Nghiên cứu nội dung và phân tích sự phân bố của nước không đều theo không gian và thời gian, dẫn đến sự không phù hợp giữa tài nguyên nước và yêu cầu sử dụng của con người
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
89,43 KB
Nội dung
1 TÓM TẮT Đến đề tài: “ Nghiên cứu nội dung phân tích phân bố nước khơng theo không gian thời gian, dẫn đến không phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người.”, tiểu luận sâu vào tìm hiểu phân bố khơng đồng tài nguyên nước theo không gian thời gian, thể qua nội dung sau: phân tích phân bố không nước không theo khơng gian thời gian Thế Giới nói chung Việt Nam nói riêng Dẫn đến khơng phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người phần nội dung Từ đó, đưa giải pháp nhà nước; quan, tổ chức, cá nhân; học sinh, sinh viên để khắc phục vấn đề Cuối rút kết luận chung nội dung tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Nước – Nguồn tài nguyên thiên nhiên tưởng vô tận thực nguồn tài nguyên hữu hạn vô quý giá; yếu tố định tồn phát triển môi trường sống; động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, du lịch sinh hoạt,… Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Aristoteles (384 – 322 TCN) cho nước quý kim cương nói rằng: “Khơng q hữu ích nước nước có giá trị kim cương” Hiện nay, việc sử dụng nguồn nước gặp phải nhiều vấn đề nan giải Tình trạng thiếu nước để sử dụng diễn theo chiều hướng gia tăng; hạn hán, lũ lụt diễn ngày trầm trọng gây hưởng nghiêm trọng chất lượng người Đây thực trạng đáng báo động Có nhiều ngun nhân gây tình trạng việc sử dụng nước lãng phí, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước người… Trong tiểu luận này, nhóm chúng tơi nghiên cứu nguyên nhân gây tình trạng Đó “Sự phân bố nước không theo không gian thời gian dẫn đến không phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người.” từ đề xuất số giải pháp để bảo vệ nguồn nước khắc phục tình trạng 2 Nhóm chúng tơi xin cám ơn thầy Huỳnh Chức tận tình hướng dẫn giúp nhóm chúng tơi hồn thành tốt đề tài Mặc dù nhóm chúng tơi cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu, giảng giáo trình Song, thời gian cịn hạn chế kiến thức có hạn nên viết chắn có nhiều thiếu sót Nhóm chúng tơi mong nhận nhận xét góp ý Thầy bạn để viết hoàn thiện Chân thành cảm ơn! NHÓM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lí thực đề tài II) Mục tiêu nghiên cứu .4 III) Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở pháp lí .6 1.1.3 Cơ sở thực tiễn PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC KHÔNG ĐỀU THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN, DẪN ĐẾN SỰ KHÔNG PHÙ HỢP GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI 2.1 Sự phân bố nước không theo không gian thời gian 2.1.1 Sự phân bố nước không theo không gian 2.1.2 Sự phân bố nước không theo thời gian .12 2.2 Sự không phù hợp phân bố tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người 16 2.2.1 Đối với yêu cầu sử dụng người dân giới 16 2.2.2 Đối với yêu cầu sử dụng người dân Ở Việt Nam 17 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19 3.1 Đối với nhà nước 19 3.2 Đối với xã hội, quan, tổ chức cá nhân 20 3.3 Đối với học sinh, sinh viên 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lí thực đề tài Nước nguồn tài nguyên quý giá thiên nhiên ban tặng cho người nên tất người có quyền khai thác sử dụng Tuy nhiên, lượng nước Trái Đất hữu hạn lượng nước người khai thác sử dụng hạn chế chiếm khoảng 1% tổng lượng nước có Trái Đất, chúng lại phân bố không theo không gian biến đổi lớn theo thời gian nên nhu cầu sử dụng nước người lúc, nơi không đáp ứng cách hiệu Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống, sản xuất người Đây nguyên nhân gây nhiều vấn đề nan giải việc sử dụng nguồn nước Là sinh viên trường Đại học Tài nguyên Mơi trường TP.Hồ Chí Minh, nhóm chúng tơi nhận thấy rằng, việc tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu nội dung phân tích phân bố nước khơng theo không gian thời gian, dẫn đến không phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người.” vấn đề cấp thiết giúp cho có định hướng đắn việc sử dụng bảo vệ nguồn nước nhằm khắc phục tình trạng nêu Và lí giải thích nhóm chúng tơi lại đến với đề tài II) Mục tiêu nghiên cứu Nắm nhân tố ảnh hưởng đến phân bố không nước giới Việt Nam, tác động ảnh hưởng tài nguyên nước đến nhu cầu sử dụng người từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ sử dụng tài nguyên nước cách hiệu III) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, đào sâu nghiên cứu phân bố không đồng tài nguyên nước theo không gian thời gian giới nói chung Việt Nam nói riêng ảnh hưởng không phù hợp phân bố không tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Tài nguyên nước gì? a) Khái niệm Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng… b) Thể tồn nước, tính chất ý nghĩa Trong biên nhiệt độ Trái Đất, nước tồn ba thể rắn, lỏng, dễ dàng chuyển hoá từ thể sang thể khác, khả hoà tan chất cao, tạo thuận lợi cho phản ứng hoá học chuyển dịch vật chất mơi trường Hơi nước khí yếu tố khép kín tuần hồn nước phân phối ẩm theo khơng gian, hấp thụ xạ sóng dài, tạo biên nhiệt lí tưởng cho sống q trình tự nhiên khác Nước đóng băng nở ra, tăng 11% thể tích, giảm tỉ trọng, nên mặt nước Nước thể lỏng tồn nhiều dạng, có nước màng, mao dẫn, trọng lực có khả dịch chuyển tốt hệ sống tiêu thụ được, nên thực có ý nghĩa tài nguyên c) Tuần hoàn nước tự nhiên Tuần hồn nước q trình tự vận động khép kín, từ bốc bị đốt nóng xạ Mặt Trời, chuyển dịch theo dịng khí chênh lệch áp suất, mật độ, đến ngưng tụ sinh mưa rơi xuống mặt đất, tạo dòng chảy mặt đất, đổ vào mạng lưới sông chảy đến thuỷ vực nơi bốc tác động trọng lực Tuần hoàn nước diễn liên tục quy mơ tồn cầu lại phân hố quy mơ theo vùng địa lí d) Cân nước Sự biến đổi lượng nước có sẵn khu vực khoảng thời gian cân sở định luật bảo toàn vật chất Khi lượng mưa lớn độ lớn bốc không phụ thuộc vào trường ẩm mà bị giới hạn trường nhiệt Phần lượng mưa vượt khả bốc sinh dòng chảy nên mưa lớn, dịng chảy lớn Trong vùng mưa, hầu hết lượng mưa tổn thất vào bốc hơi, nên dịng chảy thường hạn chế, chí khơng có Trong vùng khô hạn, lượng nhiệt cung cấp cho q trình bốc ln sẵn việc cấp thêm nước làm tăng độ ẩm đất, tăng diện tích mặt nước làm tăng bốc thực tế 1.1.1.2 Vai trò tài nguyên nước Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật đất Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất trình phát triển xã hội loài người Nước đảm bảo cho phát triển xã hội tương lai: nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thể thao, giải trí cho nhiều hoạt động khác người Ngoài ra, nước cịn coi khống sản đặc biệt tàng trữ nguồn lượng lớn lại hịa tan nhiều vật chất khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người 1.1.2 Cơ sở pháp lí Hiện nay, nước giới quản lí tài ngun nước cơng cụ pháp luật sách quản lí tổng hợp tài ngun nước thơng qua luật tài ngun nước, sách bảo vệ mơi trường sử dụng tài nguyên nước tiêu chuẩn môi trường Cũng giống nước giới, Việt Nam, Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) Quốc hội khóa XIII, kì họp thứ thơng qua ngày 21/6/2012 Luật quy định việc điều tra tài nguyên nước; bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; quản lí nhà nước tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, nước giớ nói chung Việt Nam nói riêng cịn sử dụng thêm cơng cụ giáo dục cộng đồng, công cụ kinh tế… để nâng cao hiệu quản lí nguồn nước 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 1.1.3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Hiện có khoảng 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỉ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Do chế độ mưa, nhiệt độ, địa hình, thảm thực vật… khác không gian thời gian nên dẫn đến lượng nước giới phân bố không theo không gian thời gian Ở Việt Nam thế, lượng nước có khác vùng ven biển đất liền, đồng băng miền núi, vùng lãnh thổ mùa năm 1.1.3.2 Nội dung nghiên cứu Phần 1: Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở pháp lí 1.3 Cơ sở thực tiễn Phần 2: Nội dung 2.1 Sự phân bố khơng nước theo không gian thời gian 2.2 Sự không phù hợp phân bố tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người Phần 3: Một số đề xuất nhóm 3.1 Đối với nhà nước 3.2 Đối với xã hội, quan, tổ chức cá nhân 3.3 Đối với học sinh, sinh viên 1.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thơng qua việc thu thập phân tích trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu - Phương pháp quan sát trạng, kế thừa tổng hợp tài liệu có có liên quan đến đề tài tìm hiểu - Phương pháp so sánh cho thấy phân bố khác biệt không gian thời gian nguồn nước nên giới nói riêng Việt Nam nói chung - Phương pháp quy nạp diễn giải đễ phân tích, trinh bày nội dung đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC KHÔNG ĐỀU THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN, DẪN ĐẾN SỰ KHÔNG PHÙ HỢP GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI 2.1 Sự phân bố nước không theo không gian thời gian 2.1.1 Sự phân bố nước không theo không gian 2.1.1.1 Trên giới Các thành phần chủ yếu cán cân nước thể qua mưa, bốc dịng chảy Thơng qua đại lượng để đánh giá tài nguyên nước lãnh thổ Các nguồn tài nguyên nước chủ yếu là: nước mạch, nước ngầm, nước biển nước mưa Do Trái Đất luôn vận động, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới đại lượng nhiệt độ, xạ, bốc hơi,… khu vực khác khác dẫn đến lượng nước phân bố Trái Đất khơng theo khơng gian Bên cạnh đó, chiếm ¾ bề mặt Trái Đất nước, tổng lượng nước Trái Đất có 97% lượng nước đại dương, 3% lại nước tồn dạng băng tuyết, nước ngầm, sơng ngịi nước khơng khí Nguồn nước dạng băng tuyết chủ yếu phân bố vùng núi cao hai cực Ta thấy nước cất giữ lâu dài băng tuyết sông băng, vùng Nam cực chiếm 90% tổng lượng băng Trái Đất, đỉnh núi băng Greenland chiếm 10% tổng lượng lên khoảng 70m3(1) Khi băng tan làm tăng lượng nước mạch, nước ngầm nước Số liệu từ Trung tâm Tư liệu Băng Tuyết Quốc gia 8 biển Do cấu trúc địa điều kiện tự nhiên nên tạo nên khác phân bố không gian loại nước Giống loại nước trên, nước mưa phân bố không theo không gian Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ Vùng xích đạo chủ yếu biển cả, đường xích đạo bao quanh Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Mặt biển rộng lớn cộng với nhiệt độ cao nên bốc nước biển nhiều dẫn đến mưa nhiều vùng xích đạo Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc Nam Mưa nhiều hai vùng ơn đới (hai vùng vĩ độ trung bình bán cầu Bắc bán cầu Nam) Càng gần hai cực nhiệt độ giảm nên mưa Mặc khác, mưa nhiều hay cịn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương dịng biển nóng hay dịng biển lạnh chảy ven bờ, yếu tố lục địa, địa hình… Chẳng hạn khu vực Tây Âu Đông Âu, Tây Đông Bắc Mĩ… có lượng mưa khác Bên cạnh đó, có khác biệt lượng mưa đại dương Lượng mưa (mm/năm) đại dương (theo K Subgramanya, 1994) Đại dương Lượng mưa Đại Tây Dương 780 Bắc Băng Dương 240 Ấn Độ Dương 1010 Thái Bình Dương 1210 Theo bảng số liệu trên, ta thấy lượng mưa Trái Đất đổ vào Thái Bình Dương nhiều nằm vùng xích đạo nhiệt độ cao làm lượng bốc nhiều dẫn đến mưa nhiều, lượng mưa thấp Bắc Băng Dương, chủ yếu băng, nhiệt độ thấp nên lượng bốc gây mưa Giữa lục địa có phân bố khơng lượng mưa Lượng nước lục địa (theo Livovich, 1973) Từ bảng số liệu ta thấy lượng mưa đơn vị diện tích Nam Mỹ cao dịng biển nóng hoạt động mạnh có tác dụng việc tăng cường độ ẩm cho gió mậu dịch, nên vào lục địa gây mưa nhiều mưa phân bố thấp Bắc Mỹ Qua phân tích trên, ta thấy tài nguyên nước phân bố theo không gian không Trên Trái Đất có vùng có lượng mưa phong phú, mưa nhiều dãy Anpơ, Côcauy, Nauy, Việt Nam, Philipin, Nhật Bản (trên 2000mm/năm) có vùng khơ hạn Trung Đơng, phía đơng nước Mỹ, bắc châu Phi Trung Á 2.1.1.2 Ở Việt Nam a) Sự khác biệt yếu tố tự nhiên ba miền nước ta Tài nguyên nước Việt Nam chủ yếu nước mạch nước mưa Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều; có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với khoảng 2360 sơng có chiều dài lớn 10km, 16 lưu vực sơng có diện tích lưu vực lớn 2000km2 Trong đó, có 10 lưu vực có diện tích lớn 10.000km Do đặc điểm địa lí nước ta kéo dài theo phương kinh tuyến, địa hình bị chia cắt mạnh tác động trực tiếp tới ảnh hưởng chế độ gió mùa, nguyên nhân dẫn đến phân bố lượng mưa vùng lãnh thổ Việt Nam khác Mưa từ Bắc vào Nam mang tính chất khác nhau, miền Bắc miền Trung chế độ mưa phức tạp, khơng có quy luật rõ ràng Nam Mưa Nam Bộ Đồng Tháp Mười có quy luật * Miền Bắc Ở miền Bắc Việt Nam có nhiều sơng ngịi chằng chịt, sơng ngịi có dạng hình quạt nên chế độ dịng chảy thất thường, nơi có mật độ sơng ngịi dày Bắc Bộ 10 cửa sông Hồng (4km/km2), nhiên mật độ sơng ngịi lại thưa dần phía dãy Hồng Liên Sơn (1-1,5km/km2) Lượng mưa miền Bắc trung bình vào khoảng 1,700-2,400mm Với lượng mưa lớn miền Bắc thường có lũ lụt ngày 2-4/8, hệ thống sơng Hồng-Thái Bình xuất đợt lũ với biên độ lũ thượng lưu từ 3-5m, hạ lưu từ 2-3m Từ đó, ta thấy ngun nhân gây ảnh hưởng đến phân bố không tài nguyên nước Bắc Bộ sườn núi đón gió lên cao nhiệt độ giảm, mưa nhiều, tới độ cao đó, độ khơng khí giảm nhiều, khơng cịn mưa Vì sườn núi cao thường khô * Miền Trung Địa hình miền Trung có nhiều đồi núi cắt xẻ, lãnh thổ hẹp ngang, địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng nên sơng ngịi chủ yếu ngắn, dốc, nước chảy mạnh phân thành nhiều lưu vực nhỏ, độc lập Từ đó, ta thấy rõ nét phân bố không đồng sông mặt không gian tài nguyên nước Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng, tạo khó khăn cho việc khai thác sử dụng nguồn nước Một ví dụ điển hình khô hạn thường xuyên tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Về lượng mưa, Thừa Thiên Huế tỉnh có lượng mưa nhiều Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt 2.600mm, có nơi lên đến 4.000mm Hàng năm có từ 200-220 ngày mưa vùng núi, 150-170 ngày mưa khu vực đồng duyên hải Vào mùa mưa, tháng có 16-24 ngày mưa Những đợt mưa kéo dài nhiều ngày diện rộng thường gây lũ lụt lớn Với lượng mưa chiếm 68-75% lượng mưa năm, phát sinh lũ lụt lớn gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Ngược lại, mùa mưa nước lại khơng đủ cung cấp cho sinh hoạt sản xuất số địa phương vùng * Miền Nam Miền Nam với hệ thống sơng ngịi dày đặc, lịng sơng rộng sâu Ở có phân bố khơng lượng nước sông miền Nam lượng mưa thay đổi giảm dần từ Tp.Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây Tây Nam Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp có xuất cường độ mưa lớn xảy số khu vực vùng Nguyên nhân dẫn đến lượng mưa phân bố khơng địa hình 11 tồn vùng Nam Bộ phẳng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía tây bắc giáp Nam Trung Bộ nhận gió mùa Tây Nam với tính chất nóng ẩm mưa nhiều địa hình miền Nam có nhiều vùng trũng với độ cao khác làm cho lượng mưa phân bố không sông b)Sự khác biệt vùng đồng miền núi, lục địa ven biển Nước ta có địa hình đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung phần lớn vùng Đông Bắc, Tây Bắc miền Trung, phần diện tích cịn lại châu thổ đồng phù sa, chủ yếu Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Ở sườn núi đón gió mang ẩm từ biển vào có mưa lớn Ví dụ, vào đầu mùa hè gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Bengan vào phía Tây Trường Sơn gây mưa lớn Lào Ngược lại, Đơng Trường Sơn từ Thanh Hố đến Bình Trị Thiên có gió Lào khơ nóng mưa nhỏ Điều đáng ý chênh lệch lượng mưa sườn đón gió khuất gió phụ thuộc vào độ cao địa hình, lên cao mưa tăng Tuy vậy, tăng đến độ cao lượng mưa khơng tăng ẩm khối khơng khí mây mang giảm Ở Ba Vì, biến thiên lượng mưa năm theo độ cao 60mm/100mm, Tam Đảo cao Ba Vì, độ biến thiên lượng mưa năm 127mm/100mm Ảnh hưởng độ cao địa hình đến mưa vùng khí hậu khác khác Miền núi mưa nhiều vùng đồng vùng trũng khuất gió; chênh lệch vùng có lượng mưa lớn vùng có lượng mưa nhỏ vào khoảng 5-6 lần (ở vùng cá biệt chênh lệch lên tới xấp xỉ 10 lần) Theo GS.TS Ngơ Đình Tuấn cho rằng, thượng nguồn thừa nước cư dân ít, ruộng lúa nước Hạ nguồn thiếu nước mưa lại bị xâm nhập mặn lại người đông, ruộng lúa nước nhiều mà cịn có nhiều khu cơng nghiệp, khu đô thị, cảng giao thông vận tải nước giới, nuôi trồng thủy sản Qua đó, thấy nguy thiếu nước vùng đồng xảy cao Đây không phù hợp phân bố tài nguyên nước nước ta Thực tế ta thấy ảnh hưởng điều kiện địa hình lãnh thổ Việt Nam tạo trung tâm điển hình mưa Bắc Quang (Hà Giang), Bạch Mã (Huế), lượng 12 mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 5000mm; Móng Cái, Tiên Yên đạt 3500mm, Hải Vân khoảng 4000mm Mặt khác, có nơi hình thành trung tâm khơ hạn với lượng mưa hành năm thấp vùng thung lũng sông Mã, Yên Châu đạt 1000-1200mm, vùng Azunpa (Gia Lai) đạt 1200-1300mm đặc biệt Phan Rang, Phan Rí lượng mưa đạt 600-700mm Đại dương biển nguồn cung ẩm cho khơng khí, cung cấp lương mưa lớn cho vùng ven biển Lượng nước bốc biển đại dương giảm dần vào sâu lục địa dẫn đến lương mưa giảm 2.1.2 Sự phân bố nước không theo thời gian 2.1.2.1 Trên giới Người ta đánh giá tài nguyên nước lãnh thổ thông qua đại lượng mưa, bốc dòng chảy Do Trái Đất có chu kì quay định chịu ảnh hưởng yếu tố khác nên thời tiết khoảng thời gian định thay đổi theo chu kì hay ngẫu nhiên từ làm thay đổi chế độ nhiệt, chế độ bốc nước, chế độ gió… khu vực dẫn đến lượng mưa khu vực thay đổi theo Qua đó, ta thấy yếu tố khơng thay đổi theo khơng gian phân tích trên, chúng thay đổi theo thời gian làm cho nguồn nước phân bố không theo không gian mà cịn phân bố khơng theo thời gian Đối với vùng có khí hậu cận xích đạo, mùa đông nhiệt độ thấp hơn, không mưa, mùa hè mưa nhiều Những vùng có khí hậu cận nhiệt lục địa vùng hoang mạc, bán hoang mạc thảo nguyên khơ mùa hè khơ nóng nhiệt độ cao, mưa vào mùa đơng (từ 300-500mm/năm) Những vùng có khí hậu cận nhiệt hải dương mưa vào mùa hè, lượng mưa 1000mm/năm Bên cạnh đó, thay đổi thời tiết khí hậu cách ngẫu nhiên ảnh hưởng đến phân bố nước Ví dụ tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc vào tháng 9-10/2014 gặp phải tình trạng hạn hán vơ nghiêm trọng đến tháng 6/2015 lại bị thiệt hại nhiều người lũ lụt gây Bên cạnh đó, tượng El Nino diễn phức tạp giới Các tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người, đặc biệt nguồn tài nguyên nước Một vài 13 nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng El Nino đến phân bố tài nguyên nước giới: Sông Dương Tử (hay Trường Giang) ngập lụt nặng trung lưu hạ lưu năm Các thác nước khu vực dọc sông Dương Tử có lượng nước cao mực trung bình nhiều nơi, mùa lũ bắt đầu sớm so với năm trước Theo ông Liu Ning, Tổng thư kí Trung tâm huy phịng chống lũ lụt cứu trợ hạn hán quốc gia, cho Trung Quốc phải đối mặt với điều kiện khí hậu nghiêm trọng năm tác động El Nino, vốn tháng 9/2015 dự kiến kéo dài đến hết tháng 6/2016 2.1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, biến động theo thời gian tài nguyên nước thể rõ qua chu kì chu kì mùa chu kì nhiều năm Chu kì mùa có ngun nhân từ q trình tự thân Trái Đất; mặt khác, tồn lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn Bắc bán cầu, mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam theo độ cao Do đó, nước ta có mùa rõ rệt: mùa nóng mùa lạnh miền Bắc, mùa mưa mùa khô miền Nam Chế độ nước thuỷ vực tăng cao số tháng liên tục (mùa lũ) hạ thấp số tháng liên tục lại (mùa kiệt) Chu kì mùa dịng chảy sơng dao động tương đối đồng pha với chu kì mưa Nhưng lượng mưa phân bố không theo mùa theo vùng, đa số lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa Bắc Bộ Bắc Thanh Hóa có mùa lũ từ tháng 6-10, khu vực Đơng Trường Sơn từ tháng 9-1 năm sau, khu vực Tây Trường Sơn Nam Bộ từ tháng 7-11 Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể diễn biến thời tiết năm vào thời gian bắt đầu kết thúc mùa lũ sớm hay muộn vịng tháng Nhất năm gần quy luật thời tiết-khí hậu có nhiều biến động nước ta Vào mùa mưa lượng nước tăng cao dẫn đến ngập lụt số nơi đặc biệt tỉnh miền Trung Có nhiều vùng có lượng mưa trung bình năm lớn đạt 3500-4000mm/năm chân núi Tây Côn Lĩnh (khu vực Bắc Quang tỉnh Hà Giang); chân núi Bạch Mã (khu vực Bà Nà tỉnh Quảng Nam) Ngược lại, có vùng có lượng mưa thấp trung bình đạt 500-600mm khu vực Mường Xén (Nghệ An) đặc 14 biệt vùng ven biển hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Bên cạnh đó, chu kì mùa nước đất giảm dần phương diện phân hoá chậm dần thời gian bắt đầu, kết thúc tuỳ theo tăng độ sâu phân bố mức độ cấp ngấm từ mưa Vào mùa khô, nước sông giảm, chí có suối trở nên khơ kiệt, lượng mưa mùa khô chiếm 10-25% lượng mưa năm Đầu mùa khơ, nước sơng cịn tương đối cao, lượng dòng chảy chiếm 2-7% lượng dòng chảy năm, có khả xuất lượng mưa sinh lũ muộn có mực nước dao động 2-3m Giai đoạn mùa khô kéo dài khoảng ba tháng, Việt Bắc Đông Bắc Bắc từ tháng 1-3, phần lại Bắc bộ, Tây Nguyên Nam từ tháng 2-4, Đông Trường Sơn từ tháng 6-8, mực nước lịng sơng xuống thấp, lượng dịng chảy chiếm 1-2% tổng lượng dòng chảy năm Cuối mùa khơ thời kì giao mùa, thường có trận mưa sớm gây lũ nhỏ Đặc biệt cuối mùa khơ hay có lũ tiểu mãn vào tháng gió mùa hạ phát triển gây mưa, lượng mưa tăng dần tháng Ở Bắc bộ, tháng mùa mưa thức vào mùa mưa lũ Chu kì nhiều năm dao động chế độ dịng chảy theo chu kì dài, chu kì có số năm nước liên tiếp (pha nước) số năm nhiều nước liên tiếp (pha nhiều nước), chúng có số năm chuyển tiếp với giá trị nước trung bình Nghiên cứu chế độ dịng chảy sơng ngịi giới phát thấy chu kì nhiều năm dịng chảy thường có giá trị gần với 11 bội 11 năm Ví dụ: sơng Hồng, Hà Nội, quan sát ba năm nước đặc biệt lớn năm 1945, năm 1971, năm 1996, mốc giới rõ rệt chu kì nước 25-26 năm Do có chu kì nhiều năm, nên trung bình nhiều năm biến động lượng nước khu vực (cả nước mặt nước ngầm) không chế độ nước lại thay đổi qua năm Bên cạnh đó, lượng nước phân bố theo thời gian cịn có thay đổi ngẫu nhiên Dòng chảy sản phẩm tác động nhiều yếu tố ngẫu nhiên Khi yếu tố ngẫu nhiên có tác động đáng kể tới dịng chảy mang tính ngẫu nhiên rõ rệt Những tượng thuỷ văn, lũ lụt, hạn hán xảy theo chu kì đặc trưng định lượng chúng độ lớn, thời điểm xuất lại có tính ngẫu nhiên Những năm trở lại đây, biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến tài 15 nguyên nước trước hết làm thay đổi lượng mưa, phân bố mùa mưa việc tăng nhiệt độ làm bốc nhiều thay đổi cân nước vùng Mùa mưa bị chuyển dịch, mở rộng, thu hẹp, tăng hay giảm lượng mưa không đồng Thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dòng chảy, tần suất cường độ trận lũ, đặc điểm hạn hán vùng đất canh tác sống người thừa lại thiếu nước, nơi thừa nơi thiếu nước Tần suất xuất nhiều hơn, độ lớn tăng so với năm trước, dẫn đến tình trạng nghiêm trọng hơn… Điển hình lũ lụt xuất sớm, mực nước lụt dâng cao diện rộng, hạn hán kéo dài ngày nghiêm trọng Ở Trung Bộ, Tây Nguyên, thiếu hụt dịng chảy sơng tháng đầu mùa khơ năm 2016 nên tình trạng khơ hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn có khả xảy sớm, diện rộng khốc liệt so với năm 2015 Mùa lũ sơng Trung Bộ có khả đến muộn so với trung bình nhiều năm; sông Tây Nguyên Nam Bộ xuất thời kì Đỉnh lũ năm 2016 sơng Trung Bộ, Tây Ngun, Nam Bộ có khả cao đỉnh lũ năm 2015 2.2 Sự không phù hợp phân bố tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người 2.2.1 Đối với yêu cầu sử dụng người dân giới Khả cung cấp nước vấn đề nghiêm trọng tồn giới Có 80 nước vùng sa mạc bán sa mạc (chiếm khoảng 40% dân số giới) thuộc hai lục địa Á Châu Phi Châu thường xuyên bị hạn hán thất mùa nên thường xuyên không cung cấp đủ lương thực để nuôi sống dân họ, hạn hán kéo dài nhiều khu vực làm khô hạn nhiều sông, bể chứa khiến cho hàng tỉ người với vật nuôi lâm vào cảnh thiếu nước uống trầm trọng Ngược lại, quốc gia khác có lượng mưa tương đối lớn lượng lớn nước mưa nhận thời gian ngắn năm Chẳng hạn Ấn Ðộ, 90% lượng nước mưa tập trung vào tháng 6-9 thường gây nên ngập lụt Nghịch lý trận lũ lụt nước nhiều tình trạng thiếu nước uống lại diễn trầm trọng quan ngại bệnh dịch Sự ngập úng nước vùng có địa hình thấp nơi có mực nước ngầm 16 cao làm cho mặt đất ln bị phủ kín lớp nước tù đọng lâu ngày tạo nên trạng thái úng nước, đất bị úng nước nên ln yếm khí Do tính chất vật lý hóa học nước đất vùng bị úng nước khơng tốt cho trồng trọt sử dụng nước cho công nghiệp sinh hoạt Dưới tác động biến đối khí hậu tồn cầu nhiệt độ khơng khí tăng, lượng dịng chảy sơng ngịi biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi lượng mưa làm cho phân bố không nguồn nước theo không gian thời gian rõ rệt Điều ảnh hương nghiêm trọng đời sống người Một số quốc gia may mắn có nguồn nước dồi kể nước gặp hạn hán Khơng quốc gia khác thiếu nước mà lại bị lụt lội Đứng đầu danh sách bán đảo Ả Rập, nơi nước tới mức độ 500% Theo BBC Vietnamese ngày 22/3/2011 sức ép từ thiếu nước không xảy vùng khô mà từ vùng đông dân Đều phủ nhận Ở Nam Á chẳng hạn, dùng gần hết 57% nước từ thiên nhiên lại nơi có 1/3 dân số tồn cầu sinh sống Vì thế, hậu biến đổi khí hậu, gia tăng trồng trọt hay dùng nước sinh hoạt khiến sức ép nước tăng lên, đe dọa mạng sống hàng tỉ sinh vật Tại Đông Á, chừng 20% nguồn nước đem dùng khu vực có 1/3 cư dân tồn cầu sinh sống Trên lý thuyết, châu Đại Dương an tồn cả, có nhiều nước q gặp cảnh lụt lội, ví dụ lụt Úc vừa qua Ngồi ra, Úc gần có trận hạn hán nặng 2.2.2 Đối với yêu cầu sử dụng người dân Ở Việt Nam Ở Việt Nam, không phù hợp phân bố tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người vấn đề nan giải Tài nguyên nước phân bố không theo không gian thời gian dẫn đến xuất vấn đề khan thiếu nước nước mùa khô, lũ lụt vào mùa mưa Hạn hán Gia Lai vào mùa khô năm 2010 gây thiệt hại 23.000 ha, chủ yếu trồng ngắn ngày mì, bắp, lúa rẫy… Điển huyện Krơng Pa bị hạn tới 6.566 ha, có 3.300 mì chết khô phải trồng lại, 2.800 mè bị trắng Trong đó, đợt mưa lũ lớn diện rộng tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa 17 Thiên Huế vào đầu tháng 10 năm 2010 làm 32 người chết tích, hàng chục ngàn ngơi nhà bị ngập nước lũ, giao thông đường đường sắt tê liệt Lũ lớn cịn đe dọa an tồn đập thủy điện, làm hàng chục nghìn người phải sơ tán Mặt dù gần nhà nước xây thêm đập thủy điện, hồ chứa nhằm trữ nước vào mùa mua, cấp nước vào mùa khô gặp nhiều bất cập Những biến đổi tài nguyên nước mặt diễn mạnh mẽ theo thời gian (dao động năm phân phối không năm) cịn phân bố khơng hệ thống sơng vùng Trong 2/3 lượng nước hệ thống sông Việt Nam hình thành từ ngồi lãnh thổ Trong bối cảnh nước thượng lưu tăng cường xây dựng cơng trình thủy điện nguồn nước chảy Việt Nam ngày suy giảm việc sử dụng nước Việt Nam thể không chủ động phụ thuộc vào nước thượng lưu Theo kết đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 16,5% vào khoảng năm 2010 Đặc biệt, lượng nước dùng cho nông nghiệp vào năm 2010 chiếm khoảng 54% tổng lượng nước cung cấp hay 65% tổng lượng dịng chảy mùa cạn Nơng nghiệp làm tiêu tốn lượng nước lớn, tình trạng thiếu nước vấn đề chưa giải triệt để Theo báo cáo GS.TS Ngơ Đình Tuấn tổng lượng nước năm ứng với p = 75% khoảng 720 tỉ m3, tổng lượng nước mùa cạn có khoảng 170 tỉ m3 (kể 30 tỉ m3 điều tiết từ hồ chứa tính đến năm 2010) Tổng nhu cầu nước năm 2010 110 tỉ m 3, mùa cạn khoảng 85 tỉ m3 (chưa kể đến lưu lượng nước đảm bảo môi trường sinh thái hạ lưu) Nếu quản lí khơng tốt đến năm 2010 khả thiếu nước rõ ràng vào nơi, thời kì, đặc biệt vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Daklak, Daknơng, Đồng sơng Cửu Long, Trung du sơng Thái Bình sơng Hồng dải ven biển Theo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm 2070, với kịch nhiệt độ khơng khí tăng thêm 2,5o-4,5oC, lượng dịng chảy sơng ngịi biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi lượng mưa, lượng mưa giảm 10% dịng chảy năm giảm 17-53% kịch nhiệt độ khơng khí tăng 2,5 oC giảm 26-90% với kịch nhiệt độ khơng khí tăng 4,50C Mức độ biến đổi mạnh xảy Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ Sự biến đổi khí hậu tồn cầu đã, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Việc Trái Đất nóng lên làm cho nước biển dâng cao thêm 0,3-1,0m 18 nhiều vùng thấp đồng sơng Cửu Long, vùng đồng châu thổ Bắc Bộ ven biển miền Trung bị ngập chìm nước biển Nếu nước biển dâng 1m, diện tích ngập lụt 40.000 km2, chủ yếu đồng sông Cửu Long, 1700 km vùng đất ngập nước bị đe doạ 17 triệu người chịu hậu lũ lụt Nguồn nước phân bố không nhu cầu sử dụng nguồn nước lúc nơi người ln cao Bên cạnh đó, việc coi trọng cơng tác quản lí bảo vệ tài ngun nước cịn nhiều sai sót, hiệu nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước lên tiếng gần Trong cạn kiệt, nhiễm nguồn nước khan nguồn nước trầm trọng làm giảm chất lượng sống người PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ phân tích trên, nhóm chúng tơi thấy rằng, phân bố nước không theo không gian thời gian dẫn đến không phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người Để khắc phục vấn đề hướng tới mục tiêu bảo vệ sử dụng nguồn nước hiệu quả, nhóm đề xuất số giải pháp sau: 3.1 Đối với nhà nước Củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra, xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói chung cho lưu vực nói riêng Cần thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên Nước đẩy mạnh hoạt động Hội đồng Tài nguyên nước Quốc gia ban quản lí lưu vực sơng Luật Tài ngun nước phải chỉnh lí, sửa đổi cho phù hợp với tình hình tài nguyên nước quốc gia giới, khiến trở nên đắn, phù hợp với sống người dân, bảo đảm việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước quốc gia hiệu quả, bền vững, bảo đảm thực nghiêm yêu cầu bảo vệ, phòng chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, giảm thiểu thấp tác hại nước gây Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm Đối với nguồn nước liên quốc gia cần đẩy mạnh công tác quan hệ ngoại giao đa phương nước thành viên để đưa thỏa thuận, hợp tác chung nhằm bảo vệ, nghiên cứu chung vấn đề lũ lụt, hạn hán, chất lượng nước công tác quản lí nước 19 tương lai Trong đó, Việt Nam cần tạo ủng hộ, đồng thuận quốc gia việc giải vấn đề phát sinh, bảo đảm việc khai thác, sử dụng nguồn nước liên quốc gia, trước hết lưu vực sông Mê Kông sông Hồng cách cơng bằng, hợp lí, khơng gây hại đáng kể theo nguyên tắc Công ước Liên Hợp Quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích phi giao thơng thủy, mà Việt Nam với tư cách thành viên thức thứ 31 Công ước Đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu, điều tra, quy hoạch lưu vực sơng phân bổ nguồn nước cách hợp lí nhằm bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá 3.2 Đối với xã hội, quan, tổ chức cá nhân Xây dựng khai thác nguồn nước cách phù hợp Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vịi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… Tuyên truyền vận động giáo dục người nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên nước nói riêng mơi trường nói chung Tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường Các địa phương, ngành không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thơng qua đó, tổ chức người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước sống; đồng thời có ý thức hành động, việc làm để khơng gây thêm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước quý xã hội sử dụng ngày Nâng cao ý thức công đồng, giữ nguồn nước cách khơng vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây nhiễm mơi trường, đặc biệt mơi trường nước Xử lí rác thải, chất thải, phân người, gia súc hợp lí trước thải môi trường 20 3.3 Đối với học sinh, sinh viên Bồi dưỡng thêm kiến thức việc bảo vệ tài ngun nước nói riêng mơi trường nói chung Tham gia lớp tuyên truyền, hoạt động tình nguyện mơi trường Tố cáo hành vi gây nhiễm Sử dụng nước hợp lí tiết kiệm nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tình trạng khan nước sạch, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi sử dụng nước cộng đồng KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu phân tích, nhóm chúng tơi nhận thấy tài ngun nước giới có bốn nguồn nước mạch, nước mưa, nước ngầm nước biển Tài nguyên nước lãnh thổ đánh giá thông qua mưa, bốc dịng chảy Tuy nhiên, điều kiện khí hậu, địa hình, địa mạo, yếu tố dịng chảy… vùng giới không giống dẫn đến nguồn nước giới phân bố không theo khơng gian thời gian Chính điều dẫn đến không phù hợp phân bố tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người Có nơi cần nước để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt… lại bị hạn hán kéo dài Có nơi lại bị ngập lụt gây hậu nghiêm trọng Có nơi nguồn nước dân số đơng dẫn đến tình trạng thiếu nước để sử dụng Cũng nước giới, khác biệt điều kiện tự nhiên điều kiên địa lí nên nguồn nước Việt nam phân bố không Điều gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt người dân Mặc dù có mạng lưới sơng ngịi dày đặc 2/3 lượng nước hệ thống sơng Việt Nam hình thành từ ngồi lãnh thổ nên chủ động khai thác sử dụng nguồn nước Song song với tình trạng biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp, lũ lụt, hạn hán, ngập mặn xuất ngày nhiều lan diện rộng đứng trước nguy thiếu nước để sử dụng Vì vậy, nước dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu dân số đơng Việt Nam việc giải tốt vấn đề cấp nước cho phù hợp với yêu cầu sử dụng người tốn khó 21 Tóm lại, phân bố khơng theo không gian thời gian ảnh hưởng đến yêu cầu sử dụng nước người Trước tình trạng nguồn nước bị suy giảm ô nhiễm nghiêm trọng cần phải có biện pháp phù hợp để giải toán bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sống Trái Đất HẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Phương Loan, “Giáo trình tài nguyên nước”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 Nguyễn Thanh Sơn, “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”, NXB GIÁO DỤC 2005 GSTS Ngơ Đình Tuấn, “Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước”, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vữngHà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 http://news.zing.vn/trung-quoc-doi-mat-voi-ngap-lut-nang-vi-el-ninopost638815.html http://nawapi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=509%3Atai-nguyen-nuoc-mat-viet-nam-vanhung-thach-thuc-trong-tuong-lai&catid=3%3Atin-trong-nuoc&Itemid=7&lang=vi http://water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html http://www.baogiaothong.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-phan-bo-khong-dongdeu-d56996.html http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quocte/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n %C6%B0%E1%BB%9Bc 10 http://tailieu.vn/tag/tai-nguyen-nuoc-tren-the-gioi.html 11 http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-dao-nhung-vanthieu/249370.vnp 12 http://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-tai-nguyen-nuoc-15981/ 13 http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-bao-ve-nguon-tai-nguyen-nuoc-1993/ 14 http://123doc.org/document/139999-tieu-luan-ve-tai-nguyen-nuoc.htm?page=4 22 15 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Han-han- theo-chu-ky-da-tieu-diet-nen-van-minh-Maya-7954.html 16 http://water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html 17 http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Phan-bo-thieu-dong-deu-tai-nguyennuoc/164461.vgp 18 http://kenh14.vn/kham-pha/thieu-nuoc-sach-toan-cau-hiem-hoa-giet-chet-hangtrieu-nguoi-2012032110409871.chn ... CỨU NỘI DUNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC KHÔNG ĐỀU THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN, DẪN ĐẾN SỰ KHÔNG PHÙ HỢP GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI 2.1 Sự phân bố nước không theo. .. PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC KHƠNG ĐỀU THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN, DẪN ĐẾN SỰ KHÔNG PHÙ HỢP GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI... 2.1 Sự phân bố nước không theo không gian thời gian 2.1.1 Sự phân bố nước không theo không gian 2.1.2 Sự phân bố nước không theo thời gian .12 2.2 Sự không phù hợp phân bố tài