1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gạch thủ công trên địa bàn quận 9, TP HCM

148 154 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

THU VIEN TRƯỜNG ĐH KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM 394914 A0t00566Š LÊ THỊ HOÀNG MAI ĐÈ TÀI

Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS NGUYEN XUAN TRƯỜNG

Cán bộ chấm nhận xét 1 : GS Nguyễn Trọng Cẩn

Cán bộ chấm nhận xét 2 : GS Nguyễn Công Hào

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2011

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 GS Nguyễn Cơng Hào PGS Hồng Hưng GS Nguyễn Trọng Cần PGS Lê Mạnh Tân TS Thai Van Nam we YN

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn và Khoa quản ly chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Thị Hoàng Mai Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: ngày 07 tháng 4 năm 1977 Nơi sinh: Tp.HCM

Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường MSHV:

I- TÊN ĐÈ TÀI:

Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ di dời đối với các cơ sở sản xuất gạch thủ công trên địa bàn quận 9, Tp HCM

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nghiên cứu các điều kiện cần thiết để xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ di dời, phấn đấu đến hết năm 2012 không còn cơ sở sản xuất gạch thủ công trên địa bản Quận 9

Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho đối tượng phải di dời, bao gồm: di dời vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp; thay đổi công nghệ; chuyển đổi

ngành nghề hoặc chấm dứt hoạt động để tránh tình trang di dời ô nhiễm từ nơi

này đến nơi khác

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, lãng phí tài nguyên do

hoạt động sản xuất gạch nung thủ công gây ra và xúc tiến nhanh việc hoàn thiện các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được duyệt hoặc định hướng để tiếp nhận doanh nghiệp

Cung cấp cho cơ sở sản xuất gạch thông tin cần thiết liên quan đến qui hoạch, công nghệ, chi phí ước lượng khi thực hiện đi đời theo qui định

II- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: tháng 9 năm 2011

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)

Trang 4

nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bé trong bất kỳ công

trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận

văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ

nguồn gôc

Trang 5

đuổi đề tài mà tôi hằng ấp ủ lâu nay Đó là nhờ được tham gia vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ môi trường của Trường Đại học Kỹ

thuật Công nghệ TP.HCM Đến nay tơi đã hồn tất chương trình học và thực hiện

xong luận văn tốt nghiệp của mình

Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Quý Trường, Quý Khoa Đào tạo

sau Đại học, đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Trường người đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trinh học tập và thực hiện luận văn tốt

nghiệp này

Tôi cũng xin hết lòng cảm ơn Ban Lãnh đạo Phòng Tài nguyên Môi trường Quận 9, các cán bộ công nhân viên của Phòng đã giúp đỡ, tạo mọi điều

kiện tốt nhất, cũng như cung cấp thông tin, số liệu giúp tơi hồn thành đề tài tốt

nghiệp

Tôi ước mong đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ di đời các cơ sở sản xuất gạch thủ công trên địa bàn Quận 9, TP.HCM" của tôi sẽ góp phần nào đó giúp ban lãnh đạo và các cơ quan hữu quan có cái nhìn tổng thể và sâu

rộng hơn về thực trạng ô nhiễm của các cơ sở sản xuất gạch thủ công trên địa bàn

Quận 9, cũng như giúp đưa chủ trương, chính sách của nhà nước về việc di dời

các cơ sở ô nhiễm được hiện thực hóa hơn

Cuối cùng, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng trong một thời gian và điều kiện có hạn nên luận văn nghiên cứu của tôi sẽ không tránh được những bắt cập và thiếu sót, kính mong Quý Trường, Quý Khoa, Quý thầy cô và Quy Phòng Tài nguyên Môi trường Quận 9 thông cảm và bỏ qua cho tôi

Tôi xin hết lòng cảm ơn

Trang 6

cho việc khắc phục, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất nước, những tác động của nó đang ngày càng rõ nét tại các khu đô thị lớn Chất lượng cuộc sống suy giảm, các chỉ số ô nhiễm về đất, nước mặt, nước ngầm và không khí ngày càng tăng so với Quy chuẩn chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường

Qua số liệu đã nêu tại luận văn cho thấy tình hình ô nhiễm trên địa bàn Quận 9 đang ở mức báo động, các khu dân cư đang chịu ảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất gạch thủ công và các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trong đó, hoạt động sản xuất gạch đã gây ô nhiễm từ nhiều năm và không có biện pháp khắc phục do vậy một trong những biện pháp tích cực nhất là khẩn trương di dời các cơ sở sản xuất gạch thủ công ra khỏi khu dân cư vào các cụm/khu công nghiệp hoặc chuyên đổi ngành nghề phù hợp qui hoạch Đồng thời phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường đến tất cả doanh nghiệp, người dân nhăm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng Để công tác bảo vệ môi trường được nâng cao và thực thi, nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ di dời, hướng dẫn biện pháp bảo vệ môi

trường để tạo điều kiện thuận lợi, giảm bớt khó khăn cho các cơ sở sản xất gạch thủ

công nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, tiết kiệm năng lượng, sử dụng tài

nguyên hợp lý và góp phần phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh Từ các nội dung trên, tác giả đã xây dựng và thực hiện đề

tài “Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ di đời các cơ sở sản xuất gạch thủ

công trên địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài đã đề cập được các

van dé sau:

1 Khái quát hiện trạng địa bàn quận 9 và kinh nghiệm di dời trong nước, ngoài nước

2 Đánh giá hiện trạng hoạt động và diễn biến ô nhiễm của các cơ sở sản

xuất gạch thủ công trên địa bàn quận 9;

3 Tính tốn tải lượng ơ nhiễm khí thải, nước thải và rác thải từ hoạt động

Trang 7

4 Tính toán nhu cầu về diện tích đất, chỉ phí hỗ trợ khi thực hiện di dời;

5 Xây dựng chính sách hỗ trợ và đề ra các giải pháp bảo vệ môi trường cho

một số ngành nghề phù hợp qui hoạch trên địa quận 9

Thực hiện công tác này, nhanh chóng có ý nghĩa tích cực trong việc giảm

thiểu ô nhiễm môi trường, tạo môi trường trong lành, đảm bảo cân bằng xã hội,

nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, góp phần chỉnh trang đô thị sạch đẹp,

tăng sức cạnh tranh hàng hóa, góp phần cho sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo

Trang 8

1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 MUC LUC TOM TAT LUAN VAN MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC BIEU DO DAT VAN DE

CHUONG L THUC TRANG VA KINH NGHIEM TRIEN KHAI

CHUONG TRINH DI DOI CAC CO SO GAY 0 NHIEM

KINH NGHIỆM DI DỜI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

Ngồi nước Trong nước

Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

Chương trình đi đời ở thành phố Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm trong tô chức triển khai thực hiện

Kinh nghiệm triển khai chương trình di dời các cơ sở sản xuất gạch ra

khỏi khu đông dân cư thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai và Bình

Dương

TỎNG QUAN VẺ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GACH

THỦ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường và hoạt

động công nghiệp trên địa bàn quận 9

Điều kiện Tự nhiên

Trang 9

2.1.3 Chất lượng môi trường quận 9 qua một số kết quả đo đạc, giám sát 25

2.2 Hiện trạng sử dụng đất và định hướng phát triển kinh tế - xã hội 34

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 34

2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến 2020 40

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOAT ĐỘNG SAN XUAT 43 GACH THỦ CONG TREN DIA BAN QUAN 9

1 HIEN TRANG HOAT DONG SAN XUAT GACH THU CONG 43

1.1 Công nghệ sản xuất gạch thủ công trên địa bàn Quận 9 43

1.2 Hiện trạng hoạt động sản xuất gạch nung thủ công tại Quận 9 43

1.3 Thành phần và tính chất của khí thải lò gạch 46

14 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đốt lò 46

1.5 Bản đỗ phân bố các cơ sở sản xuất gạch thủ cơng 47

2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC 48 BIEN PHAP KIEM SỐT Ơ NHIỄM TẠI CÁC CƠ SO SAN

XUẤT GẠCH THỦ CÔNG

2.1 Thực trạng ô nhiễm 48

2.2 Thực trạng áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 48

243 Những tồn tại và nguyên nhân 49

2.4 Nhân lực trong quản lý 33

2.5 Thanh tra, kiểm tra và các văn bản đã ban hành 54

3 ĐỊNH HƯỚNG QUAN LY VE MOI TRUONG DOI VOI NGANH 55

SAN XUAT VAT LIEU XAY DUNG CUA QUAN 9 DEN NAM 2020

Trang 10

CHUONG Ill DANH GIÁ DIỄN BIEN O NHIEM MOI TRUONG DO HOAT DONG SAN XUAT GACH THU CONG VA SỰ KHÔNG PHÙ HỢP QUI HOACH PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TREN DIA BAN QUAN 9 DEN 2020

1 DIEN BIEN O NHIEM MOI TRUONG 1.1 Không khí 1.2 Nước thải 1.3 Chat thải rắn 2 PHAM VI ANH HUONG 0 NHIEM DEN MOI TRUONG XUNG QUANH

2.1 Kết quả đo đạc môi trường đối với hoạt động sản xuất gạch

2.2 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh

3 ĐÁNH GIÁ SỰ KHÔNG PHÙ HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIEN

KINH TE - XA HOI DEN 2020

CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN NHU CẢU HỖ TRỢ CHƯƠNG

TRINH DI DOI CAC CO SO GACH THU CONG GAY 6 NHIEM

XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM PHÙ HỢP PHỤC VỤ DI DỜI

TÍNH TỐN NHU CẢU DIỆN TÍCH ĐÁT PHỤC VỤ DI DỜI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA QUẬN 9

TÍNH TỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VÀ NGHỈ VIỆC

Trang 11

4.2 Tính toán số lượng lao động cần đào tạo nghề 73

5 TINH TOAN NHU CAU HO TRO TAI SAN HIỆN HỮU 74

CHUONG V NGHIEN CUU DE XUAT CHINH SACH HO TRQ 75 DI DOI VA GIAI PHAP BAO VE MOI TRUONG

1 CHINH SACH HO TRO DI DOI 75

1.1 Nguyên tắc áp dụng chính sách 75

1.2 Đối tượng và phạm vi thực hiện 76

1.3 Đề xuất chính sách hỗ trợ lãi vay 71

1.4 Đề xuất chính sách hỗ trợ đối với người lao động 78

1.5 Đề xuất chính sách hỗ trợ về thuế 79

1.6 Đề xuất chính sách hỗ trợ tài sản hiện hữu 79

1.7 Chính sách hỗ trợ di dời khác 80

1.8 Khái toán kinh phí thực hiện chương trình di dời 80

2 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 82

2.1 Vận động và tuyên truyền 82

2.1.1 Tăng cường nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường 82

2.1.2 Trợ giúp về mặt thông tin kỹ thuật 83

2.1.3 _ Trợ giúp về mặt tài chính 83

2.2 Các giải pháp về kỹ thuật 83

2.2.1 Sản xuất sạch hơn 83

2.2.2 — Giải pháp kỹ thuật xử lý tại nguồn 86

243 Giới thiệu một số phương pháp xử lý ô nhiễm khí thải, nước thải 87

3 TỎ CHỨC THỰC HIỆN 91

Trang 12

3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4

Phân công nhiệm vụ của các ban ngành liên quan Thanh lập Ban chi đạo chương trình di dời của quận

Các nhiệm vụ cụ thé

Tổ chức tuyên truyền vận động đến các đối tượng liên quan

Cơ chế phối hợp chỉ đạo điều hành trong quá trình triển khai thực hiện

KÉT LUẬN - KIÊN NGHỊ KET LUAN

KIEN NGHI

PHỤ LỤC 1 - DỰ THẢO CHÍNH SÁCH

PHỤ LỤC 2 - HINH ANH LO GACH THU CONG

Trang 13

TW TP TNHH DNTN DNNN UBND KCN SX DANH MUC CAC TU VIET TAT Trung ương Thành phố Trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân

Khu công nghiệp

Trang 14

Bảng L.I Bang I.2 Bang I.3 Bang I.4 Bang 1.5 Bang 1.6 Bang I.7 Bang 1.8 Bang 1.9 Bang I.10 Bang I.11 Bang I.12 Bang 1.13 Bang I.14 Bảng I.15 Bang I.16 Bang I.17 Bảng IL1 Bảng III.1 Bảng IIL2

DANH MUC CAC BANG

Tông kết tình hình thực hiện chương trình di dời

Một số thông tin khí hậu địa phương

Giá trị sản xuất CN-TTCN trên địa bàn Quận qua các năm

Phân bố lao động trong các ngành sản xuất Dân số, mật độ dân số của Quận 9

Kết quả phân tích chất lượng không khí tại các nút giao thông chính

Kết quả phân tích chất lượng nước sông tại các vị trí lấy mẫu Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại các phường

Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau bế lắng tại các vị trí lấy mẫu thuộc khu công nghệ cao

Kết quả phân tích chất lượng không khí tại cụm CN PLB Kết quả phân tích nước thải sau xử lí tại cụm CN Phước Long Kết quả phân tích chất lượng không khí tại cụm Trường Thạnh Kết quá phân tích nước thải sau bé tự hoại của Nhị Hiệp

Kết quả phân tích chất lượng không khí tại các vị trí lấy mẫu gần các cơ sở sản xuất VLXD

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại hộ dân gần cơ sở sản xuất VLXD

Diễn biến đất đai qua các năm

Tổng hợp nhu cầu định hướng sử dụng đất đến năm 2020

Thông kê sô liệu thuê đât công của các cơ sở sản xuât gạch

Trang 15

Bảng IH.4 Bang III.5 Bang IIL6 Bảng IH.7 Bang IIL8 Bang IV.1 Bảng IV.2 Bảng IV.3 Bảng IV.4 Bang IV.5 Bảng V.] Bảng V.2 Bảng V.3 Biểu đồ 1.1

Tính toán tải lượng chất ô nhiễm phát sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)

Tính toán khối lượng rác thải sinh hoạt

Kết quả đo vi khí hậu, tiếng ồn chất lượng không khí xung quanh

Kết quả đo bụi và hơi, khí chất lượng không khí xung quanh Kết quả đo bụi và hơi, khí chất lượng không khí xung quanh -

Khu vực sản xuât

Ước tính nhu cầu diện tích đất trung bình cần chuyển đổi cho các cơ sở

Ước tính nhu cầu diện tích đất trung bình cần chuyển đổi của

các cơ sở trong và ngoài dự án

Quy hoạch sử dụng đất công nghiệp tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn Quận 9

Ước tính số lượng lao động mất việc làm tạm thời trung bình tại

các cơ sở sản xuất

Ước tính số lượng lao động mất việc làm tạm thời trung bình tại

các cơ sở sản xuât trong và ngoài dự án

Tổng hợp khái toán kinh phí thực hiện chương trình Các phương pháp công nghệ xử lý khí thải

Trang 16

Quận 9 nằm về phía Đông thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm khoảng 7

km dọc theo xa lộ Hà Nội Địa bàn quận 9 vốn là vùng sâu vùng xa của huyện Thủ Đức cũ, được tách ra từ năm 1997 có diện tích tự nhiên là 11.389 ha và 126.220

nhân khẩu khi mới thành lập Với điểm xuất phát thấp, kinh tế phát triển không

đồng đều, phần lớn là sản xuất nông nghiệp, còn công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp, thương mại - dịch vụ phát triển chậm, cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh, đời sống nhân đân về vật chất, tỉnh thần còn nhiều khó khăn, hạn chế Nhưng với lợi thế

về đất đai, cảnh quan thiên nhiên và được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân Thành

phố, hàng năm cơ sở hạ tầng đều được cải thiện, nâng cấp Quận đã và đang thực

hiện nhiều dự án trọng điểm về kinh tế, xã hội, chỉnh trang đô thị nhằm phù hợp với

xu thế phát triển chung của đất nước nói riêng và thế giới nói chung Như đầu tư, xây dựng khu Công nghệ cao (930 ha), khu công nghiệp Phú Hữu (162 ha), khu

công viên Lịch sử văn hóa dân tộc (420 ha), đường sắt nội thành Bến Thành — Suối Tiên (25ha) và gần 200 dự án dân cư, trường học, bệnh viện

Bên cạnh những mặt đạt được, hiện Quận đang còn tồn khoảng 100 cơ sở,

doanh nghiệp sản xuất gạch thủ công, phân bố tập trung ở phường Long Bình, Long Thạnh Mỹ Các cơ sở sản xuất gạch thủ công được hình thành từ trước khi thành lập Quận (năm 1997) và hoạt động không có biện pháp xử lý nguồn thải trong

quá trình hoạt động, nguyên vật liệu được vận chuyển từ nơi khác về Do vậy, đã

thải ra môi trường một lượng lớn khói độc hại, gây tác động không nhỏ tới môi trường sống và sức khỏe của người dân xung quanh và làm hư hỏng nặng cơ sở hạ tầng trong khu vực Năm 2001, Quận đã đầu tư nâng cấp các tuyến đường trọng yếu như: Nguyễn Xiễn, Hoàng Hữu Nam, Phước Thiện nhưng đến nay đều đã hư hỏng nặng do xe vượt tải so với mức giới hạn chịu tải của các tuyến đường, quá trình vận chuyển làm rơi vãi nguyên liệu (đất sét) làm hư mặt đường, ngập úng

Chất lượng không khí nền (bụi, SO›, NO,, HF, CO .) cũng từ đó tăng cao so với

Trang 17

sản xuất gạch thủ công khoảng 30 - 40 m ở mức báo động (HE: 0.28mg/m’ - tiêu chuẩn cho phép là 0.02mg/m)`)

Sự tác động đến môi trường xung quanh của hoạt động sản xuất gạch thủ công là rất lớn, đã dẫn tới ô nhiễm môi trường xung quanh, gây hại đến sức khỏe và ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, hoa màu Do vậy, việc di dời các cơ sở sản xuất gạch thủ công là tất yếu và cần thiết để cải thiện lại môi trường nơi đây Chủ trương thực hiện chương trình đi dời các cơ sở gạch thủ công là một chủ trương đúng đắn, khoa học, có ý nghĩa quan trọng trên nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc di dời cũng sẽ làm thay đổi hoạt động sản xuất, gây ra những thiệt hại

kinh tế cho doanh nghiệp; mặc dù trên thực tế việc đảm bảo điều kiện vệ sinh môi

trường trong sản xuất thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp là chính, nhưng về phía cơ quan quản lý nhà nước cũng nhìn nhận và ý thức được những hệ quả của công tác quản lý quy hoạch tổng thể, cũng như chưa lường hết được những tác động không mong muốn từ quá trình phát triển công nghiệp hố - đơ thị hố với tốc độ

cao, do đó cần thiết phải có sự hỗ trợ đối với việc đi dời của doanh nghiệp Công tác

này sẽ đáp ứng được các mục tiêu sau:

- Khắc phục và cải thiện môi trường trên địa bàn quận;

-_ Hỗ trợ đoanh nghiệp đổi mới thiết bị công nghệ, tổ chức lại sản xuất hoặc di

đời vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp; - Góp phân chỉnh trang đô thị;

- Sử dụng tài nguyên hiệu quả và hợp lý

Các chính sách hỗ trợ kịp thời và phù hợp không những giúp doanh nghiệp giải quyết tốt vấn đề môi trường mà còn giữ vững mức độ tăng trưởng kinh tế của

Quận Nhận thức được vấn đề nói trên, Ủy Ban Nhân Dân quận 9 đã giao phòng Tài

nguyên và Môi trường quận phối hợp cùng các ban ngành liên quan xây dựng

phương án hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gạch nung thủ công Từ các nội dung

Trang 18

2 MỤC TIỂU CỦA ĐÈ TÀI

Nghiên cứu các điều kiện cần thiết để xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ

di đời, phấn đấu đến hết năm 2012 không còn cơ sở sản xuất gạch thú công trên địa

bản Quận 9

Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho đối tượng phải di dời, bao gồm: di

đời vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp; thay đổi công nghệ, chuyển đổi ngành

nghề hoặc chấm dứt hoạt động để tránh tình trạng đi dời ô nhiễm từ nơi này đến nơi

khác

Sắp xếp ngành nghề sản xuất theo đúng qui hoạch định hướng phát triển của Quận nói riêng và Thành phố nói chung

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, lãng phí tài nguyên do hoạt động sản xuất gạch nung thủ công gây ra

Cung cấp cho cơ sở sản xuất gạch thông tin cần thiết liên quan đến qui hoạch, công nghệ, chỉ phí ước lượng khi thực hiện di đời theo qui định

Xúc tiến nhanh việc hoàn thiện các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được

duyệt hoặc định hướng để tiếp nhận doanh nghiệp

3 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng

Là các cơ sở sản xuất gạch theo công nghệ lạc hậu, không đồng bộ; không có hệ thống xử lý nguồn thải hoặc đã xây dựng nhưng chưa hoàn chỉnh; địa điểm sản

xuất không phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được phê duyệt

3.2 Phạm vi áp dụng

Trang 19

Hợp lý hóa trong qui hoạch đô thị, phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội Giải quyết tình trạng thất nghiệp khi triển khai chương trình di dời các cơ sở sản xuất gạch thủ công Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong khu vực này 4.2 Kinh tế

Giảm chi phí xã hội cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân và phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường Giảm chỉ phí đầu tư, sửa chữa, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng

Tăng chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cạnh tranh trên thị trường

Tăng nguồn thu cho địa phương, người lao động được nâng cao tay nghề, tiếp

cận công nghệ mới

4.3 Môi trường

Nâng cao công tác quản lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và ý thức chấp hành Pháp luật của doanh nghiệp và người dân

Theo thời gian sẽ khôi phục được hiện trạng môi trường các khu vực tập trung lò gạch và lân cận; giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, năng suất cây trồng và thiệt hại về tài sản

Sử dụng nguồn tài nguyên đất (làm nguyên liệu và sử đụng làm mặt bằng sản xuất) một cách hiệu quả và thân thiện với môi trường

Đánh giá được thực trạng ô nhiễm môi trường không khí, chất thải rắn, nước

thải đo hoạt động sản xuất gạch thủ công gây nên

5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nội dung nghiên cứu

Trang 20

vị di đời; ngưng hoạt động hoặc chuyển đổi ngành nghề

Đánh giá tổng thể tình hình ô nhiễm môi trường trên địa bàn quận 9 và

những khu vực tập trung các lò gạch thủ công Nhận xét mức độ ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gạch nung đối với môi trường không khí và sự hư hỏng cơ sở hạ tầng trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu cho hoạt động này

Đánh giá hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm và chỉnh trang đô thị khi đây nhanh được tiễn độ di dời các cơ sở sản xuất gạch nung thủ công

Tổng hợp các qui định hiện hành xây dựng chính sách hỗ trợ, quyết định hỗ

trợ di đời đối với các trường hợp nghiêm túc chấp hành di đời và quyết định cưỡng

chê đối với những trường hợp cố ý không chấp hành

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu và phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

Sử dụng phương pháp tra cứu tài liệu (các văn bản pháp lý); phương pháp tính toán; phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia

Phương pháp đánh giá chỉ phí lợi ích mở rộng để so sánh, lựa chọn các giải

pháp tối ưu nhằm hỗ trợ di dời hiệu quả và đầy đủ

Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu có sẵn như các báo cáo chuyên đề trong lĩnh vực bảo vệ môi trường hoặc học tập kinh nghiệm của các địa phương

Trang 21

DI DỜI CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM

1 KINH NGHIỆM DI DỜI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

1.1 Ngồi nước

Trên thế giới từ những năm 70 của thế kỷ XX, có rất nhiều quốc gia đã nghiên cứu về chương trình đi đời các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư nhằm quy hoạch

lại đô thị cho đất nước Tại khu vực Đông Nam Á, vào năm 1978, Surabaya đã hoàn

tất một quy hoạch tổng thể di dời khu công nghiệp NGAGEL (Indonesia) có tên “Quy hoạch tổng thể 2000” Dựa trên quy hoạch này, khu vực NGAGEL, nơi quen thuộc là khu công nghiệp được chuyên thành khu thương mại Khu công nghiệp mới được bế trí tai RUNGKUT ở phía Đông Surabaya và tại khu công nghiệp mới TANDES 6 phia Tay Surabaya Việc tái bố trí công nghiệp từ trung tâm thành phố đến các vùng phụ cận đã làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các khu vực trung

tâm thành phó

Cùng xu hướng chung, Trung Quốc cũng đã thực hiện di đời các cơ sở sản

xuất trong Thành phố, điển hình là Chính quyền Đại Liên quyết định di dời và thay

đổi tất cả các đơn vị sản xuất đang hoạt động gây ô nhiễm, tiêu thụ nhiều năng

lượng, hiệu quả kinh tế thấp để giải quyết vấn đề ô nhiễm Thông qua công tác

hoạch định được xem xét cân thận, chính quyền Trung Quốc đã di đời và chuyển

đổi ngành nghề toàn bộ các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm Cho đến nay,

hơn 130 cơ sở sản xuất được di dời ra ngoài khu trung tâm rộng hơn 3,7 triệu km’,

tổng chi phí lên đến 4 tỷ Nhân dân tệ gồm tiền bán đất 1,3 tỉ và tiền đền bù di đời

1,2 tỉ Nhờ đó 21,6 triệu tấn nước thải công nghiệp và 4,74 tỉ mỶ khí thải công

nghiệp giảm đi mỗi năm

Trang 22

- _ Đóng cửa những cơ sở sản xuất, hoạt động không khả quan - Hợp nhất một số cơ sở sản xuất nhỏ có sản phẩm tương tự

- - Thu gọn cơ sở sản xuất qui mô lớn, chiếm nhiều đất đai, một số bộ phận của cơ sở sản xuất này sẽ bị đóng cửa và thay thé hay đi dời

Để việc di dời và chuyển đổi công nghệ tiến triển tốt, chính quyền đã đưa ra

nhiều chính sách ưu đãi đối với cơ sở sản xuất Văn bản về qui định liên quan công tác di đời và chuyên đổi ngành nghề của các cơ sở sản xuất ở Đại Liên, đề xuất tất cả các sở ban ngành, cơ quan liên quan đến công tác đi dời và chuyển đối công nghiệp xem xét các dự án dựa trên nhiệm vụ của từng đơn vị, đơn giản hóa thủ tục

thẩm định, tăng tốc công tác di dời và chuyển đổi công nghiệp Có 40% - 70% phí

di dời và quỹ bán đất được chuyển cho các cơ sở sản xuất, tương ứng với khoảng

cách mà các cơ sở sản xuất này di dời đến Theo điều kiện tiên quyết là phải tuân

qui hoạch chung, các cơ sở sản xuất di đời có thể hưởng các chính sách ưu đãi của địa phương như miễn giảm thuế thu nhập trong một thời gian nhất định Điều này động viên rất nhiều cho các cơ sở sản xuất đi đời Những điều này hỗ trợ mạnh mẽ cho việc di đời và chuyên đổi công nghiệp

Đại Liên là một thành phố công nghiệp nặng và lâu đời Do quy hoạch thành phố, cơ cấu công nghiệp không hợp lý và việc xây dựng các nhà máy sản xuất công nghiệp xen lẫn trong khu dân cư, thương mại đã dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Qua việc quy hoạch lại thành phố và sắp xếp lại các thành phần công nghiệp trong chừng mực nào đó, các đơn vị sản xuất buộc phải di đời ra khỏi trung tâm thành phố Chính sự thay đôi này đã làm cho chất lượng môi trường thành phố

cải thiện rõ rệt Kể từ đó, Đại Liên trở thành Thành phố đứng thứ nhất trong 10 Thành phó về kiểm soát tồn điện mơi trường, là thành phố điển hình bảo vệ môi trường và đạt danh hiệu thành phố xanh Năm 2001, Đại Liên được Tổ chức Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) công nhận danh hiệu “Thành phố toàn cầu

Trang 23

Ngày 22 tháng 04 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô

nhiễm môi trường nghiêm trọng Bản Kế hoạch đã đề ra mục tiêu đến năm 2007, xử

lý triệt để 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm 04 điểm hậu

quả chiến tranh, 15 kho thuốc bảo vệ thực vật, 52 bãi rác, 84 bệnh viện và 284 cơ sở

sản xuất kinh doanh với các hình thức như phải đi chuyên địa điểm, đóng cửa, đình

chỉ sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ thân thiện môi trường hay đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải Trong giai đoạn 05 năm tiếp theo (2008 - 2012), trên cơ sở

tổng kết, rút kinh nghiệm, tiến hành đồng bộ các biện pháp tiếp tục xử lý triệt để

3.856 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng còn lại và các cơ sở mới phát sinh

Việc xây dựng danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

cần phải xử lý triệt để là kết quả của quá trình điều tra, khảo sát, rà soát mà Bộ

Khoa học, Công nghệ và Môi trường trước đây và nay là Bộ Tài nguyên và Môi

trường tiến hành trong thời gian dài Việc thực hiện thành công Quyết định số

64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ sẽ góp phần thiết thực vào việc xử lý các điểm nóng về môi trường trên phạm vi toàn quốc, tạo tiền đề quan trọng cho các bộ, ngành và địa phương tiễn hành mạnh mẽ và kiên quyết hơn nữa trong việc xử lý

các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, hạn chế tối đa tác động của các vấn đề môi

trường tới quá trình phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, thực hiện thắng

lợi sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Trang 24

nghiêm trọng, cần phải thực hiện xử lý triệt để Trong đó có 02 đơn vị liên doanh, 20 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc trung ương, 14 doanh nghiệp nhà nước thuộc

thành phố và 01 doanh nghiệp tư nhân Biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để cần phải

thực hiện như sau:

=_ 29 cơ sở phải đầu tư xây dựng công trình xử lý (23 TW; 05 TP, 01 TN) "01 cơ sở phải đổi mới công nghệ sản xuất (TP);

"03 cơ sở phải đổi mới công nghệ sản xuất hoặc di dời (03 TP);

=_ 02 cơ sở phải xây dựng hệ thống xử lý và đổi mới công nghệ (02 TP); "02 cơ sở phải di dời vào khu công nghiệp tập trung (02 TP)

Thời điểm ban hành Quyết định 64/2003/QĐ-TTg, hầu hết các cơ sở này không có hệ thống xử lý nguồn ô nhiễm Nước thải, khí thải với hàm lượng chất ô

nhiễm rất cao không được xử lý, thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài Một điểm hết sức đặc thù là phần lớn những nhà máy, xí nghiệp này năm xen lẫn trong khu dân cư tập trung, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân xung quanh Tuy nhiên, đến nay kết quả thực hiện có những chuyền biến như sau:

“08 cơ sở đã được cấp có thẩm quyền chứng nhận hoàn thành các biện pháp

xử lý ô nhiễm triệt để: Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Thống Nhất, Công ty cé phan giấy Vĩnh Huê, Công ty cổ phần giấy Linh Xuân, Công ty dệt may Thành Công, Công ty dệt may Phong Phú, Công ty TNHH một thành viên kỹ nghệ súc sản Vissan, Công ty liên doanh TNHH tole Posvina

Trang 25

Thắng Lợi, Công ty dệt Phước Long, Công ty dệt kim Đông Phương, Công ty TNHH nhuộm Đông Anh, Công ty dệt may Đông Á, Công ty Nipponvina, Công ty

TNHH Việt Thắng Jean, Nha may xi mang Ha Tién 1

s 04 cơ sở đã ngưng hoạt động: Công ty liên đoanh Maruviena, Công ty

nhuộm dệt len Việt Phó, DNTN bột giấy Nguyễn Thị Hòa, Xi măng Quân khu 7

“04 cơ sở đang nỗ lực triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để: Nhà

máy thuốc lá Sài Gòn, Nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội, Nhà máy bia Sài Gòn, Nhà

máy đóng tau Ba Son

Từ các nội dung nêu trên cho thấy, trong số 37 cơ sở thì có 33 cơ sở đã cơ

bản thực hiện xong xử lý ô nhiễm triệt để, đạt tỷ lệ 91,89% Còn lại 04 cơ sở đã

khắc phục, xử lý ô nhiễm nhưng chưa triệt để, cần phái tiếp tục thực hiện

Ngoài ra, cũng cần nói đến một vài kinh nghiệm rút ra được trong quá trình

thực hiện công tác này:

"_ Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ cho việc xử lý triệt để ô nhiễm mặc dù đã

được lồng ghép vào trong các văn bản quy phạm pháp luật liên quan Song trên thực

tế vẫn còn thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể nên việc tổ chức triển khai còn gặp nhiều khó khăn, bất cập

" Việc bổ sung Các cơ chế, chính sách hỗ trợ về công nghệ, đất đai và tài chính

cho các cơ sở còn thiếu kịp thời

s Nhận thức về bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, thậm chí của một s6 co quan, chính quyền các cấp vẫn còn yếu kém

=_ Bất cập trong việc xử lý nghiêm và cưỡng chế các trường hợp có ý không chấp hành gây khó khăn cho cơ quan quản lý trong quá trình thực hiện chương trình

này

Đề khắc phục những tồn tại, vướng mắc trên đây và nâng cao hiệu quả thực

hiện Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã

Trang 26

triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, định kỳ đánh giá kết quả

thực hiện phấn đấu đến năm 2012 đạt được các mục tiêu sau:

» Hoàn thành dứt điểm việc xử lý triệt để các cơ sở gây Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên phạm vi cả nước; đây mạnh công tác phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, tiến tới kiểm soát và hạn chế sự phát sinh các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại

hóa và hội nhập kinh tế quốc tế;

= _ Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách về hỗ trợ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tháo gỡ về căn

bản các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các

cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phát sinh tiến hành xử lý triệt để ơ nhiễm

« uộc chấm dứt hoạt động và xử lý nghiêm đối với tất cả các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý triệt để nhưng không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng tiến độ các biện pháp xử lý triệt để ô nhiễm theo quyết định

của cơ quan nhà nước có thâm quyền

" Tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp

Ủy Đảng, chính quyền, các cấp, các ngành, đoàn thể và toàn xã hội đối với công tác

phát hiện, lập danh sách và quyết định biện pháp xử lý triệt để đối với các cơ sở gây

ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, ngày 14 thánh 01 năm 2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi

trường, trong đó quy định các hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hễ trợ bao

gồm việc di dời cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng Điều 11: Ưu đãi tài

chính về đất đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải di đời Ngoài

ra, Nghị định 04/2009/NĐ-CP cũng quy định các hình thức hỗ trợ về vốn, thuế

liên quan đến việc đầu tư xây dựng các dự án phục vụ di đời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây sẽ là khung định hướng cơ bản cho việc xây dựng

Trang 27

nói chung và các Tỉnh thành nói riêng

1.2.2 Chương trình di dời ở thành phố Hồ Chí Minh

Có thể nói TP Hồ Chí Minh là địa phương đi đầu trong cả nước về việc triển

khai thực hiện chương trình di doi các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường vào khu công nghiệp và vùng phụ cận

Chương trình được bắt đầu bằng “Đề án đi đời các cơ sở sản xuất vào khu công nghiệp tập trung và vùng phụ cận” được Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ

Chí Minh đưa vào Nghị quyết số 22/2002/NQ-HĐ ngày 29 tháng 6 năm 2002 Trên

cơ sở Nghị quyết số 22/2002/NQ-HĐ của Hội đồng nhân dân thành phố, Ủy ban

nhân dân Thành phố có quyết định số 80/2002/QĐ-UB ngày 08/07/2002 phê duyệt

“Đề án thực hiện chương trình di đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm vào khu công nghiệp và vùng phụ cận” với các yêu cầu sau:

=_ Phấn đấu đến hết năm 2004 (sau khi được gia hạn đến tháng 6 năm 2006) di

dời toàn bộ các cơ sở sản xuất ô nhiễm nghiêm trọng không có khả năng khắc phục tại chỗ vào khu công nghiệp và vùng phụ cận phù hợp với qui hoạch

«Quy hoạch sắp xếp lại hoạt động sản xuất các ngành nghè ô nhiễm; tổ chức sắp xếp lại việc cấp phép kinh doanh cho các dự án đầu tư mới thuộc các ngành

nghề ô nhiễm (gồm 17 ngành nghề theo Quyết định 200/QĐ-UBND của Ủy ban

nhân dân Thành phó)

= Két hop việc di đời, sắp sếp chỉnh trang lại đô thi phù hợp với xu hướng phát

triển hiện nay Ngoài ra, tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công kết hợp hình thành nên cơ sở lớn hơn để hoạt động ôn định, có khả năng cạnh tranh trong

quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

= Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố phù hợp với yêu cầu

quy hoạch, môi trường Đối với các khu công nghiệp đã được chấp thuận chủ

trương thì đẩy nhanh tiến độ thực hiện để tiếp nhận các cơ sở sản xuất

Căn cứ vào kết quả báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp HCM thì

Trang 28

mới công nghệ - thiết bị sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, lao động đông thời góp phần chỉnh trang đô thị Theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phó, tổng

số địa điểm sản xuất gây ô nhiễm môi trường là 1.402 điểm Đến ngày 31 tháng 12

năm 2006 đã có 1261 địa điểm đã thực hiện, còn lại 141 địa điểm chưa thực hiện Trong 141 địa điểm Sở Tài nguyên và môi trường đã phối hợp cùng Sở Công thương và các quận - huyện kiểm tra, rà soát tình hình thực hiện di đời các đơn vị,

đến nay tổng kết tình hình thực hiện của các đơn vị còn lại như sau:

Bảng I.1: Tổng kết tình hình thực hiện chương trình di dời

Đã thực hiện | Đã xử lý, xin rút Chưa thực hiện

di đời, tên từ cuốinăm | Đangtrin | Kha nang

ngưng công | 2006 nhưng chưa | khai và có kế | giải quyết

Loại hình doan SX 6 cé6 QD hoach cu thé cham

doanh nghiệp nhiễm Tổng số 65 23 36 17 Doanh nghiệp TW 7 05 05 05 Doanh nghiệp TP 03 04 04 06 Công ty cô phân 04 04 03 03 Công ty TNHH 18 04 03 01 Công ty liên doanh có 01 01 - - vốn nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân 04 01 04 01 Cơ sở sản xuất 28 05 16 01

(Nguén: S& Tai nguyén va Moi trong, ndém 2010)

1.2.3 Kinh nghiém trong tổ chức triển khai thực hiện

1.2.3.1 Về tổ chức

- Thành lập Ban chỉ đạo công tác đi dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi

trường theo Quyết định số 28/QĐ-UB ngày 03 tháng 01 năm 2002 của UBND TP

Trang 29

+ Trưởng ban: Phó Chủ tịch phụ trách Kinh tế của UBND TP Hồ Chí Minh

+ Phó Trưởng ban thường trực: Phó Giảm đốc Sở Công nghiệp

+ Phó Trưởng ban: Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường

+ Thành viên: Giám đốc hoặc phó giám đốc của 18 Sở, ngành khác và 24

thành viên là Phó Chủ tịch các Quận —- Huyện có cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường thuộc danh sách phải di dời

- Tổ chuyên viên giúp việc cho Ban chỉ đạo do Trưởng phòng quản lý Môi

trường, Sở Tài nguyên và Môi trường làm Tổ trưởng

- Cơ cấu tổ chức của Ban chỉ đạo gồm có 3 nhóm:

+ Nhóm điều tra cơ bản: do Sở Công nghiệp làm nhóm trưởng

+ Nhóm quy hoạch di dời: do Kiến trúc sư trưởng thành phố làm nhóm trưởng

+ Nhóm chính sách tài chính: do Sở Tài chính làm nhóm trưởng

1.2.3.2 Về thực hiện

1⁄ Ban hành văn bản pháp lý

UBND TP Hồ Chí Minh đã ban hành văn bản về các nội dung sau:

+ Quyết định phê duyệt danh sách các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm cần giải quyết

+ Quyết định về hướng dẫn quy trình thụ lý giải quyết hồ sơ di dời

+ Quyết định về công bố các ngành nghề sản xuất kinh doanh không cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh giấy phép đầu tư trong khu dân cư tập trung

+ Quyết định về chính sách hỗ trợ tài chính và hướng dẫn thi hành

+ Quyết định hướng dẫn xử lý, khắc phục ô nhiễm, xóa tên trong danh sách

đối với các đơn vị đủ điều kiện xử lý ô nhiễm

+ Văn bản hướng dẫn xử lý các trường hợp cố ý không chấp hành Quyết

định của Thành phố và sử dụng đất đai sau khi đi dời và khu công nghiệp hoặc các

Trang 30

+ Văn bản hướng dẫn tiêu chí để xác định đối tượng phải di đời; xử lý tại chỗ

hoặc ngưng công đoạn gây ô nhiễm

2⁄ Điều tra xác định đối tượng thực hiện chương trình

Danh sách do Ủy ban nhân dân cấp Quận - Huyện đề xuất với Ủy ban nhân

dân Thành phố và Ban chi dao di đời, qua 03 đợt đề xuất số đơn vị phái đi dời là 1

402 cơ sở

3⁄ Phổ biễn về quy hoạch và thông tin về các khu công nghiệp

Cụm tiểu thủ công nghiệp Lê Minh Xuân, các KCN: Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Lê Minh Xuân, Hiệp Phước, Tân Phú Trung và một số tại các tỉnh lận cận như: Bình

Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh

4/ Ban hành một số chính sách hỗ trợ tài chính

Theo Quyết định số 99/2005/QĐ-UBND ngày 13/06/2005 quy định một số

chính sách tài chính cho việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm vào các khu/cụm công nghiệp:

e_ Chính sách hỗ trợ về vốn và lãi vay đầu tư xây đựng cơ sở mới

e_ Chính sách ưu đãi về thuế |

e Chinh sach hé tro lãi suất vốn vay đầu tư hạ tầng khu/cụm công nghiệp cho các cơ sở sản xuất di dời thuê

e© Chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ

e Chính sách hỗ trợ lãi vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở phục vụ cán bộ, công

nhân, viên chức của cơ sở sản xuất phải đi dời tại cơ sở mới e_ Chính sách hỗ trợ đối với số lao động mới được tuyển dụng

e© Chính sách hỗ trợ đối với lao động nghỉ việc khi doanh nghiệp Nhà nước phải di dời

e Chính sách hỗ trợ di dời khác

Nhìn chung kết quả đạt được của chương trình di dời các cơ sở sản xuất vào khu công nghiệp tập trung và vùng phụ cận của Tp Hồ Chí Minh là cần thiết, có ý

nghĩa tích cực trong việc giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao chất lượng cuộc sống của

Trang 31

nhiều loại hàng hoá sản phẩm nhờ việc hỗ trợ tái cấu trúc lại sản xuất theo hướng

loại bỏ công nghệ cũ, lạc hậu Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chương trình

này cũng bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng dây dưa kéo đài, nguyên nhân chủ yếu là việc hỗ trợ chưa kịp thời, thủ tục hỗ trợ còn rườm rà, các thủ tục giải quyết

về sở hữu đất đai, tài sản gặp khó khăn do liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành, các

địa điểm tiếp nhận di dời chưa theo kịp với tiến độ di đời như không đủ điều kiện về

cơ sở hạ tang, giao thông, điện, cấp thoát nước và xử lý nguồn thải , xa thị trường cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, giá thuê đất cao so với khả năng của

các doanh nghiệp, nguồn nhân lực phục vụ sản xuất thì hạn chế Ngoài ra, cơ sở

pháp lý thực hiện việc chế tài đối với những doanh nghiệp cố ý không chấp hành còn yếu nên kéo dài quá trình thực hiện

1.3 Kinh nghiệm triển khai chương trình di dời các cơ sở sắn xuất gạch ra

khỏi khu đông dân cư thành phố Biên Hòa tính Đồng Nai và Bình Dương

Tỉnh Đồng Nai cũng có chính sách tương tự cho việc di đời các cơ sở sản

xuất gạch ngói ra khỏi nội đô thành phố Biên Hòa, theo quyết dinh sé 311/QD-UBT ngày 01/02/2001

Tỉnh Bình Dương cũng có chính sách tương tự cho việc di dời các cơ sở sản

xuất gốm sứ, gạch ngói ra khỏi khu đông dân cư theo Quyết định số 115/2001/QĐ-

UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 25/07/2001 Kết quả thực hiện đến nay cho thấy đã di đời, chấm đứt hoạt động hoặc chuyên sang ngành nghề khác 237 cơ sở sản xuất gốm sứ trong các đô thị, khu dân cư tập trung, lập danh sách 184 cơ sở gạch ngói thủ công phải chấm dứt hoạt động do nằm trong khu dân cư theo quy

định của Quyết định số 15/2000/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 24/07/2000, trong đó đã buộc ngưng hoạt động 172 cơ sở, di dời 12 cơ sở Đến hết năm 2005,

trên địa bàn Thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, Dĩ An, các thị trần thuộc Tân

Uyên, Dầu Tiếng, Bến Cát và Phú Giáo không còn các cơ sở sản xuất gạch thủ công

hoạt động Đây là thành công cơ bản làm động lực cho việc đưa ra áp dụng nhiều

chương trình, đề án về báo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh

Trang 32

Ngoài ra, Tỉnh cũng đã áp dụng các chính sách hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ đầu tư, ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn đầu tư, hỗ trợ chuyển đổi công nghệ lò nung tối đa 30

triệu đồng/cơ sở sản xuất, chính sách về đất đai, hỗ trợ người lao động tuyển dụng mới (300 ngàn đồng/người), hỗ trợ tài chính từ 25 triệu đến 50 triệu/cơ sở theo

Quyết định số 18/2007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 05 tháng 02

năm 2007 ban hành quy định về chính sách hỗ trợ đi dời hoặc chuyển đối ngành

nghệ khác của các cơ sở sản xuât gôm sứ ra khỏi khu đông dân cư và đô thị

2 TONG QUAN VE QUAN 9

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.1 Điều kiện Tự nhiên

a/ Vi tri dia ly

Quận 9 là một trong năm quận đô thị hóa của thành phố Hồ Chí Minh, được

thành lập theo Nghị định 03/NĐ - CP ngày 06/01/1997 của Chính phủ Với tổng

điện tích tự nhiên 11.389 ha, toàn Quận có 13 phường: Long Bình, Long Phước, Long Trường, Long Thạnh Mỹ, Tân Phú, Trường Thạnh, Phú Hữu, Tăng Nhơn Phú A, Tăng Nhơn Phú B, Hiệp Phú, Phước Long A, Phước Long B và Phước Bình

Nằm ở phía Đông - Đông Bắc trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Quận 9 có vị trí

địa lý như sau:

- Ranh giới hành chính:

+ Bắc giáp quận Thủ Đức và huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương;

+ Nam giáp huyện Nhơn Trạch- tỉnh Đồng Nai;

+ Tây giáp Quận 2;

+ Đông giáp thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai;

- Tọa độ địa lý: Từ 10945? đến 10°54’ vi Bac và 106943°- 106°58° kinh Đông

Quận có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc Thành phó, có

đầu mối giao thông đường bộ (Quốc lộ 1A) là con đường huyết mạch Bắc Nam, nối liền thành phố Hồ Chí Minh với khu công nghiệp Biên Hòa; khu công nghiệp, du

Trang 33

Đồng Nai là con sông lớn nhất Đông Nam Bộ chạy từ Bắc xuống Nam thông với sông Sài Gòn và sông Nhà Bè có ý nghĩa quan trọng bậc nhất về giao thông thủy,

tạo ra mối giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội giữa Quận với thành phố và các vùng

lân cận Bên cạnh đó, với diện tích tương đối rộng (11.389 ha, bằng khoảng 81%

diện tích các Quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh), nên vị trí Quận 9 là

vùng đệm sinh thái của Thành phố Hồ Chí Minh — Bình Dương - Đồng Nai (các

khu vực xung quanh: Quận Thủ Đức, Bình Dương, Đồng Nai đều là những khu vực

phát triển công nghiệp) Do vậy, Quận 9 là một địa bàn rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cũng như an ninh quốc phòng bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh

b/ Khi hậu

Quận 9 năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nên nhiệt độ cao và ôn định, số giờ nắng dồi dào với 2 mùa mưa và khô rõ rệt Mùa mưa tương

ứng với gió mùa Tây Nam bắt đầu từ cuối tháng 5 đến hết tháng 11, mùa khô ứng

với gió Đông Nam bắt đầu từ tháng 12 đến cuối tháng 5

Lượng bức xạ bình quân trong năm 12 Kcal/cmŸ, thời gian chiếu sáng trong ngày trong các tháng ít thay đổi đao động từ 12 giờ trong tháng 3 và tháng 4 đến II giờ trong các tháng 7 và tháng 8

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 1a 27°C, biên độ nhiệt tại đây ít thay

đổi, nhiệt độ cao nhất vào tháng 3,4 khoảng 40°C

SỐ giờ nắng: mùa khô có giờ nắng trung bình từ 7,4 đến 8,Igiờ, hầu như không có sương mù Từ tháng 5 đến tháng 10 có số giờ nắng bình quân 6 giờ/ngày

Số giờ nắng bình quân trong năm là 6,5giờ/ngày

Trang 34

năm thường có đợt hạn hán ngắn ngày kéo dài từ 5-7 ngày, nhân dân thường gọi là hạn Bà Chẳn Bảng L2: Một số thông tin khí hậu địa phương STT NỘI DUNG PVT TR] SO TB 1 | Lượng bức xạ kcal/cmˆ 12 2_ | Nhiệt độ °C 27 3 | Số giờ nắng giờ/ngày 6,5 4_ | Độ âm không khí % 79,5 5_ | Lượng mưa mm/nam 1.800 — 2.000 6 | Tốc độ gió m/s 2,5 —4,7

c/ Mang ludi thuy van

Quận 9 có hệ thống sông rạch khá chang chit, gồm các hệ thống chính sau: - Sông Đông Nai: đây là con sông lớn nhất vùng Đông Nam Bộ bắt đầu từ cao nguyên Lâm Đồng để về biển Đông đi qua địa giới Quận 9 tới phường Long Phước

Sông chia thành 2 nhánh và các chỉ lưu, đoạn sông này có chiều dài gần 28 km,

chiều rộng trung bình 480m, với độ sâu 15 - 20m Đây là con sông giúp đây mặn, cũng như là nguồn cung cấp nước ngọt cho toàn địa bàn Quận, bao gồm cả nông

nghiệp và sinh hoạt

- Hệ thống sông Rạch Chiếc — Trao Trảo là hệ thỗng nỗi 2 con sông lớn sông

Sài Gòn và sông Đồng Nai chảy qua huyện Thủ Đức cũ, nay nằm trên địa bàn Q 9 - Sông Tắc và hệ thống sông rạch phía Nam của Quận: sông Tắc là nhánh sông tách dòng của sông Đồng Nai, nằm trong địa phận 2 phường Long Trường và Long Phước với chiều dài 13km, rộng 150m Đây là sông cung cấp nước ngọt cho 2 phường trên

- Rạch Ông Nhiêu: dài 12,5 km, rộng 80m, vào mùa khô con sông này là nơi dẫn mặn xâm nhập vào nội đồng gây cản trở cho sản xuất và sinh hoạt

- Rạch Bà Cua — Ông Cày (nằm trên ranh giới của Quận 9 và Quận 2): dài

Trang 35

nước từ nội đồng ra sông Đồng Nai Về mùa khô các con rạch này chịu ảnh hưởng

mặn 0,4%

2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 2.1.2.1 Kinh tế

a/ Nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn Quận trong những năm qua có chiều hướng giảm, do tốc độ đô thị hóa của Quận thời gian qua diễn ra nhanh chóng Tuy nhiên, Quận đang tiếp tục chuyên đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, khuyến khích các

hộ dân cải tạo vườn tạp, lập vườn mới, tránh bỏ hoang, đến nay toàn Quận đã có

1.042 ha vườn mới lập

Việc chuyến đối cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang cây ăn trái có

giá trị kinh tế cao hơn chủ yếu là: xoài, nhãn, sầu riêng, cam, sapoche, bưởi, ỗi

tập trung phát triển cây kiểng với các chúng loại: hoa lan, mai vàng, sứ và cao kiểng

các loại; cá cảnh, cây con có giá trị kinh tế cao; ngành chăn heo, trâu, bò, dê có xu

thế giảm cả về giá trị và cơ cấu

So với các Quận mới thành lập, Quận 9 có quỹ đất nông nghiệp khá lớn, điều

kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp (nguồn nước của sông

Đồng Nai với mạng lưới kênh phân bố rộng khắp cho các cánh đồng, thuận lợi cho việc tưới tiêu) Với thuận lợi là có rất nhiều cơ sở khoa học (Trường đại học Nông Lâm, Trường Trung học Kỹ thuật công nghiệp, ) là các trung tâm khoa học về nông nghiệp đóng trên địa bàn và ở khu vực lân cận Các cơ sở này đã có nhiều hoạt động hỗ trợ chuyền giao công nghệ, thử nghiệm các đề tài khoa học về cây trồng và vật nuôi, đã góp phần đưa khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp của

Quận

Trang 36

nghiệp hiện nay là giá cả biến động, không dự báo được nhát là sản phẩm chăn nuôi

thường bị ảnh hưởng bởi nạn dịch, trong khi đó việc trợ giá lại chưa được chú ý b/ Công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp

Trong thời gian qua, các doanh nghiệp trên địa bàn đã chú trọng đầu tư vốn thay đổi công nghệ, máy móc, nâng cao chất lượng, đổi mới trong công tác quản lý,

tiếp cận thị trường, nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng Cùng với sự quan tâm chỉ đạo

của lãnh đạo Quận đã góp phần làm tăng giá trị sản lượng công nghiệp — tiểu thủ cơng nghiệp tồn Quận, hình thành các khu công nghiệp như: khu Công nghệ cao, khu công nghiệp Phú Hữu, khu sản xuất vật liệu xây dựng Long Sơn

Khu Công nghệ cao có tổng diện tích là 930 ha, đã đi vào hoạt động từ năm 2008, trong đó có tất cả 32 doanh nghiệp đăng ký hoạt động nhưng tính tới thời điểm hiện nay thì chỉ có 15 doanh nghiệp đang hoạt động và phát sinh chất thải, số còn lại đang trong giai đoạn dự án phát triển Khu Công nghệ cao chủ yếu tập trung các ngành nghề: lắp ráp điện tử, điện tử gia dụng, nghiên cứu lắp đặt dây chuyền công nghệ Vấn đề môi trường phát sinh chủ yếu ở đây là nước thải sinh hoạt và

khí thải

Khu công nghiệp Phú Hữu có diện tích 162ha, có 04 doanh nghiệp đã hoạt

động, phục vụ cho các ngành nghề ô nhiễm như sản xuất xi măng, lò đốt chất thải

nguy hại, sản xuất vật liệu xây dựng

Ngoài khu công nghiệp, các cơ sở còn năm riêng lẻ, xen kẽ trong khu dân cư

và thành cụm tự phát như: khu Nhị Hiệp; khu ASC; Cụm Phong Phú, Phước Long;

hiện có khoảng 100 đơn vị, chủ yếu các ngành nghề như: dệt, may mặc; sản xuất gỗ gia dụng: gia công cơ khí và cán, kéo sắt Các đơn vị chưa kiểm soát triệt để nguồn thải trong quá trình hoạt động, nước thải sinh hoạt cho qua bể tự hoại, thải thẳng ra ngoài; khí thải chưa được doanh nghiệp quan tâm xử lý Riêng nước thải

sản xuất đã đầu tư hệ thống xử lý khoảng 50 - 60%

Tổng khối lượng rác phát sinh trên địa bàn quận 9 khoảng 274.852 tắn/năm,

Trang 37

tấn/năm, rác thải y tế 1.255 tan/naim, va tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt khoảng 0,9

kg/người/ngày

Tổng lượng rác sinh hoạt và rắc y tế phát sinh trên địa bàn quận 9 được công

ty môi trường đô thị quận thu gom và vận chuyên đến khu liên hợp xử lý chất thải rắn thành phố Hiện quận có tổng cộng là I1 bô rác tập trung lưu chứa rác trong thời gian chờ vận chuyển và đem đi xử lý Tuy nhiên các bô rác đóng trên địa bàn trong thời gian chờ vận chuyên về nơi qui định vẫn còn tình trạng ứ nước rỉ rác tràn lan,

chưa có biện pháp xử lý triệt để, gây mùi hôi và ô nhiễm đến môi trường xung

quanh Tuy nhiên, vẫn đề thu gom rác thải sinh hoạt được quận quan tâm sâu sắc, đã thành lập đội thu gom rác dân lập cho 13 phường, rác sinh hoạt sau khi thu gom được tập trung tại các bô rác và được Công ty môi trường đô thị của quận thu gom, vận chuyên và đưa đi xử lý

Bảng I.3: Gid tri sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quận quad các năm ĐVT: triệu đồng Năm 2005 2006 2007 2008 Hợp tác xã 2.935 3.095 3.899 5.262 Cty cé phan 106.694 150.787 164.994 171.469 Cty TNHH-DNTN 698.839 773.445 984.239 1.258.653 Hộ KT cá thể 158.060 167.892 199.076 230.421 Tổng 966.528 1.095.220 1.352.208 1.665.805

(Nguồn: Phòng thông kê Quận 9, 2009)

Nhìn chung sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quận so

với các cùng kì năm trước có sự phát triển rất tốt, tuy nhiên việc phát triển này còn thấp so với Thành phố Trong quá trình cạnh tranh, để tồn tại và phát triển các đơn

vị có qui mô hoạt động lớn đã rất quan tâm đến việc đầu tư đổi mới trang thiết bị;

một số ngành như dệt, may tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của Thành phố

Trang 38

Số lượng các cơ sở kinh doanh trong thời gian qua có sự gia tăng đáng kể, hoạt

động dịch vụ đa dạng không ngừng nâng cao Bên cạnh đó, Quận còn nhanh chóng

triển khai quy hoạch ngành thương mại — dịch vụ, quy hoạch mạng lưới chợ, tạo

điều kiện cho nhân dân buôn bán ôn định Hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa

bàn Quận trong những năm qua đang được đầu tư và có xu hướng phát triển khá, hoà nhập, thích ứng với thị trường Doanh nghiệp thương mại quốc doanh đã chủ động thực hiện chức năng buôn bán đồng thời tham gia thị trường bán lẻ góp phần

cân đối cung cầu và ốn định giá cả thị trường

Một số tồn tại cần được giải quyết để đây nhanh tốc độ tăng trưởng của ngành

thương mại - dịch vụ là:

- Cần tạo ra mặt hàng truyền thống, khai thác thị trường;

- Xây dựng một chợ lớn cấp Quận để buôn bán hàng hóa;

- Lao động trong ngành thương mại ít được đào tạo trường lớp như các ngành khác phần lớn là kinh doanh theo kinh nghiệm nên có nhiều hạn chế;

- Ngành dịch vụ du lịch còn non trẻ, đã khai thác được một phần tiềm năng và

thế mạnh trên địa bàn Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế về vốn đầu tư và kinh nghiệm

kinh doanh

2.1.2.2 Xã hội a/ Lao động

Tỷ lệ lao động giữa nam và nữ cũng tương đối đồng đều, theo số liệu phòng thống

kê của Quận, hiện nay sô người trong độ tuổi lao động chiếm 78,29% tông dân sô của

Quận (trong đó nam chiếm tỷ lệ 48,05%, nữ chiếm tỷ lệ 51,95%) Sở đĩ số người trong

độ tuổi lao động lớn vì lượng dân lao động nhập cư và số sinh viên hiện đang học tập

trên địa bàn là đáng kể Do đó, sức ép dân số lên quá trình phát triển kinh tế xã hội trên

địa bàn Quận hiện nay là rất lớn, vấn đề quản lý nhân khẩu, giải quyết việc làm, đang

là những vấn đề đặt ra cho địa phương phải sớm giải quyết dé phan đấu trở thành một

Trang 39

Bảng L4: Phân bố lao động trong các ngành sản xuất Ngành Nam 2005 | Nam 2006 | Nam 2007 | Năm 2008 Nông nghiệp(%) 12,13 10,93 8,85 5,9 Công nghiệp(%) 61,86 61,39 64,09 65,2 Thuong mai-dich vu(%) - 26,01 27,68 27,06 28,9 b/ Dân số

(Nguén: Phong thong ké Quan 9, 2009)

Trong những năm qua, do tác động của nền kinh tế thị trường và của quá trình đô thị hóa nên quá trình sử dụng đất để đầu tư cơ sở hạ tầng, công trình công nghiệp, dịch vụ và khu dân cư trên địa bàn tăng nhanh đã tạo ra những biến động

lớn về đất đai, dân số ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của một bộ phận không nhỏ dân cư Năm 2005, dân số của Quận là 203.024 người đến cuối kỳ 2008, đân số

của Quận là 235.268 người Mật độ dân số trung bình của năm 1.918 ngudi/km’,

mặc dù Quận đã được công nhận là Quận đô thị hóa nhưng dân cư phân bố cũng

không đều chủ yếu tập trung ở những phường có tốc độ đô thị hóa nhanh như

phường Phước Bình, Hiệp Phú, Phước Long A, Phước Long B, Tăng Nhơn Phú A,

Tăng Nhơn Phú B Trong khi đó ở Long Phước là 306 người/km”, Phú Hữu là 592 người/kmỸ, Trường Thạnh là 932 người/km”

Trang 40

8 | Trường Thạnh 9.179 932 9 | Tân Phú 17.138 3.850 10 | Long Thạnh Mỹ 17.418 1.445 11 |Long Binh 19.996 1.135 12 | Long Phước 7.478 306 13 ¡Phú Hữu 6.280 329

(Nguôn: Phòng Thông kê Quận 9, 2009)

2.1.3 Chất lượng môi trường quận 9 qua một số kết quả ẩo đạc, giám sát Bảng L6: Kết guả phân tích chất lượng không khí tại các nút giao thông chính

STT| Chi Kết quả phân tích TCVN

tiéu Câu | Ngã | Ngã | Ngã | Ngã | Ngã | Ngã | Cảng | Đường | 5937:

Rạch | ba ba tư ba | tư | ba | Long | Hoàng | 2005;

Chiếc | Lò | Đỗ | Bình | Tân | Thú | Lò | Bình | Hữu | 5949:

Ngày đăng: 05/09/2017, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w