Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
NGÀNH CẢNG BIỂN I KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN Cảng biển điểm luân chuyển hàng hóa quốc gia khu vực với nhau, xem mắt xích dây chuyền vận tải Cảng biển xây dựng kết cấu hạ tầng trang bị trang thiết bị cho tàu biển vào để bốc dỡ hàng hóa thực dịch vụ khác Cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng Vùng đất cảng nơi để xây dựng cầu cảng, kho bãi, hệ thống giao thông lắp đắt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước trước cầu cảng, nơi neo đậu vùng để tàu quay trở Cảng biển có nhiều bến cảng, bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, hệ thống giao thông, phương tiện thông tin…Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo, đậu, bốc dỡ hàng hóa thực dịch vụ khác Phân loại cảng biển: - Cảng tổng hợp: cảng thương mại chuyên giao nhận xử lý nhiều loại hàng hóa khác nhau, bao gồm: hàng rời - đóng kiện (break – bulk cargo), hàng chuyên dụng, hàng container, loại hàng khô hàng lỏng khác - Cảng container: cảng chuyên xử lý xếp dỡ container, hàng hóa bảo quản container có tiêu chuẩn 20 feet 40 feet Với xu hướng container hóa, hầu hết cảng biển có khu vực trang thiết bị riêng để phục vụ mặt hàng container - Cảng chuyên dụng: cảng chuyển xử lý loại hàng hóa (xi măng, than, xăng dầu ) phục vụ cho ngành nghề riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm nhà máy khu công nghiệp ), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời (ngũ cốc, cát, sỏi, xi măng) cảng chuyên dụng hàng lỏng (LNG, khí gas…) - Cảng trung chuyển: nơi chuyển tiếp hàng hóa container “tàu mẹ” “tàu con”, tức tàu đưa hàng hóa đến cảng trung gian, sau hàng hóa từ cảng trung gian vận chuyển đến điểm đích (hoặc cảng đích) thơng qua hệ thống vận tải nội địa cảng feeder - Cảng cạn (ICD): loại cảng nằm sâu nội địa (miền hậu phương cảng), gọi cảng cạn hay điểm thông quan nội địa (Hiện cảng container cảng phổ biến phát triển quốc gia) Chuỗi giá trị ngành cảng biển 2.1 Đầu vào ngành cảng biển: Đầu vào ngành cảng biển bao gồm thành phần hạ tầng cảng, trang thiết bị cơng nghệ lao động Trong đó, chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng cao nhất, đứng thứ hai chi phí khấu hao Đây điều dễ hiểu ngành cảng biển chất ngành dịch vụ đặc thù, vừa phải đầu tư tài sản cố định lớn vừa thâm dụng lao động Ngoài hai chi phí trên, doanh nghiệp ngành cịn trả chi phí th sử dụng kết cấu hạ tầng cảng chi phí bão dưỡng máy móc trang thiết bị hàng năm 2.2 Đầu ra: Tương tự ngành giới, đầu ngành cảng biển Việt Nam dịch vụ xếp dỡ, kho bãi, lai dắt tàu Trong đó, doanh thu từ dịch vụ xếp dỡ cầu cảng chiếm tỷ trọng cao 72,5%; doanh thu từ lưu kho bãi chiếm 20,2% cấu doanh thu Sản phẩm cấu doanh thu ngành dường khơng có nhiều thay đổi, năm qua tỷ trọng mảng xếp dỡ hàng hóa trì 70%, mảng kho bãi 20% lại dịch vụ khác Thực chất nhu cầu ngành cảng biển bắt nguồn từ doanh nghiệp xuất nhập Tuy nhiên, đối tượng khách hàng cảng lại hãng vận tải biển Các doanh nghiệp xuất nhập ký hợp đồng vận chuyển với hãng tàu, việc định cảng đi/cảng đến hãng tàu định Quy trình ngành cảng biển - Logistic - Các doanh nghiệp cảng biển thường hoạt động hai mảng: Dịch vụ cảng biển Kho bãi-logistics 3.1 Dịch vụ cảng biển: Bao gồm hoạt động xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ lưu kho hàng hóa, dịch vụ khai báo hải quan, dịch vụ kinh doanh kho bãi -container, dịch vụ đại lý hàng hải, quản lý tàu, dịch vụ trung chuyển Container quốc tế, môi giới hàng hải, cung ứng tàu biển, lai dắt tàu biển… 3.2 Dịch vụ Logistics: Là trình hoạch định, tổ chức thực quản lý hiệu dòng chảy vốn nhằm kiểm sốt q trình lưu chuyển dự trữ hàng hóa từ khâu bảo quản ngun liệu thơ đến khâu hồn thiện sản phẩm thơng tin liên quan đến quy trình từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối để thỏa mãn yêu cầu khách hàng 3.3 Dịch vụ kho bãi: Là dịch vụ cho thuê kho bãi để chứa hàng hóa, đóng góp tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cảng biển II HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM Định hướng Việt Nam trở thành nước có tỷ trọng Xuất/nhập cao nhờ kết nối đa dạng hiệp định thương mại song phương đa phương, ngành cảng biển vận tải biển chắn phát triển nhanh tương lai Hệ thống Cảng biển Việt Nam chia thành ba khu vực chính: Khu vực phía Bắc (từ Quảng Ninh tới Ninh Bình): Khu vực gồm cảng Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cửa Ơng, Hịn Gai, Cái Lân, cảng Xăng dầu B12); Hải Phòng (Hải Phòng, Thượng Lý, Hải Đăng…); Thái Bình (cảng Diêm Điền) Hải Phòng cụm cảng lớn khu vực, với nhiều Cảng nằm dọc sơng Cấm tiếp nhận nhiều kích cỡ tàu từ nhỏ tới lớn Khu vực miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) Khu vực gồm cảng Cửa Lò, Bến Thuỷ (Nghệ An), Xuân Hải (Hà Tĩnh), Gianh (Quảng Bình), Thuận An (Thừa Thiên – Huế), Tiên Sa, Sông Hàn (Đà Nẵng), Sa Kỳ (Quảng Ngãi), Nha Trang, Ba Ngòi, Hòn Khói, Đầm Mơn (Khánh Hồ), Quy Nhơn, Thị Nại (Bình Định) Ở khu vực có cảng bổ sung 10 năm gần cảng Nghi Sơn (Thanh Hoá), Vũng Áng, Thạch Khê (Hà Tĩnh), Cửa Việt (Quảng Trị), Liên Chiểu, Chân Mây (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vân Phong (Khánh Hồ) Khu vực phía Nam (từ Đồng Nai đến cực Nam): Khu vực bao gồm nhóm cảng lớn Nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh (Cảng Sài Gịn, Tân Cảng, Cảng Cát Lái, Cảng Tân Thuận Đông, ảng Container quốc tế, VICT…), Nhóm cảng Vũng Tàu-Thị Vải (cảng Cát Lở, cảng Dịch vụ dầu khí, cảng Vietsopetro, cảng Gị Dầu A, cảng Phú Mỹ…), Nhóm cảng thuộc đồng Sơng Cửu Long bao gồm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Đồng Tháp, Hòn Chng… cảng Cần Thơ đóng vai trị quan trọng Nếu phân theo khu vực, khu vực Hồ Chí Minh Vũng Tàu nơi giao thương chiếm tỷ trọng lớn nhất, sản lượng thông qua khu vực Hồ Chính Minh gần gấp đơi khu vưc Hải Phịng năm gần * Cảng biển có phân tán: Tại khu vực TPHCM – đa số bến cảng Cái Mép có chiều dài trung bình 300 mét bến, chiều dài lý tưởng phải 350-400 mét Đối với cảng biển có bến cảng tổng chiều dài bến phải 700-800 mét thay 600 mét Vấn đề phát sinh có hai tàu dài 350 mét vào bến lúc cảng tàu phải thả neo đợi bến cho dù cảng khác cịn trống Những cảng có chưa kết nối cầu cảng liên tục hay đường nối trực tiếp, từ cản trở việc nâng cấp cảng lên tầm trung tâm trung chuyển Thiết kế bến ảnh hưởng đến việc xử lý hàng hóa trung chuyển, khơng thể chun chở hiệu container nhận từ tàu gom sang tàu mẹ bến khơng đủ chiều dài cho hai tàu, tàu gom tàu mẹ nằm cảng khác nhau, khơng có đường nối Khu vực miền Bắc xuất vấn đề tương tự Tại có 13 cảng container hoạt động Do đó, xu hướng tất yếu tương lai để phát triển ngành cảng biển hợp tác doanh nghiệp ngành Nhằm tăng tính liên kết cảng biển nâng cao công suất khai thác, cảng biển đến bước hợp tác, sở hữu cổ phần chí M&A Nhiều trường hợp thực tế chứng minh điều đó, điển CTCP Cảng Hải Phịng (PHP – HNX) sở hữu 51,00% cổ phần CTCP Cảng Đình Vũ (DVP – HOSE); CTCP Viconship (VSC – HOSE) nâng tỷ lệ sở hữu CTCP Cảng dịch vụ Dầu khí Đình Vũ (PSP – UpCom) từ 17,62% lên 22,05% III CUNG - CẦU HÀNG HĨA Chủ yếu tập trung vào phân tích cung cầu hàng hóa container Đối với hàng rời, cơng suất xếp dỡ mặt hàng khó định lượng cách xác việc khai thác hàng rời phụ thuộc nhiều vào lao động tính chất loại hàng hóa, ví dụ thời gian xếp dỡ mặt hàng than, cát, lúa mì, ngơ… khác với thời gian xếp dỡ mặt hàng gỗ, sắt thép, quặng… Hoạt động khai thác cảng container Việt Nam mang tính tập trung cao, phần lớn tập trung hai trung tâm TP.HCM (miền Nam) Hải Phòng (miền Bắc), với cảng lân cận tương ứng Cái Mép – Thị Vải Cái Lân TPHCM Hải Phòng chiếm tới 95% tổng lượng hàng hóa container nước 1 Cung cầu hàng hóa miền Bắc: Tăng trưởng cảng phía Bắc hỗ trợ phát triển nhanh chóng hoạt động sản xuất (hàng điện tử, dệt may…) khu vực tỉnh duyên hải miền Bắc Như chúng tơi đề cập, khu vực Hải Phịng Hà Nội hai khu vực thu hút mạnh mẽ dịng vốn đầu tư FDI vào sản xuất cơng nghiệp nhờ sách ưu đãi (thuế, đất thuê…) vị trí chiến lược gần nước Đơng Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… Các cảng biển khu vực phía Bắc tình trạng dư thừa cơng suất Do đó, mức độ mở rộng dự án cảng biển không diễn liên tục khu vực phía Nam, tốc độ gia tăng công suất khai thác cảng biển thấp so với khu vực miền Nam, nên tình trạng dư thừa công suất không trầm trọng khu vực miền Nam Khu vực cảng Hải Phòng cảng Quảng Ninh hai khu vực có hoạt động khai thác cảng container diễn sôi động miền Bắc Hệ thống cảng Hải Phòng nằm dọc theo sông Cấm đổ biển, tập trung số cảng lớn như: Đình Vũ, Nam Hải – Đình Vũ, Green Port, Hải An, Đoạn Xá, Chùa Vẽ…Tại khu vực cảng Quảng Ninh, cảng Cái Lân cảng có quy mơ lớn nhất, đón tàu có trọng tải 40.000-50.000 DWT 1.1 Hệ thống cảng biển khu vực Hải Phịng Với vị trí đầu mối giao thơng quan trọng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực cảng Hải Phịng nơi có sản lượng hàng hóa thơng qua cao miền Bắc Hệ thống cảng Hải Phịng chia thành hai khu vực (chưa tính đến cảng Lạch Huyện) khu bến cảng sông Cấm (thượng lưu sông Cấm) bao gồm cảng Đoạn Xá, cảng Nam Hải, cảng Green, Chùa Vẽ, Hoàng Diệu… khu bến cảng Đình Vũ (hạ lưu sơng Cấm) bao gồm cảng Đình Vũ, cảng Nam Hải Đình Vũ, cảng VIP Green cảng Tân Vũ… Hai khu vực cảng biển bị chia tách với cầu Bạch Đằng Dù sản lượng hàng hóa qua khu vực cảng Hải Phòng dự báo tiếp tục tăng trưởng, có phân hóa rõ rệt cảng Sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng khu vực Hải Phòng đã, tiếp tục dịch chuyển từ cảng phía thượng lưu sang cảng hạ lưu sông Cấm Hệ thống cảng thượng lưu sông Cấm bị hạn chế luồng hàng hải nên khơng thể tiếp nhận tàu có trọng tải lớn, phân hóa trầm trọng có cầu Bạch Đằng Các cảng nằm sâu thượng lưu sơng Cấm có số chuyến tàu vào làm hàng giảm mạnh, điển Cảng Transvina, Cảng Đoạn Xá, Cảng Chùa Vẽ, cảng nằm hạ lưu sơng trì ổn định số chuyến tàu qua cảng Cảng Đình Vũ, Cảng Nam Hải – Đình Vũ Các cảng hạ lưu sơng Cấm, nằm trước cầu Bạch Đằng cảng VIP Green (VSC), Tân Vũ (PHP), cảng Nam Đình Vũ (đang xây dựng – GMD) có hội phát triển từ tăng trưởng hàng hóa thơng qua khu vực Hải Phịng Đây ba cảng biển có khả thương thuyết cước phí cao khu vực 1.2 Khu vực cảng Cái Lân – Quảng Ninh Khu vực cảng Cái Lân công ty CTCP cảng Quảng Ninh (khai thác hàng rời) Công ty TNHH cảng container quốc tế Cái Lân – CICT (khai thác hàng container) trực tiếp quản lý khai thác CICT hoạt động hiệu phát triển theo hướng khai thác tuyến hàng hóa container Tuy nhiên, cảng Cái Lân chưa thu hút lượng hàng hóa đáng kể, lượng hàng hóa giao nhận đạt 6% tổng lưu lượng cảng Hải Phịng Đình Vũ, hiệu suất sử dụng cảng từ 30-50% công suất thiết kế Cung cầu nhóm cảng biển Miền Trung Khu vực miền Trung có số cảng khai thác hàng container, phần lớn cảng lại chủ yếu khai thác hàng rời Trong đó, 63% lượng hàng container 22% lượng hàng rời miền Trung thông qua hệ thống cảng khu vực Đà Nẵng Đặc điểm lớn nhóm cảng biển miền Trung thiếu dòng chảy kinh tế vùng phụ cận đổ nên nguồn hàng dẫn đến cảng miền Trung thường xuyên bị thiếu hàng Nguyên nhân lực sản xuất thị trường miền Trung nhỏ lẻ, khu công nghiệp hoạt động chưa có hiệu nên khơng tạo nguồn hàng đủ lớn ổn định để cung cấp cho cảng biển Các cảng khu vực miền Trung hoạt động mang tính chất gom hàng sau vận chuyển đến cảng Hải Phòng TPHCM sau vận tải viễn dương Trong đó, khu vực cảng Đà Nẵng đánh giá hưởng lợi lớn từ nhu cầu xuất nhập hàng hóa Cung cầu nhóm cảng biển phía Nam Khu vực miền Nam nơi có hoạt động khai thác cảng tấp nập nước, chia thành hai khu vực nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ nhóm cảng biển Đồng sơng Cửu Long Khu vực đối diện với tình trạng dư thừa cơng suất nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu vào năm 2008, tình trạng q tải cơng suất bắt đầu diễn ra, cung không đáp ứng đủ nguồn hàng qua cảng dẫn đến thời gian sau dự án đầu tư xây dựng cảng biển liên tục mở rộng Sau nhận thấy mức độ khủng hoảng thừa lực khai thác khu vực trở nên trầm trọng, tốc độ triển khai thêm dự án cảng biển giảm tốc 3.1 Nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ Đây khu vực có hoạt động khai thác cảng sôi động nước, với sản lượng hàng container thông qua hệ thống cảng liên tục dẫn đầu nước tăng đặn qua năm Tại bao gồm hai khu cảng TP Hồ Chí Minh Cái Mép – Thị Vải Trong đó, khu vực Cái Mép – Thị Vải định hướng trở thành cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận phần hàng hóa dư thừa TP Hồ Chí Minh 3.1.1 Khu vực cảng TP Hồ Chí Minh Tại khu vực cảng TP Hồ Chí Minh, nhóm cảng cụm cảng Cát Lái, hệ thống cảng Sài Gòn hệ thống cảng Hiệp Phước Trong đó, sản lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng Cát Lái cao nhất, chiếm tỷ trọng 48% tổng sản lượng khu vực phía Nam; lượng hàng hai khu vực lại phân mảnh, chủ yếu tập trung nhiều Cảng Container Quốc tế Việt Nam (VICT) Nhìn chung cảng khu vực TPHCM đối mặt với tình trạng cung vượt cầu: ngồi cảng Cát Lái hoạt động 80% công suất thiết kế, cảng cịn lại có hiệu suất sử dụng thấp - Cụm cảng Cát Lái hệ thống cảng Việt Nam tiếp nhận xử lý triệu container năm Đây cảng hoạt động hiệu nằm gần trung tâm TP.HCM khu công nghiệp, kho hàng doanh nghiệp sản xuất Đồng Nai, Bình Dương Cụm cảng trực thuộc luồng sông Đồng Nai khai thác Tổng công ty Tân Cảng - Hệ thống cảng Sài Gòn bao gồm cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận Đông, Bến Nghé, VICT, Bơng Sen có sản lượng container thơng qua năm qua khơng thay đổi nhiều, trung bình đạt gần 1.000 nghìn TEU Cơng suất cảng năm qua dư thừa sản lượng hàng hóa không tăng trưởng, nguyên nhân do: (1) cầu Phú Mỹ vào hoạt động từ năm 2009 khiến tàu lớn vào cảng; (2) tương lai cảng phải di dời khỏi nội đô thành phố chuyển đổi công theo quy hoạch Chính phủ, điều khiến hãng tàu có xu hướng tìm đến cảng khác mang tính ổn định - Hệ thống cảng Hiệp Phước bao gồm: Tân Cảng Hiệp Phước, SPCT cảng Sài Gịn Hiệp Phước nằm luồng sơng Sồi Rạp – Hiệp Phước có độ sâu 9,5 mét, tiếp nhận tàu có tải trọng đến 50.000 DWT 3.1.2 Cảng Cái Mép - Thị Vải Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải tình trạng dư thừa cơng suất trầm trọng hệ lụy từ việc nâng cấp nhanh lực cảng từ năm 2009 tồn Khu vực Cái Mép – Thị Vải định hướng trở thành cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận phần hàng hóa dư thừa TP Hồ Chí Minh Đây cụm cảng Việt Nam có chuyến tàu mẹ chở container thẳng Châu Âu, Châu Mỹ mà trung chuyển qua nước thứ ba, có cơng suất bốc dỡ lên đến 6,8 triệu TEU/năm Tuy nhiên, có khoảng 5% hàng hóa thơng qua cảng Cái Mép – Thị Vải hàng trung chuyển sử dụng tàu mẹ, cịn lại hàng hóa vận chuyển tàu feeder (tàu con) Năm 2015, mức sử dụng cảng container có khu vực Cái Mép – Thị Vải chưa đạt tới 20% công suất thiết kế 3.1.3 Nhóm cảng Đồng sơng Cửu Long Các cảng biển khu vực Đồng sông Cửu Long chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trao đổi hàng hóa nước cho địa phương Trong đó, cảng biển Cần Thơ quy hoạch phát triển thành cảng tổng hợp quốc gia, bao gồm hai khu bến lớn Cái Cui Trà Nóc Hầu hết cảng biển khu vực Đồng sông Cửu Long có quy mơ nhỏ, nằm rải rác, trang thiết bị bốc xếp quản lý khai thác cảng lạc hậu nên lực khai thác thấp Luồng vào cảng khu vực dài cạn, tàu cập cạn tàu nhỏ có trọng tải 10.000 DWT Trên 85% cảng khu vực phục vụ cho nhu cầu bốc xếp hàng rời, thiếu cảng chuyên dùng cho container Hàng hóa thơng cảng chủ yếu nơng sản, phân bón, xi măng, than đá phục vụ cho nhà máy nhiệt điện khu vực Hàng hóa sau rời cảng sà lan tàu sông vận tải theo đường thủy nội địa đến khu vực nước có nhu cầu tiêu thụ đến cảng biển quốc gia xuất sang nước IV CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH Mã cổ phiếu MVN PHP GMD Khu vực miền Bắc Khu vực miền Nam VSC Cảng Vinalines – Công ty mẹ nhiều Cảng lớn: PHP, SGP, CDN, VSC… Cảng Hải Phịng-Cảng Hồng Diệu, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Tân Vũ,… Gemadept – Cảng Nam Hải, Cảng Nam Đình Vũ, Nam Hải Đình Vũ, Cảng Nam Hải ICD Tập đồn Container Việt Nam – Cảng Xanh, Cảng Xanh VIP, Cảng Vinalines Đình Vũ DVP Cảng Đình Vũ HAH Cảng Hải An DXP Cảng Đoạn Xá CLL Cảng Cát Lái PDN Cảng Đồng Nai SGP Cảng Sài Gòn GMD Gemadept – Cảng Phước Long, Cảng Bình Dương, Cảng Dung Quất, Gemalink - Hầu hết công ty cảng biển hoạt động mảng Dịch vụ cảng biển Kho bãi-Logistics (gọi tắt Cảng), cần tách mảng để phân tích dịng tiền - Nhiều doanh nghiệp không hoạt động đơn Cảng MVN (bao gồm Cảng Vận tải), HAH (Cảng Vận tải), GMD (Cảng BĐS)…nên cần tách mảng vận tải phân tích riêng - Chú ý tới cơng suất hàng hóa lưu thơng chi phí dịch vụ để dự phịng xác dịng tiền * Tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành Mã Ck GM D DXP Nam Hải Hải Phòng Tải trọng tối đa (DWT) 10.000 Nam Hải Đình Vũ Hải Phịng 30.000 Dung Quất Quảng Ngãi 30.000 Nam Đình Vũ Hải Phịng 30.000 500.000 Chủ yếu làm hàng rời 600.000 Đoạn Xá Hải Phòng 10.000 250.000 Bến cảng Vị trí Cơng suất (TEU) Hiệu suất khai thác 200.000 111% 105% 94% 100% VIP Green Hải Phòng 30.000 500.000 70% Green Port Hải Phòng 20.000 350.000 130% Hải Phịng 20.000 250.000 143% Hồng Diệu Hải Phịng 50.000 - - Chùa Vẽ Hải Phòng 20.000 550.000 57% Tân Vũ Hải Phịng 55.000 1.000.000 71% PSP PTSC Đình Vũ Hải Phịng 10.000 300.000 79% DVP Đình Vũ Hải Phòng 40.000 450.000 105% CDN Tiên Sa Đà Nẵng 45.000 330.000 78% CLL Cầu bến (Cát Lát) Q2, TPHCM 30.000 400.000 102% Nhà Rồng - Khánh Hội Q4, TPHCM 30.000 Tân Thuận Q7, TPHCM 30.000 Tân Thuận Q7, TPHCM 30.000 Phú Mỹ Steel Port Bà Rịa - Vũng Tàu 50.000 Cảng Rau Quả Q7, TPHCM 20.000 - - Cảng Đồng Nai Biên Hòa 5.000 460.000 81% Gò Dầu A Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 10.000 Chủ yếu làm hàng rời - VSC HAH Hải An PHP SGP VGP PDN Gò Dầu B 30.000 Chủ yếu làm hàng rời - - - Trong doanh nghiệp khai thác cảng niêm yết, GMD doanh nghiệp có hệ thống cảng biển trải dọc từ Bắc đến Nam Trong đó, hai cảng Nam Hải Nam Hải Đình Vũ hoạt động hiệu quả, gần đạt mức toàn dụng Các doanh nghiệp khai thác cảng vị trí thượng lưu sơng Cấm GMD (cảng Nam Hải), DXP hạn chế luồng sông nên tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa 10.000 DWT Ngược lại, cảng hạ lưu sông Cấm Nam Hải Đình Vũ (GMD), VIP Green (VSC) Tân Vũ (PHP) tiếp nhận tàu có trọng tải cao hơn, lên đến 30.000 DWT - Hầu hết cảng biển Hải Phòng hoạt động gần 100% cơng suất, chí có cảng cịn vượt cơng suất thiết kế, điển cảng Green Port VSC, cảng Đoạn Xá (DXP), cảng Đình Vũ (DVP), cảng Nam Hải GMD, cảng Hải An (HAH) Trong đó, PHP sở hữu 51% cổ phần DVP, nên dù hoạt động hết công suất, DVP thuê cầu cảng từ PHP hỗ trợ vào lúc cao điểm Cảng Tân Vũ (PHP), Chùa Vẽ (PHP) cảng PTSC Đình Vũ (PSP) cảng Hải Phòng hoạt động 80% công suất thiết kế Tuy nhiên, cảng Chùa Vẽ có vị trí nằm sau cầu Bạch Đằng cảng PTSC Đình Vũ đón tàu có trọng tải 10.000 DWT, tính cạnh tranh hai cảng không cao DVP HAH hoạt động hết công suất nên dư địa tăng trưởng từ mảng khai thác cảng khơng cịn lớn Vì thế, hai doanh nghiệp chuyển hướng phát triển sang mảng kho bãi, logistics vận tải biển để tạo động lực tăng trưởng doanh thu tương lai Tương tự, cảng Green Port VSC dự kiến chuyển hướng sang hoạt động logistics từ năm 2018, phục vụ cho cảng VIP Green - Cảng Đà Nẵng (CDN) quản lý Cảng Tiên Sa Đà Nẵng, cảng nước sâu lớn khu vực miền Trung, khai thác hàng container hàng tổng hợp, 63% lượng hàng container 22% lượng hàng rời miền Trung thông qua cảng Đà Nẵng - Khu vực phía Nam có doanh nghiệp khai thác cảng niêm yết gồm CLL, PDN VGP Trong đó, CLL khai thác cầu bến B7 số cầu bến thuộc cụm cảng Cát Lái với công suất 400.000 TEU/năm, tiếp nhận tàu tải trọng 30.000 DWT Hiện công ty khai thác hết 100% công suất thiết kế, tương đương với 10,5% sản lượng khu vực Cát Lái Cảng Sài Gòn (SGP) vận hành cảng Nhà Rồng- Khánh Hội, Cảng Tân thuận 1, 2, cảng nhà máy thép Phú Mỹ Bà Rịa – Vũng Tàu cảng Sài Gịn - Hiệp Phước Ngồi ra, SGP cịn đầu tư liên doanh liên kết với cảng lớn khu vực Cái Mép – Thị Vải cảng SSIT (36%), cảng SA-SPA (35) đóng góp vốn vào cảng quốc tế Cái Mép CMIT (15%) PDN khai thác cảng Đồng Nai, Gò Dầu A Gò Dầu B Cảng Đồng Nai khai thác hàng container, đầu mối thu gom hàng hóa tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng đưa đến cảng lớn phía Nam Cát Lái, Cái Mép – Thị Vải Hai cảng Gị Dầu A (tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa 10.000 DWT) Gị Dầu B nằm sơng Thị Vải, chủ yếu khai thác hàng rời Về dài hạn, PDN đầu tư để mở rộng diện tích khai thác cảng Đồng Nai cảng thuộc khu vực Gò Dầu Cảng Rau Quả (VGP) chủ yếu tiếp nhận hàng ngũ cốc phân bón, đến năm 2020 cảng phải chuyển đổi công theo quy hoạch Chính phủ ... Nam – Cảng Xanh, Cảng Xanh VIP, Cảng Vinalines Đình Vũ DVP Cảng Đình Vũ HAH Cảng Hải An DXP Cảng Đoạn Xá CLL Cảng Cát Lái PDN Cảng Đồng Nai SGP Cảng Sài Gòn GMD Gemadept – Cảng Phước Long, Cảng. .. gồm cảng Đoạn Xá, cảng Nam Hải, cảng Green, Chùa Vẽ, Hoàng Diệu… khu bến cảng Đình Vũ (hạ lưu sơng Cấm) bao gồm cảng Đình Vũ, cảng Nam Hải Đình Vũ, cảng VIP Green cảng Tân Vũ… Hai khu vực cảng biển. ..2 Chuỗi giá trị ngành cảng biển 2.1 Đầu vào ngành cảng biển: Đầu vào ngành cảng biển bao gồm thành phần hạ tầng cảng, trang thiết bị cơng nghệ lao động Trong đó,