Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
6,81 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Đổi phương pháp giảng dạy ngữ pháp Tiếng Anh trường Trung học phổ thông nhằm phát huy lực học sinh” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10/2021 Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): không Mô tả giải pháp cũ thường làm: * Giái pháp cũ: Giáo viên (GV) thuyết trình, sau cho học sinh (HS) làm tập phiếu * Tình trạng: - Hầu hết GV dạy ngữ pháp theo phương pháp quy nạp diễn dịch: GV giải thích kiến thức ngữ pháp tiếng Việt thơng qua ví dụ, sau GV HS rút cấu trúc ngữ pháp Sau HS có cấu trúc ngữ pháp, GV phát tập phiếu giấy yêu cầu HS làm (thường làm cá nhân) GV chữa chữa; GV cung cấp cấu trúc ngữ pháp trước sau GV HS đưa ví dụ sử dụng cấu trúc - Trên thực tế, dạy ngữ pháp diễn dịch hay dạy ngữ pháp quy nạp thường GV kết hợp Tuy nhiên, GV chưa trọng đến thiết kế hoạt động nhằm phát huy lực người học hầu hết thời gian tiết học ngữ pháp GV thuyết trình, HS thụ động nghe, trả lời số câu hỏi phát vấn giáo viên sau làm tập khơng khí n lặng khơng có tương tác HS nên HS cảm thấy nhàm chán không đáp ứng mục đích việc học ngơn ngữ * Nhược điểm, hạn chế phương pháp cũ: - Phương pháp cũ giáo viên khơng q vất vả khơng phải nghĩ nhiều hoạt động dạy tiết ngữ pháp không phát huy lực HS HS làm việc thụ động HS khơng có hội thực hành nói, nghe Hơn phương pháp khiến HS nắm cấu trúc ngữ pháp nói sai ngữ pháp HS học ngữ pháp theo phương pháp khơng thực hành nhiều kỹ nghe, nói có sử dụng cấu trúc ngữ pháp vừa học - Hơn nữa, phương pháp cũ HS thực hành cách làm tập phiếu để luyện cấu trúc ngữ pháp, không mang lại tương tác, giao tiếp Tiếng Anh cho HS khiến HS không phát huy lực ngôn ngữ làm cho người học cảm thấy ngữ pháp khơng có tính ứng dụng thực tế khiến người học học nhiều ngữ pháp hay quên nói hay viết mắc lỗi ngữ pháp Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: - Học ngôn ngữ có mục đích quan trọng người học phải giao tiếp ngơn ngữ GV dạy ngữ pháp tách rời ngữ pháp với kỹ ngơn ngữ khác GV phải tích hợp dạy ngữ pháp với nghe, nói, đọc viết - Sáng kiến tạo hội cho HS tương tác với bạn bè nhiều hơn, bạn bè khám phá kiến thức tự thân khám phá, chinh phục kiến thức Quan trọng HS sử dụng cấu trúc ngữ pháp vận dụng vào thực tế - Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018, GV cần thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy phẩm chất lực người học Điều cần GV suy nghĩ, tìm tịi áp dựng phương pháp dạy ngữ pháp thay cho phương pháp cũ Mục đích giải pháp sáng kiến: - Ngữ pháp phần thiếu học ngoại ngữ, khơng có ngữ pháp câu trở nên rời rạc, khơng đạt mục đích giao tiếp, đặc biệt giao tiếp mang tính chun mơn Việc ngữ pháp Tiếng Anh khiến người học viết, nghe, nói, đọc gặp nhiều khó khăn hiểu sai ý diễn đạt người nói hay người viết Trong Tiếng Anh, cấu trúc câu tiếng Anh thể ý nghĩa câu nói, nên nắm cấu trúc ngữ pháp Tiếng Anh giúp người nói diễn đạt ý muốn giao tiếp hiệu Tuy nhiên, GV dạy ngữ pháp không tich hợp với kỹ khác ngôn ngữ khiến việc dạy học ngữ pháp khơng mang lại hiệu thiết thực học mà không vận dụng, không thực hành, không áp dụng vào thực tế khiến người học nhanh quên mắc nhiều lỗi giao tiếp ngôn ngữ - Sáng kiến bao gồm hoạt động tơi đúc kết q trình dạy ngữ pháp Những họat động khiến HS tương tác với nhau, trao đổi kiến thức; rèn tư logic; kết nối kiến thức học với kiến thức mới, phát huy khả tự học HS mà không thấy áp lực Quan trọng HS trao đổi với Tiếng Anh, giao tiếp Tiếng Anh sử dụng kiến thức ngữ pháp vừa học - Sáng kiến không phát nâng cáo lực ngôn ngữ Tiếng Anh cho học sinh mà cịn tích hợp nội mơn liên mơn, giúp học sinh rèn luyện phát huy nhiều kỹ khác cần thiết sống như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình trước đám đông, … Thuyết minh giải pháp cải tiến: 7.1 Giải pháp 1: Các hoạt động cho phần giới thiệu ngữ liệu: 1.1 Khám phá ngữ pháp qua ngữ cảnh đoạn hội thoại : * Mục tiêu hoạt động: - Cung cấp cho HS ngữ cảnh sử dụng cấu trúc ngữ pháp Từ ngữ cảnh, HS có hội đọc, nói khám phá ngữ pháp - Tích hợp ngữ pháp kỹ đọc, nghe, nói, viết - Thu hút HS tham gia thảo luận, HS trở nên tích cực nhiệt tình việc khám phá ý nghĩa cấu trúc ngữ pháp * Các bước tiến hành giải pháp: - Bước 1: GV cho HS đọc đoạn văn ngắn, đơn giản, có câu sử dụng cấu trúc ngữ pháp - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc cá nhân làm cặp đôi làm nhiệm vụ GV phải chắn nhiệm vụ phải thiết kế để giúp HS hiểu ý nghĩa câu có chứa cấu trúc ngữ pháp - Bước 3: GV gọi HS nêu câu trả lời cho nhiệm vụ GV cần khơi gợi kiến thức HS để giúp em đưa câu trả lời - Bước 4: GV khơi gợi HS để tìm cấu trúc, cách sử dụng, ý nghĩa cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: Unit English 12 (Chương trình thí điểm): causative form (cấu trúc câu “sai khiến”) - Bước 1: GV cho HS đàm thoại ngắn yêu cầu HS làm việc theo cặp để đọc to đoạn hội thoại sau: Lan: Oh, you have a very beautiful dress Hoa: Thank you I had this dress made by a tailor in my village Lan: Really? She is a very good tailor Hoa: Can you show me the way to her house? I want to have her make a dress Lan: Of course It’s my pleasure Hoa: Thank you in advance - Bước 2: GV yêu cầu HS làm tập sau: Đọc lại đoạn đối thoại làm tập: Choose the sentence which has similar meaning to the original one I had this dress made by a tailor in my village A A tailor in my village made this dress B I made this dress by myself C A tailor in my village taught me to make this dress I want to have her make a dress A She wants me to make a dress B I want to make a dress for her C I want to have a dress made by her -Bước 3: GV yêu cầu HS thảo luận câu trả lời với bạn theo cặp GV yêu cầu HS nêu câu trả lời GV giúp gợi nghĩa câu cách hỏi HS số câu hỏi đơn giản Ví dụ, với câu: “I had this dress made by a tailor in my village”, GV hỏi HS số câu Tiếng Anh (cố gắng dùng ngôn ngữ đơn giản) như: Who made the dress? Am “I” the doer of the action?/ Is “a tailor” the doer of the action? Bước 4: GV yêu cầu HS tìm hiểu hình thức cấu trúc chủ động bị động của”sai khiến, nhờ vả”: - GV nên vẽ sơ đồ câu để HS dễ nhận biết cấu trúc câu: I have the tailor make a dress - HS nhìn vào sơ đồ tìm cấu trúc câu: Active causative (thể chủ động cấu trúc “nhờ vả/sai khiến”) => S (not the doer) + have + O (the doer of the action) + V + O (something) - GV cho hình thức diễn đạt khác của câu trên: I get the tailor to make a dress => S (not the doer) + get + O (the doer of the action) + to V + O (something) I had this dress made by a tailor Passive causative: (thể bị động cấu trúc “nhờ vả/sai khiến”) S + have / get + O (sth) + V(p2) + (by O (the doer of the action)) Lưu ý: Đối với HS trình độ thấp hơn, phần ngữ pháp khó, GV sử dụng tiếng Việt để giúp HS tìm cách sử dụng, ý nghĩa hình thức điểm ngữ pháp 1.2: Khám phá ngữ pháp qua hát: * Mục đích: - Cung cấp ngữ liệu có sử dụng cấu trúc ngữ pháp cần học qua hát tạo điều kiện cho học sinh thư giãn tiết học mang lại hiệu tốt cho tiết học - Tích hợp kỹ năng: nghe, nói, viết Tiếng Anh tiết học ngữ pháp * Các bước tiến hành: GV sử dụng hát để cung cấp ngữ cảnh cho điểm ngữ pháp định Các hát khiến người, đặc biệt giới trẻ HS đặc biệt yêu thích âm nhạc âm nhạc tạo cảm hứng cho HS - Để sử dụng hát để dạy ngữ pháp, GV thực bước tương tự bước với văn (như hội thoại trình bày phần 7.1.1), làm khác bước + Đối với hát, GV phát âm hát (nếu hát dài, GV cắt bớt sử dụng đoạn hát) yêu cầu HS lắng nghe điền từ thiếu vào chỗ trống (tập trung vào từ câu có chứa ngữ pháp cần học tiết đó) yêu cầu HS nghe xếp lại số câu hát; đoạn hát ngắn dễ cho HS thi hát caraoke đoạn ngắn (có thể đại diện nhóm nhóm hát sau giáo viên bật cho lớp nghe hát thử) Ví dụ: để ơn tập dạy câu điều kiện, sử dụng hát này: Bài hát: If You Were A Sailboat - Katie Melua If you were a cowboy I would trail you If you were a piece of wood I'd nail you to the floor If you were a sailboat I would sail you to the shore If you were a river I would swim you If you were a house I would live in you all my days If you were a preacher I'd begin to change my ways Sometimes I believe in fate But the chances we create Always seem to ring more true You took a chance on loving me I took a chance on loving you If I were in jail I know you'd spring me If I were a telephone you'd ring me all day long If I were in pain I know you'd sing me soothing songs Sometimes I believe in fate But the chances we create Always seem to ring more true You took a chance on loving me I took a chance on loving you If I were hungry you would feed me If I were in darkness you would lead me to the light If I were a book I know you'd read me every night If you were a cowboy I would trail you If you were a piece of wood I'd nail you to the floor If you were sailboat I would sail you to the shore 7.1.3 Hoạt động: “Dự đốn đáp án”: * Mục đích: - Tạo hội cho HS tự nhớ lại kiến thức cũ trao đổi gợi nhớ lại kiến thức học với bạn khác cách hào hứng - Tạo tư kết nối kiến thức cũ kiến thứ cho HS giúp HS tự tìm tịi khám phá kiến thức * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV cho số câu tập chủ điểm ngữ pháp mà HS học trình độ lớp - Bước 2: HS làm tập cá nhân giới hạn thời gian cho phép - Bước 3: GV yêu cầu HS nói theo cặp HS A đọc to đáp án mà HS A đoán HS B làm Nếu đoán HS A ghi điểm Nếu HS A đọc câu HS B đọc câu Cứ thay phiên Cuối HS đạt nhiều điểm chiến thắng + Trong lúc HS nói theo cặp, GV quanh theo dõi kết luận xem HS nắm kiến thức cũ - Bước 4: GV vào bài, giới thiệu phần ngữ pháp mà có liên quan đến kiến thức cũ Trong lúc giới thiệu kiến thức mới, GV khơi gợi kiến thức HS biết để HS bước “thiết lập”, hình thành kiến thức Ví dụ: Unit 13- Language focus (double comparison)- SGK tiếng Anh 12 Hiện hành: - GV cho HS tập sau: Lan is (tall) than Mai My brother is (intelligent) than me Of the four dresses, I like the red one (good) Bill is the (happy) person we know My class is (noisy) than the next one Does Fred feel (good) today than he did yesterday? This vegetable soup tastes very (good) Nam is (short) in my class My cat is the (pretty) of the two 10 My mother is as (old) as my father - GV yêu cầu HS làm cá nhân khoảng phút - GV yêu cầu HS thực hành theo cặp: HS A đọc to đáp án câu mà HS A đoán HS B làm Nếu HS A đốn đáp án HS B HS A ghi điểm Nếu sai HS bàn bạc xem bạn B làm vậy, bạn tranh luận để thống đáp án + Đến câu 2: HS B đọc to đáp án câu mà HS B nghĩ HS A làm Nếu HS B ghi điểm + Quy trình tiếp tục câu 10 + GV quanh theo dõi xem HS nắm phần so sánh để GV có cách xây dựng kiến thức (so sánh “kép”- double comparison) cho HS * Sau HS làm xong nhiệm vụ tập 1, GV hướng dẫn HS cấu trúc so sánh kép theo quy trình sau: - GV đưa tình A: I am going to have a birthday party next week Would you like to come? I will be very happy if you can come to my birthday party B: Oh, I’d love to come Can I take my sister to your birthday party? A: Yes, of course The more, the merrier - HS theo cặp đọc to tình GV yêu cầu HS dựa vào tình tìm ý nghĩa câu “The more, the merrier” - GV yêu cầu HS nhận xét hình thức tính từ câu ( câu trả lời mong đợi: Tính từ có dạng so sánh có the trước.) - GV cho thêm ví dụ: The more you learn, the more you know - GV yêu cầu HS đọc nhận xét vị trí chủ ngữ động từ, nhận xét hình thức tính từ trạng từ - GV cho HS tự lấy VD cá nhân theo cặp - GV đưa kết luận cuối: The + adj/adv (comparative degree) + (S +V), The + adj/adv (comparative degree) + (S +V), Kích thích trí nhớ HS: * Mục đích hoạt động: - Tạo hội cho HS trao đổi với bạn bè để nhớ lại điều học điểm ngữ pháp từ cũ - Kết nối kiến thức cũ kiến thức giúp HS dễ dàng hiểu cấu trúc ngữ pháp giúp GV tiết kiệm thời gian gia đoạn trình bày * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV tạo nhiệm vụ giúp HS nhớ lại kiến thức học GV dành thời gian tìm hiểu kỹ HS học chương trình lớp điểm ngữ pháp + GV đánh máy câu tờ giấy (ít khổ giấy A4) + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ + GV chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm khơng q HS) + GV phát cho nhóm bút có màu khác + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời vài phút (tùy số câu mà GV cho HS) - Bước 2: GV yêu cầu HS chuyển mảnh giấy cho nhóm khác (nhóm chuyển cho nhóm 2; nhóm chuyển cho nhóm 3, v.v.) + Mỗi nhóm dùng bút để kiểm tra câu trả lời nhóm khác cách đánh dấu tick vào cuối câu câu nhóm cho đúng, đánh dấu gạch chéo cho câu sai kèm theo việc sửa câu + GV tiếp tục yêu cầu HS làm bước lấy tờ phiếu ban đầu nhóm nhóm (Lưu ý: Trong lúc HS làm, GV quanh quat sát để đảm bảo HS có làm nghiêm túc ghi chép lại kiến thức HS không nhớ nhớ sai.) - Bước 3: GV yêu cầu HS nhìn vào tờ phiếu nhóm tìm xem nhóm khác có đồng ý với hay khơng HS hỏi nhóm bạn có câu trả lời khác để giải thích lý họ có câu trả lời + GV lắng nghe HS giải thích ghi lại điều HS nhớ điều HS chưa nhớ - Bước 4: GV gợi câu trả lời từ kiến thức HS hình thành kiến thức điểm ngữ pháp có liên quan đến kiến thức cũ Ví dụ: Unit 8: English 12 (Chương trình hành): ARTICLES GV cho HS nhiệm vụ sau: fill in the gap with a suitable article: a/an/the or no article: There are a lot of beautiful landscapes in Vietnam They often have _ breakfast at o’clock 10 It is only two kilometers from my house to _ my school, so I go to _ school by _ bike monitor of class 12A1 always first person to go to school Quang is _ tallest person in my class This morning I ate _ apple _ apple was very delicious We should help poor to overcome covid 19 pandemic earth goes around sun “Please, look at _ board” he said to his students 10 _ students all over _ world are studying online 11 I like _ pen which my friend gave me on my bỉthday 12 My brother can play piano very well but he can’t play _ football 7.1.5 HS thuyết trình cấu trúc ngữ pháp: * Mục tiêu hoạt động: - Khuyến khích HS tự học sử dụng Internet để học tập (phát huy “năng lực số” cho HS) - Tiết kiệm thời gian lớp, đặc biệt với học dài * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV cho HS làm video học điểm ngữ pháp GV tìm học video phù hợp youtube gửi cho HS liên kết học đó, đơi GV tạo học video để gửi HS tốt GV khuyến khích HS trình độ cao tự tìm kiếm thêm thơng tin điểm ngữ pháp internet + Để đảm bảo HS có học nhà, GV phải giao nhiệm vụ cho HS xem video học nhà GV nên yêu cầu HS ghi số điểm điểm ngữ pháp (cách sử dụng, hình thức ý nghĩa cấu trúc ngữ pháp) GV yêu cầu HS ghi nhớ điểm điểm ngữ pháp từ video học - Bước 2: Khi đến tiết học lớp, GV cho HS thảo luận học học nhà qua video vài phút, sau GV gọi ngẫu nhiên HS lên trình bày ngắn gọn HS nghiên cứu điểm ngữ pháp thông qua học video GV * Mục tiêu hoạt động: 23 - HS viết nói câu sử dụng cấu trúc ngữ pháp vừa học (áp dụng với dạng tìm cặp câu đồng nghĩa: chủ động; bị động; câu điều kiện; câu ước; câu sử dụng hồn thành khứ đơn; câu so sánh, … * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Mỗi cặp HS viết câu chủ điểm ngữ pháp vừa học chuyển câu thành câu đồng nghĩa (mỗi câu viết thẻ GV cung cấp Thẻ GV cắt từ giấy A4 cứng (1 tờ A4 giấy cứng cắt thành thẻ nhau) Tất thẻ GV cắt màu cỡ (GV chuẩn bị giấy, hướng dẫn HS để HS tự cắt) + Lưu ý: Với HS lớp trung bình yếu, GV cung cấp cho cặp HS thẻ có sẵn câu chủ động, cung cấp cho HS thẻ trắng để HS đổi câu sang câu đồng nghĩa Lưu ý: Trong HS viết, GV quanh để quat sát, GV ghi lại lỗi HS để điều chỉnh sau - Bước 2: GV yêu cầu cặp HS ghép cặp HS khác thành nhóm HS GV yêu cầu HS nhập lại thẻ trộn thẻ (như trộn bài) - Bước 3: Đặt úp thẻ xuống mặt bàn HS nhóm bốc thẻ lên đọc to, HS nhặt tiếp thẻ tiếp đọc to, câu HS tiếp sau đọc lên có nghĩa với câu HS trước HS sau lấy thẻ HS trước Cuối HS có nhiều thẻ chiến thắng Ví dụ: Trong dạy ngữ pháp câu bị động, HS theo cặp viết câu câu chủ động chuyển sang câu bị động Ví dụ: HS cặp, bạn viết câu chủ động chuyển câu sang câu bị động (mỗi câu chủ động viết vào thẻ câu bị động viết vào thẻ) HS A cặp số 1: viết (HS viết câu tùy HS HS cặp không viết câu giống y hệt nhau) + Câu (viết lên thẻ): My sister bought a new car yesterday Và chuyển sang câu bị động viết lên thẻ khác: A new car was bought by my sister yesterday; + Câu (viết lên thẻ): Lan has done the housework Và chuyển sang câu bị động viết lên thẻ: The housework has been done by Lan 24 Tương tự HS B viết câu chủ động chuyển câu sang câu bị động lên thẻ khác (chú ý không viết câu giống HS A) Sau đó, cặp số nhóm với cặp số trộn thẻ với (tổng 16 thẻ) Các thẻ úp xuống bàn HS, học sinh lật thẻ lên, đọc to câu thẻ, HS lật câu đọc lên câu có nghĩa tương đồng với câu bạn trước HS cầm thẻ bạn trước Nếu không tương đồng nghĩa thẻ đặt sang bên bàn) Cuối HS có nhiều thẻ tay người chiến thắng 7.3.3 Hoạt động: đặt câu, ghép câu: * Mục đích: HS thực hành viết nói cấu trúc ngữ pháp vừa học * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV chia nhóm HS Mỗi nhóm khơng q HS GV đặt tên nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 , … - Bước 2: GV giao nhiệm vụ: + Mỗi HS nhóm lẻ phải viết câu có mệnh đề (mệnh đề phụ) + Mỗi HS nhóm chẵn viết câu có mệnh đề (mệnh đề chính) Ví dụ: Với câu điều kiện, nhóm lẻ viết vế If câu điều kiện, nhóm chẵn viết mệnh đề câu điều điện (Điều kiện loại GV yêu cầu); Với động từ: cho HS nhóm lẻ viết: hồn thành nhóm chẵn viết mệnh đề khứ đơn với (since); Với khứ đơn với khứ tiếp diễn với when, while: cho HS nhóm lẻ viết mệnh đề có hành động xen vào; nhóm chẵn viết mệnh đề hành động xảy ra; … Lưu ý: Trong HS viết, GV quanh để quat sát, GV ghi lại lỗi HS để điều chỉnh sau - Bước 3: GV yêu cầu nhóm thu lại câu nhóm, nhóm thu lại câu nhóm Lúc nhóm đứng ngồi gần để nhập thành nhóm lớn - Bước 4: HS nhóm bốc câu nhóm đọc câu lên; học sinh nhóm bốc câu nhóm đọc to lên; thành viên nhóm lắng 25 nghe định xem câu nghĩa có hợp lý không Nếu cấu trúc nghĩa hợp lý nhóm để câu riêng để cuối nhóm lớn có nhiều câu hợp lý nhóm chiến thắng 7.3.4 Hoạt động: Hỏi đáp: * Mục đích: HS viết, nói, nghe cấu trúc ngữ pháp vừa học áp dụng vào kiến thức thực tế * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV yêu cầu HS đặt câu hỏi Yes/ no với tình thực tế với cấu trúc ngữ pháp vừa học (mỗi HS đặt câu) - Bước 2: GV yêu cầu HS đứng dạy hỏi HS lớp trả lời câu hỏi đó, câu trả lời Yes HS hỏi tiếp tục hỏi thêm câu hỏi để lấy thêm thông tin Nếu câu trả lời No HS khơng hỏi thêm Sau đó, HS trả lời tiếp tục đứng lên hỏi HS khác câu hỏi mà vừa viết, tiếp tục GV cho HS dừng lại Lưu ý: Để lớp ý, HS nói, GV yêu cầu HS khác lắng nghe bạn hỏi trả lời, GV gọi HS nhắc lại câu hỏi câu trả lời bạn khác Ví dụ: Khi học câu To V/ V-ing, GV yêu cầu HS đặt câu hỏi sử dụng To V/ V-ing (câu hỏi Yes/ no) HS đặt: Do you enjoy listening to music? Did you start to study English when you were years old? 7.3.5 Hoạt động thuyết trình tích hợp với mơn học khác: * Mục đích: Thực hành cấu trúc ngữ pháp áp dụng vào thực tiễn, HS thực hành nói, viết, nghe * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV yêu cầu HS theo nhóm sử dụng cấu trúc ngữ pháp vừa học để nói chủ đề (HS viết ý giấy để thuyết trình) - Bước 2: GV yêu cầu HS lên trước lớp thuyết trình (có thể HS đại diện cho nhóm lên thuyết trình nhóm lên thuyết trình- chia phần) 26 Lưu ý: Khi nhóm khác thuyết trình, nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét (GV yêu cầu HS ghi nhận xét nhóm khác theo định dạng sau: ý khen; ý cần rút kinh nghiệm ghi lại chỗ nhóm sai sót) Ví dụ: - Khi học câu bị động, GV yêu cầu HS thuyết trình lại câu chuyện cám có sử dụng chủ yếu cấu trúc câu bị động tóm tắt câu chuyện cám mà HS học văn học (VD: Tam was made to the housework by her step mother Tam was asked to catch fish in the field Tam was fooled by Cam that her hair is dirty Tam’s fish is stolen by Cam), … - Khi học câu so sánh, GV yêu cầu HS theo nhóm thuyết trình địa lý Việt Nam để so sánh địa hình, diện tích tỉnh, thành phố, dân số, khí hậu Việt Nam - Khi học động từ: GV yêu cầu HS viết câu kiện lịch sử Việt Nam hay giới, kiện nóng hổi vừa xảy giới hay Việt Nam (HS viết chiến tranh giới thứ nhất: Xảy nào, nước tham chiến, người thiệt mạng, …); HS viết ngày lễ Việt Nam hay giới mà dùng câu bị động hay chủ động phù hợp (được tổ chức đâu, nào, hoạt động tổ chức,…) 7.3.6: Hoạt động: “Cặp đơi hồn hảo” * Mục đích: - Phát triển kỹ nghe cho HS thông qua chủ điểm ngữ pháp (áp dụng với chủ điểm ngữ pháp tìm câu đồng nghĩa: cụm động từ, bị động, câu điều kiện, câu ước, hoàn thành, khứ đơn, khứ hoàn thành, khứ đơn) - HS vừa học vừa thư giãn * Cách tiến hành: - Bước 1: GV phát cho HS câu tập: hoàn thành câu dựa vào từ gợi ý, HS làm cá nhân (GV phải đám bảo –GV làm cặp câu đồng nghĩa) - Bước 2: GV yêu cầu HS đứng dạy đọc câu câu mình, tất bạn khác phải nghe thật kỹ, bạn có câu đồng nghĩa phải đứng dạy đọc to câu lên Vậy tìm cặp đơi hồn hảo Sau HS đọc GV yêu cầu HS nghe xem câu bạn có khơng sai sửa Ví dụ: 27 Về câu điều kiện: GV cho HS thẻ sau: She / very old, so/ she can/ not/ drive/ car => She is very old, so she can’t drive a car If she/ young/ she / can/ drive/ car => If she were young, she could drive a car He didn’t work hard, so he failed the exam => If he had worked hard, he would not have failed the exam GV làm thẻ tương tự GV làm thẻ thay tình huống, thay chủ ngữ để HS phải thật ý lắng nghe phát khác 7.3.7 Hoạt động: “chạy, đọc, viết”: * Mục đích hoạt động này: - Rèn luyện kỹ nói, nghe, viết thông qua việc sử dụng điểm ngữ pháp định * Các bước thực hiện: - Bước 1: GV chuẩn bị số câu có chứa câu sử dụng điểm ngữ pháp (Lưu ý: Để làm cho hoạt động thú vị hơn, GV thêm số câu không chứa điểm ngữ pháp học) Các câu đánh số mảnh giấy nhỏ GV dán chúng lên tường lên bảng - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm khơng q HS) - Bước 3: GV u cầu nhóm chọn đại diện chạy đến mảnh giấy tường bảng để đọc ghi nhớ câu có chứa điểm ngữ pháp định Người chạy phải nhớ câu chạy nhóm mình, phải đọc câu thành viên khác nhóm họ phải nghe viết câu lên bảng phụ Lưu ý: Người đọc khơng viết Nhóm thay đổi người chạy đọc cần thiết họ chạy lần để nhớ câu túy ý GV quanh lớp để quan sát HS đảm bảo HS làm việc hiệu không vi phạm luật chơi - Bước 4: Sau khoảng thời gian giới hạn, GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm đọc to câu mà nhóm viết Khi thành viên nhóm đọc to câu, nhóm khác phải lắng nghe nói “Yes” họ có câu họ 28 nói “No” họ khơng đồng ý GV u cầu nhóm khơng đồng ý đọc câu nhóm họ lên giải thích lý họ khong đồng ý Nhóm có nhiều câu trả lời nhóm thắng **** KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP: Các sáng kiến hầu hết áp dụng cho HS lớp 12A1, 12A2 năm học 20212022: * Trước áp dụng sáng kiến: Kết học tập kỳ II - năm học 2020-2021 Dưới Trung Lớp Tổng số HS Bình (0-4.9) Số lượng Trung bình Khá Giỏi (5.0-6.4) (6.5-7.9) (8.0-10) % Số lượng 11A1 45 0 08 11A2 41 0 08 % 17 19 Số % lượng Số % lượng 25 55.6 12 26.7 24 58.6 09 21.9 * Sau áp dụng sáng kiến: Kết học tập kỳ I năm học 2021-2022 Dưới Trung Lớp Bình Tổng số HS (0-4.9) Số lượng Trung Bình Khá Giỏi (5.0-6.4) (6.5-7.9) (8.0-10) % Số lượng % Số lượngr % Số lượng % 11A1 45 0 03 6.7 24 53.3 18 40.0 11A2 41 0 04 9.8 21 51.2 16 39.0 Qua bảng số liệu trên, thấy kết học sinh tốt sau áp dụng sáng kiến: số học sinh trung bình yếu giảm số học sinh khá, giỏi tăng lên 29 30 * Một số hình ảnh minh chứng thực giải pháp: HOẠT ĐỘNG: “CHẠY VÈ XÉ CÂU HỎI” 31 HỌAT ĐỘNG: CỜ CARO QUICK RESPONSE (phản hồi nhanh) 32 “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” 33 Học sinh thuyết trình ngữ pháp 34 “HOẠT ĐỘNG KHƠI GỢI TRÍ NHỚ” HOẠT ĐỘNG: SƠ ĐỒ TƯ DUY 35 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh cấp trung học phổ thông, áp dụng cho nhiều trường Trung học phổ thơng có trình độ học sinh khác mang lại hiệu (Minh chứng đính kèm nhận xét đánh giá trường thử nghiệm sáng kiến) - Mỗi hoạt động sáng kiến có bước tích hợp kỹ việc học ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) giúp học sinh phát huy lực ngôn ngữ - Sáng kiến có giải pháp phát huy khả tự tìm tịi, tự học học sinh Đây chủ trương mà chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể 2018 hướng đến Sáng 36 kiến có biện pháp nhằm nâng cao lực chuyển đổi số cho giáo viên học sinh - Sáng kiến kinh nghiệm thực chủ trương Bộ giáo dục đào tạo việc nâng cao lực chuyển đổi số cho giáo viên học sinh, thực tốt chủ trương Ngành bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn diện rộng Giải pháp phù hợp với việc học trực tiếp triển khai có hiệu dạy trực tuyến Đây tài liệu tham khảo hữu ích, giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm có tích hợp nhiều kỹ ngơn ngữ học ngữ pháp góp phần không nhỏ vào việc giúp học sinh phát triển kỹ ngôn ngữ, giúp học sinh dần tự tin giao tiếp để chuẩn bị vào đại học hay làm, điều giúp cho học sinh chuẩn bị bước để trở thành người công dân tồn cầu, người cơng dân có khả tự tin giao tiếp Tiếng Anh xã hội đại - Sáng kiến có biện pháp tạo hội cho học sinh có tìm tịi, tự nghiên cứu có tương tác lẫn giúp thi đua học tập hỗ trợ lẫn khiến học sinh yêu thích việc học giúp xây dựng cho học sinh kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác, kỹ cần thiết cho người cơng dân tồn cầu, người cơng dân cần phải có kỹ chia sẻ, làm việc nhóm dự án - Sáng kiến có hoạt động nhằm khuyến khích học sinh phát huy lực số, lực sử dụng internet học tập, học sinh quen dần với việc sử dụng internet cách hữu ích Điều giúp học sinh khơng dành nhiều thời gian vào sử dụng internet vào việc “vô bổ”, vấn đề nan giải mà xã hội bậc phụ huynh lo lắng - Sáng kiến kinh nghiệm có biện pháp phát huy khả thuyết trình cho học sinh, giúp học sinh tự tin công việc sau phải đứng trước đám đơng - Sáng kiến kinh nghiệm có biện pháp tích hợp mơn học khác khiến học sinh khắc sâu giảm thời gian học, khiến học sinh hứng thú giảm stress thời gian học tập học sinh sử dụng Tiếng Anh để ôn lại kiến thức mơn khác (Ví dụ: học động từ, giáo viên yêu cầu học sinh làm báo cáo theo nhóm 37 kiện lịch sử mà học sinh học môn lịch sử có sử dụng q khứ; tích hợp với địa lý dùng Tiếng Anh miêu tả so sánh đặc điểm vùng miền Điều giúp học sinh yêu quê hương đất nước * Cam kết: Tôi cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan, đơn vị (Chữ ký, dấu) Tác giả sáng kiến (Chữ ký họ tên) Giáp Thị Hải ... Tổng số HS (0-4.9) Số lượng Trung Bình Khá Giỏi (5.0-6.4) (6.5-7.9) (8.0-10) % Số lượng % Số lượngr % Số lượng % 11A1 45 0 03 6.7 24 53. 3 18 40.0 11A2 41 0 04 9.8 21 51.2 16 39 .0 Qua bảng số liệu... thấy áp lực Quan trọng HS trao đổi với Tiếng Anh, giao tiếp Tiếng Anh sử dụng kiến thức ngữ pháp vừa học - Sáng kiến không phát nâng cáo lực ngôn ngữ Tiếng Anh cho học sinh mà cịn tích hợp nội... chun mơn Việc ngữ pháp Tiếng Anh khiến người học viết, nghe, nói, đọc gặp nhiều khó khăn hiểu sai ý diễn đạt người nói hay người viết Trong Tiếng Anh, cấu trúc câu tiếng Anh thể ý nghĩa câu nói,