1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu nội DUNG văn bản đại THỪA CHỈ QUÁN THUẬT kí

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VĂN BẢN ĐẠI THỪA CHỈ QUÁN THUẬT KÍ QUA TRƯỜNG HỢP VÁN KHẮC CHÙA VĨNH NGHIÊM TS Phạm Văn Tuấn Viện Nghiên cứu Hán Nôm Mở đầu Trong nhiều ván kinh lưu chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Đại thừa quán thuật kí ván đặc biệt Đặc biệt nhiều vấn đề, từ lịch sử nó, đến nội dung tư tưởng Về tư tưởng, sách không xiển thuật tư tưởng vấn đề Phật giáo Trung Quốc, mà cội nguồn Phật giáo Ấn Độ, với tư tưởng Như lai tạng Từ Đại thừa quán đến Đại thừa quán thuật kí, hai sách tảng Đại thừa quán thuật kí dựa Đại thừa quán mà giảng Do đó, hai tác phẩm mặt hình thức hồn tồn khác Bộ sách lưu hành nào? Nguyên nhân ý nghĩa? Bài viết giới thiệu bước, để thấy giá trị sách Đại thừa qn thuật kí mà ván khắc cịn lưu giữ kho ván chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang Vấn đề văn học Ở Việt Nam, người ta chưa nói đến Đại thừa qn thuật kí mà nói đến, biên dịch đến sách Đại thừa quán Đại thừa quán thuật kí, tồn đến khắc ván gỗ chùa Vĩnh Nghiêm Sách in ra, tác giả viết chưa thấy, nhiều chùa chiền, thám cứu nhiều thư viện chùa chưa nhìn thầy in giấy Đương nhiên, Kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm khơng có văn Đại thừa qn thuật kí chí văn Đại thừa quán khơng có Như thế, để thấy sách Đại thừa quán thực kho sách Việt Nam thế, ván lại chùa Vĩnh Nghiêm độc Việt Nam Từ Đại thừa quán, sách gồm biên soạn thời Nam triều triều đại nhà Trần (khoảng kỉ IV – V Trung Quốc) Sách nguyên tên Đại thừa quán pháp môn 大大大大大大, thường gọi tắt Đại thừa quán Sách dịch sang tiếng Việt, xuất Việt Nam, có nhiều điện tử mạng internet Sách, người thời Trần giai đoạn Nam triều (Trung Quốc) Tuệ Tư giảng thuật Sách Kinh Phật thuyết để lại, mà sách giảng thuật người Trung Quốc Sách lưu Đại Tân tu Đại tạng kinh sách 416 Đại thừa quán, nói quán sát dụng, làm xiển dương tư tưởng Như lai tạng Phật giáo, lấy tâm ý thức làm thể Chỉ quán, nói nghĩa: Chỉ quán y chỉ; quán cảnh giới; quan thể trạng; quán đoạn đắc quán tác dụng Mỗi nghĩa lại giảng thuyết thâm tầng ý nghĩa, làm cho việc tu hành thêm tầng thứ chứng đắc Nhưng Đại thừa qn thuật kí hồn tồn khơng phải Đại thừa quán Thuật kí diễn giảng lại lần nữa, trùng cấu lại lần Đại thừa quán Đây, hình thái thường thấy thun thích kinh điển tác gia Phật giáo Trung Quốc xưa Đại thừa quán thuật kí thực chất tác phẩm kỉ XX Đế Nhàn pháp sư thuyết giảng, luận thuật Đại thừa quán đệ tử ghi chép lại, sau biên tập mà thành sách Đế Nhàn pháp sư (1858 -1932), họ Chu, pháp danh Cổ Hư Trác Tam 大大 , 大大 , tên hiệu tên tự Đế Nhàn, người Hoàng Nham tỉnh Triết Giang Do cha Đế Nhàn sớm ông tuổi, nên ông từ nhỏ theo học y nghiệp với mẹ 18 tuổi ông lấy vợ, mở hiệu thuốc cứu người 20 tuổi vợ chết, nên ông vào núi xuất gia, 24 tuổi thụ cụ túc giới chùa Quốc Thanh núi Thiên Thai Từ đó, ơng chun tâm tu thiền Cho đến năm Quang tự 12 (1886), Đế Nhạn đắc pháp với Định Dung đại sư thành tổ đời thứ 43 Thiên thai giáo quán Năm 1910, nhận chức Hiệu trưởng Trường Sư phạm Phật giáo Nam Kinh Năm 1912, nhậm trụ trì chùa Qn Tơng Ninh Ba, năm khiến tông Thiên Thai môn hạ trùm khắp thiên hạ Năm 1932, Đế Nhàn viên tịch, thọ 75 tuổi Đế Nhàn giảng Đại thừa quán thời gian dài đệ tử sưu tập lại mà thành sách Bài giảng đó, đặt tên Đại thừa quán thuật kí, đương nhiên, sách xiển dương tơng Thiên thai tông Sách Đế Nhàn giảng thuật khoảng năm 1921 Thượng Hải Giang Vị Nông (1872-1938) cư sĩ, nghe giảng ghi chép hàng ngày lại, Đế Nhàn chỉnh sửa sau xuất bản1 Gần chúng tơi có cơng bố mạng internet, định bản, có thơng tin có khắc gỗ Giang Thắng Quán cư sĩ đích thân hiệu chỉnh Quán Thắng pháp danh Giang Vị Nơng Ngồi văn ghi tên người viết: Qn tơng tự Đế Nhàn đại sư thuyết giảng, Đức Minh Thánh Tính Tâm phụng ghi chép, Thắng Quán diễn thuật Nội dung, diễn thuật lại nội dung Đại thừa quán Ở giản lược người Đế Nhàn sách Đại thừa quán Thuật kí Chúng ta không rõ in Trung Quốc dạng in khắc gỗ hay in kẽm, hoạt tự xác vào năm Tuy nhiên, Việt Nam khắc gỗ, có giá trị cao, việc xiển dương tư tưởng đại thừa, kinh sách Phật giáo muộn văn hóa Phật giáo Trung Việt Đại thừa quán thuật kí, ván khắc kho ván chùa Vĩnh Nghiêm chia làm 20 quyển, khoảng 50-60 trang Ván in chia Nguyễn Thanh Tùng khảo: Bước đầu nghiên cứu nguồn gốc văn khắc mộc chùa Vĩnh Nghiêm, cho Hội thảo Ván khắc chùa Vĩnh Nghiêm năm 2014, có nhắc đến văn đoạn giới thiệu Chúng tơi chưa tìm nghiên cứu nói rõ lịch sử văn tác phẩm 10 dòng, dòng 19 chữ Đầu sách ghi Đại thừa quán thuật kí, trang ghi Tự dẫn Bài tựa dẫn dẫn cho lần san khắc Việt Nam Tự dẫn, Thiền sư Thanh Hanh viết năm Bảo Đại thứ 10 (1935) Nội dung tựa dẫn cho Chỉ quán Nam Nhạc đại sư soạn người ta nương theo Chỉ Quán để tu mà phát sinh trí tuệ Đấy trình định lại phát sinh trí tuệ Đây nội dung mà lịch đại tăng nhân Trung Quốc tu hành nương tựa Thiền lâm bảo huấn lấy nghĩa Chỉ Quán định tuệ để giảng dạy cho hậu học Thanh Hanh dẫn nội dung cho Đế Nhàn thuật kí sách Chỉ quán thành sách 20 quyển, lưu hành từ lâu Trung Quốc Tuy nhiên vào năm Khải Định, động chủ động Hương Sơn mỹ hiệu Thích Thanh Tích xin sách từ Trung Quốc Niên đại Khải Định từ 1915 đến 1925, cho thấy, sách khả san định trước năm 1925 Trung Quốc Thanh Tích mang nước muốn san khắc để lưu thơng tạng điển tăng Hải Dương Thanh Chu, Thanh Giáp, Thanh Thanh, Thanh Hiệt, Thanh Niệm có chí san kinh khắc gặp sách Các vị đó, thấy sách xưa chưa xuất (nguyên văn quốc vị hữu) xin khắc để in ấn rộng truyền Lời dẫn Sa môn Thanh Hanh chùa Vĩnh Nghiêm vào ngày 15 tháng 08 năm Bảo Đại thứ 10 (1935) Lời dẫn ghi rõ, sách gồm 20 quyển, chia làm tập, tàng ván kinh chùa Vĩnh Nghiêm để lưu hậu ấn Thông qua lời dẫn Thiền sư Thanh Hanh, thấy, văn nói rõ ràng sách gồm 20 quyển, tức định 20 Thời gian định không rõ giai đoạn Tuy nhiên, khảo cứu bước đầu chúng tơi năm 1923, văn định hình, năm 1928 xuất lần đầu với 20 quyển, tựa nói Sư Thanh Tích chùa Hương đưa từ thời Khải Định, e có chỗ xuất nhập thời gian Bởi tính xác định bên Trung Quốc xuất vào năm 1929, nghĩa sang thời Bảo Đại Tuy nhiên, tính xác thời gian, đưa sách Việt Nam truyền cho sư Thanh Tích vấn đề khơng thể giải Ngồi ra, phần đầu sách nguyên tựa Tuy nhiên ngun tựa khơng có để lại tên người viết, đối chiếu với văn lưu hành bên Trung Quốc khả tựa có văn định cho in ấn Đồng thời, ván kinh chùa Vĩnh Nghiêm khơng cịn đủ ván, nên tờ không phân biệt đâu tựa tựa hai sách Như thế, sau phần tựa có tính chất khơng rõ ràng cho trực tiếp vào phần văn Tựa Thanh Hanh thiền sư Bạt Thanh Hanh thiền sư Sau 20 quyển, phần cuối tập sách, cuối thứ 20 phần Đại thừa quán thuật kí bạt ngữ Phần Bạt ngữ thiền sư Thanh Hanh tiếp tục viết Lời bạt viết vào ngày 16 tháng năm Bảo Đại thứ 10 Có lẽ, cách đặt tên thời gian cho bạt, Tựa ghi ngày 15 mà Bạt ghi ngày 16, hai ngày hai có lẽ khơng phải thời gian bắt đầu khắc khắc hoàn thành văn Ngồi cịn ghi Vĩnh Nghiêm pháp chủ tôn sư mệnh san, phần dẫn thuật lại việc khắc, đệ tử ghi chép lại dẫn lời Pháp chủ Thanh Hanh Phần mệnh san – tức mệnh lệnh cho san khắc có nội dung đại ý nói Bộ sách Đại thừa quán thuật kí gồm 20 khởi công chùa Anh Linh xã Thượng Điện vào ngày 26 tháng năm Giáp Tuất (1934) tháng năm Bính Tý (1936) hồn thành Hồi hướng công đức đến anh linh chư tổ Tâm Viên tổ sư (thầy Pháp Chủ Thanh Hanh), đến Nguyên Trạm hòa thượng, đến Thanh Tán, Nguyên Hiến, Thanh Minh, Thanh Độ, Nguyên Cúc, Nguyên Tây, Nguyên Sướng… chục thiền sư Phần phương danh công đức, phần ghi chép tăng cúng tiền để san kinh Thanh Hanh thiền sư cúng 15 đồng, thiền sư khác hàng chữ Thanh chùa khắp miền Bắc cúng tiền, có người đồng, có người đồng, có người đồng chí vài hào Các đạo tràng, tổ đình, cúng tiền san khắc kinh cho ghi thân ghi tổ sư, với số lượng nhiều Ngồi tăng bộ, cịn ni chúng cúng tiền san khắc Tất biên chép vào phần sau sách Một phần phương danh đàn na tín thí cúng tiền san kinh Sau ghi sách gồm 20 quyển, tập, 456 trang, hợp lại thành 236 ván khắc, có ván có trang Phần phương danh cơng đức gồn 12 trang, hợp làm ván khắc Tiền mua gỗ trắng để khắc hết đồng San công, đồng, tổng cộng hết 456 đồng Tương đương trang đồng bạc tiền công san khắc Đồng thời, phần công đức ghi rõ, ghi người khắc, thợ khắc vị người xã Thanh Liệu Trên tổng quan vấn đề liên quan đến văn học sách Đại thừa quán thuật kí Tuy rằng, đến hệ ván khắc cịn lại sách khơng cịn đủ ván Tức sua chưa đầy 100 năm, ván khơng cịn ngun vẹn, ván ván Số lượng ván không đủ 236 ván Số lượng trang in không đủ Dù rằng, chưa khảo in sách Đại thừa quán thuật kí bên Trung Quốc, chắn điều văn Đại thừa quán thuật kí Việt Nam độc quý, người Việt san khắc lưu truyền Việt Nam Văn Đại thừa quán in chùa Quán Sứ (Hà Nội) không rõ ván khắc in để chùa Cũng văn từ Trung Quốc truyền sang mà luận thuật, thấy thích văn in Trung Quốc ghi Giang Vị Nông định cho in 20 Tuy nhiên, văn sách in Đại thừa qn thuật kí chưa nhìn, nghe nói đến văn bảo lưu chùa chiền, thư viện tư hay thư viện công Việt Nam Đồng thời, sách có in từ văn Trung Quốc hay không hay người Việt viết lại nội dung Tuy nhiên, sách ghi người khắc không ghi người chép Nội dung tựa cho biết Phúc nghĩa lấy in sẵn úp lên ván khắc Khả cao văn khắc lại từ Trung Quốc mà Giang Vị Nơng định Vài điều nội dung sách Đại thừa qn thuật kí Vì sách san khắc Việt Nam? Vì sách lại có ảnh hưởng đến Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX mà khơng phải hệ hình kinh tạng khác Rõ ràng, người đọc đương thời thấy giá trị sách Đế Nhàn đại sư cao tăng đương thời, với Thái Hư hai vị cao tăng thạc đức Trung Hoa đầu kỉ XX Điều cho thấy tầm ảnh hưởng lớn Đế Nhàn đại sư tiếng vang thời ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Đương nhiên, giá trị sách hiển dòng chữ Như nói trên, Đại thừa qn thuật kí sách gồm 20 quyển, chia tập, lưu lại giảng thuật Đế Nhàn đại sư Đế Nhàn vốn khơng có ý định nhận tác giả, Giang Vị Nông không chịu Đế Nhàn cho rằng, chuyết văn, chọn ngữ, phân chia biên mục Giang Vị Nông rốt Đại sư phải nhận tác giả Nói rõ thế, để thấy cơng Vị Nông biên tập, phân chia hạng rõ ràng, đầy đủ nghĩa lí Sách, đương nhiên nội dung liên quan đến Thiên thai giáo, với lớp giảng nghĩa Tuy nhiên, sách khơng nói chịu ảnh hưởng chung tư tưởng Phật giáo, Thiền học Trung Hoa Nội dung sách từ Chỉ Quán để thấu triệt trí tuệ, thống suốt nghĩa lí un áo tu hành Có tu có chứng Ngay đầu sách, giảng nghĩa lí Đại thừa quán, Pháp môn quán Đế Nhàn làm rõ chương tiết: giảng nghĩa tên sách, pháp đề, thích danh, Hiển đề, minh tông, luận dụng, phán giáo tướng, nhân đề, biệt giải văn nghĩa làm rõ nghĩa lí: Chân như, Phật tính, minh tâm phi bất giác, giác biện, pháp tính, pháp giới, lai tạng Đặc biệt nhấn mạnh đến quán, cảnh giới Chỉ Quán Trong trường hợp mà biện thể trạng Chỉ quán, để phá nghi hoặc, đạt đến nghĩa không nghĩa ám chứng Đồng thời, luận Huyễn, tha tính biện biệt tâm biện Cơ bản, quán suốt nghĩa lí Chỉ Quán, để làm rõ qn đó, vận dụng vấn đề Tâm tính pháp thân quán suốt, vận dụng khái niệm triết học Phật giáo, đặc biệt thai tạng giới Đây, kiến giải mới, luận thuật mang tính chất thời đại, gợi mở cho người tu hành đọc nghiệm vấn đề thâm tầng sâu sắc triết học Phật giáo Các nhà Sư người Việt nhìn nhận sách có giá trị định xã hội đại, tư phương pháp tiếp cận biện biệt khiến cho họ cảm thấy cần phổ rộng sách xã hội Việt Nam Thiền sư Thanh Chân chùa Hương Tích (Chùa Hương – Mỹ Đức – Hà Nội) Thanh Hanh chùa Vĩnh Nghiêm nhiều tăng đồ quyên góp tiền bạc để san khắc in ấn rộng truyền tăng đồn Việt Nam Chắc chắn rằng, có ảnh hưởng định với phát triển đạo Phật Việt Nam Kết ngữ Đại thừa quán thuật kí sách quan trọng kỉ XX, đặc biệt người Việt san khắc lại, gần nguyên vẹn hệ ván khắc lưu chùa Vĩnh Nghiêm Sách có giá trị triết học, tính thời đại, văn hóa tư tưởng kỉ XX ảnh hưởng đến tận ngày Đặc biệt, ảnh hưởng nguyên vẹn mơi trường văn hóa Phật giáo Trung Quốc Ván khắc lưu chùa Vĩnh Nghiêm, nói độc Bộ ván khắc cao tăng, danh tăng hàng đầu Việt Nam năm đầu kỉ XX Thanh Tích, Thanh Hanh quan tâm viết tựa, đốc thúc chứng minh cho việc san khắc Thanh Hanh, giáo chủ giáo hội Phật giáo Việt Nam, nói, đại diện cho Phật giáo Việt Nam đương thời, sách, đại diện cho văn hóa Phật giáo nhiều đổi đương thời nước Việt Bài viết bước đầu tìm hiểu Đại thừa qn thuật kí, sách đặc biệt, vừa hình thành Trung Quốc lưu chuyển san khắc Việt Nam Đặc biệt hơn, giá trị tổng quan ván khắc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm, trở thành di sản văn hóa giới, mãi ảnh xạ giá trị văn hóa Phật giáo, khơng với người Việt mà có tầm ảnh hưởng xã hội đương đại Viết Thời vũ viện Tháng 12 năm 2016 Tài liệu tham khảo Kỷ yếu hội thảo khoa học Chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang & Thiền phái Trúc Lâm, nxb Thông tấn, 2011 Chùa Vĩnh Nghiêm, Sở VHTTDL Bắc Giang, 2015 Đại Việt sử kí tồn thư, dịch in nxb KHXH, HN, 1998 Đồ họa cổ Việt Nam, Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang thiền phái Trúc Lâm trình phát triển Phật giáo Việt Nam, Sở VHTTDL, Bắc Giang, 2011 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Giá trị mặt Di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, (tài liệu chưa xuất bản), Hà Nội, 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giá trị mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà gắn với phát triển bền vững, tài liệu chưa xuất bản, Bắc Giang 2016 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập Mỹ thuật người Việt, Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng biên soạn 10 10.Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, nxb Văn Học, HN, 2010 11.Tập san Liễu Quán, tháng năm 2015, chuyên đề Di sản Mộc Phật giáo Huế 12.Tập san Suối nguồn, số 17, tháng 05, năm 2015 13.Thắng tích Bổ Đà, BQLDT tỉnh Bắc Giang, 2014 14.Thiền uyển truyền đăng lục, VHv.9 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 15.Tư liệu ván khắc chùa Bổ Đà 16.Tư liệu ván khắc chùa Vĩnh Nghiêm 11 ... khảo in sách Đại thừa quán thuật kí bên Trung Quốc, chắn điều văn Đại thừa quán thuật kí Việt Nam độc quý, người Việt san khắc lưu truyền Việt Nam Văn Đại thừa quán in chùa Quán Sứ (Hà Nội) không... Nơng Ngồi văn ghi tên người viết: Quán tông tự Đế Nhàn đại sư thuyết giảng, Đức Minh Thánh Tính Tâm phụng ghi chép, Thắng Quán diễn thuật Nội dung, diễn thuật lại nội dung Đại thừa quán Ở giản... tu hành thêm tầng thứ chứng đắc Nhưng Đại thừa quán thuật kí hồn tồn khơng phải Đại thừa quán Thuật kí diễn giảng lại lần nữa, trùng cấu lại lần Đại thừa quán Đây, hình thái thường thấy thun thích

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w