Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam 6 tuổi địa bàn thành phố hồ chí minh

65 594 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam 6 tuổi địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam tuổi tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Người cam đoan PHẠM THỊ THÀNH Học viên cao học khóa 2010 Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Thành -1- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Bích Hoàn, người dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Quý Thầy Cô trường mầm non Quận tạo điều kiện để khảo sát lấy số liệu nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm sinh viên nhiệt tình hỗ trợ trình lấy số đo; Chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo thầy cô đồng nghiệp nơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt khoá học Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất say mê lực mình, kiến thức hạn chế nên chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2012 Học viên PHẠM THỊ THÀNH Phạm Thị Thành -2- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ý nghĩa kích thước nhân trắc xây dựng hệ thống cỡ số Bảng 2.2 Vị trí mốc đo nhân trắc Bảng 2.3 Phương pháp đo thể Bảng 3.1 Các đặc trưng thống kê kích thước chiều cao vòng ngực Bảng 3.2 Phân nhóm chiều cao Bảng 3.3 Phân nhóm vòng ngực Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh số đặc trưng Bảng 3.5 Phân bố tần số lý thuyết thực nghiệm theo chiều cao Bảng 3.6 Phân bố tần số lý thuyết thực nghiệm theo vòng ngực Bảng 3.7 Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu theo chiều cao Bảng 3.8 Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu theo vòng ngực Bảng 3.9 Tần số tần suất chiều cao theo nhóm Bảng 3.10 Tần số tần suất vòng ngực theo nhóm Bảng 3.11 Tần số tần suất vòng ngực theo nhóm chiều cao Bảng 3.12 Tỷ lệ đáp ứng cỡ số nhóm chiều cao Bảng 3.13 Phân bố cỡ số theo phương án chiều cao cách vòng ngực cách Bảng 3.14 Hệ số tương quan hai kích thước chủ đạo kích thước khác Bảng 3.15 Hệ thống cỡ số Phạm Thị Thành -3- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1.1 Dụng cụ đo nhân trắc Hình 2.1 Các mốc đo nhân trắc Hình 2.2 Minh họa phương pháp đo kích thước Hình 3.1 Sơ đồ đường cong tần số phân bố lý thuyết thực nghiệm chiều cao Hình 3.2 Sơ đồ đường cong tần số phân bố lý thuyết thực nghiệm vòng ngực Phạm Thị Thành -4- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC 10 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc giới 10 1.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc Việt Nam 11 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CỠ SỐ 15 1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ EM TUỔI 16 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 17 1.4.2 Xác định đối tượng nghiên cứu 17 1.4.3 Các kích thước thiết kế công nghiệp nước 19 1.4.4 Chọn mẫu 23 1.4.5 Cách ước tính số lượng cỡ mẫu 24 1.4.6 Kích thước chủ đạo bước nhảy 25 KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN 30 Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31  2. 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 Phạm Thị Thành -5- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3 CHƯƠNG TRÌNH ĐO VÀ KỸ THUẬT ĐO 33 2.3.1 Xác định thông số kích thước cần đo 33  2.3.2 Xác định mốc đo 35  2.3.3 Xây dựng phương pháp đo 37  2.3.4 Xây dựng phương pháp đo 39  2.3.5 Xây dựng trình tự đo phân chia bàn đo 43  2.3.6 Lập phiếu đo 43  2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 2.4.1 Các đặc trưng thống kê 44  2.4.2 Lập phiếu đo 44  Chương III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 47 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CƠ BẢN 48 3.1.1 Tập hợp số liệu - loại sai số thô tay 48 3.1.2 Xác định đặc trưng thống kê 48 3.2 CHỨNG MINH KÍCH THƯỚC CHỦ ĐẠO LÀ PHÂN BỐ CHUẨN 50 3.3 CHỌN BƯỚC NHẢY ĐỐI VỚI CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ ĐẠO 53 3.4 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỠ SỐ 55 3.5 XÂY DỰNG BẢNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 57 3.4.1 Xác định kích thước phụ 57 3.4.2 Xây dựng bảng hệ thống kích thước 61 KẾT LUẬN CHUNG 63 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phạm Thị Thành -6- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phát triển, GDP tăng khiến mức sống người tăng theo, dẫn đến thay đổi lớn phát triển kích thước thể người Việt Nam Hệ thống cỡ số cũ trở lên lạc hậu, chưa có hệ thống cỡ số xây dựng thỏa mãn đại đa số nhu cầu người sử dụng nước Các công ty May nước hệ thống cỡ số thống thiết kế trang phục Mỗi công ty đưa hệ thống cỡ số khác để thiết kế chủng loại sản phẩm riêng Công ty khiến người tiêu dùng lúng túng việc chọn lựa Size cho phù hợp mua sản phẩm Rõ ràng việc nghiên cứu độ vừa vặn trang phục cho người Việt cấp bách, từ xây dựng nên tảng mẫu rập chuẩn cho người Việt nam, góp phần hoàn thiện hình thức ngoại quan trang phục cho người Việt, nâng cao chất lượng hàng thời trang cao cấp Việt Nam Là kỹ sư chuyên ngành may công nghiệp, tác giả mong muốn làm việc thiết thực giúp ích cho quê hương Với niềm say mê khoa học, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam tuổi tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Với mục đích học hỏi để trở thành nhà khoa học thực lĩnh vực ứng dụng phương pháp nhân trắc học vào việc nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số thể người Phạm Thị Thành -7- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Phạm Thị Thành -8- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc giới Nhân trắc học (anthroponietria) khoa học nghiên cứu phương pháp đo thể người sử dụng toán học để phân tích kết đo nhằm tìm hiểu qui luật phát triển hình thái người, đồng thời vận dụng qui luật vào việc giải vấn đề khoa học, sản xuất thực tiễn đời sống Ban đầu, nhân trắc học chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu chủng tộc người Song từ cuối kỷ 19, nhiều nước phương Tây người ta vận dụng kỹ thuật nhân trắc vào việc thiết kế sản phẩm công nghiệp Trong khoảng thời gian chục năm gần đây, nhân trắc học có bước tiến đáng kể, với áp dụng kỹ thuật đại ngành khoa học khác, số người nghiên cứu vấn đề giới ngày tăng cao Các công trình đánh dấu phát triển việc ứng dụng phương pháp nhân trắc học vào thực tiễn giới: - Năm 1960, nhà nhân trắc học người Pháp Olivier, với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu nhân trắc số nước Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương , cho đời “Thực hành Nhân trắc” Trong sách này, ông phân tích, đưa phương pháp nghiên cứu nhân trắc cách đầy đủ nhà nhân trắc giới ứng dụng rộng rãi - Năm 1961 có hai công trình nghiên cứu lớn là: “Nghiên cứu ảnh hưởng địa lý đến tăng trưởng chiều cao thể chứng minh yếu tố ảnh hưởng có thật Nold Volsuski” đề tài “Nghiên cứu, thu thập số liệu chứng minh tình trạng dinh dưỡng bệnh tật ảnh hưởng rõ rệt đến gia tăng kích thước thể, đặc biệt chiều cao cân nặng Graef Cone” - Năm 1962, “Học thuyết phát triển thể lực người” tác giả Baskirop, bàn luận qui luật phát triển thể người ảnh hưởng điều kiện sống Phạm Thị Thành -9- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 - Năm 1964, F Vandervael, thầy thuốc người Bỉ viết sách giáo khoa Nhân trắc học, đưa nhận xét toàn diện qui luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp xây dựng thang phân loại thể lực theo số đánh giá thể lực với đặc trưng thống kê trung bình cộng (tb) độ lệch chuẩn (σ) Đặc biệt trẻ em, việc nghiên cứu nhân trắc học lứa tuổi giới quan tâm tiến hành sớm hơn, vào cuối kỷ 19, thời kỳ công trình nghiên cứu hạn chế số lượng kích thước đo đạc, phương pháp nghiên cứu chưa hoàn toàn thống tính toán thống kê đơn giản Bước sang kỷ 20, nhân trắc học phát triển với môn khoa học khác có liên quan như: di truyền học, sinh lý, sinh hoá, thống kê học v.v …Những hội, ban, ngành, viện nghiên cứu nhân học thành lập cho đời nhiều công trình nghiên cứu nhân trắc có giá trị thực tiễn cao Ở Liên Xô, vòng 50 năm có hàng trăm công trình Ở Đức, Hungari, Tiệp Khắc, Ba Lan, Pháp, Anh, Mỹ, Bỉ, Nhật v.v ….số lượng chất lượng công trình nghiên cứu vượt xa kỷ trước 1.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc Việt Nam Nhân trắc học Việt Nam năm 1930 kỷ 20 Ở thời kỳ này, hầu hết công trình nghiên cứu thực Ban Nhân học thuộc Viện Viễn đông bác cổ Viện Giải phẫu học thuộc trường đại học Y khoa Hà Nội Các kết nghiên cứu kích thước thể người dân tộc Việt Nam công bố tập tạp chí “Công trình nghiên cứu Viện Giải phẫu học, Đại học Y khoa Đông Dương” xuất 1936 – 1944 P Huard làm chủ biên Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lúc cho kết hạn chế, kỹ thuật phương pháp nghiên cứu đơn sơ, xử lý thống kê toán học chưa triệt để xác Phạm Thị Thành -10- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 69 - 70 1.566 0.434 0.188 0.120 χ2 = 5.368 υ= 9-2=7, χ2 lý thuyết (P= 0.95)= 14.1 χ2 thực nghiệm < χ2 lý thuyết Căn vào kết tính toán thực nghiệm bảng 3.4, 3.5, 3.6, ta thấy hai kích thước chiều cao đứng vòng ngực có: o |SK| Fth giả thuyết H0 : R2= bị bác bỏ Kết tính (bảng phân tích ANOVA phụ lục 4) cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, có nghĩa phương trình hồi quy tuyến tính đề tài xây dựng để tính toán kích thước phụ thuộc phù hợp với tổng thể 3.5.2 Xây dựng bảng kích thước Căn vào kết phân tích trên, ta thành lập bảng hệ thống cỡ số thể trẻ em nam tuổi sau: Phạm Thị Thành -60- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 Bảng 3.17 Bảng hệ thống cỡ số ĐTTK (M) 117.35 Stt TSKT Cỡ I Cỡ II Cỡ III Cỡ IV Cỡ V Cđ 114.0 114.0 114.0 122.0 122.0 Vn 54.0 60.0 66.0 60.0 66.0 61.06 Ct 88.3 88.2 88.2 96.6 96.5 91.74 Ce 61.0 61.3 61.5 71.1 71.3 65.42 Clm 44.1 44.4 44.6 54.1 54.3 48.46 Dv 8.9 9.1 9.3 9.2 9.4 9.18 Dkt 20.5 20.8 21.1 21.4 21.7 21.11 Dt 38.4 39.0 39.6 40.3 40.9 39.75 Dns 15.0 16.0 17.0 16.7 17.7 16.45 10 Dl 28.6 28.6 28.6 32.6 32.7 30.28 11 Dđ 33.7 33.9 34.2 41.7 41.9 37.18 12 Dcn 62.4 62.9 63.3 71.1 71.6 66.42 13 Dct 45.4 45.4 45.4 52.3 52.3 48.36 14 Rv 26.9 27.8 28.6 28.1 28.9 28.00 15 Rl 25.6 26.4 27.1 27.1 27.8 26.81 16 Rn 26.2 28.1 29.9 28.6 30.5 28.63 17 Vđa 51.1 51.5 52.0 51.6 52.1 51.73 18 Vc 26.6 27.4 28.2 27.9 28.7 27.78 19 Cvn 22.6 23.3 24.0 24.0 24.7 23.76 20 Vbt 18.4 20.1 21.8 20.5 22.2 20.56 21 Vct 12.7 13.9 15.0 14.9 16.1 14.46 22 Vb 53.6 59.5 65.3 59.8 65.7 60.68 23 Vm 56.1 61.8 67.4 62.2 67.8 62.97 24 Vđu 38.6 39.6 40.5 40.3 41.3 40.07 25 Vg 26.6 27.6 28.6 28.1 29.1 27.92 26 Vbc 25.2 26.2 27.1 26.7 27.7 26.50 27 Vcc 17.3 18.0 18.6 18.3 18.9 18.17 ĐTTK: Đặc trưng thống kê Phạm Thị Thành -61- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu Nhân trắc học ứng dụng vào ngành may mặc Việt Nam có từ lâu (những năm 30 kỷ 20), với nhiều cố gắng để biên soạn tiêu chuẩn cỡ số, tiêu chuẩn gần TCVN 5782-1994 không khả ứng dụng Một số doanh nghiệp may có doanh thu tiêu thụ nội địa lớn tự xây dựng hệ thống cỡ số riêng cho mình, nước ta chưa có hệ thống cỡ số hoàn chỉnh cho lứa tuổi Đặc biệt trẻ em, lứa tuổi có nhiều thay đổi hình thái thời gian ngắn Việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát đặc điểm thể trẻ em vùng miền khác để xây dựng thành hệ thống cỡ số hoàn chỉnh ứng dụng vào thiết kế sản phẩm may mặc công nghiệp nhu cầu cấp thiết Với đề tài “Xây dựng bảng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam tuổi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, phương pháp nghiên cứu ngang, tác giả xây dựng chương trình đo tiến hành khảo sát 27 dấu hiệu nhân trắc 140 bé trai tuổi trường mầm non thuộc quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm đạt kết xác có đủ độ tin cậy khoa học, đề tài áp dụng toán xác suất thống kê sinh học phần mền SPSS để xử lý số liệu với trợ giúp máy tính Kết chứng minh số lượng cỡ mẫu đo hợp lý, xác định kích thước chủ đạo bảng hệ thống cỡ số chiều cao đứng vòng ngực, với bước nhảy chiều cao đứng 8cm vòng ngực 6cm Đã chứng minh hai kích thước chủ đạo tuân theo quy luật phân bố chuẩn, chứng tỏ việc lựa chọn hai kích thước chủ đạo làm sở để phân cỡ hoàn toàn đắn có sở khoa học Phương trình hồi quy tuyến tính xây dựng để kiểm nghiệm đánh giá mức độ phù hợp kích thước phụ Dựa sở thống kê tần suất thường gặp dạng cỡ tổng thể mẫu, đề xuất bảng hệ thống cỡ số thể trẻ em nam tuổi gồm cỡ với tỷ lệ đáp ứng 97.2% Phạm Thị Thành -62- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng hệ thống kích thước thể người cho toàn trẻ em mẫu giáo nam nữ, đồng thời mở rộng phạm vi toàn Hồ Chí Minh Xây dựng hệ thống cỡ số cho chủng loại quần áo./ Phạm Thị Thành -63- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thông kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống Kê [3] Nguyễn Đình Khoa (1975), Phương pháp thống kê ứng dụng sinh học, Trường Đại học tổng hợp [4] Nguyễn Cảnh, Qui hoạch thực nghiệm, Giáo trình - Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 – 155tr [5] Nguyễn Mạnh Thắng, Góp phần nghiên cứu vài thông số nhân trắc vào dáng người Việt Nam bình thường độ tuổi 18 – 25, Luận văn Bác sĩ Y khoa – Trường Đại học Y Hà Nội – 2003 – 56tr [6] Lương Xuân Nhị, Giải phẫu tạo hình, Nhà xuất Văn hóa [7] Trịnh Hữu Vách (1987), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực người Việt lứa tuởi trưởng thành, Luận án PTS khoa học sinh học [8] Tập thể tác giả (1997), Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam [9] TCVN 5782 – 1994, Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo – Hà Nội , Tiêu chuẩn Nhà nước [10] TCVN 5781 – 1994, Phương pháp đo thể người, Hà Nội, Tiêu chuẩn Nhà nước [11] TCVN 6054 – 1995, Quần áo may mặc thông dụng, Hà Nội, Tiêu chuẩn Nhà nước [12] Võ Hưng (1983) , Một số phương pháp ứng dụng toán học ứng dụng sinh học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [13] Helen Joseph Armstrong (1995), PATTERNMARKING for fashion design, HarperCollins Publishers Phạm Thị Thành -64- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 [14] Nguyễn Văn Dự- nguyễn Đăng Bình, Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [15] Phùng Thị Bích Dung, Góp phần nghiên cứu xây dựng cỡ số quần áo học sinh tuổi 15 huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai theo phương pháp nhân trắc học, LVCH- Trường ĐHBK Hà Nội – 2007 [16] Vinatex.com Phạm Thị Thành -65- Ngành CN Vật liệu Dệt May ... khoa học, tác giả định chọn đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam tuổi tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích học hỏi để trở thành nhà khoa học thực lĩnh vực... lĩnh vực tác giả hạn chế nên tác giả chọn Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam tuổi tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Thành -29- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận... PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm Thị Thành -30- Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan