QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG

17 4 0
QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Môn học Pháp luật đầu tư quốc tế ĐỀ TÀI QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG NHÓM 3 1 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC I Tổng q.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - - BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Pháp luật đầu tư quốc tế ĐỀ TÀI: QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH CƠNG CỘNG NHĨM 3: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ I Khái niệm quốc hữu hóa Trước hết, ta tìm hiểu khái niệm quốc hữu hóa Quốc hữu hóa việc quốc gia tước quyền sở hữu tài sản (công cụ tư liệu sản xuất, ruộng đất, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, phương tiện giao thông…) cá nhân tổ chức để chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Trong số trường hợp, tài sản bị quốc hữu hóa sở có vốn đầu tư nước ngồi, hậu có vấn đề pháp lý phát sinh vượt thẩm quyền tòa án địa phương Như vậy, quốc hữu hóa việc đưa tài sản (động sản bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước Đây định đơn phương quyền lực nhà nước tài sản Việc quốc hữu hóa kèm theo đền bù kinh phí tư nhân Có thể hiểu đơn giản, quốc hữu hóa việc chuyển giao công cụ, tư liệu sản xuất, ruộng đất, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, phương tiện giao thơng thuộc sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước mà không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu nhằm thực biện pháp cải cách kinh tế xã hội Tóm lại, quốc hữu hóa hành vi biểu quyền lực Nhà nước dựa ý chí độc lập Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa Việc chuyển dịch sở hữu sở đạo luật quốc hữu hóa khác với việc chuyển dịch quyền sở hữu dân chỗ: việc chuyển dịch quyền sở hữu đạo luật quốc hữu hóa mang tính chất cưỡng chế khơng cần có thỏa thuận chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh đạo luật quốc hữu hóa Phạm vi tài sản bị quốc hữu hóa thơng thường quy định cụ thể đạo luật quốc hữu hóa Các tài sản trở thành đối tượng điều chỉnh đạo luật quốc hữu hóa tài sản thuộc ai, cơng dân pháp nhân nước sở hay người nước ngồi Mục đích cơng cộng việc Nhà nước sử dụng tài sản phục vụ mục đích tồn dân Ví dụ quốc hữu hóa tài sản đất để xây dựng đường giao thông, cầu, cống vỉa hè, hệ thống cấp nước, sơng, hồ, đê, đập, trường học, bệnh viện, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi trẻ em, quảng trường, sân vận động, sân bay, bến cảng…Các cơng trình phục vụ cho nhu cầu chung tất người dân toàn xã hội Đặc điểm quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư Quốc hữu hố phần luật cơng, mối quan hệ nhà nước ban hành đạo luật quốc hữu hố cá nhân, tổ chức có tài sản đối tượng đạo luật quốc hữu hoá Về chất, hành vi quốc hữu hoá việc làm thể quyền lực nhà nước nhà nước ban hành đạo luật quốc hữu hoá Bên bị quốc hữu hố cho dù khơng mong muốn phải tn thủ Trong thực tiễn xảy mâu thuẫn xung đột lợi ích quốc gia tiến hành quốc hữu hố cá nhân, pháp nhân nước ngồi bị quốc hữu hố tài sản Ở có mối quan hệ rõ ràng việc quốc hữu hoá vấn đề quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân Quyền sở hữu quyền tài sản quan trọng thừa nhận xã hội, pháp luật đặc biệt tơn trọng chí cịn quyền hiến định bất khả xâm phạm Song, trường hợp đối tượng tài sản thuộc phạm vi điều chỉnh đạo luật quốc hữu hố lúc quyền sở hữu tài sản chủ thể nhà nước bị ảnh hưởng Lý cho ảnh hưởng mục đích việc ban hành đạo luật quốc hữu hố Hay góc nhìn khác cần phải cân nhắc lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng với lợi ích cá nhân, tổ chức rõ ràng việc trở nên dễ dàng hơn, lợi ích công lựa chọn Ví dụ, tháng 01/2007, Chính phủ Venezuela tiến hành quốc hữu hố Công ty dầu mỏ từ năm 2007 - 2010, liên quan tới nhiều Cơng ty nước ngồi Exxon Mobil Corp, ConocoPhillips hay Công ty Helmerich & Payne Inc Oklahoma.5; tháng 11/2006 Tổng thống Bolivia ký Sắc lệnh quốc hữu hóa ngành cơng nghiệp dầu khí khí đốt, tháng 12/2012 ký Sắc lệnh quốc hữu hố Cơng ty điện lực nước ngồi Chính sách quốc hữu hố số quốc gia Venezuela, Bolivia khiến cho nhà đầu tư thấy khơng an tồn mặt pháp lý cho Công ty họ Việc làm tác động nghiêm trọng làm giảm vốn đầu tư nước vào quốc gia tiến hành quốc hữu hoá Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, để tránh ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín trị khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, quốc gia tiến hành quốc hữu hoá hay trưng thu, trưng dụng tài sản người nước ngoài, pháp nhân nước thường có bồi thường thỏa đáng thiệt hại xảy Bên cạnh đó, quốc gia thỏa thuận ký kết hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư tham gia ký kết điều ước quốc tế đa phương ghi nhận đảm bảo cam kết khơng quốc hữu hố tài sản nhà đầu tư nước Đạo luật quốc hữu hóa quốc gia ban hành khơng có hiệu lực tài sản đối tượng quốc hữu hóa nằm lãnh thổ nước mà tài sản nằm lãnh thổ nước Trong thực tiễn quốc gia nước trả lại tài sản đối tượng đạo luật quốc hữu hóa trường hợp vào thời điểm đạo luật quốc hữu hóa có hiệu lực tài sản nằm lãnh thổ quốc gia tiến hành quốc hữu hóa Vì lý tài sản bị đem nước ngồi quốc gia trả lại Mục đích quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư Theo quy định Khoản 2, Điều 10, Luật Đầu tư 2020: “Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng,an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư tốn, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan” Như vậy, quốc hữu hóa thể tính hai mặt kinh tế: vừa mang lại lợi ích kinh tế cho Nhà nước đồng thời lại hạn chế “niềm tin” cá nhân, tổ chức đầu tư kinh doanh Việt Nam quyền sở hữu hợp pháp tài sản họ bị xâm phạm, với quy định trưng mua, trưng dụng, tổ chức, cá nhân bồi thường Nhà nước thực việc trưng dụng tài sản thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân Tính hai mặt lợi ích kinh tế dẫn đến hậu trị Chính vậy, quy định vấn đề quốc hữu hóa vấn đề “nhạy cảm” cần quan tâm Quy định vấn đề quốc hữu hóa thể quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam ổn định phát triển kinh tế nói riêng ổn định phát triển mặt đời sống xã hội nói chung Điều kiện để quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư theo pháp luật việt nam Tước quyền sở hữu hay quốc hữu hóa khoản đầu tư nước lãnh thổ nước tiếp nhận đầu tư điều phép thực theo luật đầu tư quốc tế Tuy nhiên, điều phải đảm bảo bốn yếu tố sau: • Phải chứng minh sở mục đích cơng • Được thực cách khơng phân biệt đối xử • Được thực theo trình tự thủ tục luật định • Có thực tốn bồi thường cho đối tượng bị quốc hữu hóa tài sản Yêu cầu mục đích cơng cộng biện pháp quốc hữu hóa phải xem xét tham chiếu vào thời điểm biện pháp liên quan thực Cụ thể, biện pháp quốc hữu hóa phải đạt mục đích cơng cộng đề vào thời điểm quốc gia thực Những trường hợp tước quyền sở hữu thực cho mục đích cơng cộng vào thời điểm thực không coi hợp pháp, kể chúng phục vụ mục đích cơng cộng giai đoạn sau Hành vi quốc hữu hóa nhắm tới nhà đầu tư nước ngồi nói chung khơng mang tính phân biệt đối xử Đối với luật đầu tư quốc tế, “phân biệt đối xử” trường hợp quốc hữu hóa hiểu việc nhà nước có chủ đích phân biệt nhà đầu tư nước sở quốc tịch họ Ngồi ra, tính hợp pháp biện pháp quốc hữu hóa cịn phải thể việc thực theo quy trình, thủ tục pháp lý quy định hệ thống pháp luật quốc gia sở thân quốc gia phải có định bồi thường cho nhà đầu tư có tài sản bị truất hữu Những trường hợp quốc hữu hóa khơng bảo đảm bốn yếu tố bị coi bất hợp pháp Sự phân biệt tính pháp lý hành vi quốc hữu hóa có ý nghĩa định việc phân định trách nhiệm pháp lý quốc gia nhà đầu tư nước Các văn pháp luật, điều ước quốc tế có liên quan tới quốc hữu hóa 5.1 Hiệp định đầu tư quan trọng mà Việt Nam tham gia - Hiệp định EVIPA (hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam- EU vào tháng 6/2019) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) buộc hai bên đảm bảo an toàn cho tài sản vốn nhà đầu tư đối tác, thông qua cam kết đối xử công bằng, thỏa đáng, tự chuyển vốn lợi nhuận từ đầu tư nước ngồi, khơng trưng thu, quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư mà không bồi thường thỏa đáng Trong tranh chấp đầu tư, hai bên sử dụng chế giải thường trực thay phương pháp - tịa trọng tài trường hợp BIT Việt Nam - Nhật Bản (Hiệp định Việt Nam – Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư- 14/11/2004) “Điều Mỗi Bên Ký kết dành cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư Bên Ký kết Khu vực đối xử công bằng, thỏa đáng bảo vệ an ninh đầy đủ lâu dài Không Bên Ký kết trưng thu quốc hữu hóa đầu tư nhà đầu tư Bên Ký kết Khu vực mình, thực biện pháp tương tự với việc trưng thu quốc hữu hóa (dưới gọi "trưng thu"), ngoại trừ trường hợp sau: (a) mục đích cơng cộng; (b) khơng phân biệt đối xử; (c) toán khoản bồi thường cách hạn, công hiệu quả; (d) theo trình tự pháp luật Khoản bồi thường phải tương đương với giá trị thị trường thoả đáng khoản đầu tư bị trưng thu trước việc trưng thu thực Giá trị thị trường thoả đáng không phản ánh thay đổi giá trị phát sinh từ việc trưng thu công bố rộng rãi trước tiến hành Khoản bồi thường phải tốn khơng chậm trễ kèm theo lãi suất hợp lý, có xem xét đến khoảng thời gian toán Khoản bồi thường phải thực thực tế chuyển tự tự chuyển đổi sang đồng tệ Bên Ký kết có nhà đầu tư chuyển đổi sang đồng tiền tự chuyển đổi theo quy định Điều khoản Hiệp định Quỹ Tiền tệ Quốc tế, theo tỷ giá hối đoái áp dụng thị trường vào ngày tiến hành việc trưng thu Ngoại trừ quy định Điều 14, nhà đầu tư bị ảnh hưởng có quyền tiếp cận với tịa án tư pháp tịa hành quan trực thuộc cấp xét xử Bên Ký kết tiến hành việc trưng thu để xem xét kịp thời trường hợp nhà đầu tư khoản bồi thường theo nguyên tắc quy định Điều này” - Hiệp định Thương mại Việt Nam Singapore ký kết với mong muốn phát triển tăng cường quan hệ kinh tế thương mại hai nước sở bình đẳng có lợi Hiệp định Thương mại Việt Nam Hàn Quốc “Điều 9.7: Tước quyền sở hữu - Bồi thường Các Bên ký kết không tước quyền sở hữu quốc hữu hóa khoản đầu tư bảo hộ, trực tiếp gián tiếp thông qua biện pháp tương đương với tước quyền sở hữu quốc hữu hóa (sau gọi “tước quyền sở hữu”), trừ trường hợp:(a) mục đích cơng cộng; (b) sở khơng phân biệt đối xử;(c) có đền bù nhanh chóng, thỏa đáng hiệu quả; (d) phù hợp với thủ tục pháp luật.” 5.2 Quy định Việt Nam Quốc hữu hóa Vấn đề quốc hữu hóa Nhà nước quy định cụ thể lần đầu Điều 23 Điều - 25 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) kế thừa, phát triển Hiến pháp 2013 Các luật chuyên ngành có quy định cụ thể vấn đề quốc hữu hóa Luật đầu tư 2020 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản 2008 Bộ Luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 - II THỰC TIỄN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUỐC HỮU HÓA TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Thực tiễn quy định thủ tục quốc hữu hóa Đối tượng quốc hữu hóa thường tài sản tồn khối kinh tế tư nhân có tài sản nhà đầu tư nước toàn kinh tế một/một số ngành công nghiệp cụ thể, mà quy định thủ tục quốc hữu hóa cịn gặp khơng khó khăn thủ tục thẩm định tài sản để Bảo đảm quyền người có tài sản bị trưng mua, trưng dụng… Về trình tự, thủ tục định trưng dụng tài sản lời nói, trường hợp đặc biệt khơng thể định văn người có thẩm quyền định trưng dụng tài sản định trưng dụng tài sản lời nói để thực nhiệm vụ giao phải có giấy xác nhận (giấy xác nhận phải ghi rõ họ tên, chức vụ, đơn vị cơng tác người có thẩm quyền định trưng dụng tài sản; tên, địa người có tài sản trưng dụng người quản lý, sử dụng hợp pháp tài sản; tên, chủng loại, số lượng, trạng tài sản trưng dụng; mục đích, thời hạn trưng dụng; tên, địa tổ chức, họ tên địa cá nhân giao quản lý, sử dụng tài sản trưng dụng) Chậm 48 giờ, kể từ thời điểm định trưng dụng tài sản lời nói, quan người định trưng dụng tài sản lời nói có trách nhiệm xác nhận văn việc trưng dụng tài sản gửi cho người có tài sản trưng dụng Quyền sở hữu tài sản trưng dụng thuộc người có tài sản trưng dụng; quyền quản lý, sử dụng tài sản trưng dụng thời gian trưng dụng thuộc Nhà nước Thực tiễn biện pháp quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư theo pháp luật Việt Nam Từ đường lối, sách vấn đề quốc hữu hoá kế thừa phát triển từ Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013, luật chuyên ngành có quy định cụ thể vấn đề này: Điều 10 Luật đầu tư năm 2020 quy định: “1.Tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan.” Ta thấy, vấn đề quốc hữu hóa bối cảnh Việt Nam không áp dụng mà Nhà nước quy định vấn đề trưng mua, trưng dụng Như vậy, Nhà nước ta sở tôn trọng quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người dân, giữ vững ổn định kinh tế chế độ trị Quốc hữu hóa việc quốc gia tước quyền sở hữu tài sản cá nhân tổ chức để chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Các biện pháp quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư gọi biện pháp tước quyền sở hữu tài sản, bao gồm tước quyền sở hữu trực tiếp tước quyền sở hữu gián tiếp Tước quyền sở hữu trực tiếp việc tước đoạt triệt để quyền sở hữu nhà đầu tư nước loại tài sản thuộc thành phần kinh tế tư nhân ngành công nghiệp doanh nghiệp, cụ thể gồm quốc hữu hóa tịch thu, trưng mua, trưng dụng tài sản Ở Việt Nam, biện pháp trung mua trưng dụng coi biện pháp tước đoạt quyền sở hữu trực tiếp Căn Khoản 1, Điều 2, Luật trưng mua, trưng dụng tài sản 2008 thì: “Trưng mua tài sản việc Nhà nước mua tài sản tổ chức (không bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân), cá nhân, hộ gia đình thơng qua định hành trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia.” Khoản 2, Điều 2, Luật trưng mua, trưng dụng tài sản 2008 quy định: “Trưng dụng tài sản việc Nhà nước sử dụng có thời hạn tài sản tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơng qua định hành trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia.” Đối tượng trưng mua, trưng dụng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi có quyền sở hữu tài sản thuộc đối tượng trưng mua, trưng dụng Tước quyền sở hữu gián tiếp định nghĩa vụ kiện Middle East Cement Shipping and Handling Co vs Egypt trọng tài ICSID là: “các biện pháp nhà nước thực nhằm làm cắt giảm quyền nhà đầu tư sử dụng hưởng lợi từ dự án đầu tư họ ghi nhận giấy tờ liên quan” 10 Hành vi bao gồm hành vi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư can thiệp vào hoạt động nhà đầu tư nước làm quyền kiểm soát, sử dụng quản lý làm giảm nghiêm trọng giá trị tài sản nhà đầu tư nước Tước quyền sở hữu gián tiếp hành vi thực theo quy định pháp luật - mà biện pháp thực nhằm mục đích điều tiết, song lại có tác động tước quyền sở hữu, tước đoạt quyền sở hữu dần dần, nghĩa biện pháp riêng lẻ, mà loạt biện pháp dẫn tới tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước Tước quyền sở hữu gián tiếp thơng qua chế tài hình sự, biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại Như tịch thu tài sản, vật, tiền… Khoản 2, Điều 46, Bộ luật hình 2015 quy định: “2 Biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Khôi phục lại tình trạng ban đầu; d) Thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy ra.” Như vậy, pháp nhân nước nhà đầu tư nước ngồi, dù có lãnh thổ Việt Nam hay khơng cần vi phạm quy định Bộ luật hình bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại Thực tiễn quy định trách nhiệm bồi thường quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư Quyền trưng thu, tịch thu, truất hữu, quốc hữu hoá tài sản cá nhân, tổ chức nhà nước nhằm phục vụ mục đích trị - kinh tế quốc gia chấp nhận rộng rãi nhiều quốc gia giới Vấn đề khẳng định hai văn kiện quốc tế quan trọng Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc Chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên (1962) Hiến chương Liên hợp quốc Quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia (1974) 11 Mức bồi thường đề cập đến nhiều BIT mức bồi thường theo Công thức Hull – công thức yêu cầu nhà đầu tư phải trả khoản bồi thường đầy đủ, nhanh chóng hiệu Tuy nhiên thực tiễn tồn nhiều cơng thức khác ngồi Cơng thức Hull Phần phân tích Cơng thức Toà án BIT sử dụng để xác định khoản bồi thường cách áp dụng thực tế Về tính ‘nhanh chóng’ khoản bồi thường, hiểu khoản bồi thường phải trả cho nhà đầu tư mà khơng trì hỗn Tuy vậy, khơng đồng nghĩa với việc quốc gia thực hành vi trưng thu phải trả bồi thường Trong Bản Hướng Dẫn Đối xử với khoản đầu tư nước năm 1992 (World Bank Guidelines on the Treatment of Foreign Direct Investment), Ngân hàng Thế giới quy định “khoản bồi thường coi ‘nhanh chóng’ trả mà khơng bị trì hỗn điều kiện bình thường Trong trường hợp quốc gia phải đối mặt với trường hợp đặc biệt …, khoản bồi thường trả góp khoảng thời gian ngắn khơng q năm kể từ thời điểm hành vi trưng thu diễn ra” Trong đó, ‘hiệu quả’ hiểu việc phương thức chi trả khoản bồi thường sử dụng hay chuyển nhượng Tính ‘đầy đủ’ đặc trưng Cơng thức Hull cụm từ khó định nghĩa Về bản, ‘đầy đủ’ có nghĩa quốc gia thực hành vi quốc hữu hoá phải bồi thường cách đầy đủ hay tương đương với giá trị thị trường thỏa đáng khoản đầu tư bị trưng thu Mọi quốc gia có quyền thực hành động trưng thu, quốc hữu hoá tài sản lãnh thổ Tuy nhiên hầu hết BIT có quy định điều kiện để hành vi trưng thu quốc gia tiếp nhận vốn không trở thành hành vi vi phạm Hiệp định Các điều kiện thường bao gồm: (i) không phân biệt đối xử, (ii) mục đích cơng cộng, (iii) theo trình tự pháp luật (iv) nhà đầu tư phải nhận khoản bồi thường thỏa đáng Theo đó, hành động trưng thu quốc gia không đáp ứng điều kiện nêu bị coi hành vi trưng thu bất hợp pháp Có thể thấy đề cập đến khoản bồi thường BIT nhắc đến khoản bồi thường cho 12 hành vi trưng thu hợp pháp không nhắc đến nghĩa vụ quốc gia trường hợp họ thực hành vi trưng thu bất hợp pháp Được sử dụng song song với công thức Hull vấn đề bồi thường cho khoản đầu tư bị trưng thu nước ngồi cơng thức mức bồi thường hợp lý Mức bồi thường hợp lí cho tiêu chuẩn đối nghịch với tiêu chuẩn bồi thường đầy đủ thể Cơng thức Hull Nhiều học giả cho mức bồi thường hợp lí nguyên tắc tập quán vấn đề bồi thường cho tài sản bị Nhà nước trưng thu Vấn đề “bồi thường hợp lí” có đồng nghĩa với “bồi thường tương xứng, kịp thời hiệu quả”? Từ thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế, thấy hai thuật ngữ không coi khái niệm đồng Dù bồi thường tương xứng, kịp thời hiệu hội đủ điều kiện bồi thường thích hợp, bồi thường thích hợp khơng thiết phải tương xứng, kịp thời hiệu Trong trường hợp trước đó, khơng có nghĩa vụ quốc tế áp dụng để bắt buộc bồi thường lập tức, pháp luật Việt Nam Điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi nhà đầu tư bị bồi thường chậm trễ Không sử dụng rộng rãi Công thức Hull, học thuyết Calvo quốc gia phát triển châu Mỹ Latin sử dụng nhiều giải thích điều khoản bồi thường sau trưng thu, quốc hữu hoá Học thuyết đặt theo tên Carlos Calvo, luật gia người Argentina Ông cho luật pháp quốc tế nên yêu cầu quốc gia trao cho người nước ngồi quyền ngang với cơng dân họ Nói cách khác, tiêu chuẩn cho mức bồi thường hành vi quốc hữu hoá tương đương với tiêu chuẩn đối xử quốc gia Theo đó, khoản bồi thường chắn thấp so với khoản bồi thường tính theo Cơng thức Hull Đây lí nước phát triển, đứng vị trí quốc gia tiếp nhận đầu tư ưa chuộng học thuyết công thức Hull Bên cạnh đó, với học thuyết Hull, học thuyết cho sử dụng Đại Hội Đồng soạn thảo Nghị 1803 nhằm cân đòi hỏi quốc gia phát triển phát triển.Tuy nhiên sau cơng thức bị lép vế với học 13 thuyết Hull bị trích ngược lại với mục tiêu khuyến khích đầu tư nước ngồi BIT Thực tiễn trách nhiệm quốc hữu bất hợp pháp quốc gia nhận đầu tư với nhà đầu tư Một số học giả án lệ quốc tế cho rằng, trường hợp quốc hữu hóa bất hợp pháp, nhà nước phải bồi thường đầy đủ vật chất khoản tiền tương đương để đặt đầu tư trở trạng ban đầu khả giống việc quốc hữu không diễn Trong vụ Amco vs Indonesia, Hội đồng trọng tài khẳng định, quốc gia phải có trách nhiệm bù đắp cho tất thiệt hại mà chủ tài sản phải gánh chịu từ việc quốc hữu bất hợp pháp Một số vụ tranh chấp tiêu biểu quốc hữu hóa tài sản Vụ kiện lợi ích cơng cộng - ngoại lệ quốc hữu hóa tài sản: Trong vụ kiện Methanex vs Hoa Kỳ, trọng tài nhận định rằng: “Trong vụ việc nghi ngờ có tồn lợi ích cơng cộng Các vấn đề nêu lên vụ việc này, vượt vấn đề đưa trước trọng tài thương mại” Đây vụ kiện xác định mục đích cơng cộng nhằm đánh giá tính hợp pháp hành vi truất hữu gián tiếp phủ Trong vụ kiện này, quyền bang California, Hoa Kỳ lệnh cấm chất phụ gia có xăng dầu MTBE, chất chứng minh gây nhiễm độc nguồn nước ngầm Công ty Canada Methanex khiếu kiện lệnh cấm hành vi truất hữu gián tiếp khoản đầu tư công ty Hoa Kỳ ngành nghề kinh doanh cơng ty sản xuất methanol - nguyên liệu MTBE Trong phán quyết, Trọng tài bác bỏ khiếu kiện Methanex với lý quy định pháp luật khơng phân biệt đối xử mục đích cơng cộng ban hành theo trình tự pháp luật khơng hành vi quốc hữu, trừ trước nhà nước cam kết rõ ràng không thực biện pháp mà bị khiếu kiện 14 Trong vụ kiện Trịnh Vĩnh Bình - Việt Nam, xét từ quan điểm Nhà nước Việt Nam thực thi quy định pháp luật quản lý đất đai phòng chống tội phạm cần thiết để trì bảo vệ trật tự pháp luật Thiệt hại gây cho nhà đầu tư xuất phát từ vi phạm nhà đầu tư quy định pháp luật nhà nước Tuy nhiên phán Trọng tài khơng nhìn nhận theo quan điểm đó, mà trọng tài phụ thuộc vào cách thức nhìn nhận mức độ tôn trọng thẩm quyền nhà nước lợi ích cơng cộng đưa xem xét Trong vụ kiện Metalclad - Mexico, mục đích ngăn ngừa nguy gây nhiễm mơi trường xem lợi ích cơng cộng Trong vụ việc này, quyền địa phương tiểu bang San Luis Potos, Mexico từ chối cho phép nhà máy Metalclad, công ty Hoa Kỳ quản lý sở xử lý chất thải nguy hại Mexico triển khai xây dựng dự án hoạt động, dựa chứng cho có khả chất thải xử lý nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước địa phương Đồng thời, sở để chấm dứt dự án có biểu tình cơng khai liên tục phần đới hoạt động công ty này, tiểu bang thông qua Nghị sinh thái Nghị tuyên bố khu vực bảo tồn tự nhiên (bao gồm bãi rác) để bảo vệ loài xương rồng quý Quan điểm phía Mexico việc chấm dứt hoạt động Metalclad dựa mục dịch công cộng, cụ thể việc bảo vệ môi trường trước nguy gây ô nhiễm hoạt động dự án chơn lấp chất thải nói Metalclad sau khởi kiện phủ Mexico, địi bồi thường số tiền lên đến 90 triệu USD để bù đắp thiệt hại phát sinh Công ty cáo buộc quyền Mexico vi phạm loạt nguyên tắc bảo hộ đầu tư việc truất hữu mang tính phân biệt đối xử tiến hành khơng thủ tục Một Tịa án theo chế ICSID thụ lý vụ việc sau đưa phản ủng hộ nhà đầu tư Phía Mexico yêu cầu xem xét phán Tịa án Canada Tồ nảy hủy bỏ phần phán yêu cầu Mexico phải bồi thường cho nhà đầu tư III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUỐC HỮU HÓA VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP Đánh giá chế quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước 15 Hiện nay, Luật quốc tế chưa hình thành nên phép thử tồn diện dứt khốt quy định liên quan tới tính chất pháp lý hành vi quốc hữu phạm vi hay mức độ trách nhiệm bồi thường quốc gia Hiện pháp luật đầu tư quốc tế chưa thiết lập ranh giới quy định không đền bù biện pháp có tác dụng tước tài sản, lợi ích kinh tế nhà đầu tư nước dẫn tới trách nhiệm bồi thường; khác biệt phạm vi trách nhiệm bồi thường quốc hữu hợp pháp quốc hữu bất hợp pháp Kiến nghị cho Việt Nam - Việt Nam cần có quy định chặt chẽ xác định trách nhiệm bồi thường cách thức xác định số tiền bồi thường hợp đồng đầu tư nhà nước nhà đầu tư nước ngoài, quy định Hiệp định đầu tư song phương hay thỏa thuận liên kết khu vực Trong trường hợp Việt Nam khơng có quy định cụ thể, cần nhanh chóng thỏa thuận với nhà đầu tư nước giá trị khoản đầu tư, định giá tài sản đầu tư tiêu chuẩn bồi thường - Việt Nam cần đại hóa, minh bạch hóa hệ thống pháp luật (trong có pháp luật đầu tư quy định tước quyền sở hữu) Việc đại hóa hệ thống pháp luật, thông qua hoạt động theo dõi áp dụng điểm tiến xu hướng luật đầu tư quốc tế giúp thu hút thêm đầu tư nước ngồi Việc minh bạch hóa hệ thống pháp luật, đưa quy định cụ thể đến mức tối đa BIT giúp giảm bớt “khoảng xám”, tạo điều kiện hạn chế tệ nạn hối lộ, tham nhũng, khiến quan hệ đầu tư dễ dự đoán trước kinh tế phát triển lành mạnh Điều đòi hỏi đầu tư xứng đáng vào trình đàm phán, ký kết, thực hiện, tôn trọng BIT - Việt Nam cần thực xử lý trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng lợi ích cơng cộng bảo vệ sức khỏe, môi trường, nhà đầu tư nước gây Việc thực xử lý cần cân nhắc xem xét kỹ tránh trường hợp vi phạm quy định BIT - Việt Nam nên quy định rõ trường hợp ngoại lệ quốc hữu hóa Việc quy định rõ giúp hạn chế rủi ro nhà đầu tư nước khởi kiện Việt Nam trường hợp thỏa thuận với quốc gia nhà đầu tư 16 Giải pháp cho doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn kế hoạch trước định đầu tư lẽ trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản tổ chức, doanh nghiệp doanh nghiệp cần có phương án sẵn sàng đối phó, để tránh gặp tình trạng khủng hoảng, ngưng hoạt động thời gian dài, chuẩn bị sẵn hồ sơ cần thiết để nhà nước bồi thường thỏa đáng, nhanh chóng hiệu hơn, hạn chế tối thiểu mức thiệt hại - Tìm hiểu kỹ quy định quốc hữu hóa nước đầu tư điều quan trọng Trước định đầu tư việc tìm hiểu trước quy định nước nhận đầu tư cách kỹ để chuẩn bị phương án, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn phù hợp Các doanh nghiệp từ cịn lên phương án phòng ngừa rủi ro để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp sau - Lựa chọn kỹ quốc gia mà có ý định đầu tư: Các doanh nghiệp cần lựa chọn quốc gia có uy tín cao, hệ thống pháp luật ổn định để không bị thay đổi bất ngờ định đầu tư Các doanh nghiệp tham khảo thông qua vụ kiện ICSID 17 ...MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỮU HÓA TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ I Khái niệm quốc hữu hóa Trước hết, ta tìm hiểu khái niệm quốc hữu hóa Quốc hữu hóa việc quốc gia tư? ??c quyền sở hữu tài sản (công cụ tư. .. chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Các biện pháp quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư gọi biện pháp tư? ??c quyền sở hữu tài sản, bao gồm tư? ??c quyền sở hữu trực tiếp tư? ??c quyền sở hữu gián tiếp Tư? ??c... thường quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư Quyền trưng thu, tịch thu, truất hữu, quốc hữu hoá tài sản cá nhân, tổ chức nhà nước nhằm phục vụ mục đích trị - kinh tế quốc gia chấp nhận rộng rãi nhiều quốc

Ngày đăng: 08/09/2022, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan