Nghiên cứu vận dụng chính sách xúc tiến và yểm trợ trong hoạt động marketing của một số công ty dược phẩm nước ngoài trên thị trường dược phẩm việt nam giai đoạn 1999 2006

99 90 0
Nghiên cứu vận dụng chính sách xúc tiến và yểm trợ trong hoạt động marketing của một số công ty dược phẩm nước ngoài trên thị trường dược phẩm việt nam giai đoạn 1999   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỘ Y TÊ Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU Sự VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH xúc TIẾN VÀ Yể M TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MỘT s ố CỒNG TY ■ ■ ■ ■ DƯỢC PHẨM NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG Dược PHẩ M VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 - 2006 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Dược HỌC Chuyên ngành : Tổ chức quản lý dược M ã số : 60 73 20 Người hướng dẫn: PGS.Ts Nguyễn Thị Thái Hằng Hà Nội, 2007 Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN Đề CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan marketing, marketing dược 1.1.1 Định nghĩa tổng quan chung marketing 1.1.2 Định nghĩa marketing dược 1.1.3 Các thành phần marketing 1.2 Chính sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh 1.2.1 Khái niệm chất sách xúc tiến yểm trợ KD 1.2.2 Mục đích sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh 1.2.3 Một số chiến lược xúc tiến yểm trợ kinh doanh 1.2.4 Các công cụ sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh 1.2.4.1 Quảng c o 1.2.4.2 Kích thích tiêu th ụ 11 1.2.4.3 Bán hàng cá n h â n 15 1.2.4.4 Quan hệ công n g 17 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu nướccó liên q u a n 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Thời gian nghiên c ứ u 27 2.4 Chỉ tiêu nghiên c ứ u 27 2.5 Phương pháp xử lý sốliệ u 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN L U Ậ N 28 3.1 áp dụng chiến lược kéo chiến lược đẩy sách P4 28 3.2 Chiến lược thơng tin quảng c o 31 3.2.1 Quảng cáo ấn phẩm 32 3.2.2 Quảng cáo truyền hình 36 3.2.3 Quảng cáo Internet 39 3.2.4 Quảng cáo truyền 40 3.2.5 Các hình thức quảng cáo khác 40 3.3 Chiến lược kích thích tiêu thụ 42 3.3.1 Kích thích mua hàng 42 3.3.2 Kích thích bán hàng .43 3.3.2.1 Hình thức chiết khấu 43 33.3.2 Giảm giá .46 33.3.3 Quà tặng kèm theo sản p h ẩ m 48 3.33.4 Tặng hàng m ẫ u 50 33.3.5 Vật dụng hỗ trợ trưng bày điểm bán hàng 51 3.3.3.6 Chương trình thi đua bán h àng 52 3.4 Chiến lược quan hệ công ch ú n g 52 3.4.1 Công chúng mục tiêu cán y tế 53 3.4.1.1 Hội thảo giới thiệu thuốc 53 3.4.1.2 Tài trợ khoa, phòng bệnh viện phòng mạch tư 54 3.4.1.3 Tài trợ hội nghị khoa h ọ c 55 3.4.1.4 Listing 58 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Công chúng mục tiêu dược sĩ nhà thuốc 58 Công chúng mục tiêu người sử dụng thuốc 60 Công chúng mục tiêu người dân bình thường 63 Công chúng mục tiêu nhân viên công ty 65 3.5 Bán hàng cá nhàn 66 3.6 Marketing đen P 69 3.7.Sụ phối hợp P4 với chínhsách khác marketing-mix 73 3.8 Bàn lu ậ n 78 3.8.1 Về việc vận dụng chiến lược công cụ P4 78 3.8.2 Về hoạt động “marketing đen” P4 80 3.8.3 Về phối hợp P4 với sách khác marketing mix 80 3.8.4 Về khác biệt P4 năm gần CTDPNN Việt Nam 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề X U Ấ T 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QU tăn d ip h o n th n h ía ậ n tìătt, ohtì p h é p tơ i đtùie liàiỊ tó tèniợ ỉ)iff đu iủ u iắ a DÙ tà i m tín ('/tân tltà ttli iổ ì: rf)CịcS && íỉli/iii/ễ it \ ĩ h ì Chiến lược quảng cáo thuốc cơng ty dược phẩm nước ngồi trọng Các hãng dược phẩm đầu tư kinh phí lớn cho chiến lược quảng cáo thuốc Công cụ quảng cáo chủ yếu mà hãng sử dụng tạp chí chuyên ngành, tờ rơi dành cho cán y tế sản phẩm họ phần lớn thuốc chuyên khoa đặc trị Bên cạnh hình thức quảng cáo truyền hình, internet, biển quảng cáo ngồi trời cơng ty dược phẩm nước chuyên doanh thuốc OTC tận dụng khai thác triệt để 3.8.1.3 Quan hệ công chúng: Trong bối cảnh thị trường có cạnh tranh gay gắt nay, thương hiệu đóng vai trị ngày quan trọng tồn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dược Với lợi tài kinh nghiệm kinh doanh, cơng ty nước ngồi vận dụng cách chiến lược PR từ xâm nhập thị trường Việt Nam Đến nay, hiệu hoạt động chứng minh: tên tuổi uy tín hãng dược phẩm nước bác sỹ biết tới tin tưởng 3.8.1.4 Kích thích tiêu thụ: Kích thích tiêu thụ hầu hết cơng ty nước ngồi sử dụng phổ biến Cơng cụ công ty vận dụng vô đa dạng, bật tặng hàng mẫu, giảm giá khuyến mại Tuy nhiên hoạt động tặng hàng mẫu bị biến tướng thành hoạt động “marketing đen” nên từ 12/2006 Bộ Y tế định cấm tặng hàng mẫu công ty dược phẩm hoạt động thị trường Việt Nam Các cơng ty nước ngồi nghiêm túc thực định này, chuyển sang sử dụng biện pháp giảm giá khuyến mại cho nhà thuốc chủ yếu 3.8.1.5 Bán hàng cá nhân: Các doanh nghiệp dược phẩm nước trọng vào việc tuyển chọn đào tạo trình dược viên người đại diện cho công ty trước khách hàng, nhân tố quan trọng đóng góp vào thành cơng cơng ty Trình dược viên hãng dược phẩm nước ngồi hoạt động chun nghiệp bản: có kiến thức kỹ giao tiếp tốt Các trình dược viên thực hoạt động marketing công ty, đưa hình ảnh cơng ty sản phám đến với khách hàng Có thể nói họ lực lượng cần thiết quan trọng cho thành công công ty thương trường 3.8.2 Bàn luận hoạt động “marketing đen ” P4: Trong giai đoạn nay, cạnh tranh khốc liệt cơng ty, cung gần bão hồ với cầu, cơng ty trọng đến sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, hầu hết công ty kinh doanh dược phẩm giai đoạn trọng đến việc sử dụng marketing đen: sử dụng lợi ích vật chất: “phong bì”, q tặng có giá trị cao như: tủ lạnh, điều hồ, ti vi, tác động đến bác sĩ, thúc đẩy bác sĩ kê đơn Có thể nói, marketing đen giai đoạn phát triển cực thịnh Để thực hành vi marketing đen, công ty dược phẩm thường phải đặt giá cho sản phẩm cao bình thường nhiều lần, sau lấy phần lợi nhuận để chi phí “hoa hồng” cho bác sĩ kê đơn, chi phí cho cá nhân đưa thuốc công ty vào danh mục thuốc bảo hiểm, bệnh viện, phòng khám, khoản tài trợ lớn cho bác sĩ tài trợ cho bác sĩ dự hội thảo nước ngoài, tài trợ cho bác sĩ nhũng xuất học bổng có giá trị, Hoạt động xúc tiến yểm trợ kinh doanh vi phạm quy chế đạo đức hành nghề y dược diễn ngày giờ, làm suy thoái đạo đức phận y bác sĩ, làm lòng tin nhân dân vào giới thầy thuốc, gây tình trạng lãng phí cho tồn xã hội, ảnh hưởng đến hiệu khám chữa bệnh sức khoẻ cộng đồng Nếu khơng có chê tài xử lí thật nghiêm khắc tình trạng cịn tiếp diễn nhiều thời gian tới 3.8.3 Bàn luận phơi họp P4 vói sách khác marketing mix Hiện nay, để thành cơng thương trường, đạt mục tiêu kinh doanh, công ty phải kết hợp nhuần nhuyễn công cụ chiến lược marketing-mix tổng thể đó, chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh đặt lên hàng đầu Việc ngày có nhiều cơng ty sử dụng marketing đen ảnh hưởng tới chiến lược marketing-mix công ty Trong chiến lược marketingmix, lợi ích vật chất, hình thức “phong bì” nhằm thúc đẩy kê đơn trọng Có thể nói, giai đoạn nay, sử dụng sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh xu hướng phát triển marketing-mix, chính sách tác động mạnh mẽ đến sách khác marketing mix 3.8.4 Bàn luận khác biệt P4 năm gần CTDPNN Việt Nam Cùng với phát triển thị trường dược phẩm Việt Nam, cơng ty dược phẩm nước ngồi có chuyển biến vơ linh hoạt việc vận dụng cơng cụ chiến lược sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, tác động Luật nghị định Chính phủ Bộ Y tế Bảng 3.20 Sự khác biệt P4 năm gần CTDPNN Luật tác động Thời gian Hoạt động P4 ctdpnn -Luật Doanh nghiệp - Với thuốc OTC: bắt đầu sử dụng công cụ đời -> bùng nổ QC với chi phí lớn truyền hình, truyền nhiều cty tư nhân kết hợp báo, tạp chí -Với thuốc kê đơn: Đi theo “marketing đen” 1999- nước 2003 “marketing đen” tràn ctdp nước, sử dụng lợi ích vật chất để trì hiệu bán hàng lan -Các bệnh viện đấu - KTTT: Tặng hàng mẫu với tỉ lệ cao, TDV bán thầu thuốc cơng hàng mẫu để lấy chi phí hoa hồng thúc đẩy bác khai, cty tư nhân sĩ kê đơn trực tiếp Tài trợ lớn : Tivi, tủ lạnh, điều hoà kèm tham gia đấu thầu thoả thuận ngầm số lượng thuốc phải tiêu thụ - Các cty trì tặng hàng mẫu để kích thích tiêu thụ thuốc - Các cty lớn tiến hành hoạt động PR 2003- -Pháp lệnh giá listing, tài trợ hội nghị khoa học, hoạt động 2006 -Luật Dược kinh tế- văn hoá- xã hội nhằm nâng cao hình ảnh, uy tín cty - Một số cty mượn danh nghĩa thử lâm sàng pha để kích thích tiêu thụ thuốc - Xu hướng chuyển sang marketing đại: PR, xây dựng quan hệ, đưa giá trị tới người tiêu dùng nước ta, công ty dược phẩm nước vào hoạt động chục năm, chi phí dành cho quảng cáo tăng lên nhanh chóng từ số khơng đến mức hàng triệu USD năm 2006 Bên cạnh đó, hoạt động hội thảo, hội nghị, hội chợ triển lãm thương mại, hoạt động khuyến mại, nhiều hoạt động xúc tiến khác tiến hành rầm rộ Tuy nhiên, nhiều vấn đề phải bàn trình độ chất lượng hoạt động Hiện tồn khơng ý kiến, phàn nàn nhiều tượng gây nhức nhối xã hội như: quảng cáo sai thật, nạn khuyến mại không trung thực, nạn hàng giả hàng nhái, nạn “phong bì”, “hoa hồng” v.v Nguyên nhân chủ yếu tranh tổng thể nêu thuộc trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ có vấn đê đạo đức doanh nghiệp lĩnh vực marketing dược Song, vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực không phần quan trọng bỏ qua Mặc dù hoạt động marketing doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam cịn mẻ, song khơng mà quản lý nhà nước hoạt động phép non Nếu coi mốc thời gian 1990 thời điểm doanh nghiệp nước ta chuyển sang vận hành kinh doanh theo chế thị trường sau đó, năm 1994 Chính phủ Nghị định số 194/CP quy định hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam Tiếp đến, năm 1997, Luật Thương mại đời 264 điều Bộ luật này, có 39 điều liên quan tới hoạt động marketing (quảng cáo, khuyến mại, trưng bày hàng hoá hội chợ triển lãm) Sau đó, năm 1999, Chính phủ Nghị định số 32/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại Năm 2001, u ỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp tục thơng qua văn pháp quy nữa, pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL Riêng lĩnh vực kinh doanh dược, có nhiều đặc thù riêng nên Chính phủ ban hành nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 xử phạt hành lĩnh vực y tế, có kinh doanh dược phẩm Và ngày 04-07-2002 Bộ Y tế ban hành định số 2557/2002/QĐ-BYT quy định cụ thể quy chế “thông tin quảng cáo thuốc dùng cho người mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người” Như vậy, xét phương diện quản lý nhà nước marketing nói chung marketing dược nói riêng, làm nhiều việc để đưa hoạt động vào nề nếp thúc đẩy phát triển, song khơng vấn đề cịn phải tiếp tục trao đổi, bàn luận khắc phục Dưới số vấn đề chủ yếu Thứ nhất, Nhà nước tập trung ý vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hướng dẫn, chưa quan tâm nhiều đến việc đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động marketing doanh nghiệp, chưa quan tâm đến nhu cầu doanh nghiệp Trong đó, văn pháp quy ban hành, số phận chưa hoàn thiện, tồn điều bất hợp lý, xin nêu hai hạn chế sau: (1) Các chế tài quy phạm pháp luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng, mức độ xử phạt nhe Đơn cử, quy định TDV có ghi “Khơng dùng lợi ích vật chất đ ể tác động tới việc kê đơn thầy thuốc, khơng bán thuốc mẫu kí gỉà thuốc ” Nhưng chưa có quy định vi phạm bị xử lý (2) Quy định định mức phí quảng cáo, khuyến mại, chi phí giao dịch v.v Thơng tư hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ nhằm thực Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài ban hành ngày 20 tháng năm 2002 chưa thật hợp lý Mức khống chế từ 5-7% tổng chi phí liệt kê hồn tồn, khơng đủ để doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tiến hành hoạt động marketing mình, chi phí đảm bảo cho hoạt động quan trọng doanh nghiệp Thứ hai, giai đoạn thương mại điện tử lên ngơi phạm vi tồn cầu, Việt Nam thức gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế ASEAN, APEC, bật kiện Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế WTO (2006) tất ngành nghề kinh doanh, hình thức marketing truyền thống nhường chỗ cho hình thức marketing đại, hoạt động PR, tổ chức kiện cho phù hợp với xu phát triển chung kinh tế thời đại Và kinh doanh dược phẩm chắn khơng phải ngoại lệ Trong nhà nước chưa có luật quy định hoạt động PR, tổ chức kiện, hoạt động thương mại điện tử T ba, Nhà nước cho phép số Hiệp hội nghề nghiệp đời để có thêm lực lượng trợ giúp, hướng đạo cho phát triển marketing dược Việt Nam, thật Hội chưa phát huy tác dụng nhiều Không kể đến lý đời muộn trường hợp Hội marketing vấn đề chỗ, tính tích cực, động cách thức tổ chức triển khai chương trình hoạt động Hội hạn chế Tuy nhiên, lý khác không phần quan trọng Hội nhận trợ giúp tích cực ban đầu từ phía quan Nhà nước ta KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ XUÂT 4- Kết luận: Khi cạnh tranh thị trường dược phẩm trở ngày trở nên gay gắt vai trị sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh trở nên quan trọng hơn, nhiều định sống doanh nghiệp Một sản phẩm có chất lượng tốt, giá hợp lý chưa sản phẩm thành công thị trường không thông tin tới người tiêu dùng Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh không chi giúp doanh nghiệp thông tin sản phẩm, cơng ty tới khách hàng mà cịn giúp doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu, định vị tâm trí khách hàng, nhờ mà việc bán hàng trở nên dễ dàng Ngay từ xâm nhập thị trường Việt Nam cơng ty dược phẩm nước ngồi ý thức vai trị quan trọng sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh sống doanh nghiệp, họ trọng đầu tư cho sách Với lợi mặt tài kinh nghiệm kinh doanh so với cơng ty nước, doanh nghiệp nước ngồi thường chi phí lớn cho việc triển khai chiến lược sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh; chiến lược kéo đẩy, chiến lược quảng cáo, PR, kích thích tiêu thụ bán hàng cá nhân công ty kết hợp cách nhuần nhuyễn Việc vận dụng đồng chiến lược đem lại thành công lớn cho công ty nước ngồi, sản phẩm cơng ty bác sỹ người bệnh tin tưởng sử dụng Các cơng ty nước ngồi nắm giữ thị phần lớn thị trường dược phẩm Việt Nam Bắt đầu từ năm 1999, luật doanh nghiệp đời, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty dược phẩm tư nhân hoạt động, số lượng công ty tư nhân Việt Nam gia tăng nhanh chóng, hoạt động “marketing đen” diễn tràn lan làm cho cạnh tranh thị trường dược phẩm trở nên khốc liệt Do khơng có sách vật chất cho bác sĩ nên hoạt động bán hàng trình dược viên cơng ty nước ngồi trở nên khó khăn cộng thêm áp lực doanh số, nhiều trình dược viên hãng phải sử dụng hình thức marketing dựa vào vật chất để tác động đến hoạt động kê đơn bác sỹ, gây suy thoái đạo đức phận y bác sĩ, gây xúc cho tồn xã hội Uy tín nhiều cơng ty nước ngồi mà giảm xuống I Một sô kiến nghị đề xuất: > Đối với doanh nghiệp nước ngoài: Đề nghị doanh nghiệp dược nước thực nghiêm chỉnh quy định Bộ Y tế thông tin quảng cáo thuốc, khuyến mãi, bán hàng cá nhân hoạt động PR > Vói Bộ Y tế Cục quản lý dược: *Cần có biện pháp quản lý giá thuốc, không để công ty nâng giá thuốc lên cao để lấy chi phí phục vụ cho hoạt động “marketing đen”, gây tổn hại đến lợi ích người bệnh toàn xã hội *Đối với hành vi vi phạm quy chế thông tin quảng cáo thuốc, bên cạnh việc xử phạt đơn vị vi phạm, Cục Quản lý dược cần khẩn trương sửa đổi bổ sung quy định lĩnh vực theo hướng xiết chặt hơn, xử phạt nặng Chẳng hạn, đơn vị vi phạm bị rút số đăng ký sản phẩm, ngừng xem xét cấp phép cho sản phẩm khác khoảng thời gian Để phát nhiều vụ vi phạm quy định dược, Cục dược nên áp dụng kiểu tra đột xuất việc cần tiến hành thường xuyên *Đối với bệnh viện: tăng cường vai trò dược sĩ bệnh viện để giám sát việc kê đơn an tồn, hợp lí; phát sai phạm xử lí nghiêm minh: bác sĩ vi phạm bị phê bình cảnh cáo, giảm bậc lương, cắt thưởng, thơng báo chung tồn viện; dược sĩ khơng làm trịn nghĩa vụ, có hành vi bao che bị xử lí tương Các bệnh viện nên trang bị hệ thống máy vi tính nối mạng, kê đơn máy lưu đơn cho phận dược kiểm tra, khuyến cáo bệnh nhân khơng mua thuốc ngồi đơn in máy Khoa dược cần tiến hành kiểm tra tính hợp lí danh mục thuốc bệnh viện thường xuyên *Bộ Y tế nên cấm việc tặng quà gimmik cho bác sĩ yếu tố đẩy giá thành thuốc lên cao *Bộ Y tế cần có quy định nghiêm ngặt bác sĩ phịng khám tư để họ khơng kiêm ln vai trị dược sĩ bán thuốc chỗ cho bệnh nhân Việc cần có góp sức từ nhà phân phối Diethelm hay Mega, Zuellig, Hapharco, Sapharco Vì họ người giao hàng cho phịng mạch tư Nên có quy định xử phạt thật nặng nhà phân phối tra sở Y tế hay Cục dược phát đơn hàng cho phịng mạch tư khơng có chức bán thuốc? *Để chấm dứt tình trạng “bác sĩ bán thuốc, dược sĩ kê đơn” cần có lực lượng tra y tế đủ mạnh chế tài xử phạt thật nghiêm khắc *Phối hợp với bệnh viện, thường xuyên kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hành vi “marketing đen” trình dược viên bác sĩ Bộ Y tế cần mạnh tay chế tài xử phạt hành vi “marketing đen” *Để phát hoạt động marketing đen vơ khó khăn tình trạng kinh tế đất nước ta chưa minh bạch rõ ràng Kể nước tiên tiến Đức, Anh, Mỹ, Italia hoạt động marketing đen thường xuyên xảy Vì hạn chế marketing đen không hoạt động riêng ngành y tế mà chung ngành kiểm toán, tài tồn xã hội > Đối vởi qn 1Ý nhà nước: T nhất, Chính phủ Bộ Y tế ban hành luật phải dựa nhu cầu xúc trình tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp dược Chỉ có vậy, sách Nhà nước khơng bị rơi vào tình trạng ly thực tế, thực vào sống, thực tạo "môi trường" "hành lang" nghĩa cho quy chế, luật lệ hành nghề tuân thủ T hai, phải nhanh chóng bổ sung nhũng văn pháp quy để điều hướng dẫn số hoạt động marketing dược, mà trước chưa có văn điều chỉnh Chẳng hạn như: hoạt động PR (Quan hệ công chúng), hoạt động thương mại điện tử Đây hoạt động marketing xuất hiện, lên phát triển tương lai Các quan Nhà nước cần phải chủ động, chí phải trước bước việc soạn thảo ban hành văn pháp quy để quản lý hoạt động marketing Thứ ba, xung quanh định mức chi phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại, có ba kiến nghị • Không nên xác định định mức tỷ lệ % tổng chi phí liệt kê, mà xác định tỷ lệ % doanh thu Như đảm bảo gắn kết chi phí với kết sản xuất kinh doanh Trên thực tế, giới, từ lý thuyết đến thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp, người ta áp dụng cách phổ biến phương pháp tính tốn • Định mức chi phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại (tính tỷ lệ % doanh thu) cần thay đổi theo khoảng doanh thu khác nhau, theo nguyên tắc giảm dần doanh thu lớn dần hay cịn gọi ngun tắc "luỹ thối" • Đề phịng tình trạng lách luật cơng ty nước ngồi hay công ty liên doanh cách, tăng chi phí marketing dạng khoản hỗ trợ cơng ty mẹ cơng ty đối tác nước ngồi, gây bất lợi cho công ty Việt Nam Thứ tư, tăng cường hỗ trợ đầu tư Nhà nước đê phát triển hoạt động marketing doanh nghiệp dược: • Phổ biến văn pháp quy marketing nói chung marketing dược nói riêng tới doanh nghiệp dược phẩm đáp ứng nhu cầu thông tin họ cách cho bán • Tạo điều kiện thúc đẩy phát huy tác dụng Hiệp hội như: Hội kinh doanh dược phẩm, Hội bảo vệ người tiêu dùng • Quan tâm tạo điều kiện để phát triển sở đào tạo nguồn nhân lực marketing dược TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Q uản lý Kinh tê dược (2001), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược H Nội, tr 158-286 Bộ m ôn Q u ả n lý K in h tế dược (2002), Dược x ã hội học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.47 Bộ m ôn Q u ả n lý K in h tế dược (2002), Giáo trình Pháp c h ế hành nghề dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 122-135 Bộ Y tế- C ục Q u ả n lý Dược (2007), Báo cáo tổng quan công tác quản lý thị trường dược phẩm Việt N am năm 2006, định hướng công tác năm 2007 Bộ Y tế- C ục Q u ả n lý Dược (2007), Tham luận hội thảo Bộ Y t ế với D oanh nghiệp dược phẩm nước Vũ Đ ình B ách, L ương X uân Q uỳ (1992), M arketing lý luận nghệ thuật ứng xử kinh doanh, Bộ môn m arketing trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp T r ầ n M in h Đ ạo (2002), Giáo trình marketing bản, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ngô T h u H (2007), Khảo sát vận dụng sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh thị trường dược phẩm Việt N am giai đoạn từ 19992006, Luận văn dược sĩ đại học N guyễn T h ị T h i H ằng, K hổng Đức M n h (2001), Marketingm arketing dược, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 N guyễn T hị T h i H ằn g (2006), 22 chiến lược tiếp thị dẫn đầu th ế giới, tài liệu giảng dạy chuyên đề, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 N guyễn T h ị T h H ằn g (2006), c ẩ m nang tìm việc, tài liệu giảng dạy chuyên đề, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thái Hằng (2006), C hội thách thức m ột s ố giải pháp cho ngành dược Việt N am trước thềm hội nhập W TO , tài liệu giảng dạy chuyên đề, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 N guyễn K h ắc K h ải (2003), Nghiên cứu vận dụng sách tính đặc thù hoạt động marketing thuốc kháng sinh m ột s ố cơng ty dược p hẩm nước ngồi thị trường Việt Nam , giai đoạn 1998-2002, Luận văn thạc sĩ dược học 14 P h illip K o tle r (2003), Quản trị m arketing, NXB Thống kê 15 P h illip K o tle r (2002), M arketing bản, NXB Thống kê 16 N guyễn V iết L âm (2003), Tăng cường quản lí nhà nước marketing Việt N a m , Tạp chí Công nghiệp, Bộ Công nghiệp, Số tr.29 17 K h ổ n g Đức M n h (2001), Nghiên cứu việc ứng dụng sách m arketing m ột s ố công ty dược phẩm hàng đầu th ế giới Việt N a m , Luận văn thạc sĩ dược học 18.Bùi T h ị L in h N ga (2006), Nghiên cứu đánh giá hoạt động marketing thị trường thuốc tim mạch Việt N am giai đoạn 2001-2005, Luận văn thạc sĩ dược học 19 N guyễn T h ị X u ân Phước (2006), Khảo sát hoạt động Public Relation m ột s ố công ty dược phẩm miền Bắc, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học 20 Vũ Q u ỳ n h (2006), Quảng cáo hình thức quảng cáo hiệu nhất, NXB Lao động xã hội 21 AI Ries L a u Ries (2004), Quảng cáo thoái vị PR lên ngơi, NXB Văn hố thơng tin 22 N guyễn T rư n g T h n h (2005), N ghiên cứu đánh giá trình áp dụng sách chiến lược marketing dược phẩm Việt Nam, giai đoạn 1990-2004, Luận văn thạc sĩ dược học 23 V iện nghiên cứu d tạo q u ả n lý (2005), T ổ chức quản lý tiếp thị - bán hàng, NXB Lao động xã hội, tr 149-162 T iếng A nh 24 A m erican M a rk e tin g A ssociation (2007), D ictionary o f marketing term s, http:// w w w m arketinopower.com 25 P h illip K o tle r (2003), M arketing management, Upper Saddle River, Prentice -Hall 26 M ickey c S m ith (2001), Pharm aceutical M arketing in the 21th, The Haworth Press, New York, USA 27 M ickey c S m ith , E.M “M ick” Kolassa, Grey Perkins, Bruce S ieckers (2002), Pharm aceutical M arketing, principles, enviroment and practice, The Haworth Press, New York, USA 28 M ickey c S m ith (1991), Pharm aceutical M arketing, Strategy and cases, The Haworth Press, New York, USA ... marketing số cơng ty dược phẩm nước ngồi thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 1999 - 2006? ?? Được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu mơ tả vận dụng sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh số công. .. ghiên cứu vận dụng sách xúc tiến yểm trợ hoạt động M arketing CTDPNN thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 1999 ? ?2006 MỤC TIÊU - Nghiên cứu mô tả vận dụng. .. công ty dược phẩm nước Việt Nam, giai đoạn 1999 - 2006 Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu xu phát triển sách xúc tiến yểm trợ kinh doanh dược phẩm, giai đoạn 1999 - 2006 Từ đề xuất số kiến

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan