1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Lãi Suất Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Hà Thị Diệu Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 468,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HÀ THỊ DIỆU LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẨT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 .Rủi ro lãi suất 1.1.2 Quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3 Sự cần thiết phải thực quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM .4 1.2 NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG KHI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.2.1 Nhận diện rủi ro 1.2.2 .Phân biệt quản trị rủi ro đầu 1.2.3 Đánh giá chi phí hoạt động quản trị rủi ro 1.2.4 Chương trình quản trị rủi ro khơng phụ thuộc vào quan điểm thị trường 1.2.5 ắm rõ công cụ quản trị rủi ro 1.2.6 .iết lập hệ thống kiểm soát 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT 1.3.1 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 1.3.2 Mơ hình định giá lại 10 1.3.3 Mơ hình thời lượng 11 1.4 CÁC NGHIỆP VỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 13 1.4.1 ợp đồng kỳ hạn 13 1.4.2 ợp đồng tương lai 15 1.4.3 ợp đồng quyền chọn 17 1.4.4 .ợp đồng hoán đổi lãi suất 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY 23 2.1.1 Quá trình hình thành chế tự hóa lãi suất Việt Nam từ năm 1996 đến 23 2.1.2 Hiệu hạn chế chế điều hành lãi suất theo hướng tự hóa thời gian qua 27 2.2 CUỘC CHẠY ĐUA LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TIỀM ẨN RỦI RO LÃI SUẤT 29 2.2.1 Thực trạng chạy đua lãi suất huy động vốn 29 2.2.2 Nguyên nhân tăng lãi suất thời gian qua: 33 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 33 2.3.1 Những kết đạt hệ thống NHTM Việt Nam quản trị rủi ro lãi suất thời gian qua 34 2.3.2 Một số hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM 37 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại .41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP VĨ MÔ 48 3.1.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu tác động chế tự hoá lãi suất phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 48 3.1.2 Một số giải pháp phát triển thị trường tài phái sinh nước ta thời gian tới 50 3.1.3 Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao vai trò giám sát NHNN 52 3.2 GIẢI PHÁP ĐỒI VỚI NHTM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 53 3.2.1 Một số giải pháp xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất hiệu NHTM 53 3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất NHTM 64 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT NH Ngân Hàng NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNN Ngân Hàng Nhà Nước TCTD Tổ Chức Tín Dụng QTRR LS Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mơ hình rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Hình 1.2 Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất 13 Hình 1.3: Đồ thị biến động lãi suất hợp đồng Caps 19 Hình 1.4 Đồ thị biến động lãi suất hợp đồng Floors 20 Hình 1.5 Đồ thị biến động lãi suất hợp đồng Collars 21 Hình 2.6 Biểu đồ biến dộng Vn-IndexTB lãi suất TB 31 Hình 3.7 Qui trình quản trị rủi ro lãi suất .54 Hình 3.8 Đánh giá mơ hình đo lường rủi ro 62 Bảng 2.1 Mức lãi suất trần cho vay ngày 01/10/1996 24 Bảng 2.2 Mức lãi suất trần cho vay ngày 01/07/1997 24 Bảng 2.3 Mức lãi suất trần cho vay ngày 17/01/1998 25 Bảng 2.4 Mức lãi suất trần cho vay ngày năm 1999 25 Bảng 2.5 Lãi suất từ 08/2000 đến 30/05/2002 26 Bảng 2.6 Lãi suất từ 01/2004 đến 02/2007 .27 Bảng 3.7: Bảng cân đối tài sản 55 Bảng 3.8: Phân nhóm tài sản theo thời gian định giá lại 57 Bảng 3.9: Bảng cân đối tài sản 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự hố lãi suất nội dung quan trọng tự hố tài Ngày 30/05/2002, NHNN định số 546/2002/QĐ-NHNN với nội dung “Tổ chức tín dụng xác định lãi suất cho vay đồng Việt Nam sở cung cầu vốn thị trường mức độ tín nhiệm khách hàng vay cá nhân pháp nhân Việt Nam, pháp nhân cá nhân nước hoạt động Việt Nam” Cơ chế lãi suất thoả thuận mở cho NHTM hội thách thức Đứng trước hội thách thức đó, hệ thống NHTM Việt Nam tỏ lúng túng hoạt động quản trị rủi ro cụ thể quản trị rủi ro lãi suất Với thực trạng đó, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng chế lãi suất thoả thuận, qua khẳng định rủi ro lãi suất tiềm ẩn hoạt động kinh doanh NHTM Trên sở tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất, đề tài đưa giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất cao nâng lực quản trị rủi ro lãi suất NHTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam làm đổi tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn hệ thống NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp hồi quy… Vận dụng phương pháp viết sâu vào phân tích khía cạnh quản vấn đề quản trị rủi ro lãi suất, phân tích mơ hình đo lường nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro Kết hợp lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Kết cấu luận văn Để giải nội dung đề tài, lời mở đầu, kết luận bố cục luận văn bao gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Mặc dù đề tài cố gắng phân tích để đưa giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro lãi suất NHTM lĩnh vực nghiên cứu đề tài mới, đòi hỏi kiến thức thức sâu lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng kinh tế thị trường Vì vậy, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Thị Minh Hằng - người hướng dẫn khoa học, thầy cô bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ tận tình để tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM Xu hướng tự hố tồn cầu hố kinh tế khiến hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng ngày trở nên phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản rủi ro khác Cùng với xu hướng tự hoá tài chính, rủi ro lãi suất rủi ro NHTM Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn sâu vào nghiên cứu rủi ro lãi suất 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Rủi ro lãi suất Có nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau, có nhiều định nghĩa rủi ro nhà kinh tế nhà kinh doanh Thật khó thâu tóm định nghĩa rủi ro chuẩn xác cho môi trường kinh doanh giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Chính có nhiều cách tiếp cận khác rủi ro, cách tiếp cận phổ biến xem rủi ro khả xuất khoản thiệt hại tài Thuật ngữ rủi ro sử dụng với ý nghĩa “sự không chắn” để mô tả biến động tỷ suất sinh lời tài sản Rủi ro lãi suất khả ngân hàng phải đối mặt với suy giảm lợi nhuận tổn thất tài sản biến động lãi suất Sự không cân xứng kỳ hạn tài sản có tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất * Sự biến động lãi suất đưa đến rủi ro việc tái tài trợ tài sản nợ, tái đầu tư tài sản có rủi ro giảm giá trị tài sản cụ thể: Biện pháp thứ hai: Ứng dụng mơ hình định giá lại Cơ cấu tài sản có tài sản nợ ngân hàng phân nhóm theo khoảng thời gian sau: Nhóm Bảng 3.8: Phân nhóm tài sản theo thời gian định giá lại ĐVT: tỷ đồng Thời gian định giá lại Tài sản có Tài sản nợ Chênh lệch Đến tháng 10 30 -20 Trên tháng đến tháng 20 45 -25 Trên tháng đến năm 40 30 +10 Trên năm đến năm 30 10 +20 Trên năm 20 +15 Cộng 120 120 Ta thấy rằng, nhóm thứ (i=1), chênh lệch RSA1 – RSL1= -20 Giả sử lãi suất kỳ hạn tháng tăng 1%/năm, mức thay đổi thu nhập rịng từ lãi suất nhóm là: -20 x 0.01= -0.2 tỷ đồng Qua ví dụ ta thấy lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng đến thu nhập chi phí từ lãi suất, tức mức thay đổi ròng thu nhập từ lãi suất Ưu điểm mơ hình định giá lại: - Tương đối đơn giản trực quan xác định chênh lệch lãi suất thu từ tài sản có lãi suất tốn cho vốn huy động sau thời kỳ định Hạn chế mô hình định giá lại: - Hiệu ứng thị giá tài sản: thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản có tài sản nợ Mơ hình định giá lại đề cập đến giá trị ghi sổ tài sản mà không đề cập đến giá trị thị trường chúng Do đó, mơ hình định giá lại phản ánh phần rủi ro lãi suất ngân hàng - Vấn đề định giá tích luỹ: Sử dụng phương pháp tích luỹ phân nhóm tài sản theo khung kỳ hạn định gồm nhiều kỳ hạn khác để tính tốn chênh lệch tài sản có tài sản nợ phản ánh sai lệch thông tin cấu tài sản có tài sản nợ nhóm Ví dụ nhóm tài sản có thời gian định giá lại từ tháng đến tháng, giá trị tài sản có = giá trị tài sản nợ = 100 triệu đồng, theo mơ hình định giá lại chênh lệch kỳ hạn = 100 -100 = Nhưng cấu tài sản có kỳ hạn định giá lại từ tháng đến tháng, cấu tài sản nợ có kỳ hạn định giá lại từ tháng đến tháng rõ ràng kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có khơng cân xứng với Trong theo mơ hình định giá lại lãi suất thay đổi không ảnh hưởng đến thu nhập từ lãi suất rịng nhóm tài sản - Vấn đề tài sản đến hạn: mơ hình định giá lại chưa quan tâm đến luồng tiền tài sản Ví dụ khoản vay 10 năm trả góp định kỳ hàng tháng hàng tháng ngân hàng thu khoản tiền tái đầu tư khoản tiền thu với lãi suất hành Biện pháp thứ ba: Ứng dụng mơ hình thời lượng a Ứng dụng mơ hình thời lượng vào phòng ngừa rủi ro lãi suất bảng cân đối tài sản Mơ hình thời lượng dùng để đánh giá rủi ro lãi suất cách tổng thể thông qua đo lường mức chênh lệch thời lượng tài sản có tài sản nợ từ xác định ảnh hưởng biến động lãi suất đến thay đổi giá trị tài sản Thời lượng tài sản có tài sản nợ tính sau: m n DA  WAi DAi i1 Trong DL DA thời lượng tồn tài sản có DAi thời lượng tài sản có i WAi tỷ trọng tài sản có i WA1+WA2+…+WAn = i=1, 2, 3… n n số loại tài sản có phân theo tiêu chí kỳ hạn  W L j DL j j 1 DL thời lượng toàn vốn huy động DLj thời lượng tài sản nợ j WLj tỷ trọng tài sản nợ j WL1+WL2+…+WLm = j=1, 2,3… m m số loại tài sản nợ phân theo tiêu chí kỳ hạn A, E, L giá trị thị trường tài sản có, vốn huy động vốn tự có A=L+E € € D € D  E  A   L dP dR P D  1R  A  R 1R  L  R 1 R  R 1R  R  R ⎤  E  ⎢D A ⎣ A D L L L  L €  R ⎡ € D A 1 R  A A  L  A  € A ⎡  ⎤ D L ⎥ ⎢ ⎥ 1R⎦  1R  ⎦ ⎣ L  R € €  E D A D L k  A  1 R  Rủi ro lãi suất vốn tự có ngân hàng biểu diễn sau:  E = - chênh lệch thời lượng điều chỉnh * qui mô tài sản * mức thay đổi lãi suất Từ phương trình rút kết luận: - Chênh lệch thời lượng tài sản có tài sản nợ điều chỉnh tỷ lệ đòn bảy (DA – DL.k) Chênh lệch thời lượng tính năm, phản ánh khơng cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản Đặc biệt, chênh lệch lớn tiềm ẩn rủi ro lãi suất ngân hàng cao - Qui mô tổng tài sản ngân hàng lớn tiềm ẩn rủi ro lãi suất ngân hàng cao - Mức thay đổi lãi suất  R 1R  ngân hàng cao b Ví dụ minh hoạ nhiều tiềm ẩn rủi ro lãi suất Trạng thái bảng cân đối tài sản lãi suất hành 10%/năm sau (giả sử lãi suất ngân hàng cho vay lãi suất huy động): Bảng 3.9: Bảng cân đối tài sản ĐVT:1.000 tỷ đồng Tài sản có Tài sản có Cộng  R A  Tài sản nợ  E D  Vốn D huy động 100  A kL  Vốn tự có 1R  Cộng Khi lãi suất tăng 1% 100 cổ đơng phải chịu khoản lỗ: 90 10 100 0,01  E  4=0,9 2và 100 2 Ngân hàng tính tốn DA năm DL= năm 1,10 Áp dụng công thức: Như vậy, lãi suất thị trường tăng 1% ngân hàng dự tính khoản lỗ 2.000 tỷ đồng Để giảm thiệt hại tài sản nhà quản trị phải điều chỉnh chênh lệch thời lượng giảm xuống c Ưu điểm mơ hình thời lượng * So với mơ hình trên, mơ hình thời lượng mơ hình đo lường độ nhạy cảm tài sản có tài sản nợ với lãi suất xác đề cập đến yếu tố thời lượng tất luồng tiền kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có * Ý nghĩa kinh tế thời lượng Thời lượng phép đo trực tiếp độ nhạy cảm giá trị tài sản có tài sản nợ với lãi suất Hay nói cách khác, thời lượng (D) tài sản có hay tài sản nợ lớn thị giá tài sản nhạy cảm với lãi suất Sự thay đổi thị giá tài sản lãi suất thay đổi gọi độ nhạy cảm thị giá tài sản lãi suất dP / P D  dR / 1R  Biểu thức biểu diễn dạng ý nghĩa theo độ co giãn lãi suất điều có nghĩa lãi suất thay đổi, thị giá trái dP dR D sau:  P 1 R phiếu biến động ngược chiều theo tỷ lệ thuận với độ lớn D d Hạn chế mơ hình thời lượng * Mơ hình thời lượng mơ hình phức tạp tốn * Khi xây dựng mơ hình thời lượng giả thiết lãi suất thị trường thay đổi sau mua trái phiếu Trong thực tế khơng phải lúc vậy, mà lãi suất thị trường thay đổi vào lúc suốt thời hạn trái phiếu * Thời lượng tài sản thay đổi theo thời gian, nghĩa gần đến ngày đến hạn thời lượng trái phiếu giảm Điều đòi hỏi nhà quản trị phải thường xuyên cấu lại bảng cân đối tài sản thời lượng tàn sản có tài sản nợ cân xứng với nhau, việc lúc làm tốn * Trong mơ hình thời lượng, lãi suất cố định thời điểm phát hành trái phiếu trì cho hết thời hạn Tuy nhiên, có nhiều loại trái phiếu khoản tín dụng có lãi suất thả nên cơng việc xác định thời lượng tài sản phức tạp Tóm lại, thơng qua phân tích trên, NHTM lựa chọn cho ngân hàng biện pháp đo lường rủi ro phù hợp với điều kiện công nghệ thực trạng rủi ro Hình 3.8 Đánh giá mơ hình đo lường rủi ro Mức độ Mơ hình thời lượng phức tạp đồng biến với tính xác Mơ hình định giá lại Phù hợp với NHTM VN Mơ hình kỳ hạn đến hạn 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro lãi suất dựa cơng cụ tài phái sinh Trong thực tế, công cụ phái sinh sử dụng phổ biến phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng Các công cụ phái sinh sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất theo chiến lược sau: - Ngân hàng sử dụng công cụ phái sinh để tiến hành phòng ngừa rủi ro cho phận tài sản cách riêng biệt Cách phòng ngừa gọi phòng ngừa vi mô - Ngân hàng sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro khơng cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản Cách phòng ngừa gọi phòng ngừa vĩ mơ 3.2.1.4 Những biện pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát, giám sát rủi ro lãi suất Một là: Tăng cường giám sát rủi ro lãi suất nhà quản trị ngân hàng, xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn phòng ban, cá nhân liên quan  Trách nhiệm Ban quản trị ngân hàng phê chuẩn sách chiến lược quản trị rủi ro lãi suất đảm bảo cấp quản lý trung gian thực bước cần thiết để giám sát quản lý rủi ro Ban quản trị phải thông báo cách thường xuyên tình trạng rủi ro lãi suất để đánh giá việc kiểm sốt giám sát rủi ro  Cấp quản lý trung gian đảm bảo: + cấu trúc kinh doanh mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng quản lý cách hiệu + đảm bảo thực sách quy định thích hợp thiết lập để hạn chế rủi ro + thực hệ thống đo lường kiểm soát rủi ro thiết lập  Ngân hàng phải: + xác định trách nhiệm rõ ràng cá nhân tập thể việc quản trị rủi ro lãi suất + đảm bảo có tách biệt rõ ràng trách nhiệm cá nhân tập thể quản trị rủi ro lãi suất + đảm bảo có tách biệt hợp lý trách nhiệm khâu quy trình quản trị rủi ro lãi suất Hai là: Hoàn thiện máy đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro  Bộ phận chịu trách nhiệm đo lường rủi ro lãi suất phải nắm bắt thông tin rủi ro lãi suất đánh giá hậu thay đổi lãi suất phạm vị hoạt động ngân hàng Nhà quản trị rủi ro nhà quản trị ngân hàng phải hiểu cách rõ ràng giả định đo lường rủi ro  Xây dựng phận đo lường, giám sát kiểm sốt rủi ro hồn tồn độc lập với phận khác phận báo cáo tình trạng rủi ro lãi suất trực tiếp đến nhà quản trị ngân hàng Bộ phận đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro phải phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro có chức quản lý, giám sát rủi ro, nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá mức độ rủi ro sở tiêu, tiêu thức xây dựng đồng thời đề biện pháp phòng ngừa rủi ro, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro Những ngân hàng lớn nên có đơn vị độc lập chịu trách nhiệm cho việc xây dựng quản lý phận đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro lãi suất  Ngân hàng phải thiết lập đặt giới hạn hoạt động quy định khác để trì mức độ rủi ro phù hợp với sách  Ngân hàng nên đo lường thiệt hại trường hợp xấu trường hợp giả định bị sai dựa trường hợp để thiết lập sách hạn chế rủi ro lãi suất  Ngân hàng nên có hệ thống thơng tin thích hợp cho việc đo lường, giám sát, kiểm sốt báo cáo tình trạng rủi ro lãi suất Báo cáo phải cung cấp kịp thời cho nhà quản trị ngân hàng Ba là: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng phải xây dựng hệ thống kiểm sốt nội thích hợp qui trình quản trị rủi ro lãi suất Yếu tố quan trọng hệ thống kiểm sốt nơi bao gồm kiểm tra cách độc lập, thường xuyên đánh giá tính hiệu hệ thống đảm bảo có xét duyệt lại cải thiện hệ thống kiểm soát nội cần thiết Kết đánh giá lại phải trình cho nhà chức trách 3.2.2 Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất  Điều vô quan trọng sách quy trình quản trị rủi ro ngân hàng phải xác định cách rõ ràng phù hợp với chất đặc điểm kinh doanh họ Những sách cần áp dụng sở vững phù hợp với mức độ chi nhánh, đặc biệt nhận biết khó khăn việc luân chuyển vốn chi nhánh  Trước giới thiệu sản phẩm hay thực hoạt động kinh doanh ngân hàng phải: + xác định rủi ro sản phẩm hay hoạt động kinh doanh + phải chắn sản phẩm hoạt động kinh doanh phù hợp với quy trình kiểm soát rủi ro + đồng thời phải thiết lập phê chuẩn công cụ biện pháp để hạn chế rủi ro xảy triển khai sản phẩm  Ngân hàng nên trì mức vốn khả dụng phù hợp với mức độ rủi ro lãi suất  Khi xây dựng sách lãi suất cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế ví mơ, xu hướng phát triển thị trường tiền tệ tính đến nhu cầu vốn ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Xây dựng sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt với khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn có kỳ hạn tương xứng thực chế lãi suất thả  Ngân hàng nên công bố công chúng mức độ rủi ro lãi suất biện pháp hạn chế rủi ro mà ngân hàng thực Nâng cao “độ mở” thông tin hoạt động thông qua báo cáo tình hình tài ngân hàng với khách hàng tổ chức tra, kiểm toán  Xuất phát từ thực trạng không ăn khớp tài sản nợ tài sản có NHTM kinh tế chuyển đổi (thời lượng tài sản có thường dài tài sản nợ) để hạn chế rủi ro lãi suất NHTM sử dụng biện pháp hỗ trợ sau: + Xác định xác mức độ ổn định nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng tỷ lệ định an toàn cho đầu tư trung dài hạn + Xây dựng sách tạo lịng tin với người gửi tiền, khuyến khích khách hàng gửi tiền dài hạn + Thiết lập mối quan hệ khăng khít tài với khách hàng để “chủ động” sử dụng khoản tiền gửi khách hàng  Nâng cao trình độ, nhận thức cán công nhân viên Nâng cao nhận thức lãnh đạo cán công nhân viên cách tổ chức chương trình đào tạo chuyên môn, kiến thức quản trị rủi ro Với chương trình đào tạo khơng nâng cao nhận thức đội ngũ cán công nhân viên ngân hàng mà cịn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn quản trị rủi ro lãi suất Để có đội ngũ nhân viên có lực từ khâu tuyển dụng, ngân hàng phải có sách tuyển dụng hợp lý để tuyển dụng cán giỏi nghiệp vụ, tốt tư Ngân hàng nên có kế hoạch đào tạo sâu theo lĩnh vực cho cán công nhân viên tuỳ thuộc vào trình độ chun mơn họ Xây dựng phận chuyên trách thực công tác quản trị rủi ro cụ thể quản trị rủi ro lãi suất  Ứng dụng khoa học công nghệ Hiện hoạt động ngân hàng ngày đa dạng phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Với hệ thống kế tốn cơng nghệ lạc hậu khó cung cấp số liệu cách kịp thời xác để phục vụ cho phân tích quản trị rủi ro Chính vậy, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quản trị rủi ro vô cấp thiết Ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác quản trị rủi ro cách hợp tác với cơng ty phần mềm lớn Trên sở xây dựng hệ thống thông tin quản trị ngân hàng đại Tổ chức, thực hiện, mở rộng quy mô buổi hội thảo triển lãm quốc tế ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng “Banking Vietnam” để chuyên gia, cán cơng nghệ thơng tin, nghiệp vụ tài ngân hàng nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông tin, nghiệp vụ Tài – Ngân hàng nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông tin, dịch vụ Ngân hàng nước quốc tế gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ lẫn để nâng tầm nhìn mới, sâu sắc cụ thể thực tế nhằm đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đại hoá hệ thống ngân hàng LỜI KẾT LUẬN Thực công đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng năm 1986, kinh tế Việt Nam bước chuyển sang hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập với kinh tế giới Theo đó, xu hướng tự hố tài xu hướng tất yếu khách quan, tự hố lãi suất nội dung tự hố tài Với đời định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002, lãi suất ngày phản ánh xác quan hệ cung cầu vốn, hoạt động kinh doanh NHTM ngày phải đối mặt với rủi ro biến động lãi suất Trong đó, cơng tác quản trị rủi ro cụ thể quản trị rủi ro lãi suất mẻ NHTM Việt Nam Các quốc gia phát triển giới phát triển cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất đến trình độ tiên tiến Chính vậy, việc nghiên cứu triển khai, ứng dụng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trầm Xuân Hương (2005), Tiền Tệ - Ngân Hàng, NXB Thống Kê Hải Minh (2006), “Nâng cao quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần”, Thời báo Ngân hàng số ngày 8/8/2006 Đỗ Thị Khiên (2006), “Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam”, Tạp chí Kinh tê & Phát triển số tháng 03/2006 Thạnh Trần Đăng Khoa (2003), Tự hoá lãi suất biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM, luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Ninh Kiều (2003), “Bàn điều kiện cần thiết cho hình thành phát triển thị trường tài phái sinh Việt Nam”, Tài liệu phụ lục cho thuyết trình hội thảo Options Cơ hội cho nhà đầu tư, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Đại La (2005), Những nội dung rút từ viết kỷ yếu hội thảo: “Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” Nguyễn Phong (2005), “Thị trường Tài Việt Nam: Tụt hậu với nhu cầu”, VietNamNet 24/03/2005 PGD.TS Lê Văn Tề, PGS.TS Ngô Hường, TS Đỗ Linh Hiệp, TS.Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê 11 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Giảng Viên Hồ Quốc Tuấn (2006), Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, NXB Thống Kê 12 GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài Chính 13 Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 14 Frank J Fabozzi, Steven V Mann, Moorad Choudhry (2003), Interest Rate and Credit Risk, Wiley ... túng hoạt động quản trị rủi ro cụ thể quản trị rủi ro lãi suất Với thực trạng đó, tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam? ??... rủi ro lãi suất NHTM 37 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại .41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP... quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Mặc dù đề tài cố gắng phân tích để đưa giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro lãi suất NHTM

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS.NguyễnĐăngDờn,TS.HoàngĐức,T S . TrầnH u y Hoàng,T h S . Trầm XuânHương (2005),TiềnTệ-NgânHàng,NXBThốngKê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TiềnTệ-NgânHàng
Tác giả: PGS.TS.NguyễnĐăngDờn,TS.HoàngĐức,T S . TrầnH u y Hoàng,T h S . Trầm XuânHương
Nhà XB: NXBThốngKê
Năm: 2005
2. HảiM i n h (2006),“ N â n g c a o quảntrịrủirocủan g â n h à n g thươngmạic ổphần”, ThờibáoNgânhàngsốrangày 8/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N â n g c a o quảntrịrủirocủan g â n h à n g thươngmạic ổphần
Tác giả: HảiM i n h
Năm: 2006
3. ĐỗThịKhiên(2006),“MộtsốbiệnphápnhằmhạnchếrủirohoạtđộngtrongcácNHTM Việt Nam”, Tạp chí Kinhtê&Phát triểnsốtháng03/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MộtsốbiệnphápnhằmhạnchếrủirohoạtđộngtrongcácNHTM Việt Nam
Tác giả: ĐỗThịKhiên
Năm: 2006
6. TS.NguyễnĐạiLa(2005),Nhữngnộid u n g cơbảnr ú t r a từc á c bàiviếtt r o n g kỷy ếuhộithảo:“Nângcaonănglực quảntrịrủirocủacácNHTMViệtNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nângcaonănglực quảntrịrủirocủacácNHTMViệtNam
Tác giả: TS.NguyễnĐạiLa
Năm: 2005
7. NguyễnP h o n g (2005),“ThịtrườngT à i chínhViệtNam:T ụthậuvớinhucầu”,Vie tNamNet24/03/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThịtrườngT à i chínhViệtNam:T ụthậuvớinhucầu
Tác giả: NguyễnP h o n g
Năm: 2005
8. PGD.TSLêVănTề,PGS.TSNgôHường,TS. ĐỗLinhHiệp,TS.HồDiệu,T S . L ê T hẩmDương(2004),NghiệpV ụNgânHàngThươngMại,NXBThốngKê Sách, tạp chí
Tiêu đề: NghiệpV ụNgânHàngThươngMại
Tác giả: PGD.TSLêVănTề,PGS.TSNgôHường,TS. ĐỗLinhHiệp,TS.HồDiệu,T S . L ê T hẩmDương
Nhà XB: NXBThốngKê
Năm: 2004
9. PGS.TSTrầnNgọcThơ,TS.NguyễnThịNgọcTrang,TS.NguyễnThịLiênHoa,TS.PhanT h ịB í c h Nguyệt,TS.NguyễnT h ịUyênUyên(2005),TàiChínhDoanhN ghiệp HiệnĐại, NXB ThốngKê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TàiChínhDoanhNghiệp HiệnĐại
Tác giả: PGS.TSTrầnNgọcThơ,TS.NguyễnThịNgọcTrang,TS.NguyễnThịLiênHoa,TS.PhanT h ịB í c h Nguyệt,TS.NguyễnT h ịUyênUyên
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2005
10. PGS.TSNguyễnVănTiến(2005),QuảnTrịRủiRoTrongKinhDoanhNgânHàng,NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: QuảnTrịRủiRoTrongKinhDoanhNgânHàng
Tác giả: PGS.TSNguyễnVănTiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
11. TS.NguyễnT h ịNgọcT r a n g , PGS.TSTrầnNgọcThơ,T h S . NguyễnKhắcQuốc Bảo,GiảngViênHồQuốcTuấn(2006), QuảnTrịRủiRoTàiChính,NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: QuảnTrịRủiRoTàiChính
Tác giả: TS.NguyễnT h ịNgọcT r a n g , PGS.TSTrầnNgọcThơ,T h S . NguyễnKhắcQuốc Bảo,GiảngViênHồQuốcTuấn
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2006
13. BaselCommitteeonBankingSupervision(2001),PrinciplesfortheManagementandSupervisionofInterestRateRisk,BankforInternationalSettlements Sách, tạp chí
Tiêu đề: PrinciplesfortheManagementandSupervisionofInterestRateRisk
Tác giả: BaselCommitteeonBankingSupervision
Năm: 2001
14. FrankJ.Fabozzi,StevenV.Mann,MooradChoudhry(2003),InterestRateandCredit Risk, Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: InterestRateandCredit Risk
Tác giả: FrankJ.Fabozzi,StevenV.Mann,MooradChoudhry
Năm: 2003
12. GS.TSL ê VănTư(2005),QuảnTrịNgânHàngThươngMại,NXBTàiChính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w