực nghĩa vụ thi hành án mình, tìm cách đế che giấu, tâu tán tài sản, cán trở việc thi hành án làm cho quan THADS gặp nhiều khó khăn việc xác minh điều kiện THA 1.2.2 Co' sở thực tiễn - Hoạt động THADS liên quan đến quyền lợi ích nhiều đối tượng bao gồm người thi hành án, người phải thi hành án người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Các đối tượng có quyền lợi ích trái ngược nhau, có nhận thức mong muốn mâu thuẫn nhau, quyền người nghĩa vụ người khác, lợi ích người nhận trách nhiệm người khác việc THADS gặp trở ngại “động chạm” đến yếu tố lợi ích khó lịng “thỏa mãn” đơi bên quan hệ dân Qua thực tiễn công tác THADS năm gần cho thấy mối quan hệ quan THADS ngày củng cố, phối hợp ngày chặt chẽ tạo bước chuyến biến mạnh mẽ cho công tác Tuy nhiên phải nhìn nhận thực tế kết THADS phụ thuộc lớn vào hiệu phối họp: Địa phương cơng tác THADS quan tâm hỗ trợ quyền địa phương, có tham gia đầy đủ có trách nhiệm quan, ban ngành THADS đạt kết cao 1.3 Đặc điếm quỵ chế phối họp thi hành án dân 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy chếphối hợp thi hành án dân - Thứ nhất, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật - Thứ hai, chủ động, kịp thời, thường xun, chặt chẽ q trình tơ chức thi hành vụ việc - Thứ ba, không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ hoạt động chuyên môn quan, tổ chức khác 1.3.2 Nội dung quy chế phoi hợp thi hành án dãn Cấu trúc quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân thường bao gồm: mục đích, nguyên tắc, phương thức, nội dung phối họp tơ chức thực Trong đó, mục đích chủ yếu việc phối họp là: tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực phối hợp quan liên quan; bảo đảm lãnh đạo, đạo thống nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác thi hành án dân Nguyên tắc phối hợp: tuân thủ quy định pháp luật; chủ động, thường xuyên, chặt chẽ, kịp thời; không làm ảnh hưởng đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động chun mơn quan có liên quan Phương thức phôi hợp thường gặp trình tơ chức thi hành án dân thường là: trao đổi ý kiến văn cung cấp thông tin văn theo yêu cầu quan chủ trì, quan phối hợp; tố chức họp liên ngành; tố chức hội nghị sơ kết, tổng kết; thành lập đồn cơng tác liên ngành hình thức khác 1.3.3 Quy trình xây dựng quy chế phổi hợp thi hành án dân Bước 1: Xác định mục đích Bước 2: Thu thập văn bản, tài liệu liên quan Bước 3: Xây dựng dự thảo Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến thảo luận Bước 5: Hoàn thiện ban hành 1.4 Mối quan hệ cụ thể quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 1.4.1 Phối hợp quan thi hành án dân với lực lượng Công an + Giáo dục người chấp hành án hình thực nghiêm túc nghĩa vụ dân theo án, định Toà án; + Cung cấp cho quan thi hành án dân thông tin liên quan người phải thi hành nghĩa vụ dân chấp hành án hình sự; thực việc thơng báo giấy tờ thi hành án dân cho người phải thi hành án chấp hành án hình sự; + Phối họp với quan thi hành án dân thu tiền thi hành án theo quy định Luật này; + Kịp thời thông báo cho quan thi hành án dân nơi cư trú người bị kết án chấp hành xong hình phạt tù, đặc xá, miễn chấp hành hình phạt tù 1.4.2 Trách nhiệm phối hợp ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện Theo Điều 173 Điều 174 Luật Thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện thi hành án dân sự, bao gồm: - Chỉ đạo việc tố chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn - Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương theo đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp - Yêu cầu quan thi hành án dân cấp báo cáo công tác thi hành án dân địa phương 1.4.3 Trách nhiệm phối hợp úy ban nhãn dân cấp xã - Trong công tác xác minh thi hành án: công tác xác minh đòi hỏi CHV, cán thi hành án phải đến tận sở (là nơi sinh sống, làm việc người phải thi hành án) tiến hành kiểm tra, xác thực nguồn thông tin điều kiện thi hành án Khoản Điều 44 Luật thi hành án dân quy định “Lập biên thể đầy đủ kêt xác minh có xác nhận Uỷ ban nhân dán công an cấp xã quan, tố chức nơi tiến hành xác minh” - Trong công tác cuỡng chế thi hành án: phối hợp quyền địa phương nơi tiến hành cưỡng chế bảo đảm quan thi hành án dân thực tốt thủ tục luật định, đảm bảo quyền lợi người thi hành án an tồn tính mạng, sức khỏe bên an ninh, trị địa phương - Trong tuyên truyền, giáo dục hòa giải đương sự: UBND cấp xã phối hợp với quan, ban ngành thực tuyên truyền, phô biến giáo dục pháp luật thi hành án dân nói riêng, quy định pháp luật có liên quan tới cơng dân, tơ chức địa bàn Bên cạnh UBND với cán quan thi hành án đóng vai trị trọng tài giáo dục, hòa giải người thi hành án với người phải thi hành án bên có liên quan, góp phần đem lại hiệu cơng tác cao, giữ gìn truyền thống đồn kết, tương thân tương cộng đồng 1.4.4 Với Viện kiếm sát nhăn dân cấp Cơ quan thi hành án dân phối hợp với Viện kiếm sát cấp việc thi hành án, thực chất VKSND cấp kiểm sát việc tuân thủ pháp luật thi hành án để hỗ trợ quan thi hành án dân thực quy định pháp luật trình tố chức THADS việc: thụ lý; xác minh, phân loại hồ sơ; xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; xử lý tiêu huỷ vật chứng; giải khiếu nại - tố cáo; cường chế thi hành án thủ tục khác 1.4.5 Với Tòa án nhãn dãn cap Cơ quan thi hành án dân phối hợp với Tòa án nhân dân việc tiếp nhận án, định; giải thích án, định; trả lời kiến nghị quan thi hành án có yêu cầu; xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án; giải yêu cầu quan thi hành án dân xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản giải tranh chấp tài sản phát sinh trình thi hành án dân 1.4.6 Quan hệ phối hợp với quan chuyên môn địa phương Cơ quan thi hành án dân phối hợp với quan chuyên môn địa phương như: Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường, quan quản lý xây dựng thị, quan tài chính, quan thuế, ngân hàng, bảo xã hội, quan quản lý doanh nghiệp việc xác minh, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân 1.5 Vai trò quỵ chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam Thứ nhất, việc ban hành quy chế phối họp giúp quan, ban ngành có liên quan có ý thức rõ ràng nhiệm vụ chung cơng tác THADS phải hồn thành Đe đạt mục tiêu mồi quan, người đứng đầu quan quy chế để đạo, điều hành cán bộ, công chức quan, gắn trách nhiệm, quyền hạn người cụ thể với mồi nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao hiệu tố chức hoạt động máy Nhà nước Thứ hai, hệ thống văn quy chế phối họp THADS sở cho việc hình thành mối quan hệ có tổ chức có kỷ luật, bên cạnh sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động phối hợp quan liên quan với quan THADS đồng thống xuyên suốt trình tô chức THADS Đây yếu tố bản, điều kiện đảm bảo việc THADS thực cách liên tục, điều kiện đảm bảo việc THADS thực cách liên tục, hiệu Thứ ba, sở cho việc kiểm tra, đánh giá công tác phối họp tổ chức THADS Hệ thống quy chế công cụ quan trọng đế quan liên quan kiểm tra trình phối họp, kiểm sốt chất lượng kết cơng việc để từ có đánh giá xác, minh bạch tình hình thực cơng việc quan, cá nhân thực tế so với nhiệm vụ giao từ có điều chỉnh phù họp KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc tố chức thi hành phán Tòa án giao cho quan THADS, không trách nhiệm riêng quan THADS Mỗi quan, tố chức có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối họp, giúp đỡ quan THADS thực mục tiêu chung Nhà nước Thi hành án dân giữ vai trò quan trọng hoạt động máy nhà nước nói chung hoạt động tư pháp nói riêng Việc phối hợp tốt với quan, tô chức, ban ngành liên quan THADS yếu tố quan trọng định hiệu công tác THADS Đe thực tốt mối quan hệ phối họp quan THADS với quan, tổ chức hữu quan cần bảo đảm điều kiện về: sở pháp lý; bảo đảm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương hoạt động phối hợp quan THADS với quan, tổ chức hữu quan THADS đảm bảo điều kiện vật chất, kinh phí cho hoạt động phối họp; CHV, cán quan THADS cần phải thực công việc thi hành án cách thục, sở nắm vững quy định pháp luật kinh nghiệm giải công việc phù hợp với thực tiễn nhằm đảm bảo án, định Tòa án thi hành pháp luật, cần phải nắm vững kiến thức chuyên mơn, đồng thời, phải có kỹ giao tiếp tác phong làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp 10 CHƯƠNG THựC TRẠNG VÈ THựC HIỆN QUY CHÉ PHÓI HỢP GIỮA co QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ CÁC QUAN KHÁC TRONG TỔ CHÚC THI HÀNH ÁN DÂN sụ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật vê quy chê phôi họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 2.1.1 Ket đạt 2.1.1.1 Các quy định pháp luật phối họp quan thi hành án dân quan khác tó chức thỉ hành án dân Việt Nam 2.1.1.2 Các quy chếphối hợp mà Bộ Tưpháp ký’ với Bộ, ban ngành khác 2.1.2 Hạn chế, vướng mắc Thứ nhất, quy định phối hợp công tác THADS ban hành dàn trải nhiều thời điểm nằm rải rác nhiều văn khác khiến cho việc tra cứu áp dụng khó khăn Ví dụ: phổi hợp quan công an quan THADS quy định nhiều văn khác từ Luật THADS, Luật thi hành án hình 2019, Thơng tư liên tịch số 07/2013/TTLT/BTP-BCA-BTC, Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTPBCA Có nội dung phối họp để thực phải vào quy định nhiều văn khác nhau, chang hạn phối hợp chuyến giao vật chứng tài sản, để thực quan phải vào quy định có Bộ Luật Tố tụng hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2021) (Điều 107, 120), Luật THADS (Điều 122, 123) Thông tư so 01/2016/TT-BTP ngày 01 /02/2016 hướng dẫn thực số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ THADS (Điều 11) Thứ hai, công tác lập pháp, quy định THADS nói chung, quy định phối hợp quan THADS với quan khác nói riêng chưa tạo sở để trì ổn định hoạt động Pháp luật vấn đề xây dựng ban hành theo hướng thiếu bổ sung, sai sửa đổi khiến hệ thống quy phạm chắp vá, manh mún Các văn pháp luật THADS thường có hiệu lực ngắn trước bị thay sửa đổi, chẳng hạn: Pháp lệnh THADS năm 2004 có hiệu lực thi hành 05 năm từ 01/7/2004 đến 01/7/2009 trước thay Luật THADS năm 2008 Thứ ba, việc xây dựng quy chế phối họp liên ngành địa phương thể không đồng cách thức triển khai Giữa Bộ Tư pháp Bộ ngành liên quan ký kết nhiều Quy chế phổi hợp liên ngành nhiên nội dung quy chế chủ yếu mang tính đạo, định hướng chung, 11 đảm bảo cho phôi hợp thông nhât từ Trung ương đên địa phương, yêu câu đặt phải xây dựng quy chế riêng cho địa phương, cơng tác THADS địa phương có nét đặc thù riêng đòi hỏi phải xây dựng quy chế phối hợp phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, dự phịng khả xảy tổ chức thi hành án Thứ tư, pháp luật THADS, thi hành án hành vần cịn quy định chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến cơng tác THADS, thi hành án hành cơng tác kiếm sát THADS, thi hành án hành cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi q trình thực Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS cho thấy nhiều nội dung vướng mắc, bất cập; văn hướng dẫn quan có thấm quyền Trung ương chưa kịp thời thiếu đồng bộ, số quy định chưa cụ thể chưa phù họp với thực tiễn làm cho việc tiếp thu, vận dụng Cơ quan THADS địa phương thiếu thống 2.1.3 Nguyên nhân Thứ nhất, tính hệ thống pháp luật quy chế phối họp tô chức THADS chưa đồng Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác phối họp THADS đa dạng hình thức, rải rác nhiều luật, luật khác nhau, đồ sộ số lượng, khơng thường xun rà sốt, hệ thống hố khiến người áp dụng khó tiếp cận, tìm hiểu Do có q nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành nên mâu thuẫn chông chéo khó tránh khỏi Sự cồng kềnh, bất cập mâu thuẫn làm giảm tính thống nhất, minh bạch pháp luật, làm cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu, khó áp dụng thể hiệu lực Th ứ hai, tính tồn diện, đồng bộ, cân đổi hệ thống pháp luật khơng cao Tình trạng lúc, vấn đề, lĩnh vực lại có nhiều hình thức văn quy phạm pháp luật nhiều quan khác ban hành thời điểm khác gây nên chồng chéo, mâu thuẫn nội dung văn quy phạm pháp luật; tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật không ghi rõ văn quy phạm pháp luật, điều khoản liên quan bị thay bị bãi bỏ diễn phổ biến, làm cho hệ thống pháp luật rườm rà, khó áp dụng, khó kiềm sốt khó tiếp cận Thứ ba, quy chế phối hợp có tính ổn định thấp, thường xun thay đổi, khơng có tính bắt buộc, ràng buộc Nguyên nhân chủ quan khả dự báo, điều tiết quan hệ, hoạch định thiếu tầm nhìn chiến lược Thứ tư, tính công khai, minh bạch Quy chế phối họp văn hành lưu hành nội quan nhà nước, nhiều trường hợp, hiểu, áp dụng chưa thống nhất, khơng có quan kiểm tra, giám sát trình thực 12 2.2 Thực tiên vê thực quy chê phôi hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam 2.2.1 Kết đạt Bảng 2.1: Chỉ tiêu việc qua năm từ năm 2018 đến năm 2021 ĐVT: việc Năm 2021 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chỉ tiêu vê viêc • số phải thi hành 914.083 960.656 885.833 843.917 Số thi hành xong/tổng số có 571.708/711.990 579.888/737.979 576.933/708.674 494.505/652.177 điều kiên • thi hành Tỷ lệ thi hành 80,30% 78,58% 81,41% 75,82% xong/có điều kiện So với kỳ + 1,05 % - 1,72% + 2,83% - 5,59% năm trước Bảng 2.2: Chỉ tiêu vê tiên qua năm từ năm 2018 đên năm 2021 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu tiền Năm 2018 Năm 2019 Số phải thi hành 175.510.140.591 251.171.543 402 Số thi hành 34.511.729.635/ 52.706.260.865/ xong/tổng số có 90.009.568.485 148.791.404.648 điều kiên • thi hành Tỷ lệ thi hành 38,35% 35,43% xong/có điều kiện So với kỳ + 0,04% - 2,92% năm trước Năm 2020 Năm 2021 264.707.535.000 289.190.925.949 53.750.695.000/ 46.328.178.297/ 132.905.418.000 148.456.592.921 37,39% 31,21% + 1,96% - 8,89% (Nguôn: Tác giả luận văn tự tông hợp dựa sô liệu báo cảo Thông kê tỷ lệ việc tiền cơng tác thi hành án dân tỉnh Thái Bình năm 2018, 2019, 2020, 2021) * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với Tòa án nhân dân * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với Viện kiếm sát nhân dân * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với cấp ủy, quyền địa phương * Những kết đạt việc thực quy che phối họp quan THADS quan Công an * Những kết đạt phối hợp quan THADS với quan Tài nguyên môi trường * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với quan đăng ký tài sản, giao dịch bảo đảm 13 * Những kêt đạt việc thực quy chê phôi hợp quan THADS quan tài * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với Ngân hàng, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước * Những kết đạt việc thực quy chế phối hợp quan THADS với Bảo hiểm xã hội 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc đánh giá công tác phối hợp quan thi hành án dãn quan khác tô chức thi hành án dân Việt Nam * Hạn chế thực phối hợp quan THADS với Tòa án nhân dân - Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao, quan án, định dân chưa thể ưách nhiệm đến với án, định ban hành Thực tế cơng tác THADS năm gần rằng, ngày khoảng cách giai đoạn xét xừ thi hành án ngày lớn, xuất nhận thức công việc quan án, định kết thúc sau án, định ban hành, không theo dõi, không quan tâm đến kết thi hành án Ví dụ: Theo Bản án số 34/2020/KDTM-PT ngày 29/12/2020 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Quyết định thi hành án số 253/QĐ-CTHADS ngày 30/3/2021 Cục THADS tinh Thái Bình thì: Người phải thi hành án là: Công ty cố phần vật liệu xây dựng Đất Nước (sau viết tắt Công ty Đất Nước) Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tiền Phong (sau viết tắt Công ty Tiền Phong) Phải thi hành khoản: Trả lại quyền sử dụng đất ưên đất số 01, tờ đồ số 00 thôn Mộ Đạo, xã Vũ Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, diện tích đất 69,482,6m2 đất, giấy chứng nhận số AE885186 UBND tỉnh Thái Bình cấp ngày 18/10/2007 cho Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng phát triển Nông Thơn Trong q trình giải thi hành án, qua xác minh thực tế đất số 01, tờ đồ số 00 thôn Mộ Đạo, xã Vũ Binh, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình cho thấy: Trên đất có tài sản gồm: nhà xưởng, nhà điều hành, cơng trình xây dựng gắn liền với đất tài sản bất động sản Toàn tài sản có trước xét xử sơ thẩm Công ty Đất Nước quản lý sử dụng diện tích đất tài sản đất nói Đen thời điếm tại, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án, Cục THADS tỉnh Thái Bình phải áp dụng biện pháp cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất theo Điều 117, Luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 để thi hành vụ việc * Hạn chế thực phối hợp quan THADS với Viện kiếm sát nhân dân VKSND thường xuyên kiểm sát việc tuân theo pháp luật 14 quan THADS chưa quan tâm đến việc kiểm sát quan việc phối hợp thi hành án kiểm sát việc tuân theo pháp luật người phải thi hành án, người thi hành án cá nhân, tố chức khác có liên quan đến việc thi hành án Đối với hồ sơ thi hành án đình khơng có điều kiện thi hành án, quan THADS định không gửi kèm theo biên xác minh biên làm việc, tài liệu xác minh (những định) gửi cho Viện kiếm sát, gây khó khăn cho q trình kiếm sát định Một số đơn vị cấp huyện chưa ký kết Quy chế liên ngành Cơ quan THADS VKSND vụ cưỡng chế thi hành án, Chi cục THADS không giao hồ sơ vụ cưỡng chế cho Viện kiểm sát nghiên cứu trước cường chế theo Quy chế phối hợp, nên trình trực tiếp kiếm sát buối cưỡng chế, kê biên Viện kiểm sát bị động * Hạn chế thực phối hợp quan THADS với UBND - Cán đảm nhận công tác chuyên môn UBND phải đảm nhận nhiều công việc dẫn đến việc hỗ trợ quan THADS bị hạn chế nhiều mặt Mỗi địa phương có đặc trưng riêng điều kiện tự nhiên - xã hội hồ trợ UBND đến công tác thi hành án gặp khó khăn riêng: - UBND cấp xã, phường cấp quyền gần dân khó tránh khởi trường hợp việc thi hành án bị ảnh hưởng người phải thi hành án đối tượng có quan hệ quen biết thân thích với cán UBND Đối với trường hợp ảnh hưởng diễn theo hai hướng sau: - Liên quan đến vấn đề tổ chức cưỡng chế thi hành án, đồng tình ủng hộ tham gia ƯBND chìa khóa đảm bảo cho thành công việc cưỡng chế Tuy nhiên, đến cịn tình trạng số vụ việc phải tổ chức cường chế đại diện UBND khơng ủng hộ, né tránh trách nhiệm phối hợp mà nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng quan hệ tình làng, nghĩa xóm * Hạn chế thực phoi họp quan THADS quan Cơng an - Khi quan THADS có kế hoạch tố chức cưỡng chế thi hành án vụ việc có tính chất phức tạp, có văn yêu cầu lực lượng Cảnh sát bảo vệ hồ trợ tư pháp thực nhiệm vụ bảo vệ trật tự cường chế, số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu quan thi hành án, như: mang tính hình thức, cử khơng đủ lực lượng tham gia, tham gia thiếu nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm bảo vệ chưa cao, cử người khơng có lực dẫn đến trường hợp việc tổ chức cưỡng chế có diễn biến phức tạp, CHV chủ trì đề nghị lực lượng Công an vào không giải vấn đề - Việc thông báo chuyền giao giấy tờ sở giam giữ với quan THADS chưa chặt chẽ Các sở giam giữ không gửi thông báo tiếp nhận phạm nhân người phải thi hành án cho quan THADS có thẩm quyền dẫn 15 đên việc CHV giao nhiệm vụ không biêt người thi hành án người phải thi hành án phạm nhân thụ hình đâu để tổ chức thi hành án - Đối với việc giao nhận vật chứng, tài sản biên thu giữ ban đầu tài liệu ghi nhận rõ số lượng, chủng loại, trạng vật chứng, tài sản bị thu giữ sở để quan công an thực bàn giao cho quan THADS Yêu cầu đặt Điều tra viên phái mơ tả xác trạng loại tài sản thu giữ trách nhiệm đặt Cơ quan công an phải bảo quản nguyên trạng tài sản thu giữ trước thực bàn giao cho quan THADS * Hạn chế thực phối hợp quan THADS quan tài Tại số địa phương quan THADS quan tài cấp chưa kịp thời xử lý vật chứng, tài sản bị tuyên tịch thu sung quỳ nhà nước dẫn đến tình trạng hồ sơ thi hành án dù thi hành xong phần tiền phần tài sản chưa xử lý Có nơi quan tài từ chối việc tiếp nhận tài sản cho tài sản tuyên án nằm xử lý mình, tài sản đế lâu dẫn đến hư hỏng làm giảm giá trị Nhiều trường hợp quan tài nhận tài sản, tang vật từ quan THADS để xử lý theo quy định việc giao nhận mang tính hình thức tài sản, tang vật cũ hỏng, hết giá trị, việc xừ lý khơng có ý nghĩa phải bố trí thời gian, nhân lực phương tiện đến giao nhận Thực trạng phần xuất phát từ nguyên nhân Tòa án tuyên xử lý vật chứng vào biên giao nhận vật chứng, tài sản quan Công an quan THADS chuyên sang mà không kiểm tra lại trạng tài sản, tang vật trước tuyên án Việc phối hợp xử lý tài sản đế đảm bảo thi hành án, cơng tác định giá tài sản, có số quan chuyên môn cử người chưa đảm bảo chun mơn nên gặp khó khăn việc xác định giá trị tài sản Có số trường hợp, CHV mời quan tham gia Hội đồng định giá tài sản kê biên không cử người có cử khơng đủ thành phần, làm cho vụ việc phải hoãn nhiều lần, gây trở ngại cho việc tố chức thi hành án * Hạn chế thực phối hợp quan THADS quan đăng ký tài sản, giao dịch bảo đảm Thủ tục đăng ký, chuyển quyền sử dụng, sở hữu nhà đất tài sản khác quan thi hành án phát cịn nhiều khó khăn, kéo dài thời gian, yêu cầu nhiều loại giấy tờ có liên quan đến tài sản mà quan thi hành án không đáp ứng Việc bán đấu giá tài sản đế thi hành án số trường hợp chậm, phải bổ sung thủ tục, lại nhiều lần chưa tố chức bán đấu giá nơi có tài sản để tạo điều kiện cho nhiều người tham gia đấu giá đảm bảo giá trị thật tài sản bán đấu giá Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất chậm trả lời xác minh 16 quan THADS, chí có trường hợp quan THADS làm văn nhiều lần Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất khơng trả lời cịn có trường hợp cung cấp sai thông tin tài sản người phải thi hành án, Cơ quan THADS chưa có biện pháp đe giải tồn Trong trình phối hợp thực việc xác minh quyền sừ dụng đất tài sản đất đề nghị cung cấp mã số thuế, trình nộp thuế cá nhân, doanh nghiệp, xác minh giấy phép kinh doanh doanh nghiệp, số tài khoản đăng ký doanh nghiệp chậm, nhiều thủ tục dẫn đến việc đương có thời gian tấu tán tài sản, tài khoản * Hạn chế thực phối hợp quan THADS Ngân hàng, tơ chức tín dụng Thứ nhất, trạng tài sản bảo đảm không với nội dung án, định Tòa án Trong nhiều trường hợp, trạng tài sản bảo đảm đến giai đoạn thi hành án xác minh cho thấy tài sản không với phần nội dung án, định tuyên (ví dụ: quyền sử dụng đất xảy trường hợp thực tế diện tích đất khơng với hợp đồng chấp, có chồng lẫn gianh giới đất, đất khơng có lối có thay đơi trạng nhà tài sản đất) dẫn đến quan thi hành án gặp khó khăn áp dụng biện pháp kê biên, xử lý đảm bảo thi hành án Thứ hai, tài sản bảo đảm bất động sản nằm phần đất người khác mà việc xử lý làm giảm đáng kế giá trị tài sản Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm thuộc nhiều địa bàn khác thuộc thẩm quyền tổ chức thi hành án quan THADS khác kéo dài chưa có quy định cụ thể ủy thác thi hành án để quan thi hành án xử lý đồng thời tài sản bảo đảm Thứ tư, khó khăn việc giao tài sản bán đấu giá thành: Việc bán đấu giá tài sản khó việc giao tài sản cho người trúng đấu giá gặp khơng khó khăn Việc chậm giao tài sản cho người mua trúng đấu giá nguyên nhân dẫn đến nhà đầu tư khơng mặn mà đổi với tài sản bán đấu giá thi hành án Điều đồng nghĩa với việc hiệu xử lý tài sản thu hồi tiền cho tơ chức tín dụng, ngân hàng thấp Thứ năm, tài sản kê biên, thông báo bán đấu giá nhiều lần khơng có khách hàng đăng ký mua: Việc xử lý tài sản chấp, hạ giá nhiều lần theo quy định Điều 104 Luật THADS, tổ chức đấu giá khơng có khách hàng đăng ký tham gia Thứ sáu, xử lý tài sản chấp quyền sừ dụng đất đất có nhà cơng trình xây dựng đất không thuộc sở hữu người phải thi hành án tài sản gắn liền với đất không đề cập án, định tòa án Những vướng mắc loại chiếm tỉ lệ cao mà quan thi hành án chưa thể xử lý tài sản để thi hành án 17 Thứ bảy, trường hợp xử lý tài sản chấp động sản, ô tô, tàu thuyền tài sản khác: Khi làm đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng cung cấp hồ sơ chấp tài sản mà không xác định tài sản đâu Đối với trường hợp CHV phối họp với lực lượng Cảnh sát giao thông hồ trợ để tạm giữ tài sản Tuy nhiên biện pháp chưa mang lại hiệu 2.2.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan Vị ngành thấp, chưa coi trọng, quan THADS thành lập muộn (tách từ Toà án nhân dân) hạn chế, trụ sở nhỏ hẹp, trang thiết bị thiếu thốn, chưa xứng tầm với quan ban ngành địa phương Thấm quyền CHV nhiều, chưa tạo tiếng nói ngành tư pháp Tính nhạy cảm yếu tố trị ảnh hưởng tới việc trì thực quan hệ phối hợp quan công tác THADS CHV ý thức mối quan hệ lâu dài cần trì on định, hình thành tâm lý nể, e ngại phản ánh việc không thực trách nhiệm phối họp quan liên quan tới quan cấp Ban đạo THADS dẫn đến mâu thuẫn với quan này, ảnh hưởng tới công tác phối hợp sau Một số quan hữu quan chưa nhận thức, chưa thấy hết trách nhiệm có nhận biết trách nhiệm khơng thực hiện, thực không đầy đủ, chưa chủ động phối họp, phối họp chưa thường xuyên, kịp thời yêu cầu CHV, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan THADS, dẫn đến thực tế phủ nhận lượng hồ sơ THADS tồn đọng nhiều Một số quan, tổ chức có quan niệm THADS việc quan THADS, nên thường không chủ động phối hợp, chí phối hợp cho có, không quan tâm đến hiệu việc phối hợp Nhận thức việc phối hợp thực Quy chế phối hợp liên ngành thi hành án nâng cao có nơi, có lúc chưa đầy đủ, chưa thường xuyên; vụ việc cụ thể, cán có trách nhiệm giải vụ án, tổ chức thi hành án chủ quan chưa nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật THADS nên đế xảy thiếu sót việc chuyến giao án, định, việc chậm yêu cầu giải thích án * Nguyên nhân khách quan Có nói, hoạt động muốn đạt kết tốt cần đầu tư thời gian, cơng sức, kinh phí Trong thời gian dài, quan THADS nằm Tòa án nên trở thành hệ thống độc lập gặp nhiều khó khăn sở vật chất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu công tác THADS Hiện nay, với trình cải cách Tư pháp, quan THADS Nhà nước quan tâm việc xây dựng trụ sở, cấp kinh phí hoạt động, mua sắm trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu công việc Ban đạo THADS chưa phát huy hết vai trò đạo việc tổ chức phối 18 hợp THADS, chưa đôn đôc, xử lý kịp thời đôi với vi phạm phôi hợp nên chưa nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức trách nhiệm cá nhân cán phân công Số lượng việc thi hành án gia tăng, tính chất ngày phức tạp lực lượng CHV mỏng gây áp lực đến tiến độ tổ chức thi hành; khơng có chế tài xử lý quan nhà nước không chịu thi hành án; bất cập quy định pháp luật xử lý hậu vụ việc sau cưỡng chế thi hành án KÉT LUẬN CHƯƠNG THADS hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tài sản nhân thân bên đương sự, khâu khó khăn nan giải thực tế thường xảy trường hợp khơng chấp hành (thậm chí mang tính chống đối, bất hợp tác) đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (chủ yếu người phải thi hành án) Do đó, Cơ quan THADS khơng thực tốt cơng việc trên, mà cần có phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Quy định phối hợp quan THADS ghi nhận nhiều văn pháp lý, từ Luật THADS, văn hướng dẫn thi hành đến thông tư liên tịch quy chế phối họp Điều cho thấy nhận thức đắn Đảng Nhà nước ta tầm quan trọng công tác phối hợp THADS Neu so với giai đoạn trước giai đoạn quy định phối họp quan THADS đầy đủ cụ thể hơn, tạo sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh phối họp thực tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY CHÉ PHỐI HỢP GIỮA co QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ CÁC Cơ QUAN KHÁC TRONG TỎ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hưó’ng hồn thiện pháp luật quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam Thứ nhất, cần tố chức nghiên cứu, triển khai hiệu tuyên truyền chủ trương, sách lớn Đảng, Chính phủ hoạt động THADS phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị, địa phương Thứ hai, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật THADS nói chung quy chế phối hợp liên ngành quan THADS quan, tổ chức hữu quan nói riêng Pháp luật quy chế phối hợp quan THADS cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện theo phương án sau: • • r N 9 19 \ Thứ ba, cần xây dựng chế tài đủ mạnh đề nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức việc cung cấp thơng tin Thứ tư, hồn thiện hệ thống pháp luật THADS để tạo nên thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư kinh doanh hội nhập quốc tế 3.2 Các giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật quy chế phối hợp CO’ quan thi hành án dân CO’ quan khác tổ chức thi hành án dân sụ’ Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp chung * Hồn thiện thể chế Bộ Tư pháp cần chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành thường xuyên phối hợp với quan THADS để xây dựng triển khai thực tốt quy chế liên ngành phối hợp THADS Trên sở điều kiện thực tế địa phương, quan THADS chủ động lựa chọn lĩnh vực quan trọng, thường xuyên phối họp để trao đổi, thống xây dựng thành quy chế thực Tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm phối hợp công tác liên ngành thi hành án đơn vị tham gia trách nhiệm cán có liên quan; thực nghiêm túc việc định kỳ rà soát án, định tuyên khó thi hành đế phối hợp xử lý; vận dụng linh hoạt chế thành lập Đoàn kiếm tra liên ngành xử lý có hiệu vụ việc có đơn khiếu nại, kiến nghị gay gắt thi hành án * Nâng cao vai trò Thủ trưởng quan THADS; kỹ năng, nghiệp vụ Chấp hành viên Thứ nhất, xác định đối tượng cần thiết lập quan hệ: mồi vụ việc cụ thê, CHV cần xác định phải liên hệ với quan, tô chức, cá nhân nào, hình thức liên hệ cho phù hợp; lúc sử dụng mối quan hệ quen biết, tình cảm để giải quyết, dễ bỏ qua hình thức pháp luật quy định, dẫn đến vi phạm mặt thủ tục TAzr hai, tiến hành thiết lập quan hệ: Quan hệ công tác quan thi hành án với quan hữu quan pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên, nhiên mối quan hệ có tốt đẹp hay khơng, có giúp ích nhiều cho cơng tác THADS hay khơng lại phụ thuộc nhiều đến vai trò cá nhân tham gia vào mối quan hệ Trong thực tế cho thấy nhiều trường hợp mối quan hệ phối họp hai quan cá nhân khác quan liên hệ công tác lại cho kết khác Thứ ba, trì phát then mối quan hệ: cơng tác THADS cần có chung tay phối hợp quan, ban ngành, đoàn thể; mối quan hệ phối họp cần phải trì phát triển tồn song song với tồn phát triển quan THADS Vai trò chủ yếu mối quan hệ Thủ trưởng quan THADS, người điều phối, dung hòa giải mâu thuẫn, xung đột xày cá nhân, quan với q trình cơng tác 20 Thứ tư, tranh thủ lãnh đạo Đảng đạo phối hợp THADS: Đối với hệ thống quyền địa phương lãnh đạo cấp ủy Đảng đóng vai trị quan trọng, cơng tác THADS cần tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương việc phối hợp với quan, tổ chức Một thực tế khơng thể phủ nhận đâu, lĩnh vực có quan tâm, lãnh đạo, đạo Đảng đó, lĩnh vực có tiền đề vững cho phát triển * Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác THADS cán làm công tác chuyên môn quan tham gia phối hợp Tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo THADS cấp, thực công tác tuyển dụng, điều động, luân chuyển, biệt phái cán cách hợp lý, cân đối biên chế sở thực tế khối lượng công việc mồi quan THADS Cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ, xây dựng sách đặc thù người làm cơng tác THADS đe thu hút nhân lực có chất lượng nghề vừa vất vả, vừa nguy hiểm CHV người giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức thi hành án, nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại việc thi hành án Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn phức tạp, dẫn tới tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp phá sản nhiều, ngày phát sinh nhiều tranh chấp dân với tình chất ngày phức tạp Nâng cao lực, trình độ cho CHV cán làm cơng tác THADS yêu cầu cần thiết giai đoạn lịch sử hoạt động * Củng cố nhận thức quan tham gia phối hợp trách nhiệm công tác THADS Những tồn phổ biến việc thực phối hợp THADS thời gian qua phần xuất phát từ nguyên nhân hạn chế nhận thức cách ứng xử quan hũu quan việc thực thi nhiệm vụ quan THADS Đe khắc phục hạn chế giải pháp đưa phải củng cố nhận thức người tham gia phối hợp đế họ ý thức tốt trách nhiệm Vấn đề có thê cải thiện thơng qua việc phơ biến, giáo dục nhận thức, tuyên truyền pháp luật THADS nội ngành từ quan quản lý ngành xuống quan chuyên môn, từ chức danh lãnh đạo xuống cán nhân viên Neu lãnh đạo quan hữu quan nhận thức trách nhiệm quan cơng tác THADS làm tốt công tác tư tưởng nội quan, quán triệt đến cán bộ, nhân viên chắn khơng có tư cách làm lệch lạc * Nâng cao nhận thức, vai trò cấp ủy Dảng, chỉnh quyền, quan, tồ chức công tác phoi hợp THADS Phối hợp chặt chẽ vói cấp ủy, quyền địa phương, huy động tham gia hệ thống trị công tác THADS, THAHC, việc giải vụ việc trọng điểm, tham nhũng, kinh tế, phức tạp, kẻo dài, việc tổ chức 21 cưỡng chế thi hành vụ án lớn, có ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phưong, hồ trợ kinh phí hoạt động cho quan THADS Cần thay đôi tư duy, nhận thức cấp ủy Đảng quyền, quan, tố chức hữu quan tầm quan trọng, ý nghĩa THADS việc giữ gìn an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, công tác tổ chức cán bộ, đưa lãnh đạo quan THADS vào cấp ủy để tạo điều kiện cho việc lãnh đạo, đạo công tác THADS kịp thời hiệu Các cấp ủy quyền cần coi cơng tác phối họp THADS nhiệm vụ trị việc làm thường xuyên, tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm cần thực tốt công tác thi đua, khen thưởng, động viên, khuyến khích địa phương, đơn vị có thành tích tốt cơng tác phối hợp THADS nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm đơn vị, địa phương chưa làm tốt * Làm tốt công tác tống kết thực tiễn thực phối họp Luật THADS, Thông tư liên tịch hay Quy chế phối hợp có quy định việc quan tham gia phổi họp định kỳ tô chức giao ban, tổng kết kinh nghiệm Tuy nhiên, thực tế hoạt động diễn khơng thường xun, cịn mang nặng tính hình thức, chưa khuyến khích tham gia quan, tơ chức có liên quan, nhiều địa phương tố chức giao ban đột xuất có vụ việc nối cộm Công tác tổng kết thực tiễn cần phải tiến hành thường xuyên, nghiêm túc đơn vị địa phương nước; qua nhân điển hình để áp dụng chung cho tồn ngành Neu ngành thực chưa tốt, chưa quy định pháp luật Cơ quan THADS cần có họp tổng kết công tác phối hợp năm để nêu lên mặt đạt, chưa đạt cơng tác phối hợp cúa ngành có học kinh nghiệm rút cho năm tiếp theo, để công tác phối họp đạt kết cao hơn, đẩy nhanh tiến độ chất lượng, kết giải vụ việc thi hành án dân địa bàn tồn tỉnh * Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác phối họp THADS Đe thu thập thơng tin cần thiết cách nhanh chóng hiệu thông qua việc tiếp cận thông tin quan, tổ chức hữu quan, cần xây dựng quản lý tốt hệ thống thông tin lĩnh vực quản lý nhà nước Việt Nam chưa xây dựng sở liệu lớn liên thông nguồn dừ liệu với quan công an, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, quan thuế, tố chức tín dụng nên xác minh điều kiện THADS công việc tiêu tốn nhiều thời gian CHV Vì vậy, xây dựng sở liệu cho phép cán THADS khai thác thông tin tài sản người phải THADS qua nguồn với tài khoản truy cập an tồn bảo mật việc xác minh vơ hiệu 3.2.2 Các giải pháp nâng cao phối hợp vói ngành cụ Nhận thức thực tốt mối quan hệ quan hữu quan THADS cần thiết, góp phần thực hiệu THADS, bảo đảm cho án,y A e/ định • • thi hành theo thủ tục ft THADS thực ft tế Nhằm thực ft ft 22 tốt nhiệm vụ chung bảo vệ pháp chế, đảm bảo việc thi hành Bản án, Quyết định Tòa án kịp thời, đầy đủ, quy định, bào vệ quyền lợi ích Nhà nước cơng dân, ngồi thực quy định pháp luật THADS cần quan tâm thực tốt số giải pháp sau: * Ban đạo THADS cấp cần thực tốt quyền hạn nhiệm vụ * Nâng cao vai trò VKSND việc thực quy chế phổi họp THADS * Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp quan THADS với quan án, định * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS UBND cấp xã * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối họp quan THADS quan Công an * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS quan tài * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối họp quan THADS Ngân hàng Nhà nước * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao hiệu THADS nói chung nâng cao hiệu quy chế phối họp quan THADS quan khác tố chức THADS Việt Nam nói riêng yêu cầu mang tính cấp thiết Đe làm điều này, cần phát huy sức mạnh tổng họp hệ thống trị, sử dụng đồng biện pháp, lãnh dạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối họp chặt chẽ quan hữu quan Phải xây dựng, sửa đơi, bơ sung văn pháp luật có liên quan đến THADS, tạo sở pháp lý vững cho việc phối hợp Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thực quy chế phối họp quan THADS quan khác tô chức THADS, luận văn đê xuât giải pháp để nâng cao hiệu phối hợp ngày đồng đạt hiệu cao Từ đó, nhận thấy để đảm bảo mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tô chức hữu quan ưong THADS trước hết phải nhận thức, quán triệt quan điếm đắn Thống nhận thức quan điếm phối họp phải nhằm mục đích bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành án, phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm CHV quan THADS cán bộ, công chức quan, tô chức hữu quan gắn chặt với yêu cầu nâng ccao lực, nhận thức, trách nhiệm Các quan THADS cần phải thực giải pháp chung hoàn thiện pháp luật THADS quy định phối hợp THADS Tiếp tục thực quy chế phối hợp chủ động tham mưu, ban hành quy chế phối hợp chi tiết khác phù hợp với đặc thù địa phương Kiện toàn Ban đạo THADS hai cấp theo quy định mới, tăng cường sở vật chất, kinh phí phục vụ cơng tác phối hợp; xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm thiếu trách nhiệm công tác phối họp 23 KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triến yêu cầu sụ phối hợp cần có thay đổi cho phù hợp với công tác THADS thời kỳ Cơ quan THADS phải giữ độc lập, chủ động thực nhiệm vụ Tuy nhiên, không nhận phối hợp từ phía quan hữu quan chủ động nhanh chóng biến thành bị động, cịn vị quan THADS từ chỗ độc lập trở nên phụ thuộc việc nâng cao hiệu phối hợp quan THADS chìa khóa để nâng cao hoạt động THADS Từ lý luận thực tiễn cho thấy quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS, Ban đạo THADS hai cấp, cấp ủy quyền địa phương hệ thống trị có phối hợp quan, tố chức hữu quan công tác THADS thời gian qua mang lại kết cao Thực tiễn công tác THADS cho thấy mối quan hệ phối hợp quan yêu cầu có tính tất yếu yếu tố có tầm ảnh hưởng đặc biệt đến hiệu THADS Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng phối hợp THADS dù trải nhiều giai đoạn thăng trầm với nhiều biến đôi song pháp luật THADS Việt Nam từ trước đến ghi nhận trách nhiệm phối hợp quan THADS quy định phối hợp ngày sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bên cạnh mặt tích cực, tiến cơng tác phối hợp quan THADS với quan, tố chức hữu quan nhiều bất cập, hạn chế, việc phối hợp có lúc, có nơi thiếu tích cực, chủ động, trách nhiệm khơng cao gây khó khăn cho công tác thi hành án Đe khắc phục hạn chế, yếu cần phát huy tinh thần trách nhiệm quan THADS quan, tố chức hữu quan gắn với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CHV cán công chức quan, tố chức hữu quan Đồng thời phải thực đồng giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền hoạt động phối hợp Thực tốt đề xuất giải pháp nêu góp phần bảo đảm mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tổ chức hữu quan hệ thống THADS quan, đơn vị, cá nhân có liên quan có ý thức trách nhiệm cao việc phối hợp THADS đem lại kết cao toàn ngành THADS, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, mang lại tin tưởng cho nhân dân./ 24 ... CHÉ PHỐI HỢP GIỮA QUAN THI HÀNH ÁN DÂN Sự VÀ CÁC QUAN KHÁC TRONG TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN Ỏ VIỆT NAM 84 3.1 Định hướng hoàn thi? ??n pháp luật quy chế phối họp quan thi hành án dân quan khác tổ chức. .. 1: Cơ sở lý luận vê quy chê phôi hợp quan thi hành án dân quan khác tổ chức thi hành án dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dân. .. niệm phối hợp 1.1.3 Khái niệm quy chế phối hợp, chủ quy chế phối hợp quan thi hành án dân quan khác tố chức thi hành án dãn • Việt • Nam 1.2 Cơ sở việc hình thành quy chế phối họp quan thi hành án

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w