1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới chặn, lưới rê) trưng bày tại phòng bảo tàng ngư cụ, trường đại học nha trang

58 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SA BÀN NHÓM NGƯ CỤ NỘI ĐỊA (NGHỀ LƯỚI ĐÁY, LƯỚI CHẶN, LƯỚI RÊ) TRƯNG BÀY TẠI PHÒNG BẢO TÀNG NGƯ CỤ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Thảo Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Thạch Thảo Mã số sinh viên: 57131042 Khánh Hòa - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SA BÀN NHÓM NGƯ CỤ NỘI ĐỊA (NGHỀ LƯỚI ĐÁY, LƯỚI CHẶN, LƯỚI RÊ) TRƯNG BÀY TẠI PHÒNG BẢO TÀNG NGƯ CỤ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Thảo Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Thạch Thảo Mã số sinh viên: 57131042 Khánh Hòa - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KH&CN KHAI THÁC THỦY SẢN PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới chặn, lưới rê) trưng bày phòng bảo tàng ngư cụ, trường Đại học Nha Trang Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Thảo Sinh viên hướng dẫn: Võ Thùy Thạch Thảo MSSV: 57131042 Khóa: 57 .Ngành: Khai thác thủy sản Lần KT Ngày Nội dung 11/3/2019 Soạn đề cương thực đồ án 22/3/2019 Duyệt đề cương thực đồ án 17-23/3/2019 Đi khảo sát thực tế 1/4/2019 Báo cáo số liệu 17/4/2019 Viết báo cáo 24/4/2019 Kiểm tra sửa lần Nhận xét GVHD Kiểm tra tiến độ Trưởng BM Ngày kiểm tra: Đánh giá hồn thành cơng việc: .%, Được tiếp tục: Khơng tiếp tục: 10/5/2019 Tính tốn thiết kế mơ hình 20/5/2019 Thi cơng lắp đặt mơ hình 10/6/2019 Hồn thành mơ hình 10 20/6/2019 Nộp chỉnh sửa đồ án lần 11 22/6/2019 Nộp chỉnh sửa đồ án lần 12 23/6/2019 Nộp đồ án Kí tên Nhận xét chung: Điểm hình thức: /10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm nội dung: /10 Được bảo vệ: Điểm tổng kết: ./10 Khơng bảo vệ: Khánh Hịa, ngày tháng .năm Cán hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới chặn, lưới rê) trưng bày phòng bảo tàng ngư cụ, trường Đại học Nha Trang” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Tất liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, quy định, phát có chép tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Khánh Hịa, ngày 08 tháng 06 năm 2019 Tác giả Võ Thùy Thạch Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đồ án, nhận giúp đỡ quý phòng ban Trường Đại học Nha Trang, Quý Thầy Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thuỷ sản tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đồ án Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn ThS.GVC Nguyễn Trọng Thảo giúp tơi hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ tập thể cán UBND xã Cam Hải Đông toàn ngư dân ven đầm Thủy Triều hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập mẫu, thơng tin, liệu để thực đồ án Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đồ án Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, ngày 08 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Võ Thùy Thạch Thảo ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đất ta giai đoạn cơng nghệp hóa, đại hóa, cần phải triển tất ngành nghề nói chung nghề cá nói riêng Ở nước ta, nghề cá ngày phát triển với nhiều công nghệ đưa vào sản xuất cho suất cao Bên cạnh phát triển vượt bật số nghề như: nghề lưới kéo, nghề lưới vây, nghề câu, Thì nghề cá truyền thống nước ta như: nghề lưới đáy, lồng bẫy, lưới chặn, ngày ngư dân sử dụng, dần có nguy bị thất truyền Do đó, cho phép Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản môn Công nghệ Khai thác thủy sản thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới rê, lưới chặn) trưng bày Phòng Bảo tàng ngư cụ, trường Đại học Nha Trang” Với mong muốn lưu giữ bảo tồn nghề khai thác thủy sản truyền thống nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng thành cơng sa bàn ngư cụ nội địa, với mơ hình nghề lưới đáy Phương pháp nghiên cứu: Tơi sử dụng phương pháp tính tốn tương tự đồng dạng mặt hình học Kết nghiên cứu đạt được: Thực trạng nghề khai thác thủy sản nội địa số địa phương địa bàn tỉnh Khánh Hịa Bên cạnh đó, xây dựng thành cơng sa bàn nghề lưới đáy trưng bày Phòng Bảo tàng ngư cụ, Trường Đại học Nha Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .4 1.2 Thực trạng nghề cá nội địa nước 1.3 Vài nét chung đầm Thủy Triều 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Khí hậu 1.3.3 Chế độ thủy văn 10 1.3.4 Nguồn lợi thủy sản 10 1.3.5 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 1.3.6 Khai thác thủy sản 10 1.4 Tổng quan loại ngư cụ nghiên cứu 11 1.4.1 Nghề lưới đáy 11 1.4.2 Nghề lưới rê 13 1.4.3 Nghề lưới chặn 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đồ án 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 iv 2.6 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 19 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.8 Phương pháp xây dựng mơ hình 20 2.9 Dụng cụ điều tra 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thực trạng nghề địa phương 22 3.1.1 Nghề lưới đáy 22 3.1.2 Nghề lưới rê 27 3.1.3 Nghề lưới chặn 28 3.2 Thiết kế mơ hình 29 3.2.1 Cơ sở lựa chọn thiết kế mơ hình 29 3.2.2 Tính tốn thiết kế 29 3.3 Xây dựng lắp đặt mơ hình 34 3.3.1 Lựa chọn vật liệu 34 3.3.2 Thi công chế tạo 36 3.3.3 Lắp đặt mô hình 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu Nội dung, ý nghĩa BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất TT Thơng tư PA Polyamide Pb Chì PE Polyethylene PP Polypropylen PVD Polyvinyliden vi Tương tự tiến hành cắt cánh chì cắt cánh phao  Thân (2 tấm) Thân có hình chữ nhật nên tơi sử dụng lưới hình chữ nhật có kích thước L = 300 H = 50 300◊ 50◊ Hình 3.10: Mơ cắt thân Sau tính tốn cắt lưới, có thân lưới hình 3.11: Hình 3.11: Tấm lưới phần thân  Thân (2 tấm) Thân sử dụng lưới hình chữ nhật có kích thước L = 720 H = 80 Tiến hành cắt lưới theo chu kỳ cắt biên 1N2B Hình 3.12: Mô cắt thân 32 Tương tự cắt thân lưới hình 3.13: Hình 3.13: Tấm lưới phần thân  Thân (2 tấm) Thân sử dụng lưới hình chữ nhật có kích thước L = 650 H = 150 Tiến hành cắt lưới theo chu kỳ cắt biên 1N2B Hình 3.14: Mơ cắt thân Tương tự cắt thân lưới hình 3.15: Hình 3.15: Tấm lưới phần thân 33  Đụt Phần đụt tiến hành cắt phần thân Với lưới hình chữ nhật có kích thước L= 300 H = 100 300◊ 100◊ Hình 3.16: Mô cắt phần đụt Tương tự, cắt phần đụt hình lưới phần đụt hình 3.17: Hình 3.17: Tấm lưới phần đụt Sau tính tốn theo tỷ lệ 1:50, nhìn chung phần kích thước mắt lưới kéo căng mơ hình q nhỏ, mà trường chưa sản xuất lưới có kích thước mắt lưới nhỏ Để đáp ứng theo yêu cầu thẩm mĩ cho mô hình, nên tơi chọn phương pháp thay vật liệu áo lưới cho lưới đáy mơ hình loại lưới PA sợi đơn với kích thước mắt lưới kéo căng 2a = 0,8 mm Chính vậy, phần mơ hình tính tốn theo lý thuyết so với mơ hình chênh lệch số mắt lưới kích thước đảm bảo theo tỷ lệ 3.3 Xây dựng lắp đặt mơ hình 3.3.1 Lựa chọn vật liệu Thiết kế mơ hình ngư cụ việc thực tạo mơ hình ngư cụ xem thu nhỏ để mô lại ngư cụ thực tế, giúp cho người quan sát hình dung rõ hơn, có nhìn tổng quan, bao qt xác ngư cụ Chính thế, việc lựa chọn vật liệu để thiết kế mơ hình việc quan trọng giúp 34 làm hồn thành thiết kế mơ hình ngư cụ giống với thực tế đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu, tổng thể lưới thật thực tế lớn, thu nhỏ với tỷ lệ 1:50 mơ hình q nhỏ nên khó để chọn vật liệu với lưới thật Vì thiết kế mơ hình theo ngun lý tương tự hình học, nên có vài vật liệu thay để thiết kế mơ hình giống với lưới thật Đặc biệt áo lưới, kích thước mắt lưới, độ thơ lưới nhỏ, mà thị trường chưa sản xuất loại lưới nhỏ vậy, nên dùng biện pháp thay áo lưới lưới PA sợi đơn với kích thước mắt lưới nhỏ mà thị trường có sẳn Sau tính tốn khảo sát thực tế, vật liệu sử dụng để chế tạo mơ hình lưới đáy theo bảng 3.6: Bảng 3.6: Bảng thống kê vật liệu thiết kế Vật thật Áo lưới Phụ tùng Thơng số Mơ hình số lượng L cánh lưới 15 cm thân 1 thân H1 H2 Phương án thay d Vật liệu 2a 12 cm 19,5 cm x PA sợi đơn mm ✓ 10 cm 60 cm 60 cm x PA sợi đơn mm ✓ 12 cm 60 cm 48 cm x PA sợi đơn 1,5mm ✓ thân 18 cm 48 cm 30 cm x PA sợi đơn 1,4 mm ✓ đụt 10 cm 30 cm 30 cm x PA sợi đơn mm ✓ giềng phao 12 cm x x 1,2mm PP x x giềng chì 12 cm x x 2mm PP x x phao x x x x xốp x x chì x x x x xốp x x đèn x x x x xốp x x dây cố định 20 cm x x 0,2mm PP x x cọc 20 cm x x mm gỗ x x neo x x x x Thép x ✓ nài x x x x Thép x ✓ Dây kéo 20 cm x x 0,2 mm PP x x Bên cạnh đó, chuẩn bị phụ liệu cần thiết cho việc thiết kê mơ hình như: dao, kéo, keo, thước, sơn, 35 3.3.2 Thi công chế tạo Ghép lưới việc thực ghép lưới lại với nhau, để tạo mơ hình hoàn chỉnh Sau cắt xong lưới theo yêu cầu, tiến hành liên kết lưới lại với Tùy theo đặc điểm nguyên lý đánh bắt ngư cụ, có phương pháp lắp ghép riêng Có hình thức lắp ghép sau đây:  Ghép cố định ghép cách đan thêm nửa mắt lưới (ghép keo) Ghép keo lưới cho ta lưới ghép có độ bền biên [18]  Sươn lưới ghép biên hai lưới theo cách quấn buộc Cách ghép thường dùng để ghép nhanh ghép cố định biên lưới có đường cắt chu kỳ số ngư cụ Cách sươn lưới tiến hành cách kéo căng mép biên lưới ghép, luồn quấn buộc biên lại với [18] Đối với mơ hình lưới đáy mà tơi thiết kế, kích thước mắt lưới nhỏ, gây khó khăn cho việc ghép lưới, khơng thể áp dụng với hình thức lắp ghép học nên sử dụng số hình thức ghép tương tự để mơ hình lưới đáy trơng giống với lưới đáy thật Ở đây, tơi dùng lưới PE với đường kính d = mm để ghép lưới lại với Hình 3.18: Thân lưới ghép với thân Đối với dây giềng, sử dụng lưới PE để sươn quấn nút buộc ghép dây giềng với lưới minh họa hình sau: Hình 3.19: Nút buộc ghép [18] 36 Sau ghép xong, buộc ghép giềng vào lưới hình 3.20: Hình 3.20: Dây giềng mơ hình giềng lưới thật Theo khảo sát thực tế ta thấy, khoảng cách phao chì 10m, cách biên 25 cm, thống kê bảng 3.7: Bảng 3.7: Thống kê khoảng cách phao, chì lắp đặt mơ hình Lưới mẫu Mơ hình Khoảng cách phao, chì 10 m 20 cm Khoảng cách phao, chì cách biên 25 cm 0,5 cm Sau tính tốn, tiến hành lắp phao, chì vào lưới theo với kích thước Trong q trình lắp ráp, để đáp ứng tính thẩm mĩ mơ hình, tơi có điều chỉnh khoảng cách lắp phao chì Hình 3.21: Ghép phụ tùng vào lưới 37 Sau ghép phụ tùng vào lưới, ta miệng lưới hoàn chỉnh hình 3.22: Hình 3.22: Miệng lưới đáy hồn thiện 3.3.3 Lắp đặt mơ hình Lắp đặt mơ hình bước cuối việc thực đồ án này, đồng thời bước quan trọng định sản phẩm làm phải đặt theo vị trí giống với thực tế nhất, người quan sát hình dung cách cụ thể nghề lưới đáy Sau lắp đặt, tơi mơ hình lưới đáy hình 3.23: Hình 3.23: Lắp đặt mơ hình lưới đáy theo hướng nhìn từ xuống 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau ba tháng điều tra, phân tích thiết kế mơ hình, đồ án lựa chọn xây dựng sa bàn lưới đáy với tỷ lệ 1:50, bao gồm thông số sau:  Chiều dài lưới 65 cm  Chiều rộng lưới 60 cm  Chiều dài giềng phao 12 cm  Chiều dài giềng chì 12 cm  Sau thiết kế xây dựng thành cơng, mơ hình lắp đặt trưng bày sa bàn ngư cụ nội địa Phòng Bảo tàng ngư cụ, Trường Đại học Nha Trang KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài kết hợp với quan sát thực tế, điều tra vấn, thân kiến nghị số nội dung sau:  Sa bàn thiết kế số hạn chế cần khắc phục Vì thời gian thực ngắn, nên mơ hình chưa hồn chỉnh mặt thẩm mỹ Nếu có thêm thời gian, mơ hình lưới đáy tơi lắp đặt tỉ mỉ Đồng thời, độ xác mơ hình xác  Cần bổ sung thêm nhiều ngư cụ khác bảo dưỡng ngư cụ có để làm phong phú thêm Phịng Bảo tàng ngư cụ trường 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quang Anh (2008), “Điều tra dụng cụ khai thác cá truyền thống huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (20/02/2013), Ngành thủy sản nội địa vấn đề đặt ra, truy cập ngày 12/05/2019, trang web http://dangcongsan.vn/kinh-te/nganhthuy-san-noi-dia-va-van-de-dat-ra-171662.html Đặng Văn Cường (2008), “Điều tra dụng cụ khai thác cá truyền thống huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Duy Chỉnh, “Ngư cụ khai thác cá nước ngọt” - NXB Nông Nghiệp - 1982 Nguyễn Duy Chỉnh, Trần Đức Phúc, “Phương pháp liên hợp Khai thác cá hồ chứa” - NXB Nông nghiệp - 1979 Nguyễn Nguyễn Du, Claire Smallwood, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Xuân Trinh, Nguyễn Trọng Tính, Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng đồng sông Cửu Long, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II - 2006 Nguyễn Văn Động, Cơ sở lý thuyết thiết kế ngư cụ - TPHCM - 1995 Nguyễn Văn Động, Giáo trình Nghề lưới kéo - NXB Nơng Nghiệp - 2004 Võ Giang (2007), “Nghiên cứu tính chọn lọc nghề lưới đáy khai thác cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp quản lý”, Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 10 TS Hoàng Hoa Hồng (2004), “Kỹ thuật khai thác cá nghề lưới Rê” 11 Trần Huy (2013), “Giải pháp quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đầm Nha Phu”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 12 Diên Khánh, Nhọc nhằn mưu sinh đáy đầm Thủy Triều, truy cập ngày 15/5/2019, trang web https://baomoi.com/nhoc-nhan-muu-sinh-o-day-dam-thuy-trieu/c/21370463.epi 13 Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuân, Nguyễn Văn Long (2016), “Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều, Khánh Hịa”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ biển, tập 16, số 4, trang 445-454 14 Nguyễn Như Sơn (2007), “Điều tra dụng cụ khai thác cá truyền thống vùng nước ngọt, lợ tỉnh Quảng Nam”, Đồ án tốt nghiệp ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 40 15 Lê Văn Tám Trần Văn Việt (2014), “Đánh giá tình trạng khai tác ruốc nghề lưới đáy vùng ven biển Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, trang 116-121 16 Đặng Ngọc Tính (2016), “Giải pháp quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 17 Nguyễn Trọng Thảo, Bài giảng Khai thác thủy sản - Nha Trang - 2/2017 18 Nguyễn Trọng Thảo, Bài giảng Vật liệu công nghệ chế tạo ngư cụ - Nha Trang 2/2009 19 Lê Văn Thiên (2008), “Điều tra dụng cụ khai thác thủy sản thủy vực sông Cái sông Tắc” Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 20 Phan Đức Thịnh (2008), “Điều tra ngư cụ nghề cá nội địa huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 21 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy (2013), “Hiện trạng nuôi trồng khai thác thủy sản đầm Thủy Triều huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ biển, tập 13, số 4, trang 397-405 22 Phạm Văn Thương, Lê Tân Phú (2008), Đa dạng sinh học thủy vực nước nội địa phương hướng khai thác, Tiểu luận 23 Hồ Mạnh Tuấn (2007), “Điều tra dụng cụ khai thác thủy sản vùng nước ngọt, lợ tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ khai thác thủy sản, Trường đại học Nha Trang Tiếng Anh 24 Broadhurst, Larsen, Kennelly & McShane (1999), Use and success of composite square -mesh codens in reducing by catch and in improving size - selectivity of prawns in Gulf St.Vincent, South Australia Fish Bull, 97(3): 434-448 25 Madsen & Holst (2002), Escape windows to improve the size selectivity in the Baltic cod trawl fishery Fish Res, 57: 223-235 41 PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA VỀ NGHỀ LƯỚI ĐÁY Thông tin Họ tên người vấn: Địa chỉ: Có miệng đáy trước đây: Bây có: Thông tin ngư cụ: Tên gọi Số lượng Thông số Chiều dài lưới .m Chiều dài cánh lưới m Chiều dài thân lưới .m Chiều dài đụt lưới m Chiều cao cánh lưới m Chiều cao miệng lưới .m 2a cánh 2a thân 2a đụt Giềng phao dài m, loại dây Φ .mm Giềng chì dài m, loại dây Φ .mm Cọc cắm dài m, vật liệu Φ .mm Nài Thông tin mùa vụ; đối tượng khai thác  Mùa vụ Mùa đánh bắt chính: Mùa đánh bắt phụ: Sản lượng mùa:  Khai thác đối tượng đánh bắt -1- Khoảng cách hai cọc đáy: m, độ sâu khu vực đặt đáy: Độ sâu cọc cắm đáy: Thời gian đánh bắt: Cách bố trí miệng đáy:  Bố trí thẳng hàng:  Bố trí kiểu hàng trước, hàng sau:  Quy trình đánh bắt nào? ; khoảng cách so với miệng đáy hộ khác: m ; khoảng cách bên: m; trước, sau: m Đối tượng đánh bắt chủ yếu:  Sản lượng đánh bắt Sản lượng đánh bắt năm nào? Tăng: Giảm: Bằng: Nguyên nhân tăng (giảm): Ơng (bà) có ý định chuyển đổi nghề đánh bắt nghề bờ hay khơng? Có: Khơng: Nếu đổi nghề gì? Những ý kiến khác ông (bà) Xin chân thành cảm ơn ơng (bà): Khánh hịa, ngày tháng .năm Người thu thập thông tin -2- PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGHỀ LƯỚI RÊ Thông tin Họ tên người vấn: Địa chỉ: Có tay lưới: Thông tin ngư cụ Tên gọi Số lượng Thông số Chiều dài lưới .m Chiều cao lưới .m 2a lưới lớn 2a lưới nhỏ Giềng phao dài m, loại dây Φ .mm Giềng chì dài m, loại dây Φ .mm Phao khoảng cách phao: Chì khoảng cách chì: 3 Thơng tin mùa vụ; đối tượng khai thác  Mùa vụ Mùa đánh bắt chính: Mùa đánh bắt phụ: Sản lượng mùa:  Khai thác đối tượng đánh bắt Vị trí thả lưới: lần thả tay lưới: Thời gian đánh bắt:  Quy trình đánh bắt nào? -3- Đối tượng đánh bắt chủ yếu:  Sản lượng đánh bắt Sản lượng đánh bắt năm nào? Tăng: Giảm: Bằng: Nguyên nhân tăng (giảm): Ơng (bà) có ý định chuyển đổi nghề đánh bắt nghề bờ hay khơng? Có: Khơng: Nếu đổi nghề gì? Những ý kiến khác ông (bà) Xin chân thành cảm ơn ơng (bà): Khánh hịa, ngày tháng .năm Người thu thập thông tin -4- PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY, LƯỚI RÊ, LƯỚI CHẶN TẠI ĐẦM THỦY TRIỀU Người vấn: Địa chỉ: Thông tin chung Số hộ làm nghề biển: Xã Cam Hải Đơng có hộ? Ứng với lao động Thống kê số lượng ngư cụ đánh bắt đầm Lờ dây: Các loại lưới: Các nghề đánh bắt khác: Sản lượng đánh bắt Sản lượng đánh bắt đầm: Sản lượng qua năm tăng hay giảm? Nguyên nhân dẫn đến giảm? Khánh Hòa, ngày .tháng năm Người thu thập thông tin -5- ... dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới chặn, lưới rê) trưng bày phòng bảo tàng ngư cụ, trường Đại học Nha Trang? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng sa bàn nhóm ngư cụ nội địa (nghề lưới đáy, lưới rê, lưới chặn) trưng bày Phòng Bảo tàng ngư cụ, trường Đại học Nha Trang? ?? Với mong muốn lưu giữ bảo tồn nghề khai... hợp ngư cụ nội địa với sa bàn phải đảm bảo tính thẩm mỹ Qua khảo sát thực tế, nghiên cứu diện tích sa bàn nhóm ngư cụ nội địa Bảo tàng ngư cụ Trường Đại học Nha Trang, phạm vị tối đa cho phép ngư

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quang Anh (2008), “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Lê Quang Anh
Năm: 2008
2. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (20/02/2013), Ngành thủy sản nội địa và vấn đề đặt ra, truy cập ngày 12/05/2019, tại trang web http://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-thuy-san-noi-dia-va-van-de-dat-ra-171662.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành thủy sản nội địa và vấn đề đặt ra
3. Đặng Văn Cường (2008), “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
Tác giả: Đặng Văn Cường
Năm: 2008
4. Nguyễn Duy Chỉnh, “Ngư cụ khai thác cá nước ngọt” - NXB Nông Nghiệp - 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư cụ khai thác cá nước ngọt"”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp - 1982
5. Nguyễn Duy Chỉnh, Trần Đức Phúc, “Phương pháp liên hợp Khai thác cá ở hồ chứa” - NXB Nông nghiệp - 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp liên hợp Khai thác cá ở hồ chứa”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - 1979
6. Nguyễn Nguyễn Du, Claire Smallwood, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Xuân Trinh, Nguyễn Trọng Tính, Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng đồng bằng sông Cửu Long, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng đồng bằng sông Cửu Long
9. Võ Giang (2007), “Nghiên cứu tính chọn lọc của nghề lưới đáy khai thác tại cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp quản lý”, Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chọn lọc của nghề lưới đáy khai thác tại cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp quản lý
Tác giả: Võ Giang
Năm: 2007
11. Trần Huy (2013), “Giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở Đầm Nha Phu”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở Đầm Nha Phu
Tác giả: Trần Huy
Năm: 2013
12. Diên Khánh, Nhọc nhằn mưu sinh ở đáy đầm Thủy Triều, truy cập ngày 15/5/2019, tại trang web https://baomoi.com/nhoc-nhan-muu-sinh-o-day-dam-thuy-trieu/c/21370463.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhọc nhằn mưu sinh ở đáy đầm Thủy Triều
13. Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuân, Nguyễn Văn Long (2016), “Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều, Khánh Hòa”, Tạp chí khoa học và Công nghệ biển, tập 16, số 4, trang 445-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều, Khánh Hòa"”, "Tạp chí khoa học và Công nghệ biển
Tác giả: Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuân, Nguyễn Văn Long
Năm: 2016
14. Nguyễn Như Sơn (2007), “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam”, Đồ án tốt nghiệp ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Như Sơn
Năm: 2007
15. Lê Văn Tám và Trần Văn Việt (2014), “Đánh giá tình trạng khai tác ruốc bằng nghề lưới đáy ở vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, trang 116-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng khai tác ruốc bằng nghề lưới đáy ở vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long"”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Lê Văn Tám và Trần Văn Việt
Năm: 2014
16. Đặng Ngọc Tính (2016), “Giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Đặng Ngọc Tính
Năm: 2016
19. Lê Văn Thiên (2008), “Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản trong thủy vực sông Cái và sông Tắc” Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản trong thủy vực sông Cái và sông Tắc
Tác giả: Lê Văn Thiên
Năm: 2008
20. Phan Đức Thịnh (2008), “Điều tra ngư cụ nghề cá nội địa huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra ngư cụ nghề cá nội địa huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên
Tác giả: Phan Đức Thịnh
Năm: 2008
21. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy (2013), “Hiện trạng nuôi trồng và khai thác thủy sản tại đầm Thủy Triều huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí khoa học và Công nghệ biển, tập 13, số 4, trang 397-405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng nuôi trồng và khai thác thủy sản tại đầm Thủy Triều huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa"”, "Tạp chí khoa học và Công nghệ biển
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy
Năm: 2013
22. Phạm Văn Thương, Lê Tân Phú (2008), Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác, Tiểu luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác
Tác giả: Phạm Văn Thương, Lê Tân Phú
Năm: 2008
23. Hồ Mạnh Tuấn (2007), “Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Phú Yên”, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ khai thác thủy sản, Trường đại học Nha Trang.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Phú Yên
Tác giả: Hồ Mạnh Tuấn
Năm: 2007
24. Broadhurst, Larsen, Kennelly & McShane (1999), Use and success of composite square -mesh codens in reducing by catch and in improving size - selectivity of prawns in Gulf St.Vincent, South Australia. Fish. Bull, 97(3): 434-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use and success of composite square -mesh codens in reducing by catch and in improving size - selectivity of prawns in Gulf St.Vincent, South Australia. Fish. Bull
Tác giả: Broadhurst, Larsen, Kennelly & McShane
Năm: 1999
25. Madsen & Holst (2002), Escape windows to improve the size selectivity in the Baltic cod trawl fishery. Fish. Res, 57: 223-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escape windows to improve the size selectivity in the Baltic cod trawl fishery. Fish. Res
Tác giả: Madsen & Holst
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w