1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu chế xuất khu công nghiệp tại thành phố hồ chí minh

205 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Khu Chế Xuất – Khu Công Nghiệp Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Văn Quí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 831,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN QUÝ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CHẾ XUẤT KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu cheá xuaát 1.1.2 Khu công nghiệp 1.1.3 Khu công nghệ cao 1.1.4 Khu sản xuất hàng thay nhập .2 1.1.5 Khu kinh tế tự 1.1.6 Khu mậu dịch tự 1.1.7 Đặc khu kinh tế 1.2 Các loại hình khu công nghiệp 1.2.1 Loại hình thứ .3 1.2.2 Loại hình thứ hai 1.2.3 Loại hình thứ ba 1.2.4 Loại hình thứ tư 1.3 Moät số điều kiện hình thành phát triển khu chế xuất – khu công nghiệp 1.4 Vai trò khu chế xuất – khu công nghiệp công công nghiếp hóa – đại hóa Việt Nam 1.4.1 Vài nét tình hình phát triển khu chế xuất – khu công nghiệp Việt Nam 1.4.2 Vai trò khu chế xuất – khu công nghiệp 15 1.5 Lợi ích phát triển khu chế xuất khu công nghiệp tương lai 17 1.6 Những học rút từ kinh nghiệm phát triển khu chế xuất – khu công nghiệp nước Châu Á 20 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Khái quát qui hoạch tổng thể khu chế xuất – khu công nghiệp 33 2.2 Phân tích trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh 43 2.3 Tình hình thu hút đầu tư 46 2.4 Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp khu chế xuất – khu công nghiệp 48 2.5 Tình hình sử dụng nguồn lao động 54 2.6 Công tác quản lý nhà nước khu chế xuất khu công nghiệp 56 2.7 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hoạt động khu chế xuất – khu công nghiệp Việt Nam 59 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Quan điểm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp 68 3.2 Những giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho công việc xây dựng khu chế xuất – khu công nghiệp 70 3.2.1 Chính sách nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 70 3.2.2 Chính sách tài tiền tệ 74 3.2.3 Cải cách hành chánh, hoàn thiện chế độ quản lý cửa quản lý khu chế xuất – khu công nghiệp 77 3.2.4 Qui hoạch phát triển tối ưu hạ tầng khu công nghiệp .82 3.2.5 Môi trường đầu tư nội khu chế xuất – khu công nghieäp 88 3.2.6 Chính sách khuyến khích xuất 91 3.2.7 Các giải pháp khác 93 KẾT LUẬN 101 PHUÏ LUÏC 103 MỞ ĐẦU Xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam mẻ so với giới nhiều nước khu vực, khẳng định mô hình sản xuất công nghiệp hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích giai đoạn kinh tế chuyển đổi nước ta Xây dựng phát triển KCX – KCN nước ta có ý nghóa lớn phát huy nội lực động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước Bởi định hướng phát triển KCX – KCN nước ta vừa cấp thiết, vừa có tính chiến lược Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa ghi: “Phát triển bước nâng cao hiệu hoạt động KCX – KCN Nghiên cứu xây dựng thí điểm vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có đủ điều kiện” Theo tinh thần đó, Chính phủ ban hành sách khuyến khích đầu tư với quy định thông thoáng, tạo khung pháp lý thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt cho doanh nghiệp KCN Mỗi KCN đời trở thành địa điểm quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước (FDI), tạo động lực lớn cho trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, hạn chế tình trạng ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Việc phát triển KCX – KCN thu hút đầu tư thúc đẩy việc hình thành phát triển đô thị mới, phát triển ngành phụ trợ dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên, sau 15 năm phát triển KCX – KCN, bên cạnh thành tựu quan trọng, việc phát triển TP.HCM bộc lộ số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm đúc kết học kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động phát triển KCX – KCN, đưa mô hình phát triển KCX – KCN bền vững, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài : “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCX – KCN TP Hồ Chí Minh” hình thành từ lý - Phạm vi nghiên cứu: Các KCX – KCN địa bàn TP.HCM thành lập từ năm 1991 đến - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp, … - Bố cục Luận án : Luận án trình bày theo chương, bao gồm : • Chương : Tổng quan khu chế xuất – khu công nghiệp • Chương : Phân tích tình hình hoạt động KCX – KCN TP Hồ Chí Minh • Chương : Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCX – KCN TP Hồ Chí Minh Do phạm vi đề tài rộng, giới hạn kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu, nên trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp Quý Thầy Cô bạn Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.1.1- KHU CHẾ XUẤT (EXPORT PROCESSING ZONE EPZ) : − Là loại hình đặc khu kinh tế có diện tích tương đối nhỏ, có hàng rào phân cách địa lý quốc gia, dân cư sinh sống, nhằm thu hút doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất dịch vụ cho sản xuất hàng xuất − Khu chế xuất hưởng nhiều ưu đãi, ưu đãi thuế thủ tục hải quan, song đòi hỏi phải xuất gần toàn sản phẩm Khu chế xuất Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập 1.1.2- KHU CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL PROCESSING ZONE) : − Là hình thức tổng hợp khu chế xuất (EPZ) khu sản xuất hàng thay nhập (IPZ) Các khu công nghiệp có vị trí quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, vừa kích thích xu hướng sản xuất hướng xuất vừa động viên phát triển sản xuất thay nhập chế biến nguyên liệu thô nước − Thu hút doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất − Theo quy chế Khu công nghiệp (KCN) Chính phủ Việt Nam Khu chế xuất (KCX) Khu công nghiệp (KCN) có điểm giống khác biệt sau: − Khu chế xuất khu công nghiệp sản xuất hàng công nghiệp, phần lớn hàng tiêu dùng áp dụng chế quản lý đơn giản, thuận tiện, khu dân cư sinh sống − Khu chế xuất có đặc điểm khác với khu công nghiệp khu chế xuất xuất 100% sản phẩm, khu công nghiệp sử dụng phần thị trường nước − Quan hệ KCX với thị trường nội địa quan hệ ngoại thương, không tranh chấp với sản xuất nước, không ảnh hưởng đến quỹ ngoại tệ Nhà nước Trong quan hệ không coi KCX thị trường khép kín, dành xuất sản phẩm nước mà KCX có mối quan hệ hữu với thị trường nước, thúc đẩy sản xuất nước phát triển thông qua việc mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm từ thị trường nội địa vào KCX nhằm tăng hàm lượng quốc gia sản phẩm sản xuất Việt Nam 1.1.3- KHU CÔNG NGHỆ CAO (HIGH – TECH INDUSTRIAL ZONE) : − Là khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu – triển khai, khoa học – công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất 1.1.4- KHU SẢN XUẤT HÀNG THAY THẾ NHẬP KHẨU (IMPORT– PROCESSING ZONE IPZ) : − Là hình thức áp dụng chủ yếu nước Đông Á Đông Nam Á phục vụ cho chiến lược công nghiệp hóa thay nhập Tại khu vực thu hút ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất mặt hàng thay nhập khậu chế biến nguyên liệu thô nước 1.1.5- KHU KINH TẾ TỰ DO (FREE ECONOMIC ZONE FEZ) : trọng điểm để chủ động vận động, xúc tiến đầu tư dự án, tập đoàn, nhà đầu tư có tiềm năng, tập đoàn xuyên quốc gia − Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đồng thống nhất, có liên kết chặt chẽ quan, đơn vị quản lý kinh doanh KCX – KCN pháp luật liên quan đến KCX – KCN; tình hình hoạt động thông tin KCX – KCN có dự kiến quy hoạch, định hướng thu hút đầu tư địa phương nước − Các quan xúc tiến đầu tư cần kết hợp với quan quản lý Nhà nước tháo gỡ, giải kịp thời khó khăn đề nghị doanh nghiệp nhà đầu tư  Đẩy nhanh công tác đền bù giải phóng mặt bằng, ổn định đời sống lâu dài người dân có đất bị thu hồi KCX – KCN: • Đền bù, giải phóng mặt điều kiện tiên đảm bảo có mặt để tiến hành xây dựng KCX – KCN Do đó, thẩm định dự án khả thi xây dựng KCX – KCN cần thẩm định chi tiết phương án đền bù, giải phóng mặt nguồn vốn huy động cho công tác Cần đảm bảo phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư có tính khả thi cao phù hợp với thực tế dân cư địa chất khu vực xây dựng KCX – KCN; đặc biệt phải làm rõ nguồn vốn cho công tác đền bù, giải phóng mặt phải huy động có định thành lập KCX – KCN, tránh tình trạng kéo dài công tác giải tỏa thiếu vốn • Bên cạnh phổ biến quy hoạch KCX – KCN địa phương, cần có quy định hướng dẫn thống quy định giá đền bù đất cho người dân KCX – KCN để tạo sở cho địa phương ban hành chế giá đền bù công bầng, phù hợp với đặc điểm địa phương Đồng thời, phải phổ biến chế giá đền bù đến người dân để người dân có chuẩn bị trước tiến hành đền bù • Xây dựng chế tài có tính bắt buộc cao chủ đầu tư tiến hành đền bù giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng, trường hợp tình trạng đền bù, giải phóng mặt kéo dài thiếu vốn, chậm trễ từ phía chủ đầu tư cần xem xét việc chuyển đổi chủ đầu tư, đảm bảo triển khai xây dựng KCN nhanh Ngoài ra, cần có quy định mang tính cưỡng chế người dân tiến hành phương án đền bù duyệt mà cố tình không tiến hành di dời • Đối với người dân bị thu hồi đất KCX – KCN, cần có biện pháp đảm bảo ổn định đời sống, lâu dài, cụ thể: − Thống kê xã hội học trạng sống, nghề nghiệp, trình độ người dân khu vực có KCX – KCN trước bị thu hồi đất để tạo sở có sách hỗ trợ thích hợp − Xây dựng chương trình hỗ trợ đào tạo, dạy nghề người dân bị thu hồi đất phù hợp với định hướng cấu ngành nghề KCX – KCN nhu cầu tuyển dụng lao động địa phương Từ đó, ưu tiên bố trí chỗ làm việc cho người dân ngòai KCN, tránh tình trạng buông lỏng sau đền bù đào tạo để mặc người dân tự tìm việc làm − Đa dạng hóa hình thức tái định cư cho người dân bị thu hồi đất, vừa xây dựng khu tái định cư vừa hỗ trợ người dân mua nhà, thuê nhà với giá ưu đãi, cho vay với lãi suất ưu đãi, ưu đãi thành phần kinh tế xây dựng nhà cho người dân có đất bị thu hồi KCN − Hình thành hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, hướng dẫn tái định cư, nhà ở, tạo mối liên kết, phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, trung tâm dịch vụ, sở đào tạo doanh nghiệp − Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, quy hoạch KCN để tăng cường ý thức người dân thực di dời, ý thức kế hoạch sử dụng tiền đề đền bù hợp lý, mang lại hiệu lâu dài  Giải pháp bảo vệ môi trường KCX – KCN thời gian tới: • Giải pháp tổ chức quản lý: − Sở Tài Nguyên & Môi Trường quan giúp việc cho UBND thành phố chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thành phố Tuy nhiên, thực tế, hoạt động KCX – KCN điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật luật Bảo vệ môi trường, nhiều ngành nhiều quan chức Vì phối hợp quan hữu trách nội dung cần quan tâm cải tiến để vấn đề quản lý môi trường thực tốt không Sở tài nguyên môi trường Các quan Ban Quản lý KCN, Sở kế hoạch đầu tư, Sở xây dựng, Cục hải quan, Thanh tra … hoạt động có ảnh hưởng định đến vấn đề quản lý môi trường Do cần đẩy mạnh phối hợp ngành liên quan, theo quy chế bảo vệ môi trường KCN theo Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT ngày 09/8/2002 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường • Giải pháp quy hoạch đầu tư: Để tăng hiệu kiểm soát ô nhiễm môi trường KCX – KCN từ giai đoạn quy hoạch, giải pháp sau nên tính đến: − Công tác quản lý quy hoạch kiến trúc, xây dựng KCN, quy định cấp phép đầu tư cho dự án vào KCN cần có thêm quy định ràng buộc phù hợp dự án yêu cầu bảo vệ môi trường KCN tương lai − Quy trình cấp giấy phép cho hoạt động dự án đầu tư vào KCN cần hội đủ điều kiện nhấn mạnh tuân thủ điều kiện bảo vệ môi trường − Đẩy mạnh đầu tư công trình xử lý chất thải, công trình thuộc hệ thống hạ tầng KCN − Đầu tư trạm quan trắc môi trường tự động (cố định di động) để thường xuyên giám sát diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh, dự báo xu tác động môi trường KCN vùng phụ cận • Giải pháp công nghệ: − Công nghệ cần cải tiến đổi quy trình sản xuất kinh doanh nhà máy − Công nghệ áp dụng cho xử lý chất thải cần xuất phát từ quy trình sản xuất − Công nghệ kiểm soát mức phát thải KCN từ phía quan quản lý Nhà nước chuyên ngành • Giải pháp tuyên truyền giáo dục: − Tổ chức thông tin “nóng” dễ hiểu diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh KCN, kết xử phạt KCN doanh nghiệp KCN gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng − Phổ biến thông tin kỹ thuật phát thải ô nhiễm, kỹ thuật kiểm soát phát thải, công nghệ sản xuất hơn; chuyển hóa quan niệm chấp nhận ô nhiễm để đạt lợi ích kinh tế đơn quan niệm phát triển bền vững • Giải pháp giám sát môi trường: − Mạng lưới quan trắc KCN cần chuẩn hóa hòa mạng môi trường quốc gia − Công tác hậu kiểm sau giấp phép KCN cần tiến hành kịp thời, thường xuyên, gọn & hiệu − Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường KCX – KCN  Các kiến nghị : • Đối với Trung Ương: − Sớm thông qua luật bảo vệ môi trường sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội đất nước − Hoàn thiện quy hoạch KCN sở hạ tầng phục vụ để tối ưu hóa công tác bảo vệ môi trường − Quy định tiêu chuẩn môi trường theo vùng tùy theo yêu cầu bảo vệ môi trường phù hợp với thực tế vùng, thích hợp giai đoạn phát triển − Chỉ đạo xử lý khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Quyết định 155 Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý chất thải nguy hại tăng cường mạng lưới quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường đến cấp quận, huyện, phường, xã tổ chức liên chế ngân sách, phương tiện, trang thiết bị, mặt … • Đối với địa phương: − Chỉ đạo đẩy mạnh phối hợp ngành có liên quan việc thực quy chế bảo vệ môi trường KCN − Phân loại xử lý triệt để doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng KCN − Xây dựng nhà máy xử lý chất thải tập trung cho KCN, cải tạo, nâng cấp hạng mục công trình xử lý nước thải tập trung bị tải − Khuyến khích doanh nghiệp KCN xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ theo hướng thân thiện môi trường, khuyến khích biện pháp tái sử dụng tái chế chất thải rắn 10 − Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường, công tác quan trắc môi trường KCN tập trung để thường xuyên giám 10 sát diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh, dự báo xu diễn biến tác động môi trường KCN địa bàn tỉnh − Xây dựng khu liên hiệp xử lý chất thải công nghiệp, đẩy mạnh công tác quản lý chất thải khâu thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải, chất thải nguy hại − Tổ chức công tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp, sớm đưa quỹ bảo vệ môi trường địa phương vào hoạt động nhằm khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp phương án nâng cấp hoàn thiện hạng mục công trình môi trường  Giải chỗ cho công nhân làm việc KCX – KCN : Đây vấn đề vướng mắc mà DN KCX – KCN phải đối đầu, KCN mà cách xa khu vực dân cư Khi sản xuất nội thành, sở sản xuất nhỏ thường tận dụng mặt vừa làm nhà xưởng vừa làm chỗ cho công nhân, công nhân sinh sống, thuê mướn nhà khu vực gần đó, vấn đề di chuyển đến nơi làm việc không khó khăn, tốn Nhưng di dời đầu tư vào KCN, họ có nguy hàng loạt công nhân lành nghề công nhân ngại làm xa Để giải vấn đề này, thành phố cần quy hoạch khu dân cư nằm gần KCX – KCN, giao cho Quỹ đầu tư phát triển đô thị, Công ty kinh doanh nhà chí với Công ty phát triển hạ tầng (nếu có khả năng) xây dựng hộ, chung cư để thuê bán trả góp cho cán bộ, công nhân viên làm việc KCX 20 – KCN Tuy nhiên để hỗ trợ cho người lao động nghèo, trước mắt thành phố chưa tính tiền sử dụng đất vào giá thành hộ nhằm hạ giá thành bán ra, có sang nhượng lại hộ người mua phải đóng tiền sử dụng đất Muốn ổn định lực lượng lao động KCX – KCN phải chăm lo đời sống nơi họ, có người lao động yên tâm nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề gắn bó với xí nghiệp 20 KẾT LUẬN Phát triển KCX – KCN có vai trò vô quan trọng việc thực mục tiêu gắn phát triển công nghiệp theo quy hoạch với việc bảo vệ môi trường hướng tới phát triển nhanh bền vững Các KCX – KCN đóng góp không nhỏ vào chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, đa dạng ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần tăng trưởng kinh tế chung nước, mở rộng mối liên kết ngành, liên vùng mối quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao lực quản lý điều hành cải cách thủ tục hành địa phương Trong giai đoạn đầu triển khai mô hình KCX – KCN Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng chắn tránh khỏi khó khăn, thiếu sót khâu quản lý thực Đến sau 15 năm xây dựng phát triển KCX – KCN, bên cạnh thành tựu mà KCX – KCN thành phố đạt số hạn chế tồn Vì việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCX – KCN cần thiết không mang tính cấp bách mà mặt lâu dài để thúc đẩy phát triển KCX – KCN Tuy giải pháp đề xuất nêu chưa phải đầy đủ, hy vọng giải pháp quan tâm phần áp dụng thực tế để thúc đẩy phát triển mạnh bền vững mô hình KCX – KCN Thực động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh nghiệm giới phát triển KCX đặc khu kinh tế; nhà xuất CTQG – Viện Kinh tế học, năm 1994 Báo cáo thường niêng Ban Quản lý KCX – KCN Thành phố Công ty kinh doanh sở hạ tầng KCX – KCN Tạp chí Sai Gon Time Khu chế xuất – Khu công nghiệp Việt Nam 2005 PGS.TS Mai Ngọc Lương; Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2000 Các thông tin tham khảo bất động sản công nghiệp số quốc gia giới mạng Internet Tạp chí phát triển kinh tế, tạp chí đầu tư, tạp chí khu công nghiệp Việt Nam số từ năm 1997 đến PGS TS Lê Du Phong PGS TS Nguyễn Thành Độ; Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia naêm 2000 Ministry of Economic Affairs, Legal documents about establishtment of industrial parks in Taiwan, June 1998 Ministry of Economic Affairs, Export processing Zone on its 25 anniversary 1994 th 10 Báo Đầu tư, báo SGGP tài liệu chuyên ngành khác 11 Viễn cảnh mục tiêu kinh tế xã hội TP.HCM đến năm 2020 Viện Kinh tế TP.HCM – Tháng 5/1998 12 Tổng kết trình xây dựng phát triển KCN thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai – NXB Tổng hợp Đồng Nai 2005 13 Kỷ yếu 10 năm phát triển & Quản lý KCX – KCN TP.HCM 1992 – 2002, Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp TP.HCM 14 Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành Quy chế KCN, KCX, Khu Công nghệ cao 15 Cơ sở hình thành, phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam 103 ... chế nguyên nhân hoạt động khu chế xuất – khu công nghiệp Việt Nam 59 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH ... doanh nghiệp chế xuất − Theo quy chế Khu công nghiệp (KCN) Chính phủ Việt Nam Khu chế xuất (KCX) Khu công nghiệp (KCN) có điểm giống khác biệt sau: − Khu chế xuất khu công nghiệp sản xuất hàng công. .. khu chế xuất – khu công nghiệp nước Châu Á 20 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Khái quát qui hoạch tổng thể khu

Ngày đăng: 06/09/2022, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. KinhnghiệmthếgiớivềpháttriểnKCXvàđặckhukinhtế;nhàxuấtbảnCTQG–ViệnKinhtếhọc,năm1994 Khác
2. BáocáothườngniêngcủaBanQuảnlýcácKCX–KCNThànhphốvàcủacácCôngtykinhdoanhcơsởhạtầngKCX–KCN Khác
3. TạpchíSaiGonTimevềKhuchếxuất–KhucôngnghiệpViệtNam2005 Khác
4. PGS.TSMaiNgọcLương;HoànthiệnchínhsáchvàtổchứcthuhútđầutưtrựctiếpcủanướcngoàiởViệtNam,NXBChínhtrịQuốcgia2000 Khác
5. CácthôngtinthamkhảovềbấtđộngsảncôngnghiệpcủamộtsốquốcgiatrênthếgiớitrênmạngInternet Khác
6. Tạpchípháttriểnkinhtế,tạpchíđầutư,tạpchíkhucôngnghiệpViệtNamcácsốtừnăm1997đếnnay Khác
7. PGS.TSLêDuPhongvàPGS.TSNguyễnThànhĐộ;Chuyển dịchcơcấu kinhtếtrongđiềukiệnhộinhậpkhuvựcvàthếgiới,NXBChínhtrịQuốcgianăm2000 Khác
8. MinistryofEconomicAffairs,LegaldocumentsaboutestablishtmentofindustrialparksinTaiwan,June1998 Khác
9. MinistryofEconomicAffairs,ExportprocessingZoneonits25 thanniversary1994 Khác
10. BáoĐầutư,báoSGGPvàcáctàiliệuchuyênngànhkhác Khác
11.Viễncảnhvàmụctiêukinhtếvàxãhội TP.HCMđếnnăm2020của Viện Kinh tế TP.HCM–Tháng5/1998 Khác
12.TổngkếtquátrìnhxâydựngpháttriểncácKCNvàthuhút đầutưtrên địa bàntỉnh Đồng Nai–NXB TổnghợpĐồngNai2 0 0 5 Khác
13.Kỷyếu10nămpháttriển&QuảnlýcácKCX–KCNTP.HCM1992– Khác
15.Cơsở hìnhthành,pháttriểncáckhucông nghiệp tậptrungởViệtNam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w